1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xét nghiệm đánh giá chất lượng môi trường lao động

167 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Ộ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG H P XÉT NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG Giáo trình đào tạo cử nhân xét nghiệm y học dự phòng U H Hà Nội, 2016 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BNN Bệnh nghề nghiệp MTLĐ Môi trường lao động PPE Phương tiện bảo hộ cá nhân (Personal protective equipment) QCVN Quy chuẩn Việt Nam SKATNN Sức khỏe An toàn nghề nghiệp TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THNN Tác hại nghề nghiệp UTNN Ung thư nghề nghiệp WBGT Nhiệt độ cầu ướt H P (Wet Buld Global Temperature) U H i MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i BÀI 1: TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP 1.1 Các khái niệm phân loại 1.2 Phân loại số yếu tố tác hại nghề nghiệp thường gặp lao động sản xuất 1.3 Nguyên tắc kiểm soát yếu tố tác hại nghề nghiệp 13 1.4 Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá môi trường lao động quy định quản lý vệ sinh lao động sở 19 BÀI 2: BỆNH NGHỀ NGHIỆP 26 2.1 Các khái niệm 26 H P 2.2 Hệ thống bệnh nghề nghiệp bảo hiểm Việt Nam 28 2.3 Nhiệm vụ ngành y tế quản lý sức khoẻ BNN cho người lao động sở sản xuất 29 BÀI 3: ĐO VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ VI KHÍ HẬU 45 3.1 Giới thiệu chung vi khí hậu 45 3.2 Tài liệu viện dẫn 46 U 3.3 Chuẩn bị dụng cụ trang thiết bị 47 3.4 Lấy mẫu 48 3.5 Đo, đánh giá độc lập tổng hợp yếu tố vi khí hậu mơi trường lao động 49 H 3.6 Tiêu chuẩn vi khí hậu nơi làm việc 51 BÀI 4: ĐO VÀ ĐÁNH GIÁ TIẾNG ỒN VÀ RUNG CHUYỂN TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG 53 4.1 Phương pháp đo đánh giá tiếng ồn 53 4.2 Phương pháp đo đánh giá rung chuyển 82 BÀI 5: ĐO VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHIẾU SÁNG, ĐIỆN TRƯỜNG VÀ TỪ TRƯỜNG TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG 90 5.1 Phương pháp đo đánh giá cường độ chiếu sáng 91 5.2 Phương pháp đo đánh giá điện trường từ trường tần số cơng nghiệp 94 BÀI 6: CÁC HĨA CHẤT THƯỜNG GẶP TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU HÓA CHẤT VÀ BẢO QUẢN HÓA CHẤT 99 6.1 Một số hóa chất thường gặp mơi trường lao động 99 ii 6.2 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu số hóa chất thường gặp môi trường lao động 105 BÀI 7: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO NHANH MỘT SỐ HÓA CHẤT TRONG KHƠNG KHÍ MƠI TRƯỜNG LAO ĐỘNG 115 7.1 Phương pháp phát nhanh khí độc ngồi trường 115 7.2 Phương pháp đo nồng độ chất độc ống bột thị theo TCVN 449988 116 7.3 Một số phương pháp phân tích sử dụng cho phân tích CO, SO2, NO2 119 BÀI 8: ĐO VÀ ĐÁNH GIÁ BỤI TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CÂN TRỌNG LƯỢNG 121 8.1 Giới thiệu chung 121 H P 8.2 Phương pháp đo đánh giá bụi toàn phần 123 BÀI 9: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG CARBON DIOXIDE (CO2) TRONG KHƠNG KHÍ MƠI TRƯỜNG LAO ĐỘNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ NGƯỢC 128 9.1 Giới thiệu chung 128 9.2 Tài liệu viện dẫn 128 U 9.3 Phương pháp hấp thụ barit 128 9.3.1 Nguyên lý phương pháp 128 9.3.2 Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất trang thiết bị 129 9.3.3 Lấy mẫu 129 9.3.4 Đo nồng độ CO2 đánh giá kết 130 9.3.5 Quy trình rút gọn 131 H 9.4 Phương pháp hấp thụ bari saccharat 131 9.4.1 Nguyên lý phương pháp 131 9.4.2 Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất trang thiết bị 131 9.4.3 Lấy mẫu 132 9.4.4 Đo nồng độ CO2 đánh giá kết 133 9.4.5 Quy trình rút gọn 134 9.5 Đánh giá kết số yêu cầu thí nghiệm 134 BÀI 10: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG CARBON OXIDE (CO) TRONG KHÔNG KHÍ MƠI TRƯỜNG LAO ĐỘNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU 136 10.1 Giới thiệu chung 136 iii 10.2 Nguyên lý phương pháp 136 10.3 Tài liệu viện dẫn 136 10.4 Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất trang thiết bị 137 10.5 Lấy mẫu 138 10.6 Đo nồng độ CO đánh giá kết 138 10.7 Quy trình rút gọn 141 BÀI 11: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG SUNFUR DIOXIDE (SO2) TRONG KHƠNG KHÍ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU 143 11.1 Giới thiệu chung 143 11.2 Nguyên lý phương pháp 143 11.3 Tài liệu viện dẫn 143 11.4 Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất trang thiết bị 144 11.5 Lấy mẫu 148 11.6 Đo nồng độ SO2 đánh giá kết 149 11.7 Quy trình rút gọn 152 H P BÀI 12: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG NITROGEN DIOXIDE NO2 TRONG KHÔNG KHÍ MƠI TRƯỜNG LAO ĐỘNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU VỚI THUỐC THỬ GRIESS – ILESVAY 155 U 12.1 Giới thiệu chung 155 12.2 Nguyên lý phương pháp 155 12.3 Tài liệu viện dẫn 156 12.4 Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất trang thiết bị 156 12.5 Lấy mẫu 157 12.6 Đo nồng độ CO đánh giá kết 157 12.7 Quy trình rút gọn 159 H iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Giới thiệu loại điều kiện lao động Bảng 1.2 Các ngành nghề có nguy cao tiếp xúc với yếu tố sinh học…… Bảng 1.3 Phân loại tiêu chuẩn vệ sinh lao động Bảng 1.4 Quản lý, giám sát môi trường lao động tháng đầu năm 2015… Bảng 3.5 Sai số cho phép dụng cụ đo điều kiện vi khí hậu………… Bảng 3.6 Qui định số điểm đo theo diện tích sở sản xuất……………… Bảng 3.7 Giá trị cho phép vi khí hậu nơi làm việc……………………… Bảng 3.8 Giá trị giới hạn cho phép theo nhiệt độ cầu ướt………………… Bảng 4.9 Ngành nghề mức độ ồn môi trường làm việc…………… Bảng 4.10 Lựa chọn phương thức đo sở………………………………… Bảng 4.11 Đặc điểm kỹ thuật tổng thời gian đo nhỏ áp dụng cho nhóm số người tiếp xúc tiếng ồn đồng nG……………………………………………… Bảng 4.12 Giới hạn cho phép mức áp suất âm theo thời gian tiếp xúc…… Bảng 4.13 Giới hạn cho phép mức áp suất âm vị trí lao động dải ốc ta……………………………………………………………………… Bảng 4.14 Yêu cầu trang bị cá nhân bảo vệ thính lực……………………… Bảng 4.15 Ngành nghề phơi nhiễm với rung nghề nghiệp………………… Bảng 4.16 Giá trị trung bình gia tốc vận tốc rung dải tần số ốcta ………………………………………………………………………… Bảng 4.17 Giá trị trung bình gia tốc vận tốc hiệu chỉnh dải tần số theo thời gian tiếp xúc………………………………………………… Bảng 4.18 Mức cho phép gia tốc vận tốc rung dải tần số ốc ta…… Bảng 5.19 Mức tiếp xúc cho phép với điện trường nơi làm việc……… Bảng 5.20 Mức tiếp xúc cho phép với từ trường nơi làm việc………… Bảng 6.21: Tổng hợp ảnh hưởng loại bụi đến sức khỏe người lao động………………………………………………………………………… Bảng 6.22: Ngành nghề có nguy phơi nhiễm với hóa chất UTNN……… Bảng 6.23 Loại dụng cụ bảo quản mẫu hóa chất…………………………… Bảng 7.24: Các bống thị đặc tính kỹ thuật………………………… H P U H DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ sức khoẻ người lao động mối quan hệ ảnh hưởng………………………………………………………………………… Hình 1.2 Sơ đồ mơ tả hấp thu, phân bố đào thải hố chất……… Hình 1.3 Thang kiểm soát yếu tố nguy cơ/tác hại nghề nghiệp…………… Hình 2.4: Sơ đồ hệ thống tổ chức liên ngành chăm sóc bảo vệ sức khỏe người lao động nơi làm việc……………………………………………… Hình 4.5 Mơ phân cấp nghề ngun cơng………………… Hình 4.6 Ví dụ ba chu kỳ với trạng thái tiếng ồn khác khoảng thời gian thực phép đo…………………………………… v 19 23 48 50 52 53 55 66 72 81 81 82 84 89 89 90 98 99 102 105 115 119 12 32 59 67 BÀI 1: TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau kết thúc học, sinh viên có khả năng: Trình bày khái niệm tác hại nghề nghiệp, nguy nghề nghiệp Phân loại yếu tố tác hại nghề nghiệp thường gặp lao động sản xuất Trình bày hệ thống tiêu chuẩn đánh giá yếu tố tác hại nghề nghiệp môi trường lao động H P NỘI DUNG BÀI HỌC 1.1 Các khái niệm phân loại 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Sức khỏe lao động Theo tổ chức Y tế giới, Sức khoẻ tình trạng thoải mái, đầy đủ thể chất, U tinh thần xã hội người khơng có bệnh tật Lao động hoạt động có mục đích người để tạo sản phẩm vật chất tinh thần cho thân cho xã hội H Mọi người bình thường cần phải lao động Lao động thích hợp yếu tố cần thiết để trì nâng cao sức khoẻ Trong lao động, chức sinh lý thể động viên Sau q trình lao động thể có hao tổn tạm thời thể chất tinh thần, tất phục hồi mức bình thường thể nghỉ ngơi, ăn uống hợp lý Các hoạt động chức năng, sinh lý thể nâng cao, hồn thiện nhờ rèn luyện, thích nghi lao động Như vậy, sức khỏe lao động tồn mối quan hệ hai chiều: sức khoẻ điều kiện cần thiết để lao động ngược lại, lao động yếu tố quan trọng để hoàn thiện nâng cao sức khoẻ Sức khoẻ Lao động Trong trường hợp yếu tố gặp lao động vượt mức thích nghi, chịu đựng thể sức khoẻ người lao động bị ảnh hưởng, phát sinh bệnh tật chấn thương làm giảm suất lao động 1.1.1.2 Điều kiện lao động Điều kiện lao động tổng thể yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật biểu thông qua công cụ phương tiện lao động, đối tượng lao động nơi làm việc, tạo nên điều kiện định cho người trình lao động Tình trạng tâm lý người lao động nơi làm việc coi yếu tố gắn liền với điều kiện lao động Điều kiện lao động hình thành từ yếu tố: H P - Yếu tố tự nhiên - Yếu tố kinh tế - Yếu tố kỹ thuật, cơng nghệ - Yếu tố trị - văn hoá - xã hội Điều kiện lao động phụ thuộc vào đặc điểm công cụ lao động sử dụng U (máy móc, dụng cụ), đối tượng lao động (nguyên vật liệu lượng) đặc điểm khác Điều kiện lao động phân biệt làm hai loại: Điều kiện lao động thuận lợi (lành mạnh an toàn) toàn nhân tố H không làm rối loạn trạng thái bình thường thể người lao động mà cịn góp phần nâng cao khả lao động cải thiện sức khoẻ Điều kiện lao động không thuận lợi (nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm) tác động nhân tố điều kiện lao động dẫn tới biến đổi không mong muốn thể người (trạng thái mức hay bệnh lý), làm giảm khả lao động sức khoẻ Ở Việt Nam, theo quy định pháp luật, điều kiện lao động phân loại dựa hệ thống tiêu (1) Chỉ tiêu Môi trường lao động (2) Chỉ tiêu tâm sinh lý lao động Hiện có loại điều kiện lao động trình bày chi tiết bảng 1.1 Bảng 1.1 Giới thiệu loại điều kiện lao động Loại I Loại II Công việc nhẹ nhàng, thoải mái Không căng thẳng, không độc hại, song so với loại I có xấu Loại III Có tiêu cơng việc nặng nhọc Có tiêu mơi trường độc hại khoảng tiêu chuẩn vệ sinh cho phép Loại IV Các tiêu vệ sinh môi trường vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép, nặng nhọc, độc hại, khả làm việc bị hạn chế phần nào, thể khoẻ thích nghi được, làm việc nhiều năm điều kiện giảm sút sức khoẻ Loại V Các tiêu độc hại vượt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép nhiều lần,, cường độ vận động bắp lớn, mức độ căng thẳng, ý mệt mỏi thần kinh cao Lao động liên tục kéo dài dẫn đến bệnh lý Là loại lao động đòi hỏi người lao động có sức khoẻ tốt Loại VI Các tiêu mức giới hạn chịu đựng tối đa thể Là loại lao động nặng nhọc, độc hại, căng thẳng thần kinh - tâm lý, bắt buộc phải giảm làm việc có chế độ nghỉ ngơi hợp lý tránh tai biến bệnh tật Là loại lao động đòi hỏi người lao động phải có sức khoẻ thật tốt Các nghề, cơng việc có điều kiện lao động loại IV có yếu tố an tồn vệ sinh H P lao động vượt tiêu chuẩn vệ sinh xếp vào nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Các nghề, cơng việc có điều kiện lao động loại V loại VI có tiêu xấp xỉ mức giới hạn chịu đựng tối đa thể xếp vào nghề, cơng việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm U 1.1.1.3 Yếu tố tác hại nghề nghiệp Yếu tố tác hại nghề nghiệp (THNN) hay gọi yếu tố nguy nghề nghiệp tất yếu tố có liên quan đến nghề nghiệp có ảnh hưởng xấu sức khỏe H người lao động gây giảm khả lao động, thương tích, bệnh tật tử vong Theo Luật an toàn, vệ sinh lao động, yếu tố nguy chia làm hai loại yếu tố nguy hiểm “là yếu tố gây an toàn, làm tổn thương gây tử vong cho người q trình lao động” Yếu tố có hại “là yếu tố gây bệnh tật, làm suy giảm sử khoẻ người trình lao động” Yếu tố THNN phát sinh từ cơng cụ lao động (máy móc, thiết bị), nguyên liệu sản xuất (các loại hóa chất, kim loại, quặng) vi sinh vật Yếu tố THNN phát sinh trình tổ chức lao động khơng tốt điều kiện lao động nặng nhọc (thời gian làm việc không hợp lý; khối lượng công việc…) Mỗi nghề nghiệp khác có điều kiện lao động khác tồn yếu tố THNN đặc thù Các yếu tố THNN chia thành nhóm: vật lý, hóa học, sinh học, tâm lý lao động écgônômi - Yếu tố vật lý: Khí hậu/ vi khí hậu, tiếng ồn, rung chuyển, ánh sáng, xạ, học (lực hút, vật chuyển động, vật sắc nhọn, lực ma sát, v.v) - Yếu tố hóa học: Kim loại hợp kim, dung mơi, hóa chất hữu cơ, hóa chất bảo vệ thực vật, hóa chất gây ung thư… - Yếu tố sinh học: Vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng, nấm, bào tử ví sinh vật gây bệnh - Yếu tố tâm lý lao động écgônômi: Làm việc ca kíp, căng thẳng nghề nghiệp, vận động thể lực, tư lao động, công cụ lao động không phù H P hợp với số nhân trắc người lao động 1.1.1.4 Nguy nghề nghiệp Nguy nghề nghiệp khả tác động yếu tố THNN đến sức khỏe người lao động có phơi nhiễm Nguy nghề nghiệp phát sinh từ tương tác người lao động, hoạt U động/công việc mơi trường lao động Mỗi nghề nghiệp có yếu tố THNN đặc thù dẫn đến nguy nghề nghiệp cụ thể Các biện pháp kiểm soát yếu gây nguy sức khỏe trầm trọng từ yếu tố tác hại nguy hiểm Ngược H lại kiểm sốt tốt nguy yếu tố tác hại nguy hiểm giảm Sức khỏe người lao động chịu ảnh hưởng nhiều nhóm yếu tố: Yếu tố cá nhân, mơi trường sống mơi trường lao động Đặc điểm tình trạng sức khỏe cá nhân, điều kiện sống người lao động, sẵn có biện pháp dự phịng, nâng cao sức khỏe, kết hợp với yếu tố tác hại nghề nghiệp qóp phần định mức độ trầm trọng vấn đề sức khỏe mà người lao động gặp phải Hình 1.1 tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động Hòa tan 50mL dung dịch gốc natri thiosunfat (A6) vào 500mL nước trộn Dung dịch không bền cần pha chế vào ngày sử dụng B Quy trình xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh dioxit, ρ(SO2) (µ/mL) Để pha chế mẫu trắng, cho 25mL nước vào bình nón 500mL, sau dùng pipet hút 50mL dung dịch iốt (A2) cho vào bình nón thứ Hút 25mL dung dịch natri disunfit cho vào bình nón thứ hai phản ứng phút Chuẩn độ hàm lượng bình với dung dịch natri thiosunfat (A7) màu vàng nhạt Rồi cho thêm 5mL hồ tinh bột (A3) tiếp tục chuẩn độ cho H P tới màu xanh C Biểu thị kết Tính nồng độ khối lượng lưu huỳnh dioxit, ρ(SO2) biểu thị microgram mililit, dung dịch natri disunfat phương trình: U Trong đó: V4 thể tích mL, dung dịch natri thiosunfat (A7) dùng để H chuẩn độ dung dịch trắng; V5 thể tích mL, dung dịch natri thiosunfat dùng để chuẩn độ mẫu thử; C2 nồng độ, tính mol/lit, natri thiosunfat dung dịch natri thiosunfat (A7); 32,02 khối lượng phân tử tương đối (SO2)/2 Nồng độ lưu huỳnh dioxit dung dịch natri disunfit tìm cách chia kết cho 50 Ngay sau xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh dioxit có mặt dung dịch, dùng pipet lấy 2,0mL dung dịch cho vào bình mức dung tích 100mL Thêm dung dịch hấp thụ vào bình vạch trộn (Dung dịch chuẩn để pha dãy chuẩn) 147 Dung dịch ổn định 30 ngày giữ nhiệt độ 5ºC, ngày nhiệt độ phòng Dung dịch axit photphoric 3M Lấy 205mL dung dịch H3PO4 85%, định mức nước cất bình 1000mL Thêm nước cất tới vạch trộn Dung dịch p-rosanilin - Dung dịch gốc Cân 0,06g p-rosanilin, thêm vào 25mL axit hydrochloric đặc (d = 1,18) pha loãng nước cất vừa đủ 100mL - Dung dịch p-rosanilin phân tích: H P Tinh chế: Lấy 50mL dung dịch p-rosanilin gốc cho vào bình chiết lắc với nbutanol (đã axit hóa HCl 3N), chiết lấy phần màu: lần đầu, lần 20mL nhiều lần sau, lần 10mL n-butanol axit hóa đến thật màu Lọc dung dịch qua thủy tinh Pha chế: dung dịch p-rosanilin phân tích pha theo tỷ lệ thể tích sau: U Dung dịch p-rosanilin tinh chế/axit photphoric 3M/nước cất = 1/1/3 Dung dịch focmandehit 0,2% Lấy 2,5mL focmandehit 37 – 40% (khối lượng/thể tích) pha vào 500mL nước H cất, pha trước dùng Dung dịch axit sunfamic 6g/L Hòa tan 0,6g axit sunfamic (NH2SO3H) 100mL nước Dung dịch ổn định vài ngày, tránh khơng khí 11.5 Lấy mẫu Lấy mẫu: Mỗi địa điểm lấy hai mẫu song song, đồng thời ghi nhiệt độ áp suất khơng khí Đặt máy lấy mẫu giá có chiều cao từ 1,5m đến 2m so với mặt sàn làm việc người lao động 148 Nơi lấy mẫu khu vực có khí SO2 bay Đặt máy lấy mẫu theo cuối hướng gió (tránh đặt máy đầu hướng gió) Địa hình nơi lấy mẫu phải thuận tiện, thơng thống đại diện cho khu vực quan tâm Lấy hai ống hấp thụ kiểu Gelman mắc nối tiếp, ống cho 10mL dung dịch hấp thụ, hút khơng khí có lưu huỳnh dioxit qua với tốc độ 0,5 – lít/phút Thời gian lấy mẫu 30 phút 60 phút Hút khoảng 20 – 30 lít khơng khí tùy theo hàm lượng lưu huỳnh dioxit khơng khí vùng làm việc Ghi thể tích khơng khí lấy Bảo quản: Chuyển dung dịch ống hấp thụ hấp thụ lưu huỳnh dioxit (SO2) vào lọ thủy tinh có nắp xốy dung tích 25mL 50mL, vặn nắp chặt Bảo quản H P nơi mát, tránh đổ vỡ Nếu chưa phân tích nên bảo quản mẫu ngăn mát tủ lạnh Vận chuyển: Vận chuyển mẫu phương tiện phù hợp Khi vận chuyển đặt lọ vị trí hộp chứa thùng cứng chất dẻo kim loại chèn lót cẩn U thận, tránh va đập, đổ vỡ 11.6 Đo nồng độ SO2 đánh giá kết Pha thang mẫu chuẩn: H Lấy bình định mức 25mL, tiến hành theo thứ tự bảng: Số ống Dung dịch tiêu chuẩn, mL 1,0 2,0 3,0 4,0 Dung dịch hấp thụ, mL 10 Axit sunfamic, mL, giữ 10 phút 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 Dung dịch focmandehit, mL 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 Dung dịch p-rosanilin phân tích, mL 4,0 4,0 4,0 4,0 4,0 7,0 7,0 7,0 7,0 7,0 Dung dịch (mL) Thêm nước cất đun sôi để nguội, mL Tới vạch bình định mức Lắc đều, để yên sau 30 phút đến 60 phút Đo máy quang phổ UV-VIS bước sóng 550nm 149 Phân tích mẫu thử: Lấy dung dịch hấp thụ hai ống Lấy 5mL ống hấp thụ để phân tích Sau lấy mẫu, để 20 phút cho ozon bị lọt vào phân hủy Lấy 5mL dung dịch hấp thụ cho vào bình định mức 25mL (Thực đầy đủ bước giống Pha thang mẫu chuẩn) Thêm 5mL dung dịch hấp thụ, thêm dung dịch focmanđêhit, dung dịch p-rosanilin phân tích, nước cất bảng Lắc Sau 30 phút đến 60 phút, đo máy quang phổ UV-VIS bước sóng 550nm Tính kết H P Lập đường chuẩn y = ax + b y: độ hấp thụ (Abs) dung dịch chuẩn x: khối lượng lưu huỳnh dioxit (µg) dung dịch chuẩn Hiệu chỉnh giá trị hấp thụ dung dịch trắng Lập đồ thị hấp thụ dung dịch theo khối lượng lưu huỳnh dioxit, tính microgam, mẫu khí U mà lấy Tính hệ số chuẩn f (nghịch đảo độ dốc a) để dùng tính tốn kết Tính khối lượng cảu lưu huỳnh dioxit X (SO2) bình mẫu thử, biểu thị H microgam, biểu thức dựa đường chuẩn: X = f (As - Ab) Trong đó: f: Hệ số chuẩn As: Độ hấp thụ dung dịch mẫu Ab: Độ hấp thụ mẫu trắng Nồng độ lưu huỳnh dioxit khơng khí tính theo cơng thức sau: Trong đó: C: Nồng độ lưu huỳnh dioxit khơng khí (µg/L hay mg/m3) 150 X: Hàm lượng lưu huỳnh dioxit bình mẫu thử tính theo đường chuẩn (µg) b: Tổng thể tích dung dịch hấp thụ (mL) v: Thể tích dung dịch hấp thụ lấy phân tích (mL) V0: Thể tích khơng khí lấy mẫu quy điều kiện tiêu chuẩn (lít) Lưu ý: - Tính nồng độ lưu huỳnh dioxit khơng khí theo ống Gelman riêng biệt lấy mẫu mắc nối tiếp Trên sở tính hiệu suất hấp thụ ống Gelman thứ phải đạt 0,95 - Nồng độ lưu huỳnh dioxit tỏng khơng khí mg/m3 tổng nồng độ lưu H P huỳnh dioxit tính theo ống Gelman thứ ống Gelman thứ hai Độ tin cậy - Độ lặp lại phải đạt RSD ≤ 1% - Độ phải ≥ 99% - Độ tin cậy ≥ 99,0% (p

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:01

w