Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG KHOA QUẢN LÝ Y TẾ BỘ MƠN CHÍNH SÁCH Y TẾ CHÍNH SÁCH Y TẾ (TÀI LIỆU HỌC TẬP DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG SAU ĐẠI HỌC) H P U H Năm 2014 MỤC LỤC BÀI 1: ĐẠI CƢƠNG KHOA HỌC CHÍNH SÁCH VÀ CHÍNH SÁCH Y TẾ BÀI 3: VAI TRỊ CỦA CÁC NHĨM LỢI ÍCH VÀ TỔ CHỨC QUỐC TẾ TRONG Q TRÌNH CHÍNH SÁCH 36 BÀI 4: SỬ DỤNG THÔNG TIN 52 BÀI 5: XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH Y TẾ 67 BÀI 6: THỰC HIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH Y TẾ 90 BÀI 8: CÁC MƠ HÌNH HỆ THỐNG Y TẾ TRÊN THẾ GIỚI, 150 H P H U BÀI 1: ĐẠI CƢƠNG KHOA HỌC CHÍNH SÁCH VÀ CHÍNH SÁCH Y TẾ MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày đƣợc đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp luận khoa học sách Phân tích đƣợc loại sách nói chung sách y tế nói riêng Giải thích đƣợc quy trình sách Phân tích đƣợc khung sở sách y tế: bối cảnh, q trình, bên liên quan nội dung Mô tả sách y tế đƣợc xây dựng thơng qua tƣơng tác qua lại bối cảnh, trình bên liên quan nhƣ H P NỘI DUNG 1.1 Lịch sử hình thành phát triển khoa học sách Khoa học sách ngành khoa học, lĩnh vực nghiên cứu quan trọng có tính tổng hợp liên ngành Sự xuất khoa học sách đƣợc coi “cách mạng khoa học” trình phát triển khoa học xã hội sau chiến tranh giới thứ hai U Sự phát triển nhanh chóng khoa học xã hội khoa học kỹ thuật sau chiến tranh giới thứ hai làm xuất xu hƣớng phân công theo chiều dọc kết hợp theo chiều ngang, điều làm xuất hàng loạt ngành khoa học đặc biệt phát triển phân tích hệ thống vận trù học tạo sở phƣơng pháp luận cho đời khoa học sách H Mặc dù số ngành khoa học xã hội truyền thống nhƣ trị học, kinh tế học xã hội học đề cập đến hệ thống sách nhƣ quy trình sách, nhƣng chúng chƣa coi vấn đề lĩnh vực nghiên cứu chun mơn chƣa đƣợc nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện cụ thể Trong năm 70, có nhiều nghiên cứu chun sách cơng đƣợc cơng bố Tuy nhiên, nghiên cứu sách thời gian t mang tính mơ tả, khơng có tính khái qt, lý luận q thiên phƣơng pháp luận, không hƣớng vào trọng tâm sách cơng Đến năm 80, khoa học sách có tiến triển thu đƣợc thành công đáng kể nghiên cứu hệ thống sách quy trình sách Trong cơng tác nghiên cứu khoa học sách xuất số chiều hƣớng nhƣ: Nghiên cứu quan niệm sách xét góc độ trị học, triết học ; Khoa học sách trọng nhiều đến tính xã hội, trị pháp luật nghiên cứu sách Tại nhiều quốc gia hình thành hàng loạt Viện nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu sách lĩnh vực cụ thể nhƣ kinh tế, giáo dục, y tế (ví dụ lĩnh vực y tế, Việt Nam có Viện chiến lƣợc sách y tế, Đơn vị sách trực thuộc Bộ Y tế) Và “nhà phân tích sách” trở thành nghề thức Sự phát triển nhanh chóng kinh tế giới thập niên gần gắn liền với tiến lớn lao khoa học công nghệ làm cho xã hội đại mang nét đặc trƣng Lĩnh vực dịch vụ phát triển nhanh chóng, bao gồm dịch vụ phục vụ ngƣời nhƣ chăm sóc sức khỏe; giáo dục; phúc lợi xã hội Tồn cầu hóa trở thành xu khách quan ngày phát triển mạnh mẽ Tồn cầu hóa tác động sâu sắc đến đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục, cơng nghệ Tồn cầu hóa đem lại vận hội, thời thách thức cho quốc gia lĩnh vực Sự phát triển xã hội đại khẳng định vai trò ngày to lớn nhà nƣớc việc vận dụng khoa học - công nghệ vào hoạt động mình, đặc biệt việc xây dựng thực sách Những bƣớc thăng trầm sách phát triển nhƣ chất thành công thất bại giới cho thấy khơng có đƣờng chung cho quốc gia Vai trị phủ phụ thuộc vào loạt nhân tố, từ lực hành chính, trình độ phát triển đất nƣớc đến điều kiện bên ngồi mà phủ phải đối mặt Vai trị thể khả tìm kiếm ban hành sách phù hợp với điều kiện đặc thù quốc gia, địa phƣơng thời kỳ Nói cách khái quát, vận mệnh quốc gia, lĩnh vực, tổ chức phụ thuộc vào việc cải thiện chất lƣợng sách cấp tƣơng ứng Điều khiến phủ, nhà quản lý ngày ý thức tầm quan trọng nghiên cứu sách, cần thiết phải có hàng loạt kiến thức thơng tin liên quan đến sách Chính thực tế khách quan thúc đẩy phát triển ngày mạnh mẽ khoa học sách H P U H Nghiên cứu tổng quan Ngành Y tế Việt Nam cung cấp chứng rõ ràng chứng minh Việt Nam đạt đƣợc thành tựu đáng khích lệ y tế vịng - thập kỷ qua kết sách phù hợp Cụ thể sách nhằm đảm bảo công y tế cải thiện tính hiệu hệ thống y tế thời kì đổi Trên sở sách tổng qt mà có sách cụ thể, chuyên biệt thích hợp cho bƣớc Việt Nam đạt đƣợc thành mà nƣớc thu nhập thấp đạt đƣợc, giảm tỷ lệ tử vong trẻ em dƣới tuổi, tử vong trẻ em dƣới tuổi tỷ suất chết mẹ xuống tƣơng đƣơng mức trung bình nƣớc có thu nhập tính đầu ngƣời cao gấp hai đến ba lần so với Việt Nam Ngoài ra, có chứng thuyết phục cho thấy tồn khó khăn Ngành Y tế vào đầu năm 90 đƣợc cải thiện đáng kể thập kỷ qua Từ năm 1991 đến mức chi ngân sách công cho y tế tăng đáng kể giá trị tuyệt đối nhƣ tỷ lệ so với GDP so với tổng chi ngân sách Nhà nƣớc Nhà nƣớc đảm nhận trách nhiệm trả lƣơng cho cán y tế xã từ năm 1994 - 1995 Tình trạng thiếu thuốc, vốn phổ biến toàn hệ thống y tế đặc biệt nghiêm trọng trạm y tế xã vào đầu năm 1990 gần nhƣ bị đẩy lùi vào dĩ vãng Các chƣơng trình phịng bệnh truyền nhiễm đƣợc đầu tƣ nhiều ngân sách Những số liệu từ điều tra quốc gia cho thấy suy dinh dƣỡng trẻ em giảm đáng kể vòng năm trở lại Hiển nhiên số thành tựu Ngành Y tế có số kết tác động từ bên Ngành Y tế, cụ thể tăng trƣởng với tốc độ nhanh kinh tế Việt Nam Mức thu nhập mức sống hộ gia đình tăng Hai đợt điều tra mức sống dân cƣ Việt Nam cho thấy thực chi cho tiêu dùng tính đầu ngƣời thời kỳ 1993 - 1998 tăng 49% Các chứng thu đƣợc giới cho thấy cải thiện mức độ sử dụng dịch vụ y tế, tình trạng sức khỏe tình trạng dinh dƣỡng trẻ em gắn liền với việc nâng cao mức sống Tuy nhiên sai lầm đƣa ý kiến cho thành tựu Ngành Y tế tác động nhân tố ngồi ngành Thực tế sách lĩnh vực y tế tạo nên bƣớc tiến tích cực việc tăng cƣờng chức hệ thống y tế điều ảnh hƣởng quan trọng tới thành tựu ngành Ví dụ sách nới lỏng kiểm soát sản xuất phân phối thuốc sở cho việc tăng tính sẵn có giúp giảm giá thuốc Tƣơng tự, định Nhà nƣớc cho phép hành nghề y dƣợc tƣ nhân làm tăng khả tiếp cận dịch vụ y tế ngƣời dân cho phép họ lựa chọn sở cung cấp dịch vụ Việc áp dụng sách bảo hiểm y tế chƣơng trình thu viện phí tạo thêm nguồn lực cho Ngành Y tế Trên vài ví dụ can thiệp sách cụ thể Ngành Y tế góp phần tăng cƣờng hoạt động ngành có ảnh hƣởng quan trọng tới phúc lợi lựa chọn ngƣời sử dụng dịch vụ y tế 1.2 H P U Đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp luận khoa học sách 1.2.1 Đặc trưng khoa học sách H - Khoa học sách lĩnh vực nghiên cứu có tính chất tổng hợp, sở ngành khoa học khác, đặc biệt trị học, kinh tế học, xã hội học, quản lý, tâm lý học, triết học, thống kê, phân tích hệ thống - Khoa học sách ngành học lấy hành động làm định hƣớng, kết nghiên cứu sách có tính ứng dụng cao Nó đạo việc xây dựng thực sách Mặt khác, thực tiễn ln đề cho khoa học sách vấn đề cần giải quyết, cung cấp học kinh nghiệm thúc đẩy phát triển Ví dụ nhƣ sách hợp tác xã nơng nghiệp trƣớc sách kinh tế hộ gia đình từ có thị 10 - Khoa học sách có tính nhạy cảm với thời gian mơi trƣờng biến đổi, coi cầu nối khứ tƣơng lai, vừa nhấn mạnh tính lịch sử sách vừa trọng đến nghiên cứu tƣơng lai, quan tâm đến yếu tố biến đổi hƣớng xây dựng sách vào đạo biến đổi.Ví dụ hệ thống y tế bao cấp trƣớc hệ thống kết hợp công - tƣ - Khoa học sách lấy giá trị làm định hƣớng Cụ thể khoa học sách hƣớng vào việc lựa chọn đánh giá giá trị mà sách mang lại Việc lựa chọn giá trị khơng đơn xem xét phán đốn mặt kỹ thuật, mà cịn cần có cân nhắc kỹ lƣỡng đạo đức/luân lý Do đó, mối quan hệ sách cơng vấn đề đạo đức giữ vị trí quan trọng khoa học sách Ví dụ, sách củng cố y tế sở đem lại lợi ích cho nhóm dân chịu nhiều nguy sức khỏe cụ thể giúp chăm sóc sức cho ngƣời nghèo, vùng nghèo dân tộc thiểu số tốt 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu khoa học sách Đối tƣợng nghiên cứu khoa học sách hệ thống sách nhƣ quy trình sách, thực tiễn bao gồm khâu xây dựng, thực đánh giá sách 1.2.3 Mục tiêu khoa học sách Mục tiêu khoa học sách thông qua việc nghiên cứu thực tiễn xã hội sách có để tìm vấn đề giải pháp nhằm cải tiến hệ thống sách, nâng cao chất lƣợng nghiên cứu, xây dựng sách thực sách H P 1.2.4 Phạm vi nghiên cứu khoa học sách Phạm vi nghiên cứu khoa học sách bao gồm hàng loạt vấn đề nhƣ: hệ thống sách, quy trình sách, phƣơng pháp kỹ thuật phân tích sách, quan niệm giá trị sách, nghiên cứu chiến lƣợc sách, luận chứng đánh giá sách lớn, nghiên cứu sách cụ thể (ví dụ Ngành Y tế nghiên cứu sách bảo hiểm y tế, viện phí, sách thuốc, sách sức khỏe sinh sản ) U 1.2.5 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học sách Khoa học sách đƣợc xây dựng sở tiếp thu phƣơng pháp luận nhiều ngành khoa học khác, hình thành nên hệ thống chuẩn mực, quy tắc, thể chế làm cho việc nghiên cứu tồn quy trình sách hệ thống sách Nhà nƣớc Ở nƣớc ta nghiên cứu sách trƣớc hết dựa quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng H Nhƣ vậy, khái qt khoa học sách nhƣ sau: “Khoa học sách ngành khoa học vận dụng cách tổng hợp tri thức phương pháp để nghiên cứu hệ thống sách quy trình sách, tìm chất, ngun nhân kết sách, cung cấp kiến thức liên quan đến sách nhằm mục đích cải tiến hệ thống sách, nâng cao chất lượng sách, cải tiến q trình xây dựng thực sách cho có hiệu quả” Có thể nói khoa học sách liên kết ngành khoa học truyền thống, tri thức quyền lực, khoa học xã hội sách công, học giả nhà lãnh đạo Khoa học sách đƣợc coi lĩnh vực nghiên cứu tổng hợp liên ngành Nó hình thành phát triển sở tiếp thu tri thức phƣơng pháp ngành khoa học khác để tạo thành ngành khoa học riêng biệt, chun mơn hóa Do đó, khoa học sách có mối liên hệ chặt chẽ với ngành khoa học khác nhƣ trị học; hành học; luật học; kinh tế học; xã hội học, tâm lý học, khoa học quản lý, thống kê học, vận trù học, lý thuyết hệ thống Các kiến thức tổng hợp khoa học để xây dựng nên sách đánh giá giá trị sách 1.3 Chính sách gì? 1.3.1 Khái niệm sách cơng Các sách đƣợc đề thực cấp khác nhƣ: - Cấp quốc tế, ví dụ sách Liên hiệp quốc, sách Tổ chức Y tế giới - Cấp quốc gia, ví dụ sách Đảng, Nhà nƣớc, - Cấp địa phƣơng, ví dụ sách quyền địa phƣơng (tỉnh, huyện, xã), sách tổ chức, quan, đoàn thể, hiệp hội H P Các doanh nghiệp, hiệp hội, đồn thể đề sách riêng biệt để áp dụng phạm vi đơn vị Các sách nhằm giải vấn đề đặt cho đơn vị, chúng có hiệu lực thi hành đơn vị đó, chúng mang tính chất riêng biệt đƣợc coi “Chính sách tƣ”, nhiên thực tế khái niệm “chính sách tƣ” hầu nhƣ khơng đƣợc sử dụng Những sách quan hay cấp quyền máy Nhà nƣớc ban hành nhằm giải vấn đề có tính cộng đồng đƣợc gọi “Chính sách cơng” Khoa học sách nghiên cứu sách nói chung, nhƣng tập trung chủ yếu vào sách cơng nhằm mục tiêu nâng cao hiệu lực hiệu quản lý Nhà nƣớc Phạm trù sách đƣợc sử dụng tài liệu đồng nghĩa với sách cơng U H Cho đến nay, tranh luận định nghĩa sách cơng chủ đề sơi động nóng bỏng Tuy có nhiều cách định nghĩa khác sách cơng song khơng có nghĩa sách cơng mang chất khác Thực chất tùy theo quan niệm tác giả mà họ đƣa định nghĩa nhấn mạnh vào đặc trƣng hay đặc trƣng khác sách công Những đặc trƣng sở để phân biệt sách cơng sách tƣ Các đặc trƣng sách cơng bao gồm: - Chính sách cơng sách Nhà nƣớc ban hành, bao gồm cấp có thẩm quyền máy Nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng - Các sách nhằm thực chức Nhà nƣớc, quản lý điều hành phát triển kinh tế - xã hội theo mục tiêu đặt - Các sách cơng thƣờng đƣợc thể chế hóa thành định có liên quan lẫn có hiệu lực pháp lý quan Nhà nƣớc - Các sách cơng đƣợc thực dựa vào việc sử dụng quyền lực Nhà nƣớc Các tổ chức máy Nhà nƣớc sử dụng quyền để điều hành việc thực sách đƣợc ban hành - Các sách cơng gắn với việc phân bổ sử dụng nguồn lực công Nhà nƣớc nhƣ ngân sách tài sản công khác Nhà nƣớc quản lý Những đặc trƣng sách cơng cho có cách nhìn tổng thể sách cơng Định nghĩa sách cơng bao gồm đặc trƣng sách cơng nhƣ sau: “ Chính sách cơng chuỗi định hoạt động Nhà nước nhằm giải vấn đề hay cải thiện tình hình đặt đời sống kinh tế - xã hội theo mục tiêu xác định” Chính sách cơng có vai trò nhƣ sau: - Vai trò định hƣớng: Chính sách cơng phƣơng tiện quan trọng, định hƣớng hoạt động hành vi chủ thể tham gia hoạt động lĩnh vực kinh tế - xã hội theo mục tiêu, phƣơng hƣớng định trƣớc Nhà nƣớc - Vai trị kích thích phát triển - Vai trị điều tiết H P Chính sách qui định ngƣời, hay quan có thẩm quyền (ví dụ Quốc hội, Chính phủ, Bộ, Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh địa phƣơng), đƣa thực nhằm giải vấn đề hay cải thiện tình hình (về trị, kinh tế, xã hội) đất nƣớc hay vùng, cộng đồng, tầng lớp xã hội U H Một Đảng trị có sách nhƣng thực đƣợc nắm quyền (Đảng cầm quyền) Ví dụ: Chính sách “mở cửa” quan hệ quốc tế, sách ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng 1.3.2 Khái niệm sách y tế Chính sách y tế đƣợc xếp vào nhóm sách xã hội, sách điều tiết mối quan hệ xã hội, làm cho xã hội phát triển theo hƣớng công bằng, dân chủ, văn minh Nhà nƣớc ta coi trọng sách xã hội, xét cho phát triển đất nƣớc nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần ngƣời Theo quan niệm đại, sách y tế liên quan đến nguồn nhân lực Đó nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế, xã hội Đầu tƣ cho y tế đầu tƣ cho phát triển Theo Gill Walt “Chính sách y tế gồm trình hành động tác động đến loạt quan, tổ chức, dịch vụ việc phân bổ kinh phí hệ thống chăm sóc sức khỏe Tuy nhiên, khơng dừng mức dịch vụ y tế mà bao gồm chủ trương thực dự kiến thực tổ chức nhà nước, tư nhân tình nguyện có tác động tới sức khỏe” Chính sách trị ln ln liền với Chính sách y tế phản ánh đƣờng lối trị quốc gia lĩnh vực y tế Ở nƣớc vậy, đƣờng lối phần lớn phụ thuộc vào đƣờng lối Đảng cầm quyền Do đó, thực chất Chính sách y tế quy định quan có thẩm quyền tổ chức cung cấp dịch vụ y tế (phòng bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, nâng cao sức khỏe…) cung cấp nguồn lực cho dịch vụ (cơ sở nhân lực, tài chính, vật tƣ) Dịch vụ nguồn lực cơng tƣ (vì lợi nhuận hay khơng lợi nhuận) Đồng thời để xây dựng thực Chính sách y tế cần có tham gia không hệ thống y tế mà nhiều ngành, nhiều cấp, tổ chức quần chúng, cá nhân, cộng đồng, với hỗ trợ quốc tế Điều có nghĩa sách y tế quan tâm đến ảnh hƣởng môi trƣờng kinh tế - xã hội sức khỏe nhƣ quan tâm đến việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe Tuy nhiên, nhiều tài liệu sách y tế đề cập diện hẹp tập trung vào hệ thống chăm sóc sức khỏe mà thơi H P Chính sách chăm sóc sức khỏe đƣợc xem nhƣ hệ thống định có mối liên hệ qua lại với nhau, tạo nên cách tiếp cận mang tính chiến lƣợc vấn đề thực tế liên quan đến việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe Một hoạt động chăm sóc sức khỏe thời điểm kết kết hợp nhiều định thời điểm khứ Một số định mang tính kỹ thuật y học tuý, số khác định việc giải vấn đề tổng thể lĩnh vực y tế, số định khác liên quan đến lĩnh vực khác ngồi Ngành Y tế U 1.3.3 Phân loại sách Chính sách cơng cụ quản lý quan trọng Nhà nƣớc lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội chúng đa dạng Có thể phân loại sách vào tiêu thức khác dƣới đây: H Theo chức năng: Căn theo chức năng, sách phân thành: - Chính sách điều tiết: Chính sách điều tiết dựa vào biện pháp có tính chất cƣỡng để tạo phục tùng chuẩn mực ứng xử hành Các sách điều tiết nhằm trì hƣởng thụ cơng bảo vệ sức khỏe, an toàn cho cơng dân nhƣ cho quốc gia nói chung Các cơng cụ sách điều tiết quy tắc đƣợc thể chế hóa Các sách điều tiết bao gồm sách bảo vệ mơi trƣờng, sách phịng chống tệ nạn xã hội, sách an ninh, quốc phịng - Chính sách phân phối: Chính sách phân phối thể quan tâm Nhà nƣớc tới việc đảm bảo cho tất cơng dân có hội hƣởng thụ bình đẳng nguồn lợi tài sản chung Chính sách phân phối tạo mơi trƣờng bình đẳng cho thành viên xã hội phát triển Các sách phân phối sách phổ cập giáo dục phổ thơng, sách chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, sách tiền lƣơng - Chính sách phân phối lại: Chính sách phân phối lại dựa nguyên tắc giảm bớt chênh lệch thu nhập tầng lớp dân cƣ xã hội Phƣơng tiện để đạt đƣợc kết sách thuế sách trợ giúp Ví dụ, sách bảo hiểm y tế cho ngƣời nghèo, sách cho vay vốn với lãi xuất thấp hộ nông dân nghèo, sách quy định mức thuế khác ngƣời có mức thu nhập khác Chính sách phát triển: Chính sách phát triển có tác dụng tạo điều kiện thúc đẩy phát triển quốc gia Đây thƣờng sách phát triển kinh tế, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo Theo lĩnh vực hoạt động: - Căn vào lĩnh vực tác động, sách đƣợc chia thành loại sau: - Chính sách kinh tế nhƣ sách thu hút vốn, sách phát huy nguồn nhân lực sách nơng nghiệp, cơng nghiệp, thƣơng mại - Chính sách xã hội nhƣ sách chăm sóc sức khỏe, sách dân số, - Chính sách giáo dục khoa học cơng nghệ - Chính sách văn hóa nhƣ sách lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, thơng tin, báo chí, xuất bản, phát truyền hình - Chính sách an ninh quốc phịng - Chính sách đối ngoại Theo cấp ban hành H P U Căn vào cấp độ ban hành, sách phân chia thành loại sau: - Chính sách Trung ương ban hành: Gồm sách Quốc hội, Chính phủ, liên Bộ Bộ ban hành Những sách có tác dụng điều chỉnh mối quan hệ phát sinh phạm vi quốc gia, có ảnh hƣởng đến lợi ích nhiều địa phƣơng, nhiều nhóm dân cƣ khác xã hội H Chính sách địa phương ban hành: Là sách cấp quyền ban ngành địa phƣơng đề ra, nhằm giải vấn đề phát sinh phạm vi địa phƣơng Tuy nhiên sách địa phƣơng ban hành khơng đƣợc trái với pháp luật sách Trung ƣơng Theo qui mô vấn đề - Các vấn đề sách phân theo thứ bậc nhƣ sau: - Vấn đề chủ yếu: Là vấn đề đƣợc đặt giải cấp cao Chính phủ - Vấn đề thứ cấp: Là vấn đề đƣợc đề cập đến mức chƣơng trình quan Trung ƣơng cấp tỉnh - Vấn đề chức năng: Có tính chất chuyên ngành nhƣ ngân sách, tài nghị? Chính sách đem lại lợi ích nhƣ với chi phí bao nhiêu? Rủi ro xảy ra, xảy khắc phục sao? Lời giải tốt cho câu hỏi hƣớng ngƣời sử dụng, thực sách cách có hiệu cao vận dụng thực tiễn (3)-Cần phải đƣa đƣợc cách rõ ràng tất hành động mà ngƣời sử dụng kết phân tích sách phải thực Đó khuyến nghị gắn liền với trình tổ chức thực CSYT, nhƣ: + Xác định loại cấu tổ chức phù hợp việc triển khai thực CSYT? + Đƣa CSYT vào thực tiễn thông qua kênh nào? + Kiểm tra việc thực CSYT nhƣ nào? + Cần nghĩ đến yếu tố gây cản trở trình thực CSYT cách thức khắc phục cản trở để đạt tới mục tiêu nhƣ nào? 7.3.2.3 Phân tích thực CSYT H P Phân tích thực CSYT đƣợc tiến hành sau giai đoạn tổ chức thực sách Mục tiêu phân tích xem xét, đánh giá kết hoạt động quan tổ chức thực CSYT ảnh hƣởng hành động sách nhằm đƣa kiến nghị hồn thiện hoạt động máy hành nhà nƣớc tổ chức thực CSYT nhƣ khuyến nghị điều chỉnh sách đổi sách U Những nội dung phân tích thực CSYT thực chất phần trình đánh giá sách nhƣng đƣợc cụ thể hóa việc phân tích hoạt động cụ thể q trình vận dụng sách vào thực tiễn H (1)- Phân tích hình thức cấu đƣợc xây dựng triển khai CSYT nhƣ cấu tổ chức quản lý, cấu nguồn lực nhằm đƣa khuyến nghị đổi kịp thời máy tổ chức thực sách, chƣơng trình triển khai sách hệ thống văn pháp quy từ trung ƣơng đến địa phƣơng + Phân tích đánh giá tình hình đạo thực CSYT nhằm đƣa khuyến nghị điều chỉnh đổi hoạt động kênh truyền tải nội dung sách tới hệ thống thực sách + Phân tích, đánh giá hoạt động hệ thống kiểm tra nhằm có đƣợc đầy đủ thơng tin phản hồi trình thực CSYT tất đối tƣợng sách + Phân tích, đánh giá ảnh hƣởng CSYT lên phát triển nghiệp BV &CSSKND đất nƣớc nhƣ đối tƣợng thực thụ hƣởng sách + Phân tích, đánh giá hiệu lực hiệu thực tế CSYT 148 + Đƣa khuyến nghị điều chỉnh CSYT + Rút học cho tƣơng lai đƣa kiến nghị đổi CSYT tƣơng lai gần tƣơng lai xa CÂU HỎI Trình bày khái niệm nhiệm vụ phân tích sách y tế? Hãy phân tích khung sử dụng phân tích sách? Áp dụng lý thuyết phân tích sách để thực phân tích sách y tế cụ thể? H P U H 149 BÀI 8: CÁC MƠ HÌNH HỆ THỐNG Y TẾ TRÊN THẾ GIỚI, TỒN CẦU HĨA VÀ CHÍNH SÁCH Y TẾ MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong, sinh viên có khả năng: Mơ tả đặc điểm số mơ hình hệ thống y tế giới Trình bày khái niệm tồn cầu hóa Trình bày mối quan hệ tồn cầu hóa sức khỏe Phân tích tác động tồn cầu hóa lên q trình sách y tế nói chung Việt Nam nói riêng NỘI DUNG H P Ngày nay, với khoảng gần 200 quốc gia giới, quốc gia thiết lập hệ thống y tế nhằm đáp ứng ba mục tiêu hệ thống chăm sóc sức khỏe: trì sức khỏe lành mạnh, điều trị chăm sóc ngƣời bệnh, bảo vệ tài hộ gia đình khỏi nguy “bẫy đói nghèo” Dù thể chế trị, pháp luật hay tiềm lực tài quốc gia giới có khác nhau, dù văn hóa hay ngơn ngữ dân tộc giới có khác hệ thống y tế giới có xu hƣớng theo bốn mơ hình tài y tế dƣới đây: U Hệ thống y tế dựa thuế (dựa mơ hình Beveridge) Hệ thống y tế dựa bảo hiểm y tế bắt buộc (dựa mơ hình Bismark) Hệ thống y tế thuộc sở hữu Nhà nƣớc tập trung (dựa mơ hình Semashko) H Hệ thống y tế dựa thị trƣờng tự 8.1 Các mơ hình hệ thống y tế giới Bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân xu nhiều hệ thống y tế giới Một số quốc gia sử dụng nguồn thu từ thuế để trợ cấp cho nhóm dân số đặc biệt (ngƣời nghèo, ngƣời già, trẻ em, ngƣời dễ bị tổn thƣơng, v.v.), bƣớc tiến tới quỹ chia sẻ rủi ro nhấn mạnh vào việc mua dịch vụ y tế thông qua chế tài phía cầu (phía ngƣời bệnh) Nhiều cải y tế diễn ra, nhiên cải cách khiến cho hệ thống y tế khơng cịn giống nhƣ ngun mơ hình ban đầu hệ thống y tế giống hệt 8.1.1 Hệ thống y tế dựa thuế (dựa mơ hình Beveridge) Hệ thống khởi nguồn từ nƣớc Anh Đây hệ thống y tế dựa ngân sách lấy từ thuế thu nhập, hay gọi hệ thống y tế kiểu Beveridge Hệ thống dựa nguyên tắc ngƣời dân phải đóng thuế thu nhập Nhà nƣớc sử dụng thuế thu nhập cho mục đích y tế giáo dục 150 Năm 1911, nƣớc Anh ban hành đạo luật quy định tất công nhân thu nhập dƣới 160 bảng Anh/năm phải nộp quỹ BHYT cho chi phí chăm sóc ngoại trú cho việc bù khoản lƣơng bị nghỉ việc Đến năm 1942 (trong thời gian Chiến tranh Thế giới thứ II), cách tiếp cận khác bảo hiểm xã hội đƣợc phát triển với tên gọi Báo cáo Beveridge Báo cáo đƣợc William Beveridge, nhà lãnh đạo Ủy ban Cải cách An sinh xã hội Anh có nhiệm vụ cải cách hệ thống an sinh xã hội nhiều khiếm khuyết, thiếu hụt Anh Bản báo cáo khơng tham vọng giảm nghèo mà áp dụng nhằm cải cách tái cấu trúc hệ thống an sinh xã hội, với nguyên tắc cải cách hệ thống bao gồm: thống nhất, phổ cập toàn diện Thống bao gồm hợp chi nhánh/tổ chức bảo hiểm xã hội hoạt động thành tổ chức tập trung tay nhà nƣớc Mọi đóng góp phải đƣợc tốn vào quỹ xã hội tất lợi ích phải đƣợc toán từ quỹ Theo nguyên tắc thống này, nhà nƣớc phải thực sách bảo hiểm cho tất rủi ro xã hội tất thành viên xã hội H P Phổ cập đƣợc hiểu mức độ lợi ích xã hội đƣợc đảm bảo để chống lại rủi ro, nhƣng mức vừa đủ, nhằm kích thích nỗ lực cá nhân bổ sung thêm từ nguồn khác Toàn diện đƣợc hiểu hệ thống bảo hiểm xã hội cần đƣợc áp dụng rộng rãi ngƣời dân Anh, giúp họ đáp ứng nhu cầu họ họ đƣợc tự đóng góp bảo hiểm mức độ tối thiểu (xã hội chấp nhận) nhƣng không bị giới hạn thời gian hƣởng tƣơng ứng với mức đóng góp nhƣ mức thu nhập cá nhân U Đề xuất cải cách hệ thống an sinh xã hội trở thành nội dung Luật bảo hiểm quốc gia năm 1946 Phải đến tận năm 1946, Anh có đạo luật hệ thống y tế quốc gia; đƣợc xem phát triển táo bạo, từ hệ thống bảo hiểm y tế (BHYT) cho cơng nhân có mức lƣơng thấp mở rộng chăm sóc sức khỏe tồn diện cho toàn dân Đạo luật mở rộng BHYT cho ngƣời có lƣơng cao hơn, trợ cấp cho bệnh viện để điều trị cho ngƣời nghèo song giữ lại phận dịch vụ y tế tƣ nhân cho ngƣời có thu nhập cao Ngồi ra, cịn phát triển trung tâm y tế cung ứng chăm sóc phịng bệnh lẫn chữa bệnh, khơng trả lƣơng cho bác sĩ đa khoa tƣ nhân, nhƣng Nhà nƣớc trả phí cho họ theo dịch vụ họ cung ứng (Xem hình) H 151 Ủy ban tài quốc gia Thuế, ngân sách phí bảo hiểm BỘ Y TẾ Cơ quan NHI Ngân sách cấp hàng Định mức đầu ngƣời Dịch vụ y tế gia đình (Thanh tốn theo định suất, kết hợp cấp ngân sách phí dịch vụ Cơ quan quản lý y tế (có thẩm quyền y tế) Căn vào chi phí hoạt động năm trước Tổ chức chăm sóc sức khỏe ban đầu Hợp đồng dịch vụ H P Dịch vụ bác sỹ đa khoa (khám tổng quát)3 Ngân sách cấp cho bệnh viện sức khỏe cộng đồng U H Cơ quan NHS (bệnh viện) Trả tiền trực chi phí ngày giƣờng bệnh Bảo hiểm tƣ nhân Dân cƣ Trả tiền trực tiếp Bệnh nhân Bệnh viện tƣ nhân Nhà thuốc Thuốc kê đơn OTC 152 Sơ đồ 8.1 Luồng tài BHYT Anh theo mơ hình Beveridge Ghi chú: Nhà thuốc trả lại chi phí sau đơn thuốc giám định giá, phần chi phí phần nội dung để chi trả bác sỹ chuyên khoa Căn để cấp kinh phí khơng bao gồm chi phí KCB ban đầu mà chi phí KCB năm ngối tính tốn theo công thức định Hầu hết sở y tế BHYT quốc gia có thêm số trang thiết bị cao cấp, bệnh nhân chịu phần chi phí nằm viện Các bệnh viện cơng dành 5% số giƣờng cho hoạt động tƣ bác sĩ công (bệnh nhân riêng bác sĩ công) Từ Luật này, hệ thống an sinh xã hội bao phủ toàn dân đƣợc xây dựng, giúp ngƣời lao động đối phó với “thiếu hụt”, gián đoạn thu nhập việc làm, bệnh tật tuổi già Cụ thể, Nhà nƣớc can thiệp vào chế hoạt động thị trƣờng theo hƣớng sau đây: (i) bảo đảm cho hộ gia đình ngƣời dân có mức thu nhập tối thiểu không phụ thuộc vào trạng thái làm việc họ; (ii) giảm thiểu rủi ro (ở mức tối thiểu nhƣ nhau) cho hộ gia đình cá nhân gặp biến cố việc làm, ốm đau, tàn tật, nghèo đói… ; (iii) bảo đảm cho hộ gia đình đƣợc tiếp cận đến dịch vụ xã hội tối thiểu khơng phải đóng góp H P U Tóm lại, đặc trƣng hệ thống y tế dựa mơ hình Beveridge tính tồn diện phạm vi bao phủ, lĩnh vực lợi ích ngƣời tham gia nhà nƣớc chịu trách nhiệm khía cạnh tài chính1 H Các nƣớc theo mơ hình là: Anh, Canada, Ý, Tây Ban Nha, Na Uy, Đan Mạch, Thụy Điển, Hồng Kông 8.1.2 Hệ thống bảo hiểm y tế bắt buộc (dựa mơ hình Bismark) Bắt nguồn từ Đức, mơ hình hệ thống y tế dựa bảo hiểm y tế tồn dân, theo ngƣời dân phải đóng bảo hiểm y tế theo mức thu nhập ngƣời thu nhập thấp đƣợc Nhà nƣớc trợ cấp mua bảo hiểm y tế Năm 1981, hệ thống y tế Anh phải đƣơng đầu với giá dịch vụ y tế leo thang trì trệ hệ thống y tế Anh Thủ tƣớng đƣơng thời lúc đó, bà Margaret Thatcher đƣa giải pháp khuyến khích y tế tƣ nhân BHYT tƣ nhân Song ngƣời dân Anh quen với hệ thống y tế cũ nên khơng chấp nhận tƣ nhân hóa Cuối cùng, hệ thống y tế kết hợp bên y tế công bên cung ứng dịch vụ y tế tƣ tổ chức hệ thống y tế quốc gia Anh đƣợc áp dụng đến tận ngày 153 Năm 1881, Thủ tƣớng Đức Otto Von Bismarck (1815-1898) đề xƣớng sách bảo hiểm xã hội bắt buộc sở tổ chức tự phát ngƣời lao động hoạt động tƣơng trợ lẫn Văn pháp lý Luật Bảo hiểm Y tế (1883) từ Đức trở thành quốc gia giới thực chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc, có BHYT Về bản, bảo hiểm xã hội/BHYT không đƣợc tài trợ từ nhà nƣớc nhƣng nhà nƣớc đứng cam kết bảo đảm quỹ khả toán Mặc dù quỹ bảo hiểm xã hội Đức bị ảnh hƣởng hai chiến tranh giới nhƣng tiếp tục phát triển mở rộng loại hình bảo hiểm xã hội theo hƣớng ngày toàn diện dựa nguyên tắc “phát huy công xã hội”, sách bảo hiểm dựa tƣơng ứng với quyền lợi bảo hiểm q trình đóng góp Hiện nay, có hai loại hình BHYT gồm cơng tƣ nhân tồn phát triển Đức BHYT cơng hình thức bảo hiểm mang tính chất nghĩa vụ bắt buộc, hoạt động theo nguyên tắc tƣơng trợ cộng đồng: ngƣời giàu hỗ trợ ngƣời nghèo, ngƣời hỗ trợ tài cho ngƣời có con, nhiều BHYT tƣ nhân bảo hiểm thƣơng mại, bảo hiểm vào rủi ro cá nhân Quỹ BHYT đƣợc phân loại theo tiêu chí nghề nghiệp – xã hội đƣợc tổ chức theo hình thức quan tự quản theo luật cơng Luật BHYT Đức quy định, quỹ BHYT có kết dƣ, năm sau quỹ phải giảm mức đóng, ngƣợc lại năm bội chi, quỹ có quyền tăng mức phí cho phù hợp cân đối thu chi Ngoài ra, Luật BHYT cho phép quỹ BHYT đƣợc lập quỹ dự phòng, với mức quy định không vƣợt phạm vi chi tháng tối thiểu phải đủ chi tuần Tiền tạm thời nhàn rỗi quỹ BHYT đƣợc gửi Ngân hàng, mua công trái, không đƣợc đầu tƣ vào lĩnh vực khác H P U Các quốc gia sử dụng mơ hình Bismark biến thể bao gồm: Đức, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Nhật Bản, Thụy Sĩ H 8.1.3 Hệ thống sở hữu Nhà nước tập trung (dựa mơ hình Semashko) Hệ thống y tế thuộc sở hữu Nhà nƣớc mơ hình đƣợc thực tất nƣớc xã hội chủ nghĩa giới, đƣợc hình thành Liên Xơ cũ vào thập niên 20 phát triển đến năm 90 Thế kỷ 20, theo tất sở y tế thuộc sở hữu nhà nƣớc cán y tế hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc Ngƣời dân thƣờng đƣợc hƣởng dịch vụ y tế miễn phí, nhiên ngƣời bệnh đƣợc yêu cầu chi trả cho số dịch vụ nhƣ thuốc Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe đƣợc phổ cập tồn dân đƣợc xem quyền công dân Ngân sách dành cho hệ thống y tế đƣợc cung cấp từ thuế Tuy nhiên, sau sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa loạt quốc gia Đông Âu vào cuối thập niên 80 Thế kỷ 20, thiếu hụt nguồn lực tài buộc hệ thống y tế quốc gia có điều chỉnh, mà điều chỉnh lớn ngƣời bệnh trả trực tiếp phần chi phí khám chữa bệnh cho dịch vụ y tế mà họ nhận đƣợc từ sở khám chữa bệnh công lập 8.1.4 Hệ thống y tế dựa thị trường tự Khi thị trƣờng tự đƣợc hiểu thị trƣờng khơng có can thiệp kinh tế quy định nhà nƣớc, ngoại trừ việc thực thi hợp đồng tƣ nhân quyền tài 154 sản Hệ thống y tế thị trƣờng tự hệ thống mà tất dịch vụ chăm sóc sức khỏe đƣợc mua bán khơng đƣợc kiểm sốt khác ngồi bên tham gia vào thị trƣờng Điều có nghĩa dịch vụ y tế khơng chịu kiểm soát nhà nƣớc nhà nƣớc lúc đóng vai trị trung lập việc quản lý, khơng giới hạn khơng tích cực thúc đẩy hay điều tiết dịch vụ Giá dịch vụ y tế đƣợc xây dựng dựa lý thuyết cung cầu Về bản, ngƣời bệnh/khách hàng lựa chọn dịch vụ y tế dựa giá cả, vị trí, sở thích Thị trƣờng tự cung cấp dịch vụ y tế cạnh tranh cho ngƣời tiêu dùng cách đáp ứng giá cả, địa điểm ƣu tiên xem xét lợi nhuận Nhƣ vậy, chất, cạnh tranh sở y tế định hƣớng cho dịch vụ y tế đƣợc cung cấp thị trƣờng chăm sóc sức khỏe Mỹ quốc gia điển hình hệ thống y tế thị trƣờng Theo Tổ chức y tế giới, hệ thống y tế Mỹ xếp thứ 37 số nƣớc giàu Một thực tế trái ngƣợc hệ thống chăm sóc y tế Mỹ xếp vào hàng đắt đỏ giới, nhƣng lại đứng vị trí thấp „hiệu quả, công kết quả‟ Một ngun nhân gây nên tình trạng kể đến tỷ lệ cao chi phí bảo hiểm: ngƣời dân phải trả số tiền lớn cho bảo hiểm nhƣng lại nhận đƣợc chăm sóc dịch vụ không xứng đáng với số tiền họ bỏ Chẳng hạn, đƣợc bảo hiểm cách không đầy đủ, hay bảo hiểm thời gian ngắn hạn hai tháng họ phải trả số tiền lớn cho dịch vụ y tế mà họ nhận đƣợc Ví dụ: khám bệnh nhãn khoa (10 phút) phải trả 140 $US ; sinh đẻ nằm bệnh viện ngày phải trả khoảng 8.000 $US Bác sĩ thƣờng hay bị kiện nên định giá khám bệnh cao: bệnh nhân phải chịu khoản trừ hao phí tổn kiện tụng có khả xảy Ngƣời thiếu bảo hiểm ngại tốn nên không đến viện để đƣợc chăm sóc thích đáng thai nghén Vì vậy, bà mẹ trẻ em không đƣợc bảo vệ tƣơng xứng với trình độ phát triển Tỷ số tử vong trẻ sơ sinh Hoa Kỳ (11/1000 trẻ sinh ra) cao nƣớc phát triển khác (để so sánh, tỷ số Pháp 7,3/1000) H P U H Có thể nói, khác biệt hệ thống chăm sóc y tế Mỹ quốc gia công nghiệp khác số lƣợng ngƣời dân nhận đƣợc chăm sóc Tuy nhiên, với việc Luật chăm sóc sức khỏe có hiệu lực kể từ năm 2014, có khoảng 32 triệu ngƣời dân Mỹ không mua đƣợc bảo hiểm trƣớc đây- đau yếu không đủ tiền trả phí bảo hiểm- mua đƣợc bảo hiểm y tế 8.2 Tồn cầu hóa sách y tế Thuật ngữ Tồn cầu hố, thƣờng đƣợc hiểu “sự hoà nhập kinh tế toàn cầu”, trình lồng ghép, hịa nhập kinh tế, hệ thống xã hội chuyển dịch hàng hoá, vốn, nhân lực - ngƣời, tƣ tƣởng văn hố Có thể thấy đặc trƣng lớn tồn cầu hố khía cạnh kinh tế, mà nƣớc tự nguyện chấp nhận khung sách bao gồm xố bỏ sách pháp luật, rào cản thƣơng mại, rào cản hành ảnh hƣởng đến tự hoá thƣơng mại tƣ nhân hoá Tồn cầu hố ln có tính hai mặt, làm tăng thu nhập nƣớc tham gia nhƣng đồng thời gây bất bình đẳng, cơng xã hội, ổn định trị, trật tự an toàn xã hội 155 Tại Việt Nam, từ tiến hành công đổi kinh tế đến nay, tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc thƣơng mại quốc tế phát triển nhanh chóng Việt Nam, nhƣ nƣớc chậm phát triển, phát triển khác phải đối mặt với việc giải vấn đề tăng trƣởng kinh tế đôi với việc giải vấn đề cơng xã hội, có y tế Báo cáo tập trung phân tích tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế đến hệ thống y tế, đến sức khoẻ nhân dân vai trò điều tiết Nhà nƣớc Việt Nam tiến trình này, đặc biệt bối cảnh Việt Nam chuẩn bị bƣớc để gia nhập Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) 8.3 Các tác động tồn cầu hóa đến hệ thống y tế sức khỏe nhân dân Việt Nam 8.3.1 Tồn cầu hố Phát triển kinh tế Việt Nam Tồn cầu hố tác động đến sức khoẻ thơng qua tốc độ phát triển kinh tế, tăng trƣởng kinh tế, ví dụ nhƣ tốc độ tăng GDP (Tổng sản phẩm quốc nội) làm tăng thu nhập quốc gia yếu tố định đến sức khoẻ Thu nhập bình quân quốc gia cao, khả ngƣời dân đƣợc tiếp cận với dịch vụ y tế ngày tốt Các số sức khỏe nhƣ tuổi thọ tăng, tỷ lệ suy dinh dƣơng, tỷ lệ trẻ em dƣới tuổi dƣới tuổi chết giảm nhƣ quốc gia có hệ thống trị ổn định, hệ thống pháp luật tƣơng đối hoàn chỉnh, việc quản lý nhà nƣớc đƣợc vận hành có hiệu lực, hiệu quả, có tiếp cận với hệ thống y tế công cộng cách phổ cập rộng khắp H P U Các số liệu sau Việt Nam chứng minh cho nhận định đó: Theo Niên giám thống kê y tế hàng năm Tổng sản phẩm quốc nội năm 1996 272.000 tỷ đồng tăng lên 536.098 tỷ đồng năm 2002, đó, ngân sách y tế tuyệt đối năm 1996 3.610 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 4,76% tổng chi ngân sách nhà nƣớc năm 2002 7.266 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 5,2% tổng chi ngân sách nhà nƣớc H Rõ ràng GDP tăng ngân sách chi cho y tế ngày tăng, đồng thời thu nhập dân cƣ tăng tạo điều kiện cho ngƣời dân tiếp cận dịch vụ y tế tốt điều tác động tích cực đến nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân 8.3.2 Tồn cầu hố Sự phân bố thu nhập Việt Nam Xu tồn cầu hóa góp phần làm tăng thu nhập quốc gia Việt Nam nhƣng kéo theo gia tăng bất bình đẳng thu nhập nhóm dân cƣ, vùng miền, thành thị nông thôn, ngƣời giàu ngƣời nghèo Theo tài liệu Tổng cục Thống kê công bố năm 2004, tăng trƣởng kinh tế nên tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh qua năm, khoảng 10% nhƣng khoảng cách phân hoá giàu nghèo tăng nhanh, năm 2002 tăng gấp lần so với năm 1990, chênh lệch giàu nghèo khu vực thành thị tăng nhanh khu vực nơng thơn, khu vực phía Nam cao khu vực phía Bắc 156 Sự chênh lệch giàu nghèo tác động tích cực tiêu cực đến sức khoẻ Để thực công khám chữa bệnh, nhu cầu khả chi trả ngƣời dân lại khác dẫn đến nhu cầu cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ khác nhau, đặc biệt giải vấn đề khám chữa bệnh cho ngƣời nghèo đòi hỏi phải chuyển đổi sách y tế cho phù hợp với thực tế 8.3.3 Tồn cầu hố tác động khơng mong muốn đến sức khoẻ Tồn cầu hố tác động khơng mong muốn đến sức khoẻ Việc mở cửa, hội nhập xuất nguy sức khoẻ khác cộng đồng Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế làm cho việc lại, trao đổi hàng hoá tăng nhanh dẫn đến nguy lan truyền dịch bệnh, bệnh tật tăng nhanh Các bệnh dịch hạch, hội chứng viêm đƣờng hơ hấp cấp tính nặng (SARS), cúm, HIV/AIDS, số bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục lan truyền qua du lịch, lại nhập cƣ Q trình tự hố thƣơng mại xuất khủng hoảng kinh tế đột ngột, không bảo đảm việc làm, thất nghiệp, công thu nhập kiện trở thành nguyên nhân gây trầm cảm, rối loạn tâm thần, rối loạn hành vi, nghiện rƣợu, bạo lực gia đình, tự tử, xung đột Ví dụ nhƣ Việt Nam, số lƣợng ngƣời nhiễm HIV/AIDS tăng nhanh với nguồn lây nhiễm chủ yếu tiêm chích ma tuý mại dâm hay tai nạn giao thông gia tăng, từ năm 1994 đến 2002, số lƣợng mắc tai nạn giao thông tăng từ 14.174 lên 29.827, số chết tăng từ 4.907 lên 12.956 trƣờng hợp H P Toàn cầu hố ảnh hƣởng tới sức khoẻ phụ nữ trẻ em việc phụ nữ ngày phải tham gia vào lực lƣợng lao động Tăng thu nhập gia đình chƣa hẳn đồng nghĩa với việc chăm sóc sức khoẻ trẻ em tốt thể tình trạng suy dinh dƣỡng, khơng đƣợc học hành giáo dục đầy đủ vấn đề xã hội cần phải giải Mặt khác, tự hoá thƣơng mại làm cho giá sản phẩm thuốc rẻ hơn, làm cho nhiều ngƣời hút thuốc tất yếu xuất nhiều bệnh tật liên quan tới thuốc U H 8.3.4 Toàn cầu hoá tác động đến dịch vụ y tế Q trình tồn cầu hóa tác động đến dịch vụ y tế Việt Nam, thể loại hình sau: - Kinh doanh dịch vụ y tế xuyên biên giới; - Tiêu thụ dịch vụ y tế nƣớc (thƣờng xảy với ngƣời giàu xã hội muốn đƣợc chữa bệnh chất lƣợng cao nƣớc ngoài); - Sự diện dịch vụ thƣơng mại nƣớc ngồi nƣớc (ví dụ qua hình thức đầu tƣ trực tiếp vào hệ thống bệnh viện, vào sản xuất dƣợc phẩm); - Sự chuyển dịch nhân lực y tế (thông qua việc chuyên gia giỏi nƣớc làm việc nhân viên y tế nƣớc làm việc nƣớc) Hiện nay, theo số liệu thống kê Bộ Y tế, lĩnh vực y tế, nƣớc có 16 sở khám chữa bệnh có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi (4 bệnh viện, phịng khám đa 157 khoa, phòng khám chuyên khoa phòng xét nghiệm); lĩnh vực dƣợc có 28 Dự án đầu tƣ liên doanh sản xuất dƣợc đƣợc cấp phép, 213 cơng ty nƣớc ngồi có giấy phép kinh doanh thuốc; lĩnh vực y dƣợc học cổ truyền có 46 ngƣời nƣớc ngồi hành nghề 30 phịng khám chữa bệnh (KCB) y học cổ truyền (YHCT) 8.3.5 Tồn cầu hố tác động đến tình trạng sức khoẻ nhân dân thông qua điều ước quốc tế Các điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập tác động đến việc tiếp cận loại thuốc chữa bệnh mới, thuốc đặc trị Nhu cầu thuốc chữa bệnh đặc trị nƣớc phát triển nƣớc nghèo, có Việt Nam lớn nhiên giá thuốc lại cao Việc tiếp cận loại thuốc chữa bệnh mới, thuốc đặc trị gặp khó khăn rào cản pháp lý quốc tế Ví dụ nhƣ Hiệp định TRIPS (Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights - Các khía cạnh thƣơng mại Quyền sở hữu trí tuệ) bảo hộ cho phát minh tới 20 năm Vì thế, TRIPS làm cho nƣớc phát triển khó khăn việc tiếp cận với thuốc đặc trị liên quan đến tính mạng ngƣời Hiệp định hạn chế khả sản xuất thời gian bảo hộ sáng chế nhập thuốc H P Thuốc điều trị HIV/AIDS ví dụ điển hình Chúng ta thấy rõ, trị liệu kháng Retrovirus hoạt tính cao (HAART) có tác dụng tốt để kéo dài tuổi thọ giảm nhiễm trùng hội bệnh nhân HIV/AIDS Song nƣớc giàu, giá trị liệu 10.000 la Mỹ/năm Với chi phí đó, nƣớc nghèo nhƣ Việt Nam tiếp cận với thuốc chống Retrovirus kể trƣờng hợp TRIPS cho phép nhập song song thuốc generic rẻ tiền U 8.3.6 Tác động việc gia nhập WTO ngành công nghiệp dược Việt Nam H Việc gia nhập WTO địi hỏi Việt Nam phải điều chỉnh mơi trƣờng sách pháp luật sở thực thi chuẩn mực, quy định quốc tế, quản lý phải minh bạch hơn, thực đối xử bình đẳng với cơng ty nƣớc ngồi dỡ bỏ rào cản thƣơng mại nhƣ rào cản hành Việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ khó khăn mà ngành cơng nghiệp dƣợc Việt Nam chủ yếu sản xuất thuốc generic, có thuốc thời gian bảo hộ quyền phát minh Việc chi trả cho phát minh để đƣợc phép sản xuất nằm tầm với doanh nghiệp dƣợc Việt Nam Lộ trình cắt giảm thuế nhập đồng nghĩa với việc cạnh tranh ngày khốc liệt doanh nghiệp Việt Nam với công ty đa quốc gia Những rào cản thƣơng mại lợi doanh nghiệp Việt Nam nhƣ bảo hộ Chính phủ, sách hạn chế phân phối cơng ty nƣớc ngồi bƣớc đƣợc dỡ bỏ thuận lợi cho công ty nƣớc ngồi khó khăn doanh nghiệp dƣợc Việt Nam 158 8.3.7 Tồn cầu hố tác động đến việc tiếp cận thuốc điều trị tình trạng độc quyền, cạnh tranh không lãnh mạnh công ty kinh doanh thuốc nước Việt Nam Trong thời điểm cuối năm 2003, đầu năm 2004, thị trƣờng Việt Nam có số biến động giá thuốc chữa bệnh, đặc biệt giá thuốc chuyên khoa đặc trị tăng gây ảnh hƣởng đến khả điều trị ngƣời bệnh, ngƣời nghèo Một nguyên nhân tình trạng vấn đề độc quyền cơng ty dƣợc nƣớc ngồi Việt Nam: Một số cơng ty nƣớc ngồi nhƣ công ty Zuellig Pharma Việt Nam, Công ty Diethelm, Công ty Mega độc quyền phân phối thuốc, đặc biệt thuốc chuyên khoa đặc trị, thuốc thời gian bảo hộ phát minh, sáng chế (Patent), thuốc biệt dƣợc công ty đa quốc gia giới Một số Công ty TNHH Việt Nam độc quyền số mặt hàng thuốc công ty nƣớc ngồi sau trả phí nhập uỷ thác định giá bán buôn, bán lẻ thuốc cao nhằm mục đích thu nhiều lợi nhuận H P Để hạn chế độc quyền, góp phần bình ổn giá thuốc chữa bệnh cần thiết phải nghiên cứu để có sách chống độc quyền, cạnh tranh lành mạnh cơng ty dƣợc nƣớc ngồi thị trƣờng Việt Nam 8.4 Vai trò quản lý nhà nƣớc Việt Nam lĩnh vực y tế trƣớc xu toàn cầu hóa Nhƣ phân tích cho thấy tồn cầu hố có tác dụng vừa tích cực vừa tiêu cực đến tình trạng sức khoẻ Việt Nam tham gia vào q trình Tồn cầu hố kinh tế cơng cụ góp phần làm tăng thu nhập qua gián tiếp làm tăng sức khoẻ phúc lợi xã hội khác nhƣng tác động có lợi phụ thuộc vào điều kiện nội phát triển nguồn nhân lực, sở hạ tầng kinh tế, hạ tầng xã hội, sách đối ngoại hợp tác với quốc tế Mặt khác, tồn cầu hố có tác động khơng tốt đến sức khoẻ nên cần phải có quản lý, điều tiết có hiệu Nhà nƣớc sở sách y tế Việt Nam yếu tố quan trọng khác nhƣ điều kiện xã hội, trị, kinh tế, mức độ công thu nhập, giáo dục vận hành hệ thống y tế quốc gia U H Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế đặt cho nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân thách thức to lớn Tồn cầu hố vừa đem lại hội thuận lợi, đồng thời phải đối mặt với nguy lây truyền bệnh dịch nguy hiểm, thách thức khả cạnh tranh, lĩnh vực dƣợc công nghệ cao y tế, xu hƣớng phân hoá giàu nghèo ngày gia tăng, phải bảo đảm cơng khám chữa bệnh; nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhân dân ngày cao đa dạng khả đáp ứng hệ thống y tế hạn chế Để giải tốt mối quan hệ tự hóa thƣơng mại với vấn đề y tế cơng cộng, địi hỏi Nhà nƣớc ta phải hƣớng việc quản lý, điều tiết vào vấn đề chủ yếu sau: 159 Quản lý, điều tiết việc phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội, có y tế Việc tăng trƣởng kinh tế liên tục thời qua tạo điều kiện thuận lợi để Nhà nƣớc có thêm nguồn ngân sách chi cho y tế Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tế địi hỏi phải có nguồn ngân sách chi cho y tế cao Bộ Y tế đề xuất Nhà nƣớc bƣớc tăng đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc cho y tế, bảo đảm đến năm 2010 chi cho y tế đạt 12,5% tổng chi ngân sách nhà nƣớc.Đồng thời phải đổi phân bổ ngân sách, ƣu tiên đầu tƣ cho y tế dự phịng, y tế sở, chƣơng trình mục tiêu y tế quốc gia trung tâm y tế chuyên sâu Khai thác sử dụng có hiệu nguồn đầu tƣ tổ chức, cá nhân nƣớc cho lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân Chuyển dần hình thức Nhà nƣớc cấp kinh phí cho hoạt động khám, chữa bệnh sở y tế cơng lập sang hình thức hỗ trợ cho ngƣời sử dụng dịch vụ y tế H P Khám, chữa bệnh cho ngƣời nghèo đối tƣợng sách xã hội Mặt trái phát triển kinh tế thị trƣờng việc phân bổ thu nhập không dẫn đến khoảng cách giàu nghèo ngày xa nên phận nhân dân trở nên nghèo khó Do đó, bên cạnh việc triển khai chƣơng trình "Xố đói, giảm nghèo", Chính phủ triển khai sách khám chữa bệnh cho ngƣời nghèo sở thành lập Quỹ khám chữa bệnh cho ngƣời nghèo Đến nay, Quỹ huy động đƣợc 522.460 triệu đồng để chi cho việc mua thẻ bảo hiểm y tế thực thực chi khám, chữa bệnh cho 13.532.050 ngƣời thuộc đối tƣợng nghèo U Hiện nay, Chính phủ sửa đổi sách thu viện phí, có sách miễn giảm số đối tƣợng thuộc diện sách xã hội, đồng thời thực sách trợ cấp cho ngƣời thuộc đối tƣợng sách, ngƣời nghèo, đồng bào dân tộc ngƣời sống vùng sâu, vùng xa H Để giải việc khám chữa bệnh cho ngƣời nghèo cách bản, Nhà nƣớc phấn đấu thực lộ trình để tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân vào năm 2010 Giảm tác động không mong muốn đến sức khoẻ Để giảm tác động không mong muốn đến sức khoẻ, Nhà nƣớc áp dụng biện pháp kiểm soát vệ sinh, an tồn thực phẩm; kịp thời dự báo có biện pháp ngăn ngừa để hạn chế tối đa tác động tiêu cực sức khoẻ thay đổi lối sống, điều kiện lao động, môi trƣờng q trình cơng nghiệp hố, đại hố; nâng cao lực giám sát, phát khống chế dịch bệnh, đặc biệt HIV/AIDS dịch bệnh phát sinh; đẩy mạnh phịng chống bệnh khơng lây nhiễm, phịng chống tai nạn, thƣơng tích, bệnh nghề nghiệp, phục hồi chức 160 Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội ban hành Luật phòng chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ngƣời (HIV/AIDS) năm 2006 đạo việc xây dựng ban hành Dự án Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm vào năm 2007, có kiểm dịch y tế quốc tế Đa dạng hố loại hình dịch vụ y tế Bên cạnh hệ thống y tế công, Việt Nam phát triển hệ thống y tế tƣ nhân Nhà nƣớc coi hệ thống y tế tƣ nhân phận cấu thành hệ thống y tế nƣớc Nhà nƣớc triển khai sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh cho nhà đầu tƣ nƣớc nƣớc ngồi phát triển loại hình dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Từng bƣớc hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn liên quan đến thực phẩm nhập khẩu, xuất khẩu, thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế, trang thiết bị y tế nhƣ GMP, GSP, GLP, ISO điều kiện hành nghề y, dƣợc tƣ nhân cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế H P Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh hành nghề y, dƣợc tƣ nhân, Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm Luật đầu tƣ tạo môi trƣờng pháp luật thuận lợi cho việc đầu tƣ nƣớc vào lĩnh vực y tế Việt Nam Xử lý xung đột pháp luật điều ƣớc quốc tế với pháp luật Việt Nam thƣơng mại, sở hữu trí tuệ liên quan đến y tế Trên sở Hiệp định thƣơng mại giới 1994, đặc biệt TRIPS (TradeRelated Aspects of Intellectual Property Rights = Các khía cạnh thƣơng mại Quyền sở hữu trí tuệ), Việt Nam ban hành Bộ luật Dân (Sửa đổi) năm 2005, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 để phù hợp với pháp luật thƣơng mại quốc tế Việt Nam gia nhập Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) U H Hiện nay, để gia nhập WTO vào cuối năm 2006, Nhà nƣớc Việt Nam đề Chƣơng trình hành động lập pháp, tức đẩy nhanh tốc độ xây dựng pháp luật phục vụ cho hội nhập kinh tế quốc tế, có văn quy phạm pháp luật y tế bao gồm: - Rà soát văn quy phạm pháp luật hành để điều chỉnh cho phù hợp với cam kết quốc tế; - Rà soát, điều chỉnh văn quy phạm pháp luật hành để phù hợp với nghĩa vụ thành viên WTO Cải thiện môi trƣờng kinh doanh dƣợc phẩm Để hạn chế chế tình trạng độc quyền, cạnh tranh không lành mạnh công ty kinh doanh thuốc nước Việt Nam, Bộ Y tế đề giải pháp cấp bách triển khai thực Đó giải pháp quản lý nhập thuốc,chấn chỉnh phân phối cung ứng thuốc cho bệnh viện, quản lý giá thuốc, chống độc quyền, tài chính, tuyên truyền giáo dục tăng cường kiểm tra, tra xử lý vi phạm 161 Hiện nay, Quốc hội Việt Nam ban hành Luật Cạnh tranh năm 2004 Luật Dƣợc năm 2005 Đồng thời Bộ Y tế chuẩn bị Đề án “Phát triển công nghiệp dƣợc Việt Nam giai đoạn đến năm 2010” trình Chính phủ phê duyệt để đáp ứng nhu cầu thuốc khám, chữa bệnh sản xuất nƣớc đạt 60% vào năm 2010 8.5 Khuyến nghị 1) Việc hội nhập kinh tế quốc tế giá, nhanh chƣa đƣợc chuẩn bị kỹ tạo vấn đề tính hiệu quả, cơng có tác động khơng mong muốn lên tình trạng sức khỏe Trong khn khổ tham luận ngắn lại mang tính chất nghiên cứu cá nhân nên chắn nhiều hạn chế Để giải có hiệu mối quan hệ tự hoá thƣơng mại vấn đề y tế công cộng Việt Nam, đề nghị nên có nghiên cứu thức sâu sắc tồn diện vấn đề để đề xuất giải pháp phù hợp theo hƣớng lựa chọn cách hội nhập kinh tế bƣớc, có chiến lƣợc rõ ràng, đôi với tháo dỡ rào cản nội tại, chủ động tạo cơng cụ sách, pháp lý thích hợp đổi hệ thống y tế H P 2) Nhà nƣớc Việt Nam đề Chƣơng trình hành động lập pháp, tức đẩy nhanh tốc độ xây dựng pháp luật phục vụ cho hội nhập kinh tế quốc tế Trên sở Chƣơng trình này, đề nghị khẩn trƣơng rà sốt tồn văn quy phạm pháp luật y tế, đặc biệt văn quy phạm pháp luật kỹ thuật liên quan đến dƣợc, vắc xin, sinh phẩm y tế, thiết bị y tế, vệ sinh an toàn thực phẩm dịch vụ y tế để không tạo rào cản thƣơng mại quốc tế, không phân biệt đối xử minh bạch hoá hệ thống pháp luật y tế có liên quan đến thƣơng mại phù hợp với cam kết quốc tế với nghĩa vụ thành viên WTO U 3) Đẩy nhanh cải cách hành ngành y tế yếu tố: Thể chế; tổ chức máy; cán bộ, cơng chức, viên chức tài cơng, trọng đơn giản hóa thủ tục hành chính, cơng khai giải nhanh chóng thủ tục hành mối quan hệ quan quản lý Nhà nƣớc y tế, quan chuyên môn y tế với tổ chức, cá nhân nƣớc nƣớc làm cho ngành y tế hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc H 162