Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
1 Trung tâm hợp tác nâng cao sức khỏe bệnh viện chăm sóc sức khỏe Tổ chức Y tế Thế giới University of Vienna Rooseveltplatz A-1909 Vienna, Austria Điện thoại: +43 4277 48287 Fax: +43 4277 48290 Email: hph.soc-gruwi@univie.ac.at Website: www.hph-hc.cc ĐƯA CHÍNH SÁCH BỆNH VIỆN NÂNG CAO SỨC KHỎE (BVNCSK) VÀO THỰC HIỆN H P Tài liệu Trung tâm hợp tác nâng cao sức khỏe bệnh viện chăm sóc sức khỏe Tổ chức Y tế Thế giới Tháng – 2006 Tài liệu Nhóm tác giả thuộc Tổ chức Y tế Thế giới “Đưa sách bệnh viện nâng cao sức khỏe vào thực hiện” U Chịu trách nhiệm Văn phịng dịch vụ chăm sóc sức khỏe toàn cầu Tổ chức y tế giới Châu Âu, Barchelona: Mila Garcia-Barbero Được điều phối Trung tâm hợp tác nâng cao sức khỏe bệnh viện chăm sóc sức khỏe WHO H Nhóm tác giả: Elimar Brandt, Christina Dietscher (nhóm LBI - Ludwig Boltzmann Institut), Carlo Favaretti, Pascal Garel, Oliver Gröne (WHO Barcelona), Bernhard J Güntert, Ann Kerr, Karl Krajic (nhóm LBI), Elisabeth Marty-Tschumy, Raymond McCartney, Peter Nowak (nhóm LBI), Jürgen M Pelikan (nhóm LBI, người phối hợp), Yannis Tountas MỤC LỤC Lời mở đầu 1.1 Nội dung tài liệu 1.2 Nội dung BVNCSK Những điểm khác biệt có liên quan đến việc xây dựng chiến lược nâng cao sức khoẻ bệnh viện? Từ giới thiệu thành khái niệm 2.1 Nâng cao sức khoẻ bệnh viện dànhcho ai? Các nhóm mục tiêu 2.2 Dịch vụ nâng cao sức khoẻ địa điểm nâng cao sức khoẻ - Kết sức khoẻ tác động sức khoẻ 2.3 Nâng cao Sức khoẻ chiến lược chất lượng Cung cấp Dịch vụ Nâng cao Sức khoẻ cụ thể 2.4 Trao quyền khái niệm nâng cao sức khỏe – nhằm mục đích gì? 2.5 Kết hợp khác biệt: Sáu chiến lược chung Nâng Cao Sức Khỏe 11 2.6 Những nguyên tắc Nâng Cao Sức Khỏe Chiến Lược Chính 12 2.7 Tóm tắt 18 Chiến lược 13 H P Các chiến lược hướng tới bệnh nhân 14 3.1 Chiến lược PAT-1: Sinh hoạt bệnh viện bệnh nhân nhằm nâng cao sức khỏe 16 3.2 Chiến lược PAT-2: Sự phối hợp nâng cao sức khỏe bệnh nhân điều trị bệnh 20 3.3 Chiến lược PAT-3: Cơ sở bệnh viện nâng cao sức khỏe cho bệnh nhân 22 3.4.Chiến lược PAT-4: Quản lý bệnh tật, nâng cao sức khỏe cho bệnh nhân 25 3.5 Chiến lược PAT-5: Phát triển lối sống lành mạnh cho bệnh nhân 27 3.6 Chiến lược PAT-6: Cơ sở cộng đồng nâng cao sức khỏe cho nhân viên 29 3.7 Các ví dụ - nhóm chuyên gia khác bệnh viện đóng góp nâng cao sức khỏe cho bệnh nhân bệnh viện? 31 U H Những chiến lược định hướng nhân viên 32 4.1 Chiến lược STA-1: Nâng cao sức khỏe thời gian làm việc cho nhân viên bệnh viện 34 4.2 Chiến lược STA-2: Nâng cao sức khỏe qua phối hợp làm việc nhân viên trình làm việc 37 4.3 Chiến lược STA-3: Cơ sở bệnh viện nâng cao sức khỏe cho nhân viên 39 4.4 Chiến lược STA-4: Nâng cao sức khỏe qua kiểm soát bệnh cho nhân viên 42 4.5 Chiến lược STA-5: Phát triển lối sống lành mạnh cho nhân viên 44 4.6 Chiến lược STA-6: Cơ sở cộng đồng nâng cao sức khỏe cho nhân viên 46 Các chiến lược hướng tới cộng đồng 47 5.1.Chiến lược COM-1: Nâng cao sức khỏe qua việc nhập viện người dân 47 5.2.Chiến lược COM-2: Phối hợp nhằm nâng cao sức khỏe với dịch vụ địa phương 49 5.3 Chiến lược COM-3: Cơ sở bệnh viện nâng cao sức khoẻ cho người dân 50 5.4 Chiến lược COM-4: Kiểm sốt bệnh nâng cao sức khoẻ cho người dân 52 5.5 Chiến lược COM-5: Phát triển lối sống nâng cao sức khoẻ cho cộng đồng 53 5.6 Chiến lược COM-6: Cơ sở cộng đồng nâng cao sức khoẻ cho người dân 55 Các sách liên quan tới Bệnh viện nâng cao sức khỏe: 56 Nền tảng thách thức thực thi chiến lược Bệnh Viện Nâng cao Sức Khoẻ 58 7.1 Thách thức thực thi chiến lược nâng cao sức khoẻ bệnh viện 58 7.2 Các kinh nghiệp thực tiễn 59 7.3 Các khuyến cáo chun mơn tun bố trị 59 7.4 Sự thực thi sách nâng cao sức khoẻ vào bệnh viện với tư cách chiến lược cải thiện chất lượng riêng – Các bước tiếp cận 59 7.5 Cách tiếp cận dự án sức khoẻ riêng lẻ 60 7.6 Tính liên tục, hồn thiện, tồn diện, thống nhất, tổng thể hướng tiếp cận Bệnh viện nâng cao sức khỏe 61 7.7 Danh sách tiêu chuẩn hệ thống quản lý nâng cao sức khoẻ Bệnh viện nâng cao sức khỏe - Kết 61 7.8 Danh sách tiêu chuẩn hệ thống quản lý nâng cao sức khoẻ Bệnh viện nâng cao sức khỏe - Cấu trúc 62 7.9 Danh sách tiêu chuẩn hệ thống quản lý nâng cao chất lượng Bệnh viện nâng cao sức khỏe – Quá trình 62 H P Thuật ngữ 64 H U Lời mở đầu 1.1 Nội dung tài liệu Tài liệu trước hết dành cho nhà quản lý bệnh viện chuyên gia y tế, sau ban ngành phủ người làm sách y tế (những người chịu trách nhiệm phát triển sách y tế xã hội) Tài liệu giúp đưa định chiến lược để xây dựng bệnh viện nâng cao sức khỏe (BVNCSK), đặc biệt dành cho người quan tâm đến vấn đề (tài liệu khơng tranh luận nhiều việcvì lại có ý nghĩa với quan chăm sóc sức khỏe đề cập đến đến nâng cao sức khỏe), bắt đầu việc định phải làm phạm vi Do đó, tài liệu sử dụng tài liệu đào tạo cho người hợp tác xây dựng bệnh viện nâng cao sức khỏe nhà quản lý H P Vì tài liệu trình bày lý thuyết có tính hệ thống gồm nhiều khái niệm nội dung khả thi BVNCSK nên hữu ích cho đối tác làm việc với BVNCSK, mong muốn có đánh giá tập trung vào chiến lược họ Một tóm tắt dành cho việc quản lý cấp cao đưa vào phần cuối 1.2 Nội dung BVNCSK Theo Hiến chương Ottawa (WHO, 1986), WHO-EURO đề xuất phần hỗ trợ cho việc định hướng lại bệnh viện theo hướng tập trung vào định hướng nâng cao sức khỏe: U Phát triển nhận thức (Hội thảo Copenhagen WHO, theo Milz/Vang 1988; Tuyên bố Budadest 1991, Giới thiệu Vienna 1997); Kinh nghiệm thực (Dự án mẫu WHO “Sức khỏe Bệnh viện” Vienna, năm 1988 – 1996; Dự án bệnh viện thí điểm Châu Âu năm 1993 – 1997; bệnh viện theo cấu mạng lưới quốc gia địa phương từ năm 1992 nhiều hệ thống khác từ năm 1995 – theo Ludwig Boltzmann Institute 1996; Pelikan cộng 1998, Pelikan/Wolff 1999) Và mạng lưới truyền thông (hội nghị doanh nghiệp, hội nghị quốc tế hàng năm từ năm 1993, hội thảo, thư tín, mạng lưới quốc gia địa phương, sở liệu, trang web … - để tìm thêm thơng tin, xem website Văn phịng dịch vụ chăm sóc sức khỏe kết hợp WHO – European : www.es.euro.who.int, Trung tâm hợp tác nâng cao sức khỏe bệnh viện chăm sóc sức khỏe WHO : www.univie.ac.at/hph) H Sau 10 năm thực BVNCSK, đến năm 2001, WHO đưa nhóm phát triển sở chất lượng chiến lược BVNCSK Tài liệu phiên tập trung tóm tắt kết nhóm làm việc “Đưa sách bệnh viện nâng cao sức khỏe vào thực hiện”1 Để hiểu mối quan hệ bệnh viện nhằm nâng cao sức khỏe với tiềm đặc biệt bệnh viện việc nâng cao sức khỏe với tiềm nâng cao sức khỏe bệnh viện, số khía cạnh hoàn cảnh bệnh viện đặc trưng riêng nâng cao sức khỏe cần làm rõ Tình hình bệnh viện thể sức ép thường xuyên ngày tăng môi trường biến động xung quanh Các bệnh viện phải thích nghi với mong đợi trị, kinh tế, nhà chun mơn hay khách hàng có xu hướng thay đổi thường xuyên mà có liên quan đến nội dung dịch vụ bệnh viện cách thức kinh doanh bệnh viện H P Có hai xu hướng chung phân biệt xu hướng cải tổ bệnh viện tại: 1) Định hướng lại chiến lược bệnh viện: Việc liên quan đến nhu cầu tiếp tục định hướng lại dịch vụ thuộc lĩnh vực đặc trưng việc xen lẫn dịch vụ, chẳng hạn phân biệt lĩnh vực kinh doanh dịch vụ khác với hệ thống chăm sóc sức khỏe cung cấp (dịch vụ bệnh nhân nội trú / bệnh nhân ngoại trú; dịch vụ bệnh cấp cứu / bệnh mãn tính / phục hồi chức năng, dịch vụ đào tạo ; bệnh viện giống trung tâm y tế; kết hợp với dịch vụ chăm sóc ban đầu, dịch vụ xã hội lĩnh vực xã hội khác; chun mơn hóa theo loại bệnh viện khoa phòng) U 2) Bảo đảm cải thiện chất lượng dịch vụ: an toàn, hợp lý, hiệu dịch vụ yêu cầu phải cải thiện nhằm cắt giảm chi phí đáp ứng hài lịng cổ đơng Vì vậy, nhiều bệnh viện tăng cường giới thiệu tiêu chuẩn chất lượng đặc biệt quản lý chất lượng định hướng theo quy trình có hệ thống (TMQ, EFQM, ISO…), thể thuốc/ điều dưỡng, quyền bệnh nhân … H Để mơ tả đóng góp cụ thể việc nâng cao sức khỏe việc định hướng lại mang tính chiến lược cải thiện chất lượng bệnh viện trên, khái niệm nâng cao sức khỏe phải giải thích cách phù hợp Những điểm khác biệt có liên quan đến việc xây dựng chiến lược nâng cao sức khoẻ bệnh viện? Từ giới thiệu thành khái niệm Mục đích chúng tơi nói nâng cao sức khỏe làm bệnh viện? Nhiều năm qua, thực tế cho thấy vấn đề khó khăn gây tranh cãi phát triển mạng lưới BVNCSK thường giải theo cách thực dụng đưa số định hướng chung chung đáp ứng lại chậm trễ nhằm thích nghi với hoàn cảnh địa phương quốc gia Những thành viên nhóm: Elimar BRANDT, Christina DIETSCHER (nhóm LBI), Carlo FAVARETTI, Pascal GAREL, Bernhard J GÜNTERT, Karl KRAJIC (nhóm LBI), Elisabeth MARTY-TSCHUMY, Peter NOWAK (nhóm LBI), Raymond McCARTNEY, Jürgen PELIKAN (trưởng nhóm), Yannis TOUNTAS ưu tiên trường hợp riêng lẻ Nhưng, phải đối mặt với nhiệm vụ định hướng phát triển việc làm đưa sách nâng cao sức khỏe vào hoạt động bệnh viện, nhóm làm việc tìm điểm trí rõ ràng điều cần thiết cần nhận thức cách đầy đủ nội dung chiến lược nâng cao sức khỏe cho bệnh viện Chúng ta phải nhìn thẳng vào vấn đề, nói tới vấn đề phát triển xây dựng bệnh viện chăm sóc sức khỏe và/hoặc bệnh viện với vai trị sở y tế cơng cộng cộng đồng địa phương và/hoặc dịch vụ giáo dục sức khoẻ cho bệnh mãn tính và/hoặc giáo dục lối sống cho nhân viên bệnh viện, v.v Cuối cùng, nhóm làm việc trí đưa quy trình thống 18 điểm chiến lược nòng cốt cho BVNCSK (Xem thêm Bảng cuối phần này, nêu rõ mục 3), với vấn đề quan trọng thiếu làm để chiến lược dành cho bệnh việnmuốn trở thành BVNCSK hay sách y tế muốn phát triển cách có hệ thống tiềm H P Để giúp người đọc hiểu cấu trúc mang tính hệ thống chiến lược cốt lõi này, mục bắt đầu với việc giới thiệu phân biệt số khái niệm, điều giúp việc định hướng rõ ràng hàng loạt trình bày nêu Ít ra, ngồi đốn chuyên gia chăm sóc sức khoẻ giáo dục sức khoẻ, vấn đề cân nhắc lý thuyết nhiều hơn, mặt khác họ cố gắng tự định hướng hiểu tính logic định tác động lên sách y tế lên cấp độ quản lý bệnh viện Những điểm đặc trưng bắt nguồn từ điểm người cung cấp dịch vụ cá nhân (những nguy cụ thể, bệnh tật, vấn đề sức khoẻ, vấn đề tiềm tàng sức khoẻ, lối sống, nhóm xã hội, tính cách cá nhân,…) đề cập đến phần sau Liên quan đến 18 chiến lược chính, đề cập Mục 3-5 ví dụ, định nghĩa rõ ràng lĩnh vực sách nâng cao sức khỏe theo chủ đề cụ thể Mục U H 2.1 Nâng cao sức khoẻ bệnh viện dànhcho ai? Các nhóm mục tiêu Tổng hợp bàn luận xung quanh “các nhóm mục tiêu” diễn thời gian dài mạng lưới BVNCSK, thực tạo nhiều khác biệt nhà hoạch định họ nghĩ tới bệnh nhân (người bệnh/khách hàng bệnh viện), nhân viên bệnh viện người khác cộng đồng đó, người chưa phải khách hàng bệnh viện Nhằm đơn giản hóa vấn đề nhóm mục tiêu cấp độ này, theo nghĩa rộng định nghĩa thành ba loại đối tượng liên quan: “Bệnh nhân” bao gồm (một cách gián tiếp) thành viên mạng lưới xã hội họ (người thân, bạn bè,…)là người mà sức khoẻ họ bị ảnh hưởng tình trạng khoẻ mạnh bệnh nhân, họ tới thăm bệnh viện Đối với “nhân viên”, đề xuất chiến lược tương tự “Cộng đồng” không bao gồm người khác địa phương (các cá nhân, nhóm xã hội tổ chức), mà cịn bao gồm phạm vi rộng – tổ chức tồn cầu, ví dụ bệnh viện Ý hình thành nên liên minh y tế hợp tác với nước phát triển Đối với ba nhóm mục tiêu phải hiểu khơng thể coi nhóm đồng nhất, mà nhu cầu khác chúng (khác tuổi tác, giới tính, cộng đồng văn hố nhóm tơn giáo2) cần xem xét nhằm cho phép cải thiện sức khoẻ tốt Đây yếu tố tài liệu sách BVNCSK3 Theo thơng lệ BVNCSK, cịn có bên liên quan thứ tư, bệnh viện tổ chức, đại diện chủ sở hữu quản lý Bây bước đầu xuất việc sử dụng thuật ngữ “tổ chức sức khoẻ” nghĩa ẩn dụ, nói vấn đề khả bệnh viện tồn tổ chức môi trường hỗn loạn nhiều thách thức Mặc dù muốn nhấn mạnh việc thực mang tính hiểu biết chiến lược chuyên nghiệp can thiệp nâng cao sức khỏe cho bệnh nhân, nhân viên cộng đồng giống lợi ích cho bệnh viện – điều thay đổi tuân theo nguyên tắc – định bỏ qua điểm rắc rối Để dễ dàng hiểu cách rõ ràng cốt lõi BVNCSK, chúng tơi có đề cập tới việc thảo luận gợi ý cho tổ chức trước hết Mục “Sự thi hành” H P 2.2 Dịch vụ nâng cao sức khoẻ địa điểm nâng cao sức khoẻ - Kết sức khoẻ tác động sức khoẻ U Điểm khác biệt thứ hai liên quan chiều hướng phát triển tích cực nâng cao sức khỏe hướng tớinhững cá nhân/nhóm xã hội sở định hướng nâng cao sức khỏe Chúng đề xuất rõ khác biệtvề bối cảnh chăm sóc y tế cách phân biệt dịch vụ bệnh viện sở bệnh viện (xem them bảng dưới) H Bước thứ ba, điểm khác biệt kết hợp với điểm khác biệt có liên quan đến dịch vụ sở bệnh viện, kết sức khoẻ đạt (hay đi) Chúng kết hợp dịch vụ với kết y tế mong đợi kết sức khoẻ cụ thể người bệnh (và phần khơng dự tính được, tác động vượt q kiểm soát) sở bệnh viện với nhiều tác động sức khỏe khơng dự tính ngồi mong đợi Giả định bật kết yếu tố tác động quan sát, đánh giá phân tích chịu ảnh hưởng mang tính hệ thống can thiệp nâng cao sức khoẻ Xem ví dụ Tuyên bố Amman Nâng Cao Sức Khoẻ qua Lối sống Đạo Hồi, website: http://www.emro.who.int/Publications/HealthEdReligion/AmmanDeclaration/Chapter2.htm Cũng chiến lược 10 Tuyên bố Budapest Nâng Cao Sức Khoẻ Bệnh Viện (WHO 1991), Nguyên tắc Bản Giới thiệu Vienna Bệnh viện nâng cao sức khỏe (WHO 1997) 2.3 Nâng cao Sức khoẻ chiến lược chất lượng Cung cấp Dịch vụ Nâng cao Sức khoẻ cụ thể Chiều hướng thứ cố gắng giải điểm khó ý nghĩa cách sử dụng nâng cao sức khỏe thích hợp cho sách y tế định quản lý Nâng cao sức khỏe hiểu chiến lược chất lượng cụ thể để cải tiến chế hành bệnh viện, nâng cao sức khỏe hiểu cung cấp dịch vụ “mới” (ít cho bệnh viện) a) Nâng cao sức khoẻ chiến lược phát triển chất lượng nâng cao sức khoẻ áp dụng nhằm cải thiện kết sức khoẻ cấu tổ chức khác trình định rõ dịch vụ từ cải thiện kết dịch vụ Nó bao gồm việc cải tiến sở bệnh viện tổ chức xã hội sở vật chất việc cung cấp dịch vụ - từ cải thiện tác động đến sức khoẻ H P Cũng giống loại phát triển chất lượng, phát triển chất lượng nâng cao sức khoẻ phải định rõ nhóm đặc trưng yếu tố bản, tiêu chuẩn chuẩn mực, điểm góp phần tạo nên quy định bệnh viện nhiều chút qua tăng thêm tính hiệu lực - tăng thêm tính tiêu chuẩn số tiêu chuẩn cần định hướng Bệnh tật & tình trạng sức khoẻ tốt (khái niệm gần sử dụng ý nghĩa tình trạng sức khoẻ, ví dụ chức khoẻ mạnh, tình trạng sung sức, khả thiết thực, (cụ thể) sức khoẻ học tập, tình trạng miễn dịch thể, tình trạng sức khỏe tơt tự có mang tính thể chất – tinh thần – xã hội : Sức khoẻ tốt định nghĩa người mà họ khơng có bệnh tật người) Sức khỏe thể chất – tinh thần xã hội Bảo vệ, ngăn ngừa, điều trị tăng cường sức khoẻ Giải pháp chuyên nghiệp & trao quyền (trong tài liệu định nghĩa việc thông tin, trao đổi thông tin tác động qua lại lẫn mang tính đồng ý, khuyến khích, tơn trọng, ủng hộ Những mà đưa vào miêu tả lực, hạn chế lực, trình độ sở thích (thuộc văn hóa) người hay nhóm trao quyền U H Chất lượng chiến lược đặc biệt liên quan đến bệnh viện tổ chức chăm sóc sức khoẻ khác, kết sức khoẻ tác động có mối liên hệ trực tiếp đến cơng việc tổ chức này, sử dụng tốt cho tổ chức khác b) Mặt khác, nâng cao sức khoẻ dường đem lại dịch vụ nâng cao sức khoẻ đặc trưng hoạt động phần gián tiếp dịch vụ bệnh viện có liên quan đến nó, khơng theo nâng cao sức khoẻ hay logic chuyên môn (phải làm để nâng cao sức khỏe nữa?), mà cịn theo logic sách phúc lợi sức khỏe quốc gia địa phương kinh tế thị trường cụ thể Với tổ chức y tế vừa, cung cấp dịch vụ định có nhu cầu khả năng, hài lòng cho việc chi trả cho cá nhân cộng đồng, giống với dịch vụ khác Tất nhiên phát triển tùy địa phương nơi mà có chuyên gia tốt để trao đổi vấn đề có liên quan bệnh viện nơi mà có dịch vụ tốt hay hàng đầu dịch vụ đó, hội tốt Nói chung, nhiều dịch vụ đưa tổ chức khác không từ bệnh viện Chúng cho rằng, khác biệt quan trọng bệnh Vvện (nâng cao sức khỏe) Điều mong đợi từ tất bệnh viện dự định trở thành BVNCSK Họ sử dụng nâng cao sức khỏe chiến lực phát triển chất lượng cho mặt bệnh viện Mặc dù cịn phụ thuộc vào hồn cảnh cụ thể (chính sách y tế quốc gia, khu vực địa phương, phân chia lao động dịch vụ chăm sóc y tế địa phương, tình hình thực tế dịch vụ khác cung cấp địa phương), đến bệnh viện có thể, nên tự đầu tư vào dịch vụ nâng cao sức khỏe H P Vậy, nâng cao sức khỏe chiến lược phát triển chất lượng có thể/nên bắt buộc BVNCSK, đầu tư vào dịch vụ nâng cao sức khỏe khuyến khích mang tính chất tự nguyện, phụ thuộc vào tình định bệnh viện hồn cảnh Bảng kết hợp điểm khác biệt cuối đưa nhìn tổng quan đầu U tiên Bảng 1: Chiến lược nâng cao sức khỏe, dựa vào yếu tố sức khỏe khác nhau, liên quan đến bệnh viện, nhằm tăng cường sức khỏe cho bệnh viện (cho bệnh nhân, nhân viên cộng đồng) H Sự cải thiện kết y tế có liên đến yếu tố sức khỏe khác bệnh viện Phát triển chất lượng nâng cao sức khỏe cụ thể Kết sức khỏe (và yếu tố Tác động tới sức khỏe tác động) dịch vụ bệnh bệnh viện sở khác viện Phát triển chất lượng nâng cao sức khỏe dịch vụ (chính) (trong điều trị chăm sóc) Cung cấp dịch vụ Cung cấp dịch vụ giáo nâng cao sức khỏe cụ thể dục nâng cao sức khỏe, hoạt động phòng ngừa phục hồi Phát triển chất lượng nâng cao sức khỏe bệnh viện Tham gia thành viên việc phát triển nâng cao sức khỏe cộng đồng địa phương (và sở khác) 2.4 Trao quyền khái niệm nâng cao sức khỏe – nhằm mục đích gì? Kết hợp phân tích khái niệm trao quyền khơng trước hết khái niệm định hướng cộng đồng hay khái niệm trị mà cịn liên quan đến lực để thực vai trò định xã hội phân tích khác biệt nét khác biệt viêc trao quyền đạt thông qua can thiệp nâng cao sức khỏe a Trao quyền để tự phục hồi/tự kiểm soát nhằm nâng cao sức khỏe Xem xét tự phục hồi hay tự kiểm sốt bối cảnh bệnh viện làm cho nhiều người đọc ngạc nhiên, khái niệm bệnh nhân bệnh viện chưa trọng việc chẩn đoán chữa trị màhọ chăm sóc cách tồn điện tổ chức khác Nhưng nhìn nhận gần thực tế bệnh nhân bệnh viện, nhìn khơng q khơng quan tâm đến bệnh nhân chí nguy hiểm đến tính mạng (điều tổng kết ví dụ tâm lý người bệnh bị ảnh hưởng trình nằm viện, đặc biệt lập lại nhóm người cao tuổi) Như bên ngồi bệnh viện, người bệnh khơng hồn tồn bị ảnh hưởng bệnh tật ốm yếu, mà cịn có phần khỏe mạnh – thể chất, tinh thần xã hội, phần bị ảnh hưởng trình bệnh viên Nâng cao sức khỏe khái niệm chống lại chủ nghĩa đại làm cho ý đến nó, bệnh nhân phải tự phục hồi vấn đề sức khỏe tới phạm vi họ tự làm – làm điều với trợ giúp hay trở ngại môi trường họ H P Điều với nhân viên bệnh viện người mà hầu hết thời gian họ bệnh viện Độc lập điều kiện cho phép thực thi nâng cao sức khỏe, nhân viên cần điều kiện phép họ trì tình trạng thể chất – tâm lý – xã hội tốt (xem chi tiết chiến lược STA-1) U Tự phục hồi (tự chăm sóc, tự trì) nói việc tự chịu trách nhiệm, chăm sóc nhu cầu sức khỏe thể chất (ví dụ ngủ đầy đủ, luyện tập để nâng cao thể chất tốt có thể, đủ dinh dưỡng), sức khỏe tâm thần (ví dụ có đủ thời gian nghỉ ngơi, có kỹ thuật kiểm sốt căng thẳng, người khác tôn trọng,v.v.), nhu cầu sức khỏe xã hội (ví dụ có mối quan hệ xã hội, nghỉ ngơi cần thiết, đáp ứng vị trí xã hội họ cho hoàn cảnh ) H Nhân viên bệnh viện tăng cường chăm sóc bệnh nhân, nhân viên cộng đồng cách hỗ trợ trao quyền thơng qua việc trị chuyện trao đổi, cách cung cấp điều kiện hỗ trợ bệnh viện (xem thêm chiến lược PAT-3, STA-3, COM-3) Thêm nữa, gìn giữ sức khỏe tốt tránh xa điều làm tổn hại đến sức khỏe bệnh nhân điều trị bệnh viện (ví dụ vệ sinh cá nhân tốt tránh đuợc bệnh truyền nhiễm) tác động, giao tiếp thơng tin mang tính hỗ trợ, khích lệ, tơn trọng cho phép ví dụ thực đơn tự chọn thay đồ ăn mang đến sẵn tận giường bệnh, hay rèm che giường bệnh để bảo đảm tính riêng tư 53 sóc không chuyên, cần sở cung cấp dịch vụ y tế cộng đồng số trường hợp ( xem phần Chiến lược COM-2, “Phối hợp nhằm nâng cao sưc sức khỏe với dịch vụ địa phương”) 5.4.3 COM-4: Các chủ đề/ nội dung chính– ví dụ, hướng dẫn dẫn chứng chọn lọc Kinh nghiệm có đặc biệt xoay quanh số bệnh liên quan tới y tế công cộng như: Bệnh Hen suyễn 110 Bệnh tiểu đường 111 Bệnh ung thư 112 COPD ( Tắc nghẽn lưu thơng khí phổi) 113 Các bệnh mạch máu vành tim H P Các trình hồi phục chức phục hồi riêng biệt 5.4.4 COM-4: Sự kết hợp phối hợp khả thi với chiến lược khác Quá trình thực thi chiến lược COM-4 cải thiện dựa vào tuân theo Chiến lược COM-2: (“Phối hợp nhằm nâng cao sức khỏe với dịch vụ địa phương” – xem mục 5.2), người dân có vấn đề sức khoẻ ( bệnh mãn tính) khơng cần tự kiểm sốt điều kiện sức khoẻ mà cần giúp đỡ dịch vụ chăm sóc sức khoẻ địa phương U Đối với số dấu hiệu, tổ chức dịch vụ đào tạo, tư vấn, giáo dục cung cấp thông tin cho người dân kết hợp với bệnh nhân bệnh viện (xem thêm Chiến lược PAT4, “Kiểm soát bệnh nâng cao sức khoẻ cho bệnh nhân” – xem mục 4.4), với nhân viên bệnh viện (xem thêm Chiến lược STA-4, “Kiểm soát bệnh nâng cao sức khoẻ cho nhân viên – xem mục 4.4) H 5.5 Chiến lược COM-5: Phát triển lối sống nâng cao sức khoẻ cho cộng đồng 5.5.1 COM-5: Mục tiêu Chiến lược COM-5 nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ y tế bệnh viện cho dân chúng cộng đồng địa phương, cách đưa dịch vụ trao quyền cụ thể để nâng cao hiểu biết y tế định nhằm phát triển trì lối sống lành mạnh 110 Xem ví dụ: ( Williams, Schmidt et al 2003) Xem Mühlhauser I., Berger M (2000), 112 (Zuk, Quinn 2002) 113 Xem ví dụ: Kane G.C., Graham M.G (2004): Một hướng tiếp cận COPD dựa chứng In: Jaapa Archieve Có mạng http:// www.memag.com/be_core/content/journals/j/data/2004/0401/w0404copd.html, người ta phát biểu kế hoặch điều trị tối ưu cho COPD nên bắt đầu giáo dục bệnh nhân 111 5.5.2 COM-5: Chỉ dẫn Lối sống (dinh dưỡng, thể dục, việc sử dụng chất cồn, nicotine) chứng tỏ có ảnh hưởng tới số sức khoẻ lâm sàng, chất lượng sống tuổi thọ114 Các dịch vụ cung cấp thông tin, giáo dục, đào tạo tư vấn tác động thành cơng tới lối sống lành mạnh Các bệnh viện có tiềm ( tín nhiệm, kiến thức kỹ năng) việc đưa dịch vụ tư vấn giáo dục lối sống hiệu không cho bệnh nhân mà cho cộng đồng dân cư Nhiều ví dụ từ Mạng lưới Quốc Tế BVNCSK cho thấy tính khả thi chiến lược bệnh viện115 Các biện pháp phù hợp với chiến lược COM-5 áp dụng đặc biệt cho người có lối sống ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe: o Hút thuốc o Dinh dưỡng H P o Thể dục 5.5.3 COM-5: Các chủ đề/nội dung - ví dụ, hướng dẫn dẫn chứng chọn lọc Những lối sống có tác động định lên sức khỏe lối sống đặc biệt cần có can thiệp vào là: Ni sữa mẹ 116 Ngăn ngừa uống rượu Ngăn ngừa/bỏ hút thuốc117 U 118 Đối phó với stress 119 Sức khoẻ tình dục 120 Thể dục thể chất H Dinh dưỡng có lợi cho sức khoẻ 5.5.4 COM-5: Sự kết hợp phối hợp khả thi với chiến lược khác Có thể đưa can thiệp vào lối sống dành cho người dân tham gia với bệnh nhân ( xem chiến lược PAT – “Phát triển lối sống lành mạnh cho bệnh nhân”, mục3.5), nhân viên ( xem chiến lược STA-5, “Phát triển lối sống lành mạnh cho nhân viên, mục 4.5) 114 Xem ví dụ: (World Health Organization 2002; Tubiana 2000; Willett 1995) Xem ví dụ: Chương “Chống hút thuốc” Virtual proceedings of the 9th International Conference on HPH, có mạng http:// www.univie.ac.at/hph/9ic/proc9ic.html 116 Xem ví dụ: (Wang 1994) 117 Xem ví dụ: (Taylor, Dingle 2004), (European Network of Smoke-free Hospitals 2001) 118 Ví dụ từ mạng BVNCSK: Phòng khám bỏ thuốc cho bệnh nhân, Estonia ( Liên hệ: ylle.ani@kliinikum ee 115 Đối với số người, stress gọi “ kẻ thù số sức khoẻ công cộng” Xem thêm thông tin http:// www.betterlife.com/edu cation/topic_307.html 120 Xem ví dụ: ( Feldman, Martell et al 2004) 119 55 5.6 Chiến lược COM-6: Cơ sở cộng đồng nâng cao sức khoẻ cho người dân 5.6.1 COM-6: Mục tiêu Chiến lược COM-6 nhằm cải thiện tác động y tế bệnh viện lên người dân cách khởi xướng tham gia vào dự án chương trình phát triển cộng đồng nâng cao sức khoẻ cụ thể, điều giúp cải thiện điều kiện làm việc điều kiện sống thơng thường có liên quan đến sức khoẻ (nhà ở, giao thông, dinh dưỡng, v.v ) 5.6.2 COM-6: Các dẫn Như nêu Hiến chương Ottawa WHO (1986), hồn cảnh sống thơng thường (ví dụ: tiếng ồn, nhiễm, khả tiếp cận hệ thống giao thơng cơng cộng, mức độ sẵn có lựa chọn đồ ăn có lợi cho sức khoẻ cửa hàng địa phương, mức độ an tồn giao thơng….) có tác động lên sức khoẻ chất lượng sống dân chúng Do phát triển cộng đồng coi chiến lược nâng cao sức khỏe trọng tâm Các bệnh viện (thường sở cung cấp dịch vụ y tế lớn vùng) sử dụng thơng tin bệnh nhân để tạo nhìn tổng quan vấn đề sức khoẻ vùng Họ sử dụng thông tin để thông báo cho quan chức khởi xướng biện pháp nâng cao sức khoẻ phòng bệnh 121 Hơn nữa, bệnh viện có nhiều hiểu biết kiến thức mà họ đưa vào chương trình/ dự án nâng cao sức khoẻ địa phương (hợp tác sức khoẻ / ZITAT) Các ví dụ từ Mạng lưới BVNCSK quốc tế cho thấy bệnh viện khởi xướng/đóng góp cách thành cơng vào chương trình/dự án phát triển cộng đồng có liên quan đến y tế 122 H P U H Các biện pháp phù hợp với chiến lược COM-6 áp dụng đặc biệt bệnh viện phát vấn đề sức khoẻ cao mức bình thường vùng 5.6.3 COM-6: Các chủ đề/nội dung - ví dụ, hướng dẫn dẫn chứng chọn lọc Các biện pháp xoay quanh chiến lược COM-6 gồm: Phân tích liệu bệnh viện để xác định vấn đề sức khoẻ cộng đồng Sử dụng liệu bệnh viện cho báo cáo y tế địa phương Ví dụ từ mạng BVNCSK: “Dự án sân chơi có lợi cho sức khoẻ”, bệnh viện đại học Graz, Áo: Dữ liệu từ khoa giải phẫu nhi sử dụng để xác định nguyên nhân tai nạn sân chơi Nhằm để tránh tai nạn này, bệnh viện khởi xướng thực thi phát triển lược đồ chứng nhận “sân chơi an toàn” 122 Các ví dụ từ mạng BVNCSK: Bệnh viện trường đại học Graz (Áo) khởi xướng chiến dịch giao thơng an tồn sau xác định số điểm nóng tai nạn giao thơng trẻ em thành phố Bệnh viện trường đại học Linkoping (Thuỵ Điển) phối hợp với siêu thị nhằm gia tăng việc cung cấp đồ ăn có lợi cho sức khoẻ Mạng lưới BVNCSK Bắc Ireland: Dự án Các Bà Mẹ Tuổi Học Trò 121 Khởi xướng tham gia vào liên minh bảo vệ sức khoẻ (ví dụ: cấu khởi xướng trường học, doanh nghiệp thành phố sức khoẻ) để cải thiện tình hình sức khoẻ địa phương 123 5.6.4 COM-6: Sự kết hợp phối hợp khả thi với chiến lược khác Nhằm sử dụng kết hợp chiến lược, biện pháp xoay quanh chiến lược COM-6 lý tưởng nên đưa phù hợp với biện pháp xoay quanh chiến lược PAT-6 (“Cơ sở cộng đồng nâng cao sức khoẻ cho bệnh nhân” – xem mục 3.6) chiến lược STA-6 (“Cơ sở cộng đồng nâng cao sức khoẻ cho nhân viên” – xem mục 4.6) Các sách liên quan tới Bệnh viện nâng cao sức khỏe: Nhằm sử dụng kết hợp xuyên suốt chiến lược (và xây dựng dựa nguyên tắc “đa chiến lược” nâng cao sức khoẻ Rootman), đề nghị bệnh viện nên đặc biệt tuân theo sách chủ chốt, tồn diện tập trung xoay quanh nhân tố sức khoẻ cụ thể thay tập trung vào chiến lược riêng lẻ H P Trong miêu tả 18 chiến lược Bệnh viện nâng cao sức khỏe, kết hợp khả thi với chiến lược khác Về bản, sách Bệnh viện nâng cao sức khỏe tập trung vào Các nhóm mục tiêu định (ví dụ: sách hướng tới bệnh nhân, sách hướng tới nhân viên, sách hướng tới cộng đồng); Các lối sống đặc biệt, q trình tự kiểm sốt/chăm sóc (ví dụ: sách bệnh viện khơng khói thuốc; sách dinh dưỡng bệnh viện); Các bệnh lý đặc biệt (ví dụ: sách ngăn ngừa cao huyết áp); Cơ sở bệnh viện (ví dụ: sách ánh sáng khơng khí); Cơ sở cộng đồng (ví dụ: sách phịng ngừa tai nạn) U H Do vậy, chiến lược, có thống mâu thuẫn sách liên quan đến chủ đề Bệnh viện nâng cao sức khỏe, chúng cần phải kết hợp điều chỉnh với nhằm trở thành công cụ hữu ích thực thi Bệnh viện nâng cao sức khỏe Các sách nên phát triển dựa mạnh cụ thể, lĩnh vực phát triển định lĩnh vực chuyên môn bệnh viện Danh sách sau cung cấp ví dụ sách Bệnh viện nâng cao sức khỏe khả thi Ví dụ sách đặc trưng cho nhóm bệnh nhân Chính sách bệnh viện thân thiện với người nhập cư124 Chính sách hướng tới bệnh nhân Chính sách giao tiếp với bệnh nhân Chính sách lịch trình làm việc ngày thân thiện với bệnh nhân 123 124 Xem Xem ví dụ: Dự án Châu âu “Migrant frendly hopitals”, www.mfh-eu.net 57 Chính sách đời tư bệnh nhân Chính sách an tồn cho bệnh nhân Khởi xướng bệnh viện thân thiện với trẻ em UNICEF 125 Ví dụ sách đặc trưng cho nhóm cán nhân viên Chính sách nâng cao sức khoẻ nơi làm việc Chính sách nơi làm việc thân thiện với gia đình Chính sách quản lý tham gia Chính sách an tồn cho nhân viên Chính sách làm việc theo lứa tuổi H P Ví dụ sách đặc trưng cho cộng đồng Chính sách hỗ trợ nhóm xã hội thiệt thịi Ví dụ sách đặc trưng lối sống Chính sách tiêu thụ rượu Chính sách tập thể dục Chính sách dinh dưỡng U Chính sách hoạt động thể chất Chính sách hút thuốc H Chính sách kiểm sốt stress Ví dụ sách đặc trưng bệnh tật Chính sách ngăn ngừa nghiện rượu Chính sách bệnh tiểu đường Ví dụ sách sở bệnh viện Chính sách phong cảnh, thiết kế, kiến trúc Chính sách khơng khí lành Chính sách vật liệu sinh thái Chính sách mua hàng sinh thái Chính sách tiêu thụ lượng Quản lý vệ sinh 125 Xem nhiều thông tin http:// www.unicef.or/programe/breastfeeding/baby.htm Chính sách lao động Chính sách vệ sinh phịng dịch Chính sách khơng bụi bẩn 10 Chính sách ánh sáng 11 Chính sách giảm tiếng ồn 12 Chính sách an tồn 13 Chính sách giao thơng 14 Chính sách quản lý khí, nước rác thải (chính sách quản lý mơi trường) Ví dụ sách liên quan đến sở cộng đồng Chính sách thơng tin y tế H P Chính sách báo cáo y tế Chính sách mạng lưới chăm sóc y tế (mạng lưới với nhà cung cấp dịch vụ y tế khác) Chính sách liên minh y tế (bao gồm trường học, doanh nghiệp,) Nền tảng thách thức thực thi chiến lược Bệnh Viện Nâng cao Sức Khoẻ U 7.1 Thách thức thực thi chiến lược nâng cao sức khoẻ bệnh viện Sự giới thiệu cách hiểu toàn diện phức tạp sức khoẻ (kết mong muốn sức khoẻ) tạo sức khoẻ bệnh viện, giải thích 18 chiến lược BVNCSK, tuân theo cấu trúc tiến trình phức tạp toàn diện tổ chức bệnh viện H Các tổ chức trình cần phải tích hợp vào tất thủ tục có nhân viên bệnh viện phải chấp nhận tn theo Điều khơng thể thực vài thay đổi cấu trúc bệnh viện, việc đưa vào mở rộng mơ hình cần thay đổi văn hoá bệnh viện văn hoá nhân viên làm việc Những thay đổi nên tốt bước giáo dục nghề hỗ trợ giáo dục đào tạo chuyên sâu riêng nâng cao sức khoẻ bệnh viện Nếu khơng có khởi xướng hỗ trợ mạnh mẽ từ người lãnh đạo, loại thay đổi văn hoá xảy tồn bền vững bệnh viện Ba tiềm nâng cao sức khoẻ (của việc thu kết tốt lên dài hạn, trung hạn ngắn hạn) tạo thách thức khác việc thực chúng bệnh viện 59 Một số chiến lược nâng cao sức khoẻ cụ thể thực cần phải thêm vào phải thay đổi khoa/phịng/vị trí có sẵn bệnh viện Những điều là: Các đơn vị có chun mơn phục hồi chức năng, dự phịng, khuyến khích/giáo dục sức khoẻ, an tồn sức khoẻ nghề nghiệp chí phát triển cộng đồng Hoặc cần số chuyên môn như: chuyên gia phục hồi chức năng, tâm lý học, chuyên gia giáo dục, nhân viên xã hội, chuyên gia vệ sinh phịng dịch, sức khoẻ nghề nghiệp chí nhà xã hội học… 7.2 Các kinh nghiệp thực tiễn Kể từ xuất mạng Bệnh viện nâng cao sức khỏe quốc tế, tất nhiên trước sau đó, bệnh viện tồn giới phát triển thực thi giải pháp sức khoẻ, điều đánh giá ghi lại cách phù hợp Nhưng có ví dụ việc thực tốt tốt nhất, mà giải pháp hiệu mà từ đưa vào thực thành công bệnh viện H P Mơ tả giải pháp trình bày hội thảo Bệnh viện nâng cao sức khỏe hội thảo khác, xuất tin Bệnh viện nâng cao sức khỏe, hội thảo diễn tập san khác, chúng tìm thấy sở liệu dự án BVNCSK website khác U 7.3 Các khuyến cáo chuyên mơn tun bố trị Dựa kinh nghiệm nghiên cứu, chứng, trình đồng thuận, nhiều quan đầu tư vào sách sức khoẻ, dẫn đầu Tổ chức Y tế Thế giới, Ngân hàng Thế giới, Liên minh Châu Âu đặt nguyên tắc tuyên bố ủng hộ thực thi hành động nguyên tắc nâng cao sức khoẻ (trong bệnh viện) H Điều tổ chức ngành nghề tổ chức vơ phủ (NGOs) IUHPE, Mạng lưới sở làm việc nâng cao sức khỏe Châu Âu (European Network of Workplace Health Promotion) quan khác Họ phát triển khuyến cáo, dẫn, tài liệu có liên quan đến việc nâng cao sức khoẻ 7.4 Sự thực thi sách nâng cao sức khoẻ vào bệnh viện với tư cách chiến lược cải thiện chất lượng riêng – Các bước tiếp cận Sự giới thiệu chiến lược nâng cao sức khoẻ diễn xảy cách ngẫu nhiên bệnh viện Các sách nâng cao sức khoẻ phải trở thành thành phần khơng thể thiếu sách thức (về chất lượng) bệnh viện thể chế hố hỗ trợ mơ hình mẫu mang tính hệ thống tương tự với quản lý chất lượng Do đề xuất nên hiểu Bệnh viện nâng cao sức khỏe chiến lược riêng nhằm cải thiện chất lượng bệnh viện việc phát triển: Các quy trình sức khoẻ Các cấu trúc sức khoẻ Một hệ thống chất lượng nâng cao sức khoẻ riêng Như thấy từ quản lý chất lượng, có hai cách tiếp cận để tạo chất lượng tốt (trong bệnh viện): Các dự án phát triển chất lượng riêng lẻ Quản lý chất lượng (hoàn toàn) toàn diện 7.5 Cách tiếp cận dự án sức khoẻ riêng lẻ Nâng cao sức khoẻ bệnh viện thực dự án nâng cao sức khoẻ chọn lọc, nhằm nhận mục tiêu liên quan đến sức khoẻ riêng để giải vấn đề sức khoẻ đánh giá riêng bệnh viện, chiến lược mà thực nhiều bệnh viện suốt thập niên vừa qua.Các dự án thực thi nâng cao sức khoẻ phải tuân theo trình thực thi dự án thông thường là: sở mục tiêu → đánh giá vấn đề (các nguyên nhân) → lên kế hoạch biện pháp thực (sử dụng chứng tốt có sẵn cho phần biện pháp) → đánh giá → tiếp tục H P Việc đánh giá nên tuân theo tiêu chuẩn khâu: U Bao gồm nghiên cứu tính khả thi (tiêu chuẩn 1-3) Tính hợp lý can thiệp Khả chấp nhận bên liên quan Tính thực tiễn xét khía cạnh xã hội- kỹ thuật biện pháp bối cảnh riêng H Theo dõi chất lượng đánh giá trình thực (tiêu chuẩn 4) Chất lượng việc thực thi biện pháp Đánh giá kết (tiêu chuẩn 5-7) Tính hiệu (kết ảnh hưởng) Tính bền vững Tính kinh tế/hiệu Để tuân theo các nguyên tắc nâng cao sức khoẻ nội dung trình thực hiện, phát triển dự án nâng cao sức khoẻ (lên kế hoạch, thực thi đánh giá) cần phải thực cách kết hợp tất bên bị ảnh hưởng liên quan đến vấn đề cần giải Từ đó, tuân theo nguyên tắc nâng cao sức khoẻ, tiêu chuẩn cần phải cơng thức hố có để ý đến phát triển phù hợp dự án nâng cao sức khoẻ 61 7.6 Tính liên tục, hồn thiện, toàn diện, thống nhất, tổng thể hướng tiếp cận Bệnh viện nâng cao sức khỏe Để trở thành bệnh viện nâng cao sức khoẻ, cần nhiều đối phó dự án sức khoẻ bệnh viện Có (nhiều ít) hướng tiếp cận tổng thể Bệnh viện nâng cao sức khỏe, mà hiểu trình chiến lược phát triển tổ chức liên tục, tồn diện có tính hệ thống so sánh với chiến lược toàn diện khác (hoặc phần) tuân theo sử dụng bệnh viện, quản lý chất lượng (tổng thể) (ví dụ: EFQM CQI, Kaizen), tổ chức tri thức học tập Để thực thi nhận thức có hiệu quả, hướng tiếp cận phát triển tồn diện cần phải dựa vào hệ thống tổ chức riêng thể chế bệnh viện, dành riêng tập trung cho việc khởi xướng hỗ trợ q trình phát triển tồn phận nhỏ bệnh viện H P Do vậy, gọi “hệ thống quản lý chất lượng” (ví dụ: chứng ISO 9000) sách chất lượng tổng thể bệnh viện, “hệ thống quản lý nâng cao sức khoẻ” sách Bệnh viện nâng cao tổng thể Một số đặc điểm ưa thích cần thiết hệ thống quản lý nâng cao sức khoẻ, với nghĩa hệ thống hỗ trợ riêng cho thực thi tồn diện liên tục sách nâng cao sức khoẻ, nhận diện Đối với đặc điểm đó, tiêu chuẩn cơng thức hố, chúng phát triển thành tiêu chuẩn sức khoẻ tích hợp vào phương thức dẫn U H 7.7 Danh sách tiêu chuẩn hệ thống quản lý nâng cao sức khoẻ Bệnh viện nâng cao sức khỏe - Kết Những điều cần phải rõ ràng Các mục tiêu Các tiêu chuẩn Các chuẩn Các số kết sách nâng cao sức khoẻ (cũng cho trình nâng cao sức khoẻ, cấu trúc nâng cao sức khoẻ, cho theo dõi chất lượng sức khoẻ) Do đáp ứng tiêu chí Bệnh viện nâng cao sức khỏe thường xuyên quan sát, hiển thị, lập liệu, đánh giá, báo cáo cải tiến 7.8 Danh sách tiêu chuẩn hệ thống quản lý nâng cao sức khoẻ Bệnh viện nâng cao sức khỏe - Cấu trúc Nâng cao sức khoẻ phải giá trị mục tiêu rõ ràng Tuyên ngôn sứ mệnh bệnh viện (nên bao gồm tham khảo liên quan đến quyền bệnh nhân, sức khoẻ bệnh nhân, nhân viên cộng đồng v.v…) Tài liệu sách chiến lược nâng cao sức khoẻ cơng thức hố, mục đích, mục tiêu, đích nguyên tắc nâng cao sức khoẻ, chiến lược, sách để thực chúng Kế hoạch hành động nâng cao sức khoẻ hàng năm cụ thể Có ngân sách riêng nâng cao sức khoẻ Cơ cấu quản lý nâng cao sức khoẻ riêng H P - Ban lãnh đạo nâng cao sức khoẻ (bao gồm thành viên thuộc tổ chức lãnh đạo bệnh viện) - Đội/ người quản lý nâng cao sức khoẻ (báo cáo trực tiếp lên lãnh đạo bệnh viện) - Mạng lưới điểm trung tâm nâng cao sức khoẻ tất đơn vị bệnh viện Sách hướng dẫn thể chế tổ chức sức khoẻ riêng U 7.9 Danh sách tiêu chuẩn hệ thống quản lý nâng cao chất lượng Bệnh viện nâng cao sức khỏe – Quá trình Thường xuyên theo dõi, đánh giá, báo cáo khởi xướng cải tiến tác động kết của sách nâng cao sức khoẻ (bằng khảo sát, thẻ điểm, báo cáo) Thông tin nâng cao sức khoẻ thường xuyên tham gia sức khoẻ nhân viên lãnh đạo H - Chu trình sức khoẻ - Hệ thống nhắc nhở người lao động - Các dự án thực thi - Các tin - Các thuyết trình hàng năm - Forum website Đào tạo giáo dục nâng cao sức khoẻ cho nhân viên lãnh đạo Thường xuyên tổ chức dự án nâng cao sức khoẻ để lên kế hoạch thực thi sách nâng cao sức khoẻ riêng 63 Sự tham gia thường xuyên bệnh viện vào liên minh hợp tác sức khoẻ với thành phần khác cộng đồng địa phương H P H U Thuật ngữ Mục tiêu chương đưa diễn giải cách sử dụng thuật ngữ riêng dùng tài liệu Bệnh tật (so sánh với Sức khỏe tốt): Sự suy yếu tình trạng bình thường quan mà làm ngừng thay đổi chức sống (Encyclopadia Britannica; http://www.britannica.com/), sử dụng thuật ngữ để tình trạng suy yếu mặt tinh thần xã hội Sự trao quyền: tương tác, giao tiếp thơng tin với tinh thần chấp thuận, khuyến khích, tơn trọng, có tính đến có khả năng, khơng có khả năng, trình độ, liên quan (về văn hóa) người nhóm người trao quyền Mục tiêu để cải thiện khả kiểm soát cá thể cộng đồng nhân tố, yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe họ Sức khỏe: Chất lượng sống người (các hệ thống sống) liên quan đến khả tự sinh sản/tự hồi phục sau khoảng thời gian, mà quan sát theo cách đa chiều Sức khỏe chất lượng đa chiều, ví dụ quan sát liên quan đến chiều: ốm/hoạt động tốt/sự cảm nhận, bệnh (>)/sức khỏe tích cực có (>), thể chất/tinh thần/xã hội, cá nhân/dân số H P Sự gia tăng sức khỏe (so sánh với suy giảm sức khỏe): tổng kết sức khỏe tác động lên sức khỏe gây can thiệp, hành động, hành vi riêng người, vật, tình Những tác động lên sức khỏe (so sánh với kết sức khỏe): hậu không rõ ràng không mong muốn lên sức khỏe đối tượng, tình hay hành động U Sự hiểu biết sức khỏe: kiến thức, kỹ năng, thái độ liên quan đến bệnh tật/sức khỏe tốt cá nhân cộng đồng Bệnh viện nâng cao sức khỏe: bệnh viện cam kết cải thiện gia tăng sức khỏe cách áp dụng sách chiến lược nâng cao sức khỏe cách hệ thống, liên tục toàn diện H Nâng cao sức khỏe (so sánh với khỏe mạnh): cải thiện sức khỏe, ví dụ: giảm bệnh hay sức khỏe tích cực tăng lên, chất lượng kết sức khỏe, tác động đối tượng (ví dụ: thuốc), tình hành động (ví dụ: điều trị, phục hồi chức năng, đào tạo) Sự nâng cao sức khỏe: Tuân theo hiến chương Ottawa, Tổ chức Y tế giới (WHO 1986), nâng cao sức khỏe trình làm cho người làm tăng kiểm soát, cải thiện sức khỏe họ Hệ thống quản lý nâng cao sức khỏe Bệnh viện nâng cao sức khỏe: quy trình cấu trúc mang tính tổ chức thể chế hóa vào Bệnh viện nâng cao sức khỏe để khởi xướng hỗ trợ cách tiếp cận toàn diện Bệnh viện nâng cao sức khỏe nhằm tối ưu gia tăng sức khỏe tạo bệnh viện (xem chương tài liệu) Khỏe mạnh (so sánh với nâng cao sức khỏe): Sự trì sức khỏe, ví dụ: bảo vệ sức khỏe tích cực ngừa bệnh tật, chất lượng tác động sức khỏe tích cực tác động đối tượng, tình hành động Sự đau ốm: khơng điều kiện lâm sàng, chất lượng/sức khỏe thông thường sống chủ quan mà kết từ bệnh 65 Sức khỏe tốt: Nguồn sức khỏe tinh thần xã hội, tâm thần, thể chất cá nhân riêng lẻ cộng đồng: thể trạng tốt (tình trạng sung sức) (với chức sống trung tâm), tình trạng sống tốt tự cảm nhận xã hội – tinh thần – thể chất (tình trạng tốt), hiểu biết sức khỏe (riêng), tình trạng hệ miễn dịch, tính tồn vẹn tâm lý, tình trạng xã hội Sức khỏe tốt định nghĩa sức khỏe người trừ bệnh tật người Hồi phục: Thuật ngữ lý thuyết hệ thống nhắc đến thực tế hệ thống tồn tự hồi phục lại Sự hồi phục sức khỏe: Là cách mà loài người (các hệ thống sống) hồi phục trạng thái xã hội, tâm lý, thể chất họ/nó hành động thái độ phù hợp Hướng tiếp cận sở (so sánh với cách tiếp cận lối sống) nâng cao sức khỏe: chiến lược toàn diện nhằm cải thiện sức khỏe dân số loài người, cách cải thiện gia tăng sức khỏe tác động tổ chức (doanh nghiệp kinh doanh, bệnh viện, nhà tù, trường học, trường đại học), cộng đồng (thành phố, đảo, làng xã) phát triển cộng đồng tổ chức liên quan đến sức khỏe H P Tài liệu tham khảo Aujoulat,I., Simonelli,F Tuscany Health Promoting Hospitals Network, "Meyer" foundation of Firenze (Hg.)(2003):Health Promotion Needs of Children and Adolescents in the Hospital Exploration of Current Knowledge and Practice Firenze: Fondazione Meyer Beauchemin,K.M., Hays,P (1998): Dying in the dark: sunshine, gender and outcomes in myocardial infarction In: Journal of the Royal Society of Medicine, 91, 7, S 352-354 Coulter,A (1998): Evidence based patient information is important, so there needs to be a national strategy to ensure it Editorial In: British Medical Journal Devine,E.C., Pearcy,J (1996): Meta-analysis of the effects of psychoeducational care in adults with chronic obstructive pulmonary disease In: Patient Education and Counseling, 29, 2, S 167-178 Di Blasi,Z., Harkness,E., Ernst,E., Georgiou,A., Kleijnen,J (1999): Health and patient-practitioner interactions: a systematic review York: The University of York Di Blasi,Z., Harkness,E., Ernst,E., Georgiou,A., Kleijnen,J (2001): Influence of context effects on health outcomes: a systematic review In: The Lancet, Vol 357, March 10, S 757-762 Donabedian,A (1992): Quality assurance in health care: consumers' role In: Quality in Health Care, 1, S 247-251 European agency for safety and health at work (2000): The State of Occupational Safety and health in the European Union - Pilot Study Summary Report Luxembourg: Office for Official Publications of the European Communities European Network for Smoke-free Hospitals (Hg.)(2001): Smoke-free Hospital European Implementation Guide Paris: ENSH Feldman,W., Martell,A., Dingle,J.L (2004): Prevention of unintended pregnancy and sexually transmitted diseases in adolescents In: Canadian Task Force on the Periodic Health Examination (Hg.): The Canadian Guide to Clinical Preventive Health Care S 539-557 Fins,J.J., Miller,F.G., Acres,C.A., Bacchetta,M.D., Huzzard,L.L., Rapkin,B.D (1999): End-of-life decision-making in the hospital: current practice and future prospects´ In: Journal of Pain and Symptom Management, 17, 1, S 6-15 Green,L.W., Poland,B.D., Rootman,I (2000): The Settings Approach to Health Promotion In: Poland,B.D., Green,L.W., Rootman,I (Hg.): Settings for Health Promotion Thousand Oaks, London: Sage Publications S 1-43 Health Care without Harm (Hg.)(2002): Going Green: A Resource Kit for Pollution Prevention in Health Care Washington: Health Care without harm Materialsammlung Health Promoting Hospitals Network (Hg.)(1991): The Budapest Declaration on Health Promoting Hospitals Budapest Declaration Hirano,P.C., Laurent,D.D., Lorig,K (1994): Arthritis patient education studies, 1987-1991: a review of the literature In: Patient Education and Counseling, 24, 1, S 9-54 H U Joanna Briggs Institute for Evidence Based Nursing and Midwifery (Hg.)(1998): Best Practice.Evidence Based Practice Information Sheets for Health Professionals: Falls in Hospitals Adelaide: Joanna Briggs Institute for Evidence Based Nursing and Midwifery 2, Johnston,M., Vögele,C (1992): Welchen Nutzen hat psychologische Operationsvorbereitung? Eine Metaanalyse der Literatur zur psychologischen Operationsvorbereitung Erwachsener In: Schmidt,L.R (Hg.): Psychologische Aspekte medizinischer Maßnahmen Berlin: Springer S 215-246 Kristenson,M., Vang,J (1998): The University Hospital in Linköping, a Pilot Health Promoting Hospital A story of Years In: Pelikan,J.M., Garcia-Barbero,M., Lobnig,H., Krajic,K (Hg.): Pathways to a Health Promoting Hospital Experiences from the European Pilot Hospital Project 1993-1997 Werbach-Gamburg: G Conrad Health Promotion Publications S 321-344 Lacasse,Y., et al (1996): Meta-analysis of respiratory rehabilitation in chronic obstructive pulmonary disease In: The Lancet, 348, S 1115-1119 Lobnig,H., Nowak,P., Pelikan,J.M (1996a): Wie ein Führungskräftelehrgang für Pflegepersonal im Krankenhaus organisiert werden kann Wiener WHO-Modellprojekt, Modelldokument Wien: LBIMGS (Modelldokument) Lobnig,H., Nowak,P., Pelikan,J.M (1996b): Wie man eine Krankenhausstation mit Beteiligung der Betroffenen umbauen kann Wiener WHO-Modellprojekt, Modelldokument Wien: BIMGS (Modelldokument) Lobnig,H., Nowak,P., Pelikan,J.M (1996c): Wie man im Krankenhaus die Hygiene-Organisation verbessern kann.Wiener WHO-Modellprojekt, Modelldokument Wien: LBIMGS (Modelldokument) Mazzuca,S.A (1982): Does patient education in chronic disease have therapeutic value? In: Chronic Dis, 35, 7, S 521- 529 Michie,S., Williams,S (2003): Reducing work related psychological ill health and sickness absence: a systematic literature review In: Occupational & Environmental Medicine, S 3-9 Nielsen-Bohlman,L., Panzer,A.M., Kindig,D.A., Committee on Health Literacy, US Board on Neuroscience and Behavioral Health (NBH) (Hg.)(2004): Health Literacy: A Prescription to End Confusion Washington: Institute of Medicine (IOM), National Academies Press Nowak,P., Lobnig,H., Krajic,K., Pelikan,J.M (1998): Case Study Rudolfstiftung Hospital, Vienna, Austria - WHOModel Project "Health and Hospital" In: Pelikan,J.M., Garcia-Barbero,M., Lobnig,H., Krajic,K (Hg.): Pathways to a Health Promoting Hospital Experiences from the European Pilot Hospital Project 1993-1997 Werbach-Gamburg: G Conrad Health Promotion Publications S 47-66 Nydahl,P (2004): Basic stimulation in nursing care In Occupational Safety & Health Service (Hg.)(1995): A Guide for Employers and Employees on Dealing with Violence at work Wellington: OSH Occupational Safety & Health Service (Hg.)(2002): Fact Sheet What is Employee Participation? Wellington: OSH; Workinfo 3-seitige Informationsbroschüre Occupational Safety & Health Service, Department of Labour (Hg.)(1993a): BACK in CARE Preventing back pain and back injuries in caregivers Wellington: OSH 8-seitige Broschüre Occupational Safety & Health Service, Department of Labour (Hg.)(1993b): BACK in CARE Preventing musculoskeletal injuries in staff in hospitals and residential care facilities Wellington: OSH Schwarz,W., Stefan,B (4 A.D.): Überleitungspflege im Linzer AKh - vom Krankenhaus in die eigenen vier WändeSte In: Linz Aktuell Seymour,J.E (2000): Negotiating natural death in intensive care In: Social Science & Medicine, 51, 8, S 12411252 Smith,K., et al (1992): Respiratory muscle training in chronic airflow limitation meta-analysis In: American Review of Respiratory Diseases, 145, S 533-539 Spence-Laschinger,H.K., Almost,J., Tuer Hodes,D (2003): Workplace empowerment and magnet hospital characteristics: making the link In: Journal of Nursing Administration, 33, 7, S 410-422 Stone,R., McCloy,R (2004): Ergonomics in medicine and surgery In: British Medical Journal, 328, 7448, S 11151118 Taylor,M.C., Dingle,J.L (2004): Prevention of Tobacco-caused disease In: Canadian Task Force on the Periodic Health Examination (Hg.): The Canadian Guide to Clinical Preventive Health Care S 499-511 Trummer,U.F., Müller,U.O., Nowak,P., Stidl,T., Pelikan,J.M (2004): Physician Patient Communication Improves Clinical Outcome Through Improving Patient's Co-production in Treatment Processes: A Case Study Submitted to Patient Education and Counselling Article submitted to Patient Education and Counselling 19/02/2004 Tubiana, M (2000): The European action against cancer as a model for regional action: its successes and limitations www.uiccc.org/eurocan/tubiana.shtml Vetter,N (1995): The Hospital From the centre of excellence to community support London: Chapman Wang,E (1994): Breast Feeding In: The Canadian Guide to Clinical Preventive Health Care S 231-242 WHO - Europe (Hg.)(1996): The Ljubljana Charter on Reforming Health Care Copenhagen: WHO Declaration H P H U 67 WHO - Regional Office for Europe (1998): Health 21: health for all in the 21st century An introduction Copenhagen (European Health for All Series, 5) WHO (1997): The Jakarta Declaration on Leading Health Promotion into the 21st Century Genf: WHO Declaration WHO (Eds)(1986): Health Promotion Ottawa Charter Genf: WHO Willett,W.C (1995): Diet, nutrition and avoidable cancer In: Environmental Health Perspectives, 103, Williams,S.G., Schmidt,D.K., Redd,S.C., Storms,W (2003): Key clinical activities for quality asthma care Recommendations of the National Asthma Education and Prevention Program In: Recommendations and Reports Morbidity and Mortality Weekly Report, 52, RR-6, S 1-8 Wimmer,H., Denck,H (1989): Psychosoziale Unterstützung von Patienten bei der Bewältigung eines operativen Eingriffs In: Forster,R., Froschauer,U., Pelikan,J.M (Hg.): Gesunde Projekte Wien-München: LBIMGS S 69-80 World Health Organization (Hg.)(2002): Physical inactivity a leading cause of disease and disability Geneva: WHO Zuk,S.M., Quinn,L.K (2002): Cancer education: using the evidence In: Seminars in Oncology Nursing, 18, 1, S 6065 H P H U