Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG KHOA QUẢN LÝ Y TẾ BỘ MƠN CHÍNH SÁCH Y TẾ TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH Y TẾ H P (TÀI LIỆU HỌC TẬP - DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG SAU ĐẠI HỌC) U H Năm 2014 Nhóm biên soạn: H P PGS.TS Nguyễn Thanh Hương ThS Hoàng Khánh Chi ThS Hứa Thanh Thủy U Thư ký biên soạn: ThS Hứa Thanh Thủy H MỤC LỤC BÀI 1: TÁC ĐỘNG CỦA NGHIÊN CỨU TỚI CHÍNH SÁCH I SỬ DỤNG KIẾN THỨC VÀO Q TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH II MỘT SỐ MƠ HÌNH VỀ Q TRÌNH CHÍNH SÁCH 2.1 Q trình sách – Các mơ hình đường thẳng .9 2.2 Q trình sách – chương trình nghị “dịng” 18 2.3 Q trình hoạch định sách – Liên minh vận động sách áp dụng sách 27 2.4 Khung sở nghiên cứu, phân tích vận động sách 29 III TÁC ĐỘNG CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TỚI CHÍNH SÁCH 36 H P 3.1 Những mâu thuẫn khái niệm 37 3.2 Mơ hình khai sáng nghiên cứu 38 IV MỘT SỐ TRỞ NGẠI TRONG VIỆC SỬ DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH 39 V MỐI QUAN HỆ GIỮA NGHIÊN CỨU VÀ CHÍNH SÁCH 41 Phụ lục số 1: Error! Bookmark not defined U BÀI 2: PHÁT TRIỂN CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG 42 I MỘT SỐ NGUYÊN TẮC TRONG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG 42 H 1.1 Xây dựng mục tiêu truyền thông 42 1.2 Xác định đối tượng đích .42 1.3 Quyết định nội dung thông điệp 42 1.4 Xác định nguồn thông điệp 42 1.5 Lựa chọn kênh truyền thông phù hợp 42 1.6 Lựa chọn định dạng 43 1.7 Xây dựng chiến dịch thực 43 II XÂY DỰNG BẢN CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG 43 2.1 Xác định mục tiêu truyền thông: (Bản chiến lược truyền thông 1) 43 2.2 Xác định đối tượng đích: (Bản chiến lược truyền thông 2) 44 2.3 Xây dựng hoạt động truyền thông: (Bản chiến lược truyền thông 3,4,5,6) .45 III ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG 52 3.1 Xem xét lại kế hoạch truyền thông 52 3.2 Xây dựng kế hoạch cho loại đánh giá 52 3.3 Xác định nguồn thông tin xây dựng số đo lường 52 3.4 Lựa chọn số thể đo lường thích hợp 53 IV ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG HƯỚNG TỚI NHỮNG NHÂN VẬT CÓ ẢNH HƯỞNG 56 4.1 Những nhóm coi “những nhân vật có ảnh hưởng” 56 4.2 Các kênh truyền thông sử dụng để tiếp cận nhóm có ảnh hưởng 58 V TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ 61 5.1 Bài phát biểu dành cho nhà hoạch định sách cấp cao nhân vật có ảnh hưởng cộng đồng 61 H P 5.2 Hội thảo cho cán chuyên môn cấp trung ương, nhân vật có ảnh hưởng địa phương phóng viên .62 BÀI 3: CƠNG CỤ TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH .67 I MỘT SỐ CÔNG CỤ TRUYỀN THÔNG CHÍNH SÁCH 67 1.1 Thơng cáo báo chí .67 1.2 Tư vấn báo chí 68 U 1.3 Bản trình bày quan điểm/thư góp ý/thư gửi biên tập tịa soạn 69 1.4 Gói tin tức (đi kèm với Bản tin) 70 1.5 Công cụ truyền thông sách - Một số vấn đề cần lưu ý .71 H II MỘT SỐ NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC VỚI TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG .74 2.1 Nguyên tắc trả lời vấn 74 2.2 Một số quy tắc để có trả lời vấn hiệu 74 III MỘT SỐ MẪU CƠNG CỤ TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH 83 3.1 Thơng cáo báo chí .83 3.2 Tư vấn tin tức 84 Phụ lục 3: 85 BÀI 4: HƯỚNG DẪN CƠ BẢN VỀ MICROSOFT PUBLISHER Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC .Error! Bookmark not defined BÀI 1: TÁC ĐỘNG CỦA NGHIÊN CỨU TỚI CHÍNH SÁCH MỤC TIÊU: Trình bày ảnh hưởng kết nghiên cứu tới q trình sách Trình bày rào cản nghiên cứu sách giải pháp vượt qua rào cản nghiên cứu tác động tới sách Xác định kết nghiên cứu, ý nghĩa/hàm ý sách khuyến nghị NỘI DUNG: Đối thoại nhà tài trợ, cán thực nhóm vận động sách ln vấn đề đặt lên hàng đầu q trình xây dựng, thay đổi sách q trình thực sách Việc chuyển tải kết nghiên cứu cung cấp thông tin liên quan giúp cho nhà hoạch định sách có lựa chọn tối ưu chiến lược, sách chương trình Do vậy, việc phân tích biết thơng tin sử dụng sách hình thành cần thiết vô quan trọng Những nội dung góp phần tăng cường nhận thức mối quan hệ thông tin – kết thu từ nghiên cứu với thay đổi sách thay đổi thực sách H P U I SỬ DỤNG KIẾN THỨC VÀO QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH1 Các tài liệu cho thấy việc nghiên cứu phân tích tham gia vào q trình hoạch định sách cịn hạn chế, khía cạnh Thứ nhất, gần hồn tồn giới hạn bối cảnh sách Hoa Kỳ nước công nghiệp phát triển khác – nghiên cứu hệ thống sử dụng thông tin chuyên môn nhà hoạch định sách nước phát triển chưa thiết lập Thứ hai, hạn chế tài liệu sử dụng kiến thức, cho mục đích chúng tơi, nhìn chung khơng có liên hệ với cơng việc tập trung trực tiếp vào yếu tố xã hội trị việc hình thành nên chương trình nghị trình định (Sabatier Jenkins - Smith 1993) H Bài viết tổng hợp từ kết dự án hỗ trợ phân tích nghiên cứu Châu Phi (SARA) Dự án SARA Viện Phát triển Giáo dục thực - phần dự án phân tích nguồn nhân lực sức khỏe Châu Phi( HHRAA) Văn phòng châu Phi thuộc Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Nội dung toàn văn tiếng Anh truy cập trang web: http://sara.aed.org/publications/cross_cutting/knowledge_utilization/html/utilization.htm (ngày tháng năm 2009) Mặc dù hạn chế tài liệu đưa số khuyến nghị chung nhiều vấn đề quan trọng Đó là, phân tích sách có tác động tức thời trực tiếp lên định quyền Thực ra, lo lắng vấn đề sử dụng thông tin khoa học xã hội để định hướng việc hoạch định sách xuất phát từ thất bại kết đáng thất vọng nỗ lực áp dụng khoa học xã hội vào hoạt động phủ.Trong lý tưởng nhà nghiên cứu có thơng tin phù hợp để trình bày thơng tin lắng nghe kết luận khuyến nghị nhà nghiên cứu có tác động trực tiếp đến sách “Từ ‘sử dụng’ theo nghĩa nhiều người quan sát mong đợi tìm kiếm vơ vọng” (Weiss Bucuvalas 1980: 397) Với hy vọng thay đổi tình hình trên, số nghiên cứu sử dụng kiến thức trước tập trung vào đặc điểm nghiên cứu sách cách nghiên cứu tiến hành, cách thức làm cho nghiên cứu thường khơng có ích q trình hoạch định sách Các nghiên cứu cho thấy khác văn hóa nghề nghiệp thường cản trở q trình truyền thơng sách nhà nghiên cứu/nhà phân tích, quan phủ trị gia (Dunn 1980; Webber 1983) Các báo cáo nghiên cứu phân tích sách khơng viết dành cho đối tượng đích, khơng kịp thời khơng tính tới tính khả thi mặt trị, quản lý vấn đề tương tự Do đó, việc thay đổi cách tiến hành phổ biến nghiên cứu sách để làm cho nghiên cứu trở nên phù hợp sử dụng trở thành nỗi trăn trở nhiều người làm việc lĩnh vực sử dụng kiến thức hoạch định sách H P U Các nghiên cứu sử dụng kiến thức hoạch định sách trước đưa đến cách nhìn chặt chẽ khái niệm “sử dụng”, khái niệm xem tham vọng (Weiss Bucuvalas, 1980: 305) Chúng ta hy vọng điều nghiên cứu tiến hành nhà hoạch định sách? Chúng ta ngụ ý điều nói kết nghiên cứu định sử dụng không sử dụng? H Theo mơ hình “khai sáng” (“enlightenment” model) biết đến rộng rãi sử dụng kiến thức hoạch định sách, thơng qua việc hình thành nên cách giải thích hiểu biết chung vấn đề thay đổi giả định khái niệm nhà hoạch định sách, thơng tin nhà phân tích đưa đóng góp vào q trình hoạch định sách cách gián tiếp theo thời gian Nghiên cứu cung cấp sở liệu khái quát hóa thực tiễn từ ý tưởng sách lựa chọn bắt nguồn từ ý tưởng đưa “câu trả lời” mà bên tham gia việc hoạch định sách sử dụng để giải vấn đề sách cụ thể Nghiên cứu phân tích khơng ảnh hưởng đến khái niệm bên có liên quan vấn đề mà họ đương đầu; ảnh hưởng đến mặt vấn đề mà họ coi tránh được, bỏ hay sửa đổi hành động sách (policy action); mở giải pháp để người ta xem xét; thách thức số giả định mục đích hoạt động hợp lý Thường nghiên cứu phân tích giúp bên liên quan lý giải họ làm sau thực tế hoạt động giúp bên liên quan hiểu hoạt động họ thực theo cách linh hoạt hoạt động họ phải làm theo mặc định Đôi nghiên cứu phân tích làm cho bên liên quan nhận thức lạc quan thái mục tiêu mối liên quan đến nguồn lực hạn chế chương trình Điều giúp họ xem xét toàn chiến lược hành động để đạt kết mong muốn Tóm lại, nghiên cứu sách nghiên cứu khoa học xã hội nói chung có đóng góp đáng kể cách thay đổi thuật ngữ tranh luận sách (Weiss 1982:620) Tuy nhiên, nghiên cứu thực nghiệm sử dụng kiến thức thấy quan phủ thường khơng sử dụng nghiên cứu phân tích, chí nghiên cứu phân tích liên quan đến sách Những người định lờ thơng tin họ có u cầu có thêm thơng tin, lại lờ thơng tin cung cấp (Feldman March 1981; Feldman 1989) Thường phân tích sách người hoạch định sách sử dụng để thúc đẩy cho nhiều mối quan tâm khơng thật đáng ưu tiên, để trì hỗn định không mong muốn, để đánh dấu chiếm giữ “chủ quyền” tăng cường uy tín tổ chức (Rein White 1977; Jenkins-Smith Weimer 1985) Và có bất đồng từ phía chun gia người định xem lời khuyên biện minh thuận tiện cho việc họ định Tất điều gợi ý sử dụng thông tin chuyên môn phân tích q trình hoạch định sách thường khơng đồng chí cịn tùy tiện lợi ích tổ chức trị điều khiển Điều gợi ý trở ngại việc định dựa kết phân tích phụ thuộc nhiều phía người định túy dựa vào chuyên gia nhà phân tích sách H P U H Vì thế, Charles Lindblom – sinh viên suất sắc trình hoạch định sách tranh luận thơng tin chun mơn phân tích ln ln đầu vào tương tác trị cách nhìn trị Như ơng ta giải thích, phân tích khơng tránh khỏi hạn chế phải chấp nhận mức độ là: − Chính trị sai lầm người tin − Chính trị khơng thể giải tồn mâu thuẫn giá trị lợi ích − Chính trị khơng thể nói cho cách chắn cần phải giải vấn đề (Lindblom Woodhouse 1993:22) Tất đảng phái đồng ý nghiên cứu phân tích có vai trị định hình thành sách công Nhưng câu hỏi loại thông tin cần thiết cho nhà hoạch định sách đặt theo cách công nhận người hoạch định sách bên liên thân trị khía cạnh sáng tạo, có giá trị cần thiết trình hoạch định sách (Lindblom 1993, Dery 1990) Một mơ hình thể rõ tính trị sử dụng kiến thức chưa hình thành, biết đôi điều giả thuyết mà sở mơ hình xây dựng − Các quan quyền (thực tất tổ chức) đơn vị thống tạo kiến thức hữu ích từ quan điểm mặt tổ chức, nghiên cứu sách phản ánh khác để thu hút ý tổ chức (Dery 1984:118) Các bên liên quan khác – quan phủ khác, nhóm lợi ích, nhà hoạt động, quan truyền thông đại chúng – đưa giải thích họ điều kiện xã hội, định nghĩa họ vấn đề, yêu cầu họ kiến thức Và từ quan điểm tổ chức, khơng bên tự coi trội bên khác − Mặc dù thật, phát hiện, nghiên cứu phân tích sản phẩm khoa học, ln ln đánh giá dựa sở tiêu chuẩn khoa học tiêu chuẩn thân chưa đảm bảo tính phù hợp mặt sách Đối với thơng tin khoa học sử dụng, phải đáp ứng tiêu chuẩn khả cạnh tranh, lập luận lý giải tổ chức nhóm trị liên quan đến hoạch định sách Và tất tổ chức hay nhóm lại có tiêu chuẩn, nguyên tắc cách lý giải khác H P − Một khơng thể hy vọng chuyển giao kiến thức cách hợp lý đơn việc mang thông tin mà người coi kiến thức đến để thu hút ý người khác Nếu coi kiến thức sử dụng mục tiêu trình chủ động đưa khuyến nghị việc thuyết phục cần phải sau việc đưa tranh luận dựa sở khoa học Và mục đích cuối làm phong phú thêm nội dung thảo luận sách, bao gồm thảo luận giả định đối lập khung vấn đề, có nhiều thảo luận thuyết phục tốt U H Mặc dù tài liệu nói sử dụng kiến thức chủ yếu giới hạn hoạch định sách Hoa Kỳ châu Âu, dù khơng đề cập nhiều tới vấn đề trị việc hoạch định sách, tài liệu gợi ý số điều quan trọng cần phải lưu ý cách tiếp cận trình hoạch định sách châu Phi (Như chúng tơi đề cập trước, nghiên cứu hệ thống sử dụng kiến thức q trình hoạch định sách nước phát triển, đặc biệt châu Phi, gần chưa có) Thứ nhất, thành thạo chun mơn, đặc biệt phân tích sách, trực tiếp dẫn đến việc chấp nhận khuyến nghị sách cụ thể Mặc dù điều khơng làm nhà hoạch định sách nhà phân tích sách ngạc nhiên, điều làm phải đưa câu hỏi rõ ràng giả định lạc quan cho có chuyển giao đơn giản kiến thức giả định cho cung cấp thông tin chuyên mơn tốt dẫn đến việc hình thành nên sách tốt (tuy nhiên phải xác định “tốt hơn”) Chắc chắn cách tích lũy theo thời gian, việc chuyển giao thông tin chuyên môn phục vụ cho chức truyền bá khai sáng Nghiên cứu phân tích có xu hướng “len lỏi” cách có chủ đích vào q trình hoạch định sách thông qua bước đưa sở cho lựa chọn sách Thứ hai, thơng qua thực sách cần nhiều nỗ lực phân tích sách Ra định sách q trình mang tính tổ chức trị Thứ ba, có trí chung nhà nghiên cứu nhà phân tích thực muốn tác động trực tiếp lên sách – sách vượt qua khỏi chức truyền bá khai sáng – họ phải từ bỏ cách nhìn người làm chun mơn trung lập nhận lấy vai trò nhà vận động sách thực tích cực cam kết (Meltsner 1976; Jenkins-Smith 1982; Nelson 1987; Lindblom 1990) Ít nhất, dự án sách cần xác định xem thân dự án có tính thuyết phục có lập luận xác đáng khơng đơn có nỗ lực nghiên cứu mang tính hàn lâm có giới hạn H P II MỘT SỐ MÔ HÌNH VỀ Q TRÌNH CHÍNH SÁCH 2.1 Q trình sách – Các mơ hình đường thẳng Nếu tài liệu sử dụng kiến thức không liên hệ chặt chẽ với tài liệu khoa học trị thân nhà khoa học trị khơng quan tâm nhiều đến vai trị thơng tin chun mơn hoạch định sách Nếu có quan tâm đến mối quan tâm mang tính cá nhân mà thơi; ngun tắc qui trình tổ chức/thể chế hình thành trình hoạch định sách; mơi trường kinh tế xã hội rộng lớn mà tổ chức trị vận hành; xu hướng làm cho người quan tâm tới vấn đề sách cụ thể (cả ngồi phủ) hình thành nên mạng lưới tương đối tự chủ “tiểu hệ thống” (Sabatier Jenkins - Smith 1993) Khi nhà khoa học trị nhìn nhận vai trị thơng tin q trình hoạch định sách, họ thường đơn giản coi nguồn sử dụng để thúc đẩy lý giải cho mối quan tâm cá nhân hay nhóm (Margolis 1974; Wildavsky Tenenbaum 1981) Xu hướng có nghĩa nhiều tài liệu bỏ qua dựa giả định không phù hợp với vấn đề quan trọng Tuy vậy, tài liệu khoa học trị đưa mơ hình q trình hoạch định sách mà sử dụng U H Phần lại tài liệu tập trung trực tiếp vào số mô hình nói Tiếp cận mơ tả tóm tắt mơ hình diễn tả tính động đa dạng trình hoạch định sách nước phát triển sau sử dụng mơ hình nói để xác định thời q trình hoạch định sách mà việc sử dụng (bởi bên ủng hộ bên khác) thông tin chuyên mơn quy trình phân tích có khả tạo khác biệt Tuy nhiên từ đầu, muốn đưa câu hỏi có tính Cơ sở để xem xét q trình xây dựng sách châu Phi thơng qua mơ hình sử dụng để giải thích hoạt động hệ thống sách nước phương Tây cơng nghiệp phát triển gì? Đây có phải cơng việc đáng làm hay khơng? Câu trả lời có dựa lý Thứ nhất, nghiên cứu sách cơng phương Tây đưa nhóm đặc điểm hữu ích để suy nghĩ nói q trình sách nơi khác Thứ hai, Donald Horowitz lập luận, q trình hoạch định sách nước phát triển thể nhiều quy tắc chung giống Hoa Kỳ, quy tắc vượt qua cấu tổ chức đơn vị (Horowitz 1989:197) – nhà hoạch định sách nơi buộc phải đưa lựa chọn sách điều kiện không rõ ràng không chắn Chính sách theo mơ hình đường thẳng Cách tiếp cận truyền thống nêu sách giáo khoa để nghiên cứu sách cơng tách biệt việc hoạch định sách thành giai đoạn phân tích giai đoạn Mặc dù khái niệm phép ẩn dụ mơ hình đường thẳng đề cập rộng rãi tài liệu sách, chúng xuất phát từ lý luận ban đầu Harold Lasswell (1951) Trong phiên gốc phiên sửa đổi khác mơ hình đường thẳng, q trình sách chia thành cấu phần độc lập – hoạt động độc lập – cấu phần xem xét phận độc lập chức mang tính tạm thời Các cấu phần bao gồm: H P U − Xác định vấn đề sách, thơng qua u cầu địi hỏi hành động phủ; − xây dựng/thiết lập chương trình nghị sự, hay tập trung quan tâm, ý cán nhà nước vào vấn đề cụ thể; H − hình thành đề xuất sách, khơi mào phát triển thông qua tổ chức thực việc lập kế hoạch sách, nhóm lợi ích, quan hành pháp lập pháp phủ; − thơng qua hợp pháp hóa sách hoạt động trị phủ, nhóm lợi ích, đảng phái trị; − thực sách qua hệ thống hành chính, chi tiêu công hoạt động quan hành pháp; − đánh giá việc thực tác động sách Nếu nghĩ chu trình sách, giai đoạn cuối, “đánh giá”, trùng lặp với giai đoạn đầu tiên, “xác định vấn đề” Trong trường hợp, giai đoạn nói q trình sách thường đặt mơi trường rộng lớn hơn, kiểm sốt/điều hành quy định hiến pháp, tổ chức trị, văn hóa, quan điểm cơng chúng, với trở ngại nguồn lực Môi trường rộng lớn khác đáng kể Tuy vậy, q trình 10 Hình ảnh chưa phù hợp với nội dung bên cạnh Phần khuyến nghị: Chưa rõ đối tượng thực khuyến nghị Việc trích dẫn nguồn bảng chưa quán Phần xếp vào không hợp lý Có thể chuyển thơng tin tiềm kinh tế lên phần đặt vấn đề, cịn phần vng nên viết lại đưa lên phần “khuyến nghị” H P U H 79 Do chưa xác định rõ đối tượng TTKNCS nên sơ đồ đưa vào chung chung, sơ đồ phức tạp khó có tác dụng hành động cụ thể cho nhóm đối tượng đích Cần cân nhắc có nên đưa khơng tác dụng việc đưa sơ đồ vào gì? H P U H 80 Tài liệu tham khảo ghi đầy đủ nhiên khơng trích dẫn đầy đủ phần trình bày H P Tốt Có thơng tin cá nhân/ đơn vị phát hành TTKNCS U H Một số nhận xét chung thông tin khuyến nghị sách: Chủ đề/lĩnh vực thơng tin khuyến nghị sách hướng tới tình trạng ngộ độc cá người dân Việt Nam (tựa đề thơng tin khuyến nghị sách: “Ngộ độc cá nóc: nguy đe dọa sức khỏe cộng đồng”) Đối tượng mà thông tin hướng tới: Do khơng rõ đối tượng đích thơng tin khuyến nghị sách, ta hiểu đối tượng thơng tin khuyến nghị sách người dân Việt Nam, nhà hoạch định sách cấp Quốc gia, nhà hoạch định sách ngành Y tế, Cơng thương, Thủy hải sản cán ngành Tuy nhiên, dường 81 rộng không hướng rõ vào nhà lập sách, quản lý cấp trung ương, địa phương, đặc biệt việc ngộ độc cá thường xảy số khu vực định (ví dụ miền Trung) Nếu người viết xác định rõ đối tượng thơng tin trình bày chọn lọc hướng vào khuyến nghị hành động cụ thể cho đối tượng đích khơng chung chung mang tính truyền thơng cho tất người - Cấu trúc thông tin: Gồm phần sau: Tiêu đề: “Ngộ độc cá nóc: nguy đe dọa sức khỏe cộng đồng” Phần đặt vấn đề: Nêu tình hình ngộ độc cá Việt Nam mức độ trầm trọng vấn đề Phần nội dung chính: Nêu thơng tin liên quan đến việc ngộ độc cá nóc: tác nhân, nguyên nhân Phần khuyến nghị H P Tài liệu tham khảo thông tin cá nhân viết khuyến nghị Cấu trúc thông tin khuyến nghị sách tương đối rõ ràng, hợp lý, nhiên cần xếp lại để tốt (Xem chi tiết nhận xét phần) Trình bày thơng tin: Đơn giản, dễ đọc, thu hút ý người đọc Tuy nhiên số hình ảnh dùng chưa hợp lý Màu chữ màu ô chưa bật Bản thơng tin khuyến nghị sách có sử dụng số bảng biểu giúp cho hình thức thơng tin sinh động, không bị nhàm chán, việc sử dụng đồ thị phù hợp Nguồn tài liệu tham khảo rõ ràng, có độ tin cậy, nhiên chưa trích dẫn đầy đủ Tuy thơng tin nhiều đối tượng đích chưa lựa chọn ưu tiên để nội dung trình bày trọng tâm U - Ngôn ngữ sử dụng: Dễ hiểu, đơn giản, khơng sai lỗi tả - Đánh giá phần: Xem chi tiết phần H Đánh giá tổng thể: Do chưa xác định rõ nhóm đối tượng đích mà thơng tin khuyến nghị sách hướng tới nên thơng tin trình bày q nhiều khuyến nghị đưa chung chung, chưa thúc đẩy đối tượng hành động Việc trích dẫn tài liệu tham khảo chưa thực đầy đủ khiến làm giảm độ tin cậy thông tin đưa 82 III MỘT SỐ MẪU CƠNG CỤ TRUYỀN THƠNG CHÍNH SÁCH 3.1 Thơng cáo báo chí [Đặt lơ-gơ tổ chức] ĐỂ ĐĂNG NGAY Địa liên hệ: [Ngày ] [Tên] [Điện thoại] Tựa đề Thông báo H P “Điểm giật gân” viết nghiêng thông tin bổ sung khiến tin đáng đăng [THÀNH PHỐ, QUỐC GIA] câu đầu tiên, tức “mở bài”, phải đầy đủ điều muốn công bố, trả lời nội dung ai, gì, nào, đâu, Câu thứ hai mẩu thông tin quan trọng cài vào câu đầu U “Đoạn thứ hai thường trích dẫn thể thơng điệp muốn thơng báo”, trích lời [Người đứng đầu tổ chức bạn/Người bổ nhiệm, hay Phát ngơn viên] “Lời trích nên thể quan điểm mang tính nhân văn Người viết chau chuốt lại câu nói cho phù hợp với thơng điệp phải chấp nhận người nói” H Đoạn thứ ba tiếp tục với thơng tin bổ sung Trong có thơng điệp hấp dẫn nằm phạm vi thơng điệp “Trích lời chun gia ngành hay nhà lãnh đạo cộng đồng, đáng để đưa tin” trích lời [Tên người trình bày] “Đảm bảo câu trích mang tính trao đổi” Đưa vào thông tin chi tiết chương trình bạn Nếu có hoạt động lập kế hoạch, nên đưa vào thơng cáo báo chí Đảm bảo cung cấp số điện thoại liên hệ cần thiết tìm hiểu thêm thơng tin Đoạn cuối cho công chúng điều quan trọng mà bạn muốn họ biết tổ chức chương trình bạn 83 3.2 Tư vấn tin tức [Logo đơn vị] TƯ VẤN TIN TỨC LIÊN HỆ: [Ngày] [Họ tên] [Số điện thoại] Tiêu đề tư vấn tin tức cho biết điều xảy Câu nên phản ánh “thông tin” loan báo buổi họp báo Phần lại nên chứa đựng thông tin về: nhân vật, kiện, địa điểm mà khơng để lộ tồn nội dung câu chuyện Viết thông tin cho thu hút quan tâm giới truyền thông đảm bảo không để lộ nhiều thông tin khiến cho họ định khơng cần tham gia vào kiện Hãy giữ thông tin lý thú cho việc đưa tin truyền thông đại chúng H P Hãy làm cho thông tin kiện dễ đọc cách làm cho bật đặt hộp U SỰ KIỆN: mô tả vấn đề theo cách thu hút để đưa thành tin NHÂN VẬT: tên chức danh người phát ngôn H ĐỊA ĐIỂM: địa điểm tổ chức (với dẫn địa điểm cần thiết) THỜI GIAN: thời gian ngày tổ chức Kết thúc phần tin đoạn giới thiệu ngắn gọn đơn vị/cơ quan chương trình 84 Phụ lục 3: THIẾT KẾ CHIẾN LƯỢC TIẾP CẬN CÁC NHÀ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH THƠNG QUA CÁC PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG (Danh mục công việc thực hiện) Phân công trách nhiệm Ai chịu trách nhiệm hoạt động truyền thông? Nhiệm vụ: người phát ngơn, kế hoạch, hợp pháp hóa, liên lạc với phương tiện thông tin đại chúng, viết thông điệp, đóng góp ý kiến, gửi thơng tin phản hồi, giữ sổ sách, hậu cần, tài chính, vấn đề khác? H P Thành viên Nhiệm vụ U Khác? H Xác định mục tiêu: mục tiêu muốn đạt gì? Thơng tin? Hành động? Trình bày mục tiêu: Các mục tiêu cụ thể: Xác định đối tượng tiếp cận Ai người cần tiếp cận? 85 Tiêu chuẩn lựa chọn: nhà hoạch định sách, người có ảnh hưởng tới nhà hoạch định sách, người khác? (Thang điểm từ đến thể mức độ từ đến nhiều) Stt Đối tượng tiếp cận Chính sách/tầm quan trọng ảnh hưởng Biết chương trình (1 đến 5) (1 đến 5) Thái độ tích cực chương trình (1 đến 5) H P Xây dựng thông điệp chủ yếu (không thông điệp) U Nội dung thông điệp: 1. _ _ _ H 2. _ _ _ 3. _ _ _ 86 LẬP DANH SÁCH CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG Báo Chúng ta tiếp cận với họ khơng? Họ đưa thông điệp tới đối tượng không? (1 đến 5) Họ truyền tải thông điệp hay không? (1 đến 5) (1 đến 5) Tên: Làm để liên lạc? H P Tên: Làm để liên lạc? Tên: U Làm để liên lạc? Tên: Làm để liên lạc? Tên: Làm để liên lạc? H 87 Đài phát Chúng ta tiếp cận với họ khơng? Họ đưa thơng điệp tới đối tượng không? (1 đến 5) Họ truyền tải thông điệp hay không? (1 đến 5) (1 đến 5) Tên: Làm để liên lạc? Tên: H P Làm để liên lạc? Tên: Làm để liên lạc? U Tên: Làm để liên lạc? Tên: Làm để liên lạc? H 88 Đài truyền hình Chúng ta tiếp cận với họ khơng? Họ đưa thông điệp tới đối tượng không? Họ truyền tải thông điệp hay không? (1 đến 5) (1 đến 5) (1 đến 5) Tên: Làm để liên lạc? Tên: H P Làm để liên lạc? Tên: Làm để liên lạc? U H 89 Các phương tiện truyền thông đại chúng khác (tạp chí, tin, ) Chúng ta tiếp cận với họ khơng? Họ đưa thông điệp tới đối tượng không? Họ truyền tải thông điệp hay không? (1 đến 5) (1 đến 5) (1 đến 5) Tên: Làm để liên lạc? Tên: H P Làm để liên lạc? Tên: Làm để liên lạc? U Tên: Làm để liên lạc? Tên: H Làm để liên lạc? 90 Xây dựng kế hoạch làm việc Đâu phương tiện truyền thơng đại chúng, hình thức tốt để truyền thông thông điệp tới đối tượng đích chúng ta? Tên phương tiện truyền thơng Làm để tiếp cận đối tượng đích? (điện thoại, thơng cáo báo chí/tư vấn qua phương tiện truyền thông, Phỏng vấn, báo, đặc san, họp báo, tham quan thực địa, khác?) H P U H 91 Đánh giá hoạt động Làm để biết hoạt động truyền thơng đạt hiệu mong đợi? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………… .………………………………… …………………………………………………… .…………………………… Thực bước H P U Tiếp theo làm hoạt động truyền thơng đạt hiệu quả? Nếu chúng không đạt hiệu quả? H ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………… .………………………………………………………… …………………………… .…………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………… .………………………………………………………… …………………………… .…………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………… .………………………………………………………… …………………………… .…………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Walt G (1994) How far does research influence policy European Journal of Public Health 4: 233-235 Shiffman J (2003) Generating political will for safe motherhood in Indonesia Social Science & Medicine, 56(6): 1197-1207 Training workshop “Bridging the gap between research and policy” (2005) H P U H 93