Đánh giá biến động tài nguyên và chất lượng môi trường vùng đồng bằng sông hồng trong thời kỳ đầu việt nam hội nhập kinh tế thế giới đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 304 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
304
Dung lượng
8,63 MB
Nội dung
Đ Ạ I H Ọ C Q U Ó C G IA H À N Ộ I T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự N HIẼr BÁO CÁO TỎNG KÉT NHIỆM VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ BIỂN ĐỘNG TÀI NGUN VÀ CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG VÙNG ĐỊNG BẰNG SƠNG HỊNG TRONG THỜI KỲ ĐÀU VIỆT NAM HỘI NHẶP KINH TÉ THỂ GIỚI ĐÈ XUẮT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIÊU TÁC ĐỘNG TIÊU cực C hủ trì: P G S T S H o n g X uân C H N ộ i/ 0 BÁO CÁO TÓM TÂT Tèn đ ề tà i: Đảnh giá biến động tài nguyên môi trường vùng Đồng Sông Hồn’ thời kỳ đầu hội nhập kinh tế thể giới Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực M ỉ số: Q M T 07.03 Ckủ trì đ ề tài: PG S.TS Hoàng X uân Cơ Cic cán tham gia chính: PGS.TS Hồng xn Cơ, Khoa Môi trường, ĐHKHTN, ĐHQGHN GS.TS Lê Văn Khoa, trường Đại học Khoa học Tự nhiên PGS.TS Lưu Đức Hải, Khoa Môi trường, ĐHKHTN, ĐHQGHN ThS Trần Thiện Cường, Khoa Môi trường, ĐHKHTN, ĐHQGHN Nguyên GVC Nguyễn Duy Hồng, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ThS Hoàng Xuân Châu, Trường Đại học Luật Hà Nội ThS Trương Thị Thanh Huyền, Viện Nghiên cứu thương mại, Bộ Thương mại ThS Nguyễn Thị Thanh Nhàn ThS Nguyễn Thị Thuyết 1) ThS Ngô Thị Thùy Dương Mục tiêu nội dung nghiên cứu 5.1 Mục tiêu: a Mịc tiêu chung: - Đ ánh g iá đ ợc trạng tài nguyên m ôi trường trước thời kỳ đầu V iệt Nam g ia nhập n ền kinh tế giới - Đề xuất c chế, sách giải pháp kiểm soát nhằm thúc đẩy hoạt động bảo vệ irôi trường khắc phục tác động tiêu cực tới môi trường v phát triển bền vững giai đoạn đầu V iệt N am hội nhập kinh tế giới b Ccc mục tiêu cụ thể: Đ ánh giá trạng, hội, thách thức đự báo xu biến đổi tài nguyên T (đất nước) v m ôi trường vùng đồng bàng sơng H ồng thịi kỳ đầu Việt Nam hội nhập k in h tế giới Đề xuất sách giải pháp hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên (đất, nước khơng khí) Việt Nam hội nhập sầu vào kinh tế T hế giới 5.2.Nội dung nghiên cứu: Pìiân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng đồng sông H ồng trước thềm hội nhập kinh tế giới P iân tích, đánh giá trạng dự báo xu biển đổi tài nguyên đất v nước vùng đồng sông H ồng trước thời kỳ đầu Việt N am gia nhập kinh tế giới ũ Tài nguyên đất L Tài nguyên nước p.iân tích, đánh g iá trạng mơi trường vùng đồng sông H ồng theo vùng khách L Môi trường không khi: b Môi trường nước -Chất lượng mặt -Chất lượng nước ngầm c Môi trường đất D i báo x u biến động tài nguyên v môi trường vùng đồng sông H ồng thời kỳ đẳu Việt N am gia n hập kinh tế giới -Đánh giá dự báo xu biến đổi tài nguyên đất nước đến năm 20 10 2020 theo kịch phát triển khác -Đánh giá dự báo xu biến đổi môi trường đến năm 20 10 2020 theo kịch phát riển khác Đ i xuất hệ thống g iải pháp n hằm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường -Giải pháp sách -Giải pháp cơng nghệ Ị -Giải pháp kinh tể -Giải pháp truyền thông C ic k ế t q u ả đ t đ ợ c 6.1 lết khoa học: B áo cáo tồng k ết nhiệm vụ Các báo c áo chuyên đề chính: ■ Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng đồng băng sông Hồng trước thời kỳ đầu Việt Nam gia nhập kinh tế giới ■ Đánh giá trạng tài nguyên đất nước vùng đồng sông Hồng trước Việt Nam gia nhập kinh tế giới ■ Đánh giá trạng môi trường đất, nước khơng khí vùng đồng sơng Hồng trước Việt Nam gia nhập kinh tế giới ■ Đánh giá thay đổi cấu kinh tế vùng đồng sông Hồng trước Việt Nam gia nhập kinh tế giới thời kỳ đầu gia nhập kinh tế giới ■ Phương pháp luận dự báo xu biến đổi tài nguyên môi trường vùng đồng sông Hồng Việt Nam hội nhập kinh tế thể giới ■ Dự báo xu biến đổi điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng đồng sông Hồng đến năm 2010 theo kịch phát triển khác ■ Đánh giá dự báo xu biến động tài nguyên đất nước vùng đồng sông Hồng đến năm 2010 ■ Đánh giá dự báo xu biến động mơi trường đất, nước khơng khí vùng đồng sông Hồng đến năm 2010 ■ Đề xuất sách nhằm hạn chế tác động tiêu cực cùa việc hội nhập kinh tế giới đến tài nguyên thiên nhiên (đất nước) môi trường vùng đồng bẳng sông Hồng ■ Đề xuất giải pháp kỹ thuật công nghệ nhằm nhằm hạn chế tác động tiêu cực cùa việc hội nhập kinh tể giới đến tài nguyên thiên nhiên (đất nước) môi trường vùng đồng sông Hồng ■ Đề xuất giải pháp kinh tế nhằm nhằm hạn chế tác động tiêu cực việc hội nhập kinh tế giới đến tài nguyên thiên nhiên (đất nước) môi trường vùng đồng sông Hồng ■ Đề xuất giải pháp truyền thông môi trường nhằm nhằm hạn chế tác động tiêu cực việc hội nhập kinh tế giới đến tài nguyên thiên nhiên (đất nước) môi trường vùng đồng sông Hồng 6.2 lết ứng dụng thực tiễn: ■ Các đề xuất áp dụng nhằm giảm thiểu v hạn chế tác động tiêu cực lên môi trường đất v nước vùng Đồng Sông Hồng trình hội nhập kinh tế giới ■ Hệ phương pháp m rộng áp dụng cho khu vực khác 6.3 lết quà đào tạo: Đào tạo 03 học viên cao học 6.4 Xuất bản: Hồn thành b ài báo, số đăng, lại gửi đăng T h h h ìn h k in h p h í củ a đ ề tài : - Tổng kinh p hí thực đ ề tài: 400 triệu đồng - Kinh phí đ ã tốn: 400 triệu đồng - Kinh phí cịn lại chưa tốn: đồng KHOA QUẢN LÝ CHỦ TR Ì ĐỀ TÀI PGS.TS Hoàng Xuân C C QUAN CHỦ TR Ì ĐỀ TÀI S u m m a ry P ro je c t n a m e : Assessing the variation in resources and environment in Red River Delta at the beginning o f World economy integration period and proposing mitigated resolutions C o d e: QMT 07.03 P r in c ip a l I n v e s tig a to r: A ssoc.P rof.D r H o ang X uan C o K e y im p le m e n t o r s : A ssoc Prof.D r H oan g X uan C o , F aculty o f E nv iro n m en tal Science, H anoi U niversity o f S cience, V ietnam N atio nal U niv ersity , H anoi Prof.D r L e V an K hoa, Hanoi U niversity o f S cience, V ietnam N ational U niversity, H anoi A ssoc.P rof.D r L u u D ue H ai, Facu lty o f E n v iro n m en tal Science, H anoi U niversity o f Science, V ietnam N ational U niv ersity , H ano i M Sc T ran T h ie n C uong, Faculty o f E nv iro nm en tal S cience, H anoi U niversity o f Science, V ietnam N ational U niversity, Hanoi Form er lecturer N gu y en Duy H o n g , N ational E co no m ics U niversity M Sc H o ang X u an C h au , Hanoi L aw U niversity M Sc T ruon g T h i Thanh H uyen, In stitute o f T rad e, M O T M Sc N g u yen T h i T h an h N han M Sc N guyen T h i Thuyet 10 M Sc N g o T hi T h u y D uong O b je c t iv e s a n d R e s e a r c h c o n t e n t s 5.1 Objectives: a G e n e r a l o b je c tiv e s : - T o assess the status o f resources an d env iro n m en t in th e pre-W o rld econom y integration p eriod and th e W orld econom y in teg ratio n p e rio d in V ietnam - T o propose m echanism s, policies, and co ntro llin g so lution s in o rd er to w ater) a n d environm ent in Red R iver D elta are R estricted ■ P roposing com m unicational resolutions in w hich negative impacts producing from W orld econom y integration period upon natural resources (soil and w a te r) a n d environm ent in R ed R iver D elta are R estricted A pp endices, data, m aterial relevant 6.2 Practical results: ■ Proposals which restraint negative impacts producing from W orld econom y integration period in V ietnam upon to soil and w ater environm ent in Red R iv e r D elta could be applied ■ S ystem atical m ethodologies could be applied for o ther subjects 6.3 Educational results: T rained 03 m aste r o f science (M Sc) 6.4 Publications: C om pleted 05 scientific papers, tw o o f them have been p ublished, the others havt been subm itted F n a n c e: 00 m illio n o f V ietnam dong (V N D ), com pleted financial docum ents and recepts F a c u lt y o f E n v ir o n m e n t a l P r in c ip a l In v e s t ig a t o r s S c ie n c e A s s o c P r o f D r H o a n g X u a n C o R e s e a r c h H o s t i n g I n s t it u t i o n f M ỤC LỤ C MỞ ĐÀU CHƯƠNG I TÔNG Q UAN TÀI L IỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN T ự NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN VỪNG Đ B S H 1.1.1 Đ iều kiện tự n h iê n 1.1.2 T ài ngu yên thiên nhiên vùng Đ B S H .7 1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XẰ HỘI VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIÊN 1.2.1 D ân s ố 1.2.2 Đ iều kiện k in h tế - x ã hội [41] .11 1.2.3 N h ữ n g th uận lợi khó k hăn c ho q trình phát triển vù n g 11 1.2.4 Q H T T P T K T X H v ù n g Đ B SH đến năm 2010 12 1.3 TÒNG QUAN V Ề QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KTTG Ở VIỆT NAM VÀ VÙNG ĐBSH 15 1.3.1 T ìn h hình h ội nhập kinh tế g iớ i .15 1.3.2 T iến trình hộ i nhập k inh tế q uốc tế V iệt N a m 16 1.3.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến bảo vệ môi trường V iệ t Nam 19 1.4 FDI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA F D IỞ VIỆT N A M .23 K h i n iệ m F D I 1.4.2 T ác độn g c ủ a FD I V iệt N a m 28 1.5 NGUÔN VỐN ODA Ở VIỆT N A M 37 C c ấ u s d ụn g v ổ n O D A thời kỳ 2001 - 0 39 ICHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u I I 42 2.1 Phương pháp luận 42 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Phư ơng p h áp p hân tích hệ thống, d ự a nội du ng phương p h áp D PSIR (Đ ộng lực - A p lực - T rạng thái - Tác độ n g - Đ áp ứ n g ) 44 2.2.2 P hư n g p h áp đ án h g iá v ò n g đời sản phẩm (L C A ) 50 2.2.3 Ph ơn g pháp k ế th a : 51 2.2.4 C ác p h n g p háp điều tra khảo sát thực t ế : 51 2.2.5 C ác p h n g p háp đánh giá tác động m ôi trư n g 53 2.2.6 H ội th v p hư ơng p háp chuyên g ia: 53 CHƯƠNG BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VÙNG ĐBSH THỜI KỲ ĐẢU VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ G IỚ I 55 3.1 BIỂN ĐỘNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TR Ư Ờ N G 55 3.1.1 B iến động tài nguyên v M ôi trường đ ấ t 55 3.1.2 B iến động tài nguyên v m ôi trư ờng n c 79 3.1.3 B iển độ ng tài ngun v m trư ờng k h í 101 3.1.4 K ết q uả đánh giá theo số liệu quan trắc tự đ ộ n g 113 3.2 NGHIÊN CỨU MẢƯ VÈ TÁC ĐỘNG HỘI NHẬP KTTG ĐẾN MÔI TRƯỜNG .134 3.2.1 T ác độ ng c ủ a hội n hập kinh tế giới đến m ôi trư ờng tinh V ĩnh P h ú c 134 3.2.2 T c đ ộ n g c ủ a hội nhập kinh tế giới đến m ôi trư n g tinh Bắc N in h 165 3.2.3 T ác đ ộ n g c ủ a bối cảnh quốc tế v tro ng n ớc ph át triển k in h tể - x ã h ội cùa tinh H ưng Y ên 172 CHƯƠNG IV CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU c ự c CỦA VIỆC HỘI NHẬP KINH TẾ THÊ GIỚI ĐẾN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (ĐẮT VẢ NƯỚC) V À MÔI TRƯỜNG VỪNG ĐÔNG BẰNG SÔNG H Ổ N G 211 4.1 ỌƯAN ĐIỂM VỀ BÀO VỆ MÔI TRƯỜNG, s DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN V À PH ÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG Đ B SH 211 4.2 ĐỀ XUẤT M ỘT SỐ CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MỒI TRƯỜNG VÙNG ĐÔNG BẰNG SÔNG H ÔNG TRONG THỜI KỲ TỚI 213 4.2.1 S ự cần th iế t p hải có sách bảo vệ m trư ờng cho tồn v ù n g 213 4.2.2 M ục đ ích ch ín h sách bảo vệ m trư n g đ n g b ằng sông Hồng 213 4.2.3 Định h n g giải p háp bào vệ m ôi trư ờng v sử d ụ n g tài nguyên thiên n h iên 215 4.3 CÁC GIẢI PHÁP THỰC THI QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG VÙNG Đ B SH 220 4.3.1 T ăng c n g iực c ủ a quan quản lý n hà n c m ôi trường 220 4.3.2 H oàn th iệ n m ạn g q uan trắc v đánh g iá v ề m ôi trư n g 221 4.3.3 T ổ c h ứ c th ự c sách v giải pháp bảo vệ môi trư ng 222 4.4 ĐỀ XƯẨT CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC KỸ THUẬT NHẰM GIẢM TH IÊU CÁC TÁC ĐỘNG CÙA HỘI NHẬP ĐẾN TÀI NGUYÊN VÀ M ÔI TRƯỜNG VỪNG Đ B SH ! 235 4.4.1 L ựa ch ọ n cô n g nghệ m trường thích hợp để giảm thiểu tác đ ộ n g 235 4.4.2 Á p dụng công nghệ sản xuất nhằm giảm thiểu ô nhiễm M T 236 ■ỉ.4.3 Á p d ụ n g cô n g n ghệ thân thiện với m ôi trư n g 237 4.4.4 Đ ề x u ấ t giải p háp quàn lý, kiểm soát, giảm th iểu tá c đ ộ n g m ôi trư n g d ự án F D I 238 4.4.5 C ác giải p h p cụ thể đảm bảo p hát triển bền vữ n g làng n g 241 KẾT LUẬN VÀ KIẾN N G H Ị 248 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 251 MỤC LỤ C i ■ í DANH M ỤC BẢNG Bàng 1.1 Hiện trạng sừ dụng đất biến động đất vùng ĐBSH Bảng 2.2 Tốc độ tăng truởng GDP thời kỳ quy hoạch 14 Bàng 2.3 Chuyển đổi cấu kinh tế 15 Bảng 3.1: Biến động sử dụng đất vùng ĐBSH giai đoạn 1995 - 0 55 Bảng 3.2: Hiện ừạng sử dụng đất biến động đất vùng Đồng sông Hồng 56 Bảng 3.3: Biến động sử dụng đất theo tinh ĐBSH giai đoạn 2002 - 2006 57 Bảng 3.4: Diện tích - xuất - sản lượng số trổng vùng ĐBSH 58 Bàng 3.5: Dự kiến quy hoạch nuôi trồng thủy sản vùng Đ B SH 60 Bàng 3.6: Dự kiến quy hoạch đất lâm nghiệp vùng Đ B S H 61 Bảng 3.7: Chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp 62 Bàng 3.8: Chuyển đổi đất đất chuyên dùng năm 2010 64 Bảng 3.9 Ảnh hưởng c liều lượng đạm đến suất hàm lượng NO 3' rau 66 Bảng 3.10: s ố lượng HCBVTV sử dụng Việt Nam giai đoạn 1991 - 1994 67 Bảng 3.11: Diện tích lúa xử lý HCBVTV phòng chống sâu bệnh chủ yếu 68 Bảng 3.12: Hiện trạng sử dụng TBVTV cà chua huyện Từ Liêm Thanh T rì 68 Ị Bảng 3.13: Tình hình sử dụng thuốc đậu ăn Phú Diễn Phúc Lý - Từ Liêm 69 Bảng 3.14: Tình hình sử dụng thuốc đậu ăn quà Phú Diền Phúc Lý - Từ Liêm 69 Bảng 3.15: Kết phân tích dư lượng thuốc trừ sâu m ột số mẫu đất 70 Bảng 3.16 Hàm lượng KLN hợp phần khác mạng sơng nước th ài 71 Bàng 3.17 Lượng phán bón ĐBSH suất trồ n g 74 Bảng 5.18 Số lượng HCBVTV sử dụng việt nam 75 Bảng 3.19 Dự báo tình hình nhiễm KLN đất, nước thực vật xã chi đạo tới 2010.77 Bảng 5.20 Dân số thành thị tinh vùng ĐBSH giai đoạn 1995 - 2007 85 Báng 3.21: Dự báo khai thác nước đất đến năm 2010- 2015 95 Bảng 3.22 Độ cao tuyệt đối mực nước bình quân tháng năm 2002 tầng chứa nước qp, 98 Bàng 3.23: Khoảng cách xâm nhập mặn cửa sông (km) 100 Bảng 3.24 Độ tồng khoáng hỏa số bãi giếng sau 10 năm khai thác ĐB SH .100 ị Bảng 3.25 Diễn biến nồng độ chất nhiễm khơng khí khu công nghiệp mới, tập truig Hà Nội (2000-2003) .7 .I Ị 109 Bảng 3.26 Tổng hợp kết đo nồng độ PM 10-2,5, PM2,5 Hà Nội giai đoạn 2002-2003 113 I Bảng 3.27 Tổng hợp giá trị đo PM10 thiết bị thể tích nhỏ giai đoạn 2002-2003 113 I Bảng 3.28 Phân loại chất lượng khơng khí (theo dự án Jica) [ 1] 114 Bảng 3.29 Phát triển dân số H Nội diễn biến qua năm dự báo đến năm 2010 119 Bảng 3.30 Khu vực phát triển Bắc sông H n g 120 iii Két luận Qua so kêt ban đầu nêu phần khang dịnh khả áp dụng phương pháp luận dòng trao dối quốc gia giới bên phương pháp DPSIR LCA nghiên cứu tác động cùa trình hội nhập kinh tế đến mơi trường Việt Nam trình hội nhập ngày sâu vào kinh tế tồn cầu, khơng tránh khói tác động nhiều mật trình đến tài ngun, mơi trường, vãn hố, đời sống người Chi đánh giá tác động theo phương pháp đắn có thẻ tìm giải pháp tốt nhằm giảm thiêu tác động tiêu cực phát huy tác động tích cực Tài liệu tham khào /.Đinh Văn Ấn, Phan Thanh Hà, Trần Thanh Bình, Đặng Ngọc Dinh (2006), Đánh giá chinh sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước quan điếm phát triển bền vững, Dự án VIE/01/021, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 2.Trân Thanh Binh (2008), Nghiên cứu tác động cùa VĐT trực tiếp nước đến mục tiêu phút triên vừng xã hội Việt Nam, Đe tài khoa học, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung irơng, Hà Nội 3.Ban quàn lý Khu công nghiệp Vĩnh Phúc (2008), Báo cáo kết thu hút đầu lu triẽn khai thực dự án năm 2007, Vĩnh Phúc 4.Lê Thạc Cán (2005), Tong quan ứng dụng mơ hình DPSIR xây dựng chi thị môi trường, Viện Môi trường Phát triển bền vững, Hà Nội 5.Nguyễn Thị Hường (2002), Giảo trình quàn trị dự án doanh nghiệp có VĐT nước ngồi - FPỈ, Nxb Thống kê, Hà Nội S T i n g u y ê n v M ò i tr n g tin h B ắ c N in h , B ả o c o h iệ n t r n g m ô i t r n g c c n g n g h e Bắc Ninh Năm 2005, 2006 7.Sớ Tài nguyên vả Môi trường tinh Vĩnh Phúc (2007), Báo cáo trạng môi trường Vĩnh Phúc năm 2007 ĐẢ N H G IÁ T ÌN H HÌNH s DỤNG VỎN ĐÀU T T R ự C T IÈ P NƯỚC NGOÀI (F D I)V À VÁ N ĐẺ MỎI TRƯ Ờ NG L IÊ N QUAN T Ạ I T ỈN H V ĨN H PHÚC Hoàng Xuán Cơ Nguyên Thị Thanh Nhàn Trường Dụi học Khoa học Tự nhiên ĐHQG Hà Nội Tóm tắt Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tê thời hội nhập Việt nam nói chung địa phương nói riêng Tuy nhiên hoạt động dự án FDI gây nên tác động tiêu cực tới môi trường cần sớm phát giài Bài báo đề cập tới trình huy động von FDI vấn đe môi trường liên quan tinh- tinh Vĩnh Phúc Các dự án FDI Vĩnh Phúc phát huy mật mạnh giúp tinh có nguồn vốn dồi đầu tư vào nhiều lũih vực, góp phần đáng kề vào tăng trường kinh tế nâng cao mức sống cho nhân dân Những tác độnẹ dự án nhận dạng tìm cách giải quyêt Kêt nghiên cứu có thê mờ rộng cho địa phương khác The Assessment of Foreign Direct Investment (FDI) and Environment-Related Issuses in Vinh Phuc Province Hoang Xuan Co, Nguve/t Thi Thanh Nhan Hanoi University of Science, Vietnam Natonal University, Hanoi Summary Foreign direct investment (FDI) plays an important role on economic development in Vietnam in general and every local area in particular However, the activities of FDI project can also have multiple impacts on environment, therefore they need to be early detected and resolved The article mentioned the process of using F D ĩ and environmentrelated issues in a small province, Vinh Phuc FD1 projects in Vinh Phuc have promoted the provincial strength and provided it with the great source of funds for investing in many fileds They are great contribitions for local economic development and raising living standard for local residents Impacts caused by those projects have also been recognized in order to find out resonable solutions Results from research can be widely applied in other provinces MỞ ĐÀU Tham gia hội nhập kinh tế giới mở hội đẩy nhanh tăng trường kinh tế Trong nảm qua, đóng góp tich cực cùa nguồn vốn đẩu tư trực tiếp nước (FDI) vào thành ụru phát triển kinh tế xã hội cùa nước ta điều phú nhận Tuy nhiên, đà thấy tác động tiêu cực môi trường xã hội cùa khu vực có von FDI Các sở sản xuất FDI góp phần làm gia tãng lượng chất thải, cạn kiệt tài nguyên gây ô nhiễm môi trường, suy giảm chất lượng môi trường sống cùa người Vĩnh Phúc tinh tái lập chưa lâu có bước phát triển ấn tượng kinh tê - xã hội vả đạt thành tựu quan trọng Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quàn 10 năm (1997 - 2006) đạt 16,84% năm Vĩnh Phúc tinh có mức thu hút vốn FDI lớn, dứng thứ 7/64 tinh thành thử sau Hà Nội Hải Phịng vùng kinh tế trọng điềm phía Bãc Cùng với tôc độ tăng trường kinh tế nhanh, Vĩnh Phúc phải đối mặt với thách thức mơi trường gia tăng nhanh chóng số lượng thành phần nguy hại cùa chất thải đô môi trường từ hoạt động sàn xuất Đây điều cần sớm xem xét, đánh giá đề Vĩnh Phúc phát triên kinh tế mà đám bảo bền vững xã hội mơi trưcmg t.TĨ N G QUAN VÁ N DÈ NGHIÊN c ứ u Đầu tư trực tiếp nước 200 Phiic Thỉng □ Tỏngchỉl thãi KCN Q TỏngCTNHcú1 KCN ■ Châi Ihái cõng nghèp cùa so FDI a CTNH sị FDI Hình 3: Chất thái cơng nghiệp CTNH sở FDI vắ K.CN Trong có 20/45 sở FDI lắp đặt hệ thống xừ lý nước thải với khoáng 20% sở xử nước thải có đầu đạt TCVN 59452005, mức B số doanh nghiệp thải trực tiếp cống dẫn nuớc thải chung KCN - CCN thải trực tiếp nguồn tiếp nhận chiêm tỷ lệ cao, tới 55,6% Tại Vĩnh Phúc hoạt động cùa sờ FDI ngành sàn xuất cơng nghiệp khí, chế tạo lãp ráp ô tô, xe máy phát sinh lượng chất thải lớn nhât với lượng nước thài 2580 m3/íigày.đêm CTNH 492 tấn/tháng Với 45 sở FDI điều tra, mồi nãm nhu cầu dùng nước lên tới 1.775.547m3 thài khối lượng riước thài lớn 1.388.405m3/năm Báng l: Tông lượng nước thái, chất thài công nghiệp cùa sờ FDI Vĩnh Phúc Ngành công nghiệp C ô ng n g h iệ p c k h í, c h ế tạo lap ráp ô tỏ , xe m áy Tông nước thải (mJ/ngày.đêm) Chất thải công nghiệp (tấn/tháng) CTNH (tấn/tháng) 2.580,3 1.136 492,02 645,40 70,04 2,73 C ô ng n g h iệ p d ệt m ay d a giày C ôn;g n g h iệ p nơng, lâ m sản 16,80 26,17 0,17 C ó n g n g h iệ p vật liệu xâ y dụ n g 53,10 9,90 0,76 C ô n g n g h iệ p d iện từ 40,40 15,60 1,01 c ỏ n g n g h iệ p khác 467,80 343,80 30 5,08 Tông 3.803,8 1.601,51 ì, 77 Hiệni trạng châí luọng nước mặt khu vực công nghiệp Các sớ FDI địa bàn Vĩnh Phúc có tỏng lượng nước thái lớn, xử lý khơng đạt tiêu chuẩn xá thài trực tiếp vào thúy vực Nước thải từ sờ sàn xuất công nghiệp thài vào thúy vực nguyên nhân gãy ô nhiễm nước mặt Vĩnh Phúc a) Sông Cà Lồ (cầu Hương Canh) b) Đầm Vạc Hình 4: Diễn biến số chi tiêu mòi trưởng nước mặt Sông C Lồ nhánh thuộc hệ thống lun vực sông cầu, chịu nhiều tác động từ nguồn thài đ(ô thị, khu dân cư công nghiệp Sông Bến Tre nơi tiếp nhận nước thài từ CCN Lai Sơn v;à khu dân cư vùng lân cận Đầm Vạc nơi tiếp nhận nước thài từ khu vục sàn xuất cõng nghiệp xã Tiền Phong, phần lượng nước thài K.CN Quang Minh, nước thài sinh hoạt kha dãn cư lân cận Theo kết phân tích, nước mặt khu vực công nghiệp Vĩnh Phúc bị ô nhiễm, 100% mẫu nước mật có nồng độ BODs, COD amoniac vượt tiêu chuẩn cho phép TCVNI 5942-1995, loại B Trong mẫu nước phân tích, nồng độ BOD5 vượt từ 1,4 đến 2,8 lẩn, nõng độ COD vượt từ 1,6 đến 2,9 lần nồng độ amoniac vượt từ 1,1 đến 1,6 lần so với TCVNJ 5942-1995, loại B Nước sông Cà Lồ bị ô nhiễm chất rấn lơ lừng với nồng độ vượt từ 1,3 đêin 1,6 lân so với.TCVN 5942-1995, loại B Nước mặt sông Bên Tre Đâm Vạc xuât ô nhiễm kim loại Crom chì Chi tiêu coliform tất mẫu nước nằm giới hạn mức A mức B T C V N 5942-1995, vượt mức A từ 1,1 đến 1,7 lần Chất lượng nước thủy vực tiếp nhận nước thài công nghiệp Vĩnh Phúc ngày suy giám, inỏng độ chất nhiễm tăng nhanh Từ hình cho thấy năm 2002 nước mặt cầu [lương; Canh cỏ nồng độ BODs giới hạn mức cùa A mức B, từ năm 2004 trở vượt S(0 với mức B Nồng độ COD vị tri tăng nhanh vượt TC V N 59392005, nnức B Chất lượng nước Đầm Vạc có diễn biến tưcmg tự Chât lurọng khơng khí xung quanh khu vực công nghiệp Từ hinlh cho thây, môi truờng khơng khí cổng cơng ty FDI đă bị nhiễm bụi, có 8/10 mẫu klìií vượt từ 1,07 lần đên 1,67 lần so với tiêu chuẩn cho phép Nguyên nhân gây ô nhiễm bụi klhu vực công nghiệp chù yếu vần hoạt động giao thông xây dựng 0.15 0.3 0.45 0.6 Q TSP _ TCVN 5937-2005 Hình 5: Nồng độ bụi khu vực cổng công ty FDI vả khu vực dân cu Giảm: diện tích xuất nhiễm đất nông nghiệp Từ năim 2000 đến nay, quỹ đất dành cho sàn xuất nông nghiệp chuyền cho phát triển xây dựng ICƠ sở hạ tang, phát triển đô thị đặc biệt dành cho phát triển công nghiệp Tính đến hết năm 2006, đất nơng nghiệp giàm 674,42ha; đất chưa sử dụng giảm 5.846ha; đất phi nông nghiệịp tăng 6.605ha Như năm qua tinh Vĩnh Phúc huy động nguồn lực đất đaũ lớn cho phát triển kinh tế - xã hội Theo kết quan trắc cùa Sờ TNM T Vĩnh Phúc mâm 2007, chất lượng môi trường đất nông nghiệp số nơi bị ô nhiễm chi tiêu kim loại nặng Asen, kẽm (vuợt tiêu chuẩn cho phép từ đen lần đất tròng hoa xã Mê Liỉnh, đất trông rau Vĩnh Tường, dẩt trổnti lũa Tam Dương ) Các chi tiêu kim loại khác C u, Cd, Pb nằm giới hạn cho phép Giàm mực nước ngầm Lượng nước ngầm khai thác Vĩnh Phúc ngày lớn Theo kết quà nghiên cửu cùa Liên đoàn (Sịa chất thúy văn Miền Bac, mực nước ngầm địa bàn Vĩnh Phúc suy giàm khoánịg 0,35m/năm Hiện nay, nhà máy nước Vĩnh Yên khai thác với lưu lượng ló.OOOmVngày.dêm tạo phễu hạ thấp mực nước ngầm khu vực Năm 2Ỉ006 phát chi tiêu As, Cd, Pb, Hg hầu hết vị trí quan trấc năm 2007 nồng độ chi tiêu kim loại nặng tăng lên so với năm trước Đặc biệt có số chi tiêu kim loiại nặng chì (Pb) vượt 1,2 - 1,4 lần; đồng (Cu) vượt 1,13 - 1,43 lần so với tiêu chuẩn cho phiép số mẫu nước ngâm gân K.CN - CCN FD1 vả đáp ứng Tình hiinh thực Luật Bào vệ môi trường luật tài nguyên nước doanh nghiệp FDI đị;a bàn tinh Vĩnh Phúc nhiều bất cập sai phạm nhiều doanh nghiệp chưa lập caim kết BVMT, không thực giám sát môi trường lập báo cáo định kỳ công tác BVM T, Trong năm gần đây, tinh Vĩnh Phúc đă quan tâm đầu tư cho nghiệp bảo vệ mơi trường Năm 2007, tổng kinh phí bố trí từ ngân sách chi cho nghiệp BVM T địa bàn tinh 45 tỷ 503 triệu đồng Tuy nhiên, có thề nói rằng, trước áp lực mơi trường xã hìội song hành với dịng von FDI vào tinh Vĩnh Phúc, cơng tác quản lý mòi trưởng cùa tinh Sờ TNMT vần nhiều việc phải làm Vai trò cùa cộng đồng, tố chức xà hội dân người tiêu dùng Vĩnh Phúc chưa thề việc tạo sức ép cho doanh nghiệp PDI thực công tác bảo vệ mòi trường Hiện chua hinh thành kênh thông tin giừa người dân quan mòi trường địa bàn tinh 3.3 F D I số tác động xã hội Vĩnh Phúc Các doanh nghiệp FDI tạo việc làm trục tiểp cho 25.948 lao động năm 2006, chiếm 23,2% tống Siố lao động lĩnh vực cơng nghiệp tồn tinh Đen hết năm 2007, số lao động trực tiếp khu vục có vốn FDI lên tới 32.242 người[3] Hàng inãm, khu vực kinh tế FDI đóng góp vào ngân sách tinh Vĩnh Phúc với tỳ trọng lớn nhanh năm gần (năm 2007 đạt 4.372,7 tý đồng, chiếm 79,8% so với tổng thu ngân sách toàn tinh[3] Tỷ lệ hộ nghèo Vĩnh Phúc giảm với phát triển kinh tể tinh: năm 2005 chiếm 18,04% năm 2007 giám 12,5% Tý lệ lao động đào tạ Nguyễn Thị Hường (2002), Giáo trình quàn trị dự án doanh nghiệp có VĐT nước - FDI, Nxb Thống kê, Hà Nội Niên giảm thống kẻ 2006 Vĩnh Phúc (2007), Nxb Thống kê, Hà Nội s.ở TNMT Vĩnh Phúc (2006), Báo cáo để án tơng báo vệ mơi trường tình Vĩnh Phủc giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020, Vĩnh Phúc Tổ chức hạp tác kinh tế phát triển (1996), Định nghĩa chuăn OECD ve đau tư trực thếp nước ngoài, tr.5-7 Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C T ự N H IÊ N Ngõ T h ị T h ù y D ưong ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN s ự CHUYỂN DỊCH c CẤU KINH TẾ DO TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC HỘI NHẬP KINH TÊ THẾ GIỚI TẠI TÌNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Khoa học Môi trườrm M ã số: 60.85.02 LUẬN V ĂN TH Ạ C s ĩ K H O A HỌC NGƯỜI HUỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG XUÂN c H N ội - 2008 p - Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA HÀ NỘI T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C T Ụ N H IÊ N N gu vễn T h ị T h a n h N hàn TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC DỤ ÁN ĐẦU T FDI TẠI VĨNH PHÚC Chuyên ngành : Khoa học M ôi trường M ã số : 60.85.02 LUẬN V Ã N TH Ạ C s ĩ KHO A HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẲN KHOA HỌC: PGS.TS Hoàng Xuân C o 'i 'b '% Trường Đại học Khoa học Tự nhiên H N ội - 2008 PHIẾU ĐĂNG KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN cứu KH-CN TÊn đe t i: Đánh giá bìen động tời nguyên môi trường vùng Đỏng băng Sông Hồng thời kỳ đầu hội nhập kinh tế thể giới Đe xuất giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực Mã sể: QMT 07.03 Cơ quan chủ trì đề tài (hoặc dự án): Khoa Môi trường, trường Đại học khoa học Tự nhiên Địa chi: 334 Nguyễn trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Tel: 38584995 Cơ qnian quản lý nhiệin vụ: Đại học quoc gia Hà Nội Địa c:hỉ: Đường Xuân Thuỷ, cầu Giấy, Hà Nội Tel: Tổng kinh phí thực chi: 400.000.000đ Tnong đó: - Từ ngân sách Nhà nước: - Kinh phí trường: - Vay tín dụng: - Vốn tự có: - Thu hồi: Thịi gian nghiên cứu: Thời ỉgian bắt đầu: 7/2007 Thời gian kết thúc: 3/2009 400.000.000đ 0 0 Tên cán phối hợp nghiên cứu chính: ThS.Trần Thiện Cường, Khoa Mơi trường, ĐHKHTN, ĐHQGHN- Thư ký nhiệm vụ GS.TS Lê Văn Khoa, trường Đại học Khoa học Tự nhiên PGS.TS Lưu Đức Hải, Khoa Môi trường, ĐHKHTN, ĐHQGHN G V C Nguyễn Duy Hồng, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ThS Hoàng Xuân Châu, Trường Đại học Luật Hà Nội ThS Trương Thị Thanh Huyền, Viện Nghiên cứu thương mại, Bộ Thương mại ThS Nguyễn Thị Thanh Nhàn ThS Nguyền Thị Thuyết ThS Ngô Thị Thùy Dương Sô đămg ký đê tài Ngày: Số chứng nhận đăng ký kết nghiên cứu: Bảo mật: a Phổ biến rộng rãi: X b Phổ biến hạn chế: c Bảo mật: T ó ó m tá t k ế t q u ả n g h iê n c ứ u : ỉ Để đánh giá tác động hội nhập kinh tế cần có hệ phương pháp luận đắnn có lộ trình thực dài hạn Trong khn khổ nhiệm vụ Nhà nước bảo vệ môôi trường, mạnh dạn đề cập đến phương pháp luận số phương phááp cụ thề nhằm bước đầu đánh giá nhừng biến động môi trường chủ yếu đất nước troDng thời kỳ đầu hội nhập kinh tế Thể giới Đồng Sông Hồng Rõ ràng, việc phân tícbh dịng trao đổi (dòng vốn, dòng lao động, dòng kỹ thuật, dòng tài nguyên, ) Việệt Nam với Thế giới phương pháp DPSIR L C A mờ rộng áp dụng để đánnh giá nhiều loại tác động khác I Dòng vốn giai đoạn đầu hội nhập kinh tế Thế giới vốn từ nước vào Việệt Nam dạng vốn đầu tu trực tiếp (FDI) vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Haiii nguồn vốn đạt giá trị lớn, khoảng vài tỳ USD năm thập kỷ đầu củaa kỷ 21 (tính đến năm 2007) Dịng vốn FDI chủ yếu đầu tư sàn xuất sản phẩẩm tiêu thụ nước xuất chủ đầu tư điều hành, dòng vốn OD3A sử dụng nhiều mục đích xây dựng sở hạ tầng kinh tế, Nhà nước điều hànnh, phần lớn vốn vốn vay phải trá lãi (tuy lãi suất thấp) sau phải hoàn trả Avốn gốc Xét tỷ lệ đầu tư vốn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, từ nănm 2000 đến năm 2006 giá trị đạt khoảng 20% tổng vốn đầu tư tất doaanh nghiệp Đầu tư chủ yếu vào nghành công nghiệp chế biến (khoảng 50%), hoạạt động kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn nhà hàng, khách sạn Các doanh nghiệp có vốnn đầu tư nước thu hút lượng lao động lớn tăng dần theo năm từ năm 20000 đến năm 2006 Tổng lao động sử dụng năm 2006 doanh nghiệp xấp xi 1,5 ừiệụu nười, chiếm tỷ lệ 20 % lao động làm việc tất doanh nghiệp Rõ ràng nguuồn lực, động lực phát triển to lớn có giai đoạn hội nhập kinh tế Thế giới EĐồng sơng Hồng vùng có điểm đáng cần phải xét đến, mật độ dân số cao.), 1000 người/lkm2 Đây vùng có nơng nghiệp lúa nước phát triển lâu đời, trìnhh độ thâm canh cao Ngồi đất nơng nghiệp mầu mỡ, ĐBSH chưa phát triểrỉn tài nguyên đáng giá Ngay cà đất nông nghiệp chi cho thu nhập hàng năm cỡ trênn 10 triệu đồng V ì vậy, vấn đề giải việc làm cho người lao động điều xúcc Vùng ĐBSH vùng cỏ tính chiến lược, có thủ Hà Nội, Hải Phịng, có sân bay quốổc tế Nội Bài sở hạ tầng nâng cấp Đây điều kiện thuận lợi cho phát triểnn kinh tế gia nhập kinh tế giới Những năm qua, vùng ĐBSH tích cực thu hút đầu I tư nước ngồi, tính từ năm 1988 đến năm 2007, cấp giấy phép cho nhiều doanh nghniệp với tổng số vốn lên tới 25 tỷ USD, chi sau vùng Đông Nam Bộ số vốn giúp phátít triển nhiều nghành nghề, sản xuất nhiều cải vật chất giải việc làm cho hànpg chục vạn lao động Đầu tư nước ngồi nhiều, với sách mở cửa vưcm tới nhiiiêu thị trường rộng lớn thúc hoạt động sản xuât kinh doanh vùng ĐBSH không ngùừng phát triển, góp phần tăng GDP tồn vùng GDP đầu người, nâng cao mức sống nháân dân Hội nhập kinh tế Thế giới tạo bước phát triển mạnh mẽ cho Việt Nam nói chung vùng ĐB8 SH nói riêng Tuy nhiên, hoạt động hội nhập góp phần làm biển động tài ngụun mơi trường tác động nhiều mặt cùa hoạt động sản xuất Trước hết áp lực việệc tăng lượng thải chất độc hại vào môi trường, đặc biệt quan Nhà nước khơơng kiểm sốt mức thải, không kiểm tra khâu xử lý doanh nghiệp Hiệện tượng thải không qua xử lý, thải chui công ty Vedan nhiều công ty khác tác độnng nhiều mặt tới môi trường Các thành phần mơi trường có xu hương suy thối Riêêng vùng ĐBSH có tới hai lưu vực sông ( sông cầu sông Nhuệ - Đáy) coi vùnng ô nhiễm nặng Thủ đô Hà Nội bị ô nhiễm bụi, sông nội đô bị ô nhiễm chất hữu cơ, màùu nhiều chất độc hại khác Những vùng gần khu công nghiệp, gần nhà máy lớn phải chịiịu tác hại nhiều mặt khí thải, nước thải, rác thải sản xuất gây Đất nônng nghiệp bị điều chuyển sang sử dụng cho mục đích khác làm tăng nguy giảnm an toàn lương thực vấn đề cần xem xét KKết nghiên cứu mẫu tác động môi trường dự án FDI Vĩnh Phúc, a hoạt động làng nghề Bắc Ninh hay nghiên cứu ành hưởng hội nhập đến thay đổi ccấu kinh tế Hưng n, nghiên cứu nhiễm khơng khí Hà Nội đại diện mức độ ccho tồn vùng ĐBSH Bời dự án FDI có mặt tất tỉnh, làng nghề không Bắcc Ninh, mà Hà Tây (cũ), Hưng Yên, Nam Định, vấn đề chuyển đổi cấu kinh tế vvấn đề chung, nơi trình diễn mạnh mẽ (Hưng Yên điển hình) cần phải xem xét nhiều tới khía cạnh phát triển bền vững, ô nhiễm bụi Hà Nội hỉnh ảnh để nơi khác, đặc biệt vùng thị hóa nhanh, soi vào rút kinh nghiiiệm, phát triển hài hòa hơn, bền vững Chúng ta thấy phát triển thị quy hoạọch hơn, đẹp Thành phố Bắc Ninh, Thị xã Vĩnh Yên dấu hiệu tích cực cần phátít huy Tfrong nhiều cơng trình nghiên cứu quy hoạch phát triển vùng ĐBSH, quy hoạch môi trườờng vùng ĐBSH, báo cáo môi trường quốc gia có Hên quan cơng trình nghhiên cứu khác đưa hàng loạt giải pháp nhằm đưa phát triển kinh tế tăng trườờng mức độ cao bảo vệ chất lượng môi trường, trì vốn dự trữ ttài nguyên Tuy nhiên, việc thực thi giải pháp chưa quan tâm nên hiệu đạt đượợc chưa cao, để xảy tác động nghiêm trọng đến môi trường Trong báo cáo đề tàài, mặt chọn lọc, xếp lại giải pháp có, chúng tơi nhấn mạnh đến việc c kiểm soát chất thải, việc đo đạc, tính tốn lượng thải, kiểm sốt hoạt động xử lý, tiến hànhh kiểm toán chất thải thường xuyên Đây hoạt động yếu thời gian tì vừa qua, cần có chế tốt để “nắm lịng bàn tay” mức thải chất nhiieim doanh nghiệp, tìm biện pháp ứng phó xảy rủi ro IDio thời gian kinh phí hạn chế nhừng kết nghiên cứu chưa nhiều, cần nhíừmg nghiên cứu thêm nhằm tiếp tục theo dõi tác động môi trường trình hội nhịập kinh tế, đặc biệt thời kỳ hội nhập sau gia nhập WTO Kiíểm nghị quy mơ đối tưọng áp dụng nghiên cứu: ” ■ Các đề xuất áp dụng giảm thiểu, hạn chế tác động tiêu cực lên môi trường đất nước vùng Đồng Sơng Hồng q trình hội nhập kinh tế giới ■ Hệ phương pháp mở rộng áp dụng cho khu vực khác Chủ nhiệm Thủ trưởng mi un Ch’ t‘ h í * trưởng rir nuan đề tài Hlọ> tên Hoàng Xuân Cơ Hạ>c hàm hiọtc vị PGS.TS Kú' tên Đómịg dấu s~[' TL.GIẮM u DỐC Tl.eiAM uu > K im * í« * H « K O * B Ọ C -C è * C NSHỆ MIẼU T R U Ỏ N PHỐ ĨRUỞNG BAN