1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu tập huấn khóa học dinh dưỡng điều trị

367 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆN DINH DƯỠNG BỘ Y TẾ H P TÀI LIỆU TẬP HUẤN KHÓA HỌC: DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ U H HÀ NỘI –2016 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN BÀI VAI TRÒ, NHU CẦU CÁC CHẤT SINH NĂNG LƯỢNG BÀI VAI TRỊ VÀ NHU CẦU VITAMIN, KHỐNG CHẤT 17 BÀI GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM VỆ SINH 31 CỦA THỰC PHẨM 31 BÀI CHĂM SÓC DINH DƯỠNG CHO BÀ MẸ CÓ THAI 38 BÀI NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 44 BÀI PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TTDD THEO NHÂN TRẮC Ở TRẺ DƯỚI TUỔI VÀ NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH 51 BÀI ĂN BỔ SUNG HỢP LÝ 65 BÀI TÍNH NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH 73 H P BÀI XÂY DỰNG THỰC ĐƠN VÀ ĐÁNH GIÁ KHẦU PHẦN 78 BÀI 10 XÂY DỰNG THỰC ĐƠN TRONG EXCEL 86 BÀI 11 SỬ DỤNG ĐƠN VỊ CHUYỂN ĐỔI THỰC PHẨM 87 BÀI 12 AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TRONG BẾP ĂN BỆNH VIỆN 96 BÀI 13 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN MÓN ĂN 104 PHẦN DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ 113 U BÀI ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG 113 BÀI DINH DƯỠNG TRONG PHỊNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH LỖNG XƯƠNG 141 BÀI DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ TRONG CÁC BỆNH VỀ DẠ DÀY – TÁ TRÀNG 148 BÀI DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ TRONG BỆNH TIM MẠCH 161 H BÀI DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ TRONG CÁC BỆNH GAN 183 BÀI DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ TRONG CÁC BỆNH VỀ MẬT 194 BÀI DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ TRONG CÁC BỆNH THẬN 200 BÀI DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ TRONG BỆNH 222 ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 222 NỘI DUNG 222 BÀI DINHDƯỠNGĐIỀU TRỊ TRONGBỆNH GOUT 239 BÀI 10 DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ TRONG PHÒNG ĐIỀU TRỊ 244 RỐI LOẠN VÀ CHUYỂN HÓA LIPOPROTEIN MÁU 244 BÀI 11 DINH DƯỠNG TRONG CÁC BỆNH NGOẠI KHOA 256 BÀI 12 DINH DƯỠNG TRONG BỆNH PHỔI 268 BÀI 13.QUY TRÌNH CHĂM SĨC DINH DƯỠNG ĐƯỜNG MIỆNG, ĐƯỜNG TIÊU HÓAVÀ ĐƯỜNGTĨNH MẠCH 274 BÀI 14 DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ TRONGBỆNH UNG THƯ 283 BÀI 15 THỪA CÂN, BÉO PHÌ Ở TRẺ EM 288 BÀI 16 THIẾU VITAMIN D VÀ CÒI XƯƠNG 297 BÀI 17 BIẾNG ĂN Ở TRẺ EM (ANOREXIA IN CHILDREN) 302 BÀI 18 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHOA DINH DƯỠNG BỆNH VIỆN 304 BÀI 19 XÂY DỰNG “NHÓM HỖ TRỢ DINH DƯỠNG” 309 VÀ MẠNG LƯỚI DINH DƯỠNG TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG 309 PHỤ LỤC 318 PHỤ LỤC1 318 CÁC CÔNG CỤ TRONG ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG KHẨU PHẦN 318 PHỤ LỤC2 333 CÔNG CỤ SÀNG LỌC SUY DINH DƯỠNG PHỔ CẬP (MUST) 333 PHỤ LỤC 334 MẪU ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA ĐỐI TƯỢNG 334 65 TUỔI BẰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ DINH DƯỠNG TỐI THIỂU(MNA) 338 PHỤ LỤC5 340 H P PHƯƠNG PHÁP SÀNG LỌC NGUY CƠ DINH DƯỠNG 340 PHỤ LỤC 344 THỰC ĐƠN MẪU THEO CÁC LOẠI BỆNH 344 TÀI LIỆU THAM KHẢO 365 U H PHẦN 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN BÀI VAI TRÒ, NHU CẦU CÁC CHẤT SINH NĂNG LƯỢNG Mục tiêu học tập: Sau học xong, học viên có khả năng: Trình bày vai trị nhu cầu lượng, Protein, Lipid Glucid dinh dưỡng người NỘI DUNG 1.VAI TRÒ VÀ NHU CẦU NĂNG LƯỢNG 1.1 Cân lượng Hiểu biết đầy đủ chế điều hòa cân nặng thể thách thức dinh dưỡng học ngày Việc trì cân nặng thể phối hợp điều hòa phức tạp bao gồm phần ăn vào, chuyển hóa tiêu hao lượng Bất sai lệch hệ thống điều hịa dẫn đến tình trạng rối loạn thiếu dinh dưỡng, thừa dinh dưỡng bệnh khác H P Cân lượng biểu công thức sau: Năng lượng ăn vào = Năng lượng tiêu hao + lượng dự trữ U Nếu tổng số lượng chứa đựng thể (như chất béo, protein, glycogen) khơng biến đổi (năng lượng dự trữ 0), trường hợp lượng tiêu hao lượng ăn vào, cá thể tình trạng cân lượng Nếu lượng ăn vào không cân với lượng tiêu hao, đưa có thay đối thành phần lượng chứa đựng thể Nếu cân lượng âm lượng dự trữ thể sử dụng (chất béo, protein, glycogen), cân dương thể tăng tích lũy lượng dự trữ, mà tăng khối mỡ dự trữ H 1.2 Vai trò lượng Cơ thể cần lượng để tái tạo mơ thể, trì thân nhiệt, tăng trưởng cho hoạt động Thực phẩm nguồn cung cấp lượng Protein, Lipid Glucid thực phẩm chất sinh lượng Đơn vị để tính lượng Kilocalo (Kcal), lượng cần thiết để làm nóng lít nước lên 1oC Một Kilocalo tương đương 4,184 Kilojun gam protein cung cấp Kcal, gam glucid cung cấp Kcal gam lipid cung cấp Kcal 1.3 Nhu cầu lượng Năng lượng tiêu hao bao gồm cho thành tố sau đây: - Năng lượng tiêu hao cho chuyển hóa - Năng lượng tiêu hao cho hoạt động thể lực - Năng lượng tiêu hao cho việc đáp ứng với tác nhân bên (thực phẩm, lạnh, stress, thuốc) 1.3.1 Năng lượng cho chuyển hoá Đây phần lượng tiêu hao nhiều cá thể, nước phát triển lượng tiêu hao cho chuyển hóa (CHCB) chiếm khoảng 60-75% tiêu hao lượng hàng ngày CHCB lượng thể tiêu hao điều kiện nghỉ ngơi, khơng tiêu hố, khơng vận cơ, khơng điều nhiệt Đó nhiệt lượng cần thiết để trì chức phận sống thể như: tuần hồn, hơ hấp, tiết, trì thân nhiệt CHCB bị ảnh hưởng nhiều yếu tố giới: nữ thấp nam; tuổi: tuổi mức chuyển hoá cao; hormon tuyến giáp: cường giáp làm tăng chuyển hoá bản, suy giáp làm giảm chuyển hoá Năng lượng cho CHCB dao động phạm vi ±10% người giới, lứa tuổi, cân nặng khối mỡ tự do, điều gợi ý đến yếu tố di truyền đóng vai trò quan trọng H P Ở nam nữ chuyển hóa cao chuyển hóa lúc ngủ từ 5-20% CHCB giảm xuống thể tình trạng đói Sự giảm cân nặng thể giảm khối nạc thường dự báo từ việc giảm chuyển hóa Để đo CHCB địi hỏi đối tượng phải điều kiện chuẩn, đối tượng thức, nằm ngửa, hoàn toàn nghỉ ngơi thể chất tinh thần, điều kiện môi trường ấm áp thoải mái, buổi sáng hoàn thành việc tiêu hóa hấp thu thức ăn, thường 10-12 sau ăn bữa ăn cuối Để tính CHCB, phịng thí nghiệm sinh lý người ta đo trực tiếp thông qua lượng oxy tiêu thụ U H Để tính chuyển hóa bản, có nhiều cách khác nhau: Theo công thức Tổ chức Y tế Thế giới (WHO): Nhóm tuổi (năm) Chuyển hố (Kcal/ngày) Nam Nữ 60,9 W - 54 61,0 W – 51 - 10 22,7 W + 495 22,5 W + 499 10 - 18 17,5 W + 651 12,2 W + 746 18 - 30 15,3 W + 679 14,7 W + 496 30 - 60 11,6 W + 879 8,7 W + 829 Trên 60 13,5 W + 487 10,5 W + 596 0-3 Trong đó, W: cân nặng (kg) Theo công thức Harris-Benedict: Nam: E CHCB = 66,5 + 13,8W + 5,0H - 6,8A Nữ: E CHCB = 655,1 + 9,6W + 1,9H - 4,7A Trong đó, W: cân nặng (kg); H: chiều cao (cm); A: tuổi (năm) Dựa kết thực nghiệm: người trưởng thành, lượng cho chuyển hoá vào khoảng Kcal/1kg cân nặng thể/1 nam 0,9 Kcal/1kg cân nặng thể/1 nữ 1.3.2 Năng lượng cho hoạt động thể lực Tiêu hao lượng cho hoạt động thể lực phụ thuộc vào hình thức mức độ hoạt động thể lực thời gian cho hoạt động Các hoạt động thể lực coi vận Có giao động lớn lượng tiêu hao cho hoạt động thân cá thể cá thể khác Sự khác biệt tiêu hao lượng cho hoạt động cá thể kích cỡ thể, tốc độ thực hoạt động khéo léo thực hoạt động Để hiệu chỉnh cho khác biệt kích cỡ thể, việc tính tiêu hao lượng cho hoạt động thể lực tính theo hệ số với chuyển hóa Nó thường giao động từ đến cho hầu hết hoạt động có lên đến 10 -14 hoạt động tích cực Nếu xét tổng lượng tiêu hao ngày lượng tiêu hao cho hoạt động thể lực thường chiếm khoảng 70% đối tượng lao động nặng vận động viên thể thao Đối với người sống nước cơng nghiệp tiêu hao lượng cho hoạt động thể lực chiếm khoảng 10-15% tổng lượng tiêu hao Với bệnh nhân nằm bệnh viện tiêu hao lượng cho hoạt động thể lực thấp H P U Dựa vào cường độ lao động, người ta phân loại lao động thành mức độ sau: H - Lao động nhẹ: nhân viên hành chính, lao động trí óc, nội trợ, giáo viên - Lao động trung bình: cơng nhân xây dựng, nông dân, quân nhân, sinh viên - Lao động nặng: số nghề nông nghiệp công nghiệp nặng, nghề mỏ, vận động viên thể thao, quân nhân thời kỳ luyện tập Cũng thêm hai mức độ: - Lao động nặng: nghề rừng, nghề rèn - Lao động đặc biệt: phi công, thợ lặn Đã có nhiều tài liệu xây dựng bảng tính tiêu hao lượng cho động tác lao động Tuy nhiên người ta đưa cách tính đơn giản theo tỷ lệ với chuyển hố sau: Lao động tĩnh tại: 20% CHCB Lao động nhẹ: 30% CHCB Lao động trung bình: 40% CHCB Lao động nặng: 50% CHCB 1.3.3 Năng lượng tiêu hao cho tác dụng động lực đặc hiệu thức ăn Sau ăn, thức ăn có tác dụng làm tăng q trình chuyển hố thể nhu cầu lượng cho việc tiêu hoá, hấp thu vận chuyển chất dinh dưỡng đến tế bào Tác động chung lên nhu cầu lượng thức ăn thể gọi tác động nhiệt thức ăn “thermic effect of food” (TEF) Năng lượng cần thiết liên quan đến tiếp nhận thức ăn dao động từ 5% đến 10% nhu cầu lượng 1.3.4 Tính nhu cầu lượng ngày - Đối với người trưởng thành, nhu cầu lượng ngày ước tính cách nhân lượng chuyển hoá với hệ số theo mức độ lao động: Hệ số Mức độ lao động Nam Nữ Lao động nhẹ 1,55 1,56 Lao động trung bình 1,78 1,61 Lao động nặng 2,10 H P 1,82 - Phụ nữ có thai thời gian tháng cuối, ngày cần cung cấp thêm 300350Kcal, phụ nữ cho bú cần cung cấp thêm 500-550 Kcal - Đối với trẻ em tuổi, nhu cầu lượng tính dựa cân nặng tháng tuổi trẻ WHO/UNICEF (1998) đưa khuyến nghị nhu cầu lượng cho trẻ độ tuổi sau: U Nhóm tuổi (tháng) Nhu cầu (Kcal/kg/ngày) Nhu cầu (Kcal/ngày) 0-2 88 404 3-5 6-8 9-11 H 82 550 83 682 89 830 Tuy vậy, nhằm ý đến trẻ có cân nặng thấp tình trạng suy dinh dưỡng Nhu cầu khuyến cáo khơng nên tính theo cân nặng 1.4 Hậu thiếu thừa lượng Cung cấp lượng không đủ thời gian dài dẫn đến tượng thiếu lượng thường diễn người lớn thiếu dinh dưỡng lượng protein trẻ em Suy dinh dưỡng thiếu lượng - protein dẫn đến tổn thương trung tâm hệ thống thần kinh kèm theo phát triển thể lực kém: Vận động chậm phát triển, trí khơn giảm, chậm nói, rối loạn q trình thích nghi, điện não đồ khơng bình thường Cung cấp lượng vượt nhu cầu kéo dài dẫn đến tích luỹ lượng thừa dạng mỡ, đưa đến tình trạng thừa cân béo phì với tất hậu bệnh tim mạch, tăng huyết áp, tiểu đường v.v VAI TRÒ VÀ NHU CẦU CÁC CHẤT SINH NĂNG LƯỢNG 2.1 Protein Protein đa chất dinh dưỡng có cấu trúc phức tạp Protein phần không đơn dạng mà thuờng phối hợp nhiều loại protein khác Protein hợp chất hữu có chứa nitơ Đơn vị cấu thành protein acid amin Mỗi protein hình thành từ 50 đến 1000 amino acid 2.1.1 Cân nitơ Sự khác phần ăn vào lượng nitơ thải cân nitơ Có ba diễn biến cân nitơ: Bilăng (+): (N ăn vào > N thải ra): thể tích luỹ N Bilăng (-): (N ăn vào < N thải ra): thể N Bilăng cân (N ăn vào = N thải ra): thể khơng tích luỹ N không N Một người lớn khỏe mạnh có lượng nitơ từ protein ăn vào lượng nitơ thải ra, trường hợp gọi cân nitơ khơng có thay đổi thành phần protein thể Ở trẻ em, phụ nữ mang thai số người hồi phục sau bị lượng protein, phức hợp nitơ đào thải thấp lượng nitơ ăn vào, kết làm tăng lượng nitơ thu tăng lượng protein thể Và gọi cân nitơ dương tính: ăn vào> thải làm tăng lượng protein có thể Trong trường hợp thể phải đối phó với chấn thương, nhiễm khuẩn, lượng protein ăn vào không đáp ứng đầy đủ nhu cầu, phải có lượng nitơ đào thải hàng ngày, lượng nitơ thải lớn lượng nitơ ăn vào Lúc cân nitơ âm tính: ăn vào< thải ra, hay nói cách khác thể lượng protein 2.1.2.Acid amin Acid amin thành phần phân tử protein Kết hợp với liên kết khác nhau, chúng tạo thành phân tử protein khác thành phần tính chất Các nghiên cứu cân nitơ trước tất acid amin có vai trị dinh dưỡng Một số acid amin đóng vai trị quan trọng cân nitơ so với acid amin khác Sở dĩ protein khác có chứa loại acid amin khác Nhu cầu thể không đơn protein mà tỷ lệ định acid amin tạo nên protein để thay protein thể Có loại acid amin cần thiết mà thể tự tổng hợp Nếu thiếu acid amin quan trọng này, thể có cung cấp đầy đủ protein khơng thể trì khơng có đủ acid amin để tổng hợp nên protein cho thể - Hai acid amin cystein tyrosine tổng hợp thể đòi hỏi phải tổng hợp từ acid amin tiền thân: cystein từ methionin, tyrosine từ phenylalanine - Đối với trẻ đẻ non chí với trẻ đủ tháng, có thêm loại acid amin cần thiết Arginine Khả tổng hợp Arginin trẻ em thấp không đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho phát triển Các loại acid amin quan trọng hay khơng cần thiết mà thể tự tổng hợp từ chuyển hóa trung gian với điều kiện phần cung cấp đầy đủ H P U H protein Nếu số acid amin bị thiếu hụt phần cân nitơ trì Chỉ có amino acid: alanine, aspartate glutamat hồn tồn khơng cần thiết Chúng hồn tồn tổng hợp từ chất chuyển hóa trung gian (pyruvate, oxaloacetate, vàα –ketoglutarate) Các acid amin cịn lại nhìn chung coi không thiết yếu số hồn cảnh định nhu cầu vượt q khả tự tổng hợp thể Bảng 1: Các acid amin cần thiết không cần thiết Acid amin Tiền chất để tổng hợp Không cần thiết Một phần không cần thiết Histidine Alanine Arginine Isoleucine Aspartate Asparagine Leucine Glutamate cần thiết H P Lysine Glutamine Glycine Methionine Cysteine Phenylalanine Tyrosine Proline Serine Threonine Tryptophan U Valine Vai trị acid amin khơng giới hạn tham gia chúng vào tổng hợp protein thể Mỗi acid amin cần hoàn thành nhiều chức phận phức tạp quan trọng khác Một số cần thiết lysin, tryptophan, arginin yếu tố phát triển cần cho thể lớn Một số khác tham gia vào chức phận tuyến nội tiết Ví dụ phenylalanin có vai trị quan trọng tuyến giáp trạng thượng thận Arginin liên quan tới chức phận tuyến sinh dục ảnh hưởng tới trình tạo tinh trùng Leucin isoleucin tham gia vào chức phận tuyến giáp trạng, số acid amin có quan hệ tới q trình tạo máu (ví dụ lysin) Thiếu lysin thức ăn dẫn tới rối loạn trình tạo máu, hạ thấp số lượng hồng cầu hemoglobin Thiếu lysin, cân protein rối loạn, suy mòn, q trình cốt hố rối loạn có hàng loạt biến đổi gan phổi H 2.1.3 Vai trò Protein - Protein có vai trị q trình trì phát triển mơ hình thành chất hoạt động sống - Protein tham gia vận chuyển chất dinh dưỡng kích thích ngon miệng - Protein điều hồ chuyển hố nước cân kiềm toan thể - Vai trị bảo vệ:Cơ thể người chống lại nhiễm trùng nhờ hệ thống miễn dịch, người ta thấy hệ thống miễn dịch sản xuất protein bảo vệ gọi “kháng thể” Mỗi kháng thể gắn với phần đặc hiệu vi khuẩn hay yếu tố ngoại lai tiêu diệt hay trung hoà yếu tố ngoại lai Hệ thống miễn dịch đảm bảo mức kháng thể thể mức thấp, có kháng nguyên hay yếu tố ngoại lai xâm nhập ảnh hưởng tới thể, lượng lớn kháng thể sản xuất Điều xảy với thể có hệ thống miễn dịch tốt, cung cấp đầy đủ acid amin cần thiết để tổng hợp nên kháng thể - Nguồn cung cấp lượng cho thể - Điều hoà hoạt động thể:Protein thành phần quan trọng cấu thành nên hormon, enzym, tham gia sản xuất kháng thể Protein tham gia vào hoạt động điều hồ chuyển hố, trì cân dịch thể 2.1.4 Nhu cầu protein Qua số liệu nghiên cứu khác người ta ước tính nhu cầu protein để trì 0.66g/kg trọng lượng thể/ngày Nhu cầu protein thay đổi nhiều tuỳ thuộc vào lứa tuổi, trọng lượng, giới, tình trạng sinh lý có thai, cho bú, bệnh lý Giá trị sinh học protein phần thấp lượng protein đòi hỏi nhiều Chế độ ăn nhiều chất xơ làm cản trở phần tiêu hoá hấp thu protein nên làm tăng nhu cầu protein H P Theo nhu cầu khuyến nghị cho người Việt Nam, protein nên chiếm từ 12-14% lượng phần protein có nguồn gốc động vật chiếm khoảng 30-50% (Hiện theo WHO-1998: phần có 10-25% protein động vật chấp nhận được, trừ trẻ em nên cao hơn) U Nếu phần thiếu protein trường diễn thể gầy, ngừng lớn, chậm phát triển thể lực tinh thần, mỡ hoá gan, rối loạn chức phận nhiều tuyến nội tiết (giáp trạng, sinh dục ), giảm nồng độ protein máu, giảm khả miễn dịch thể dễ mắc bệnh nhiễm trùng H Nếu cung cấp protein vượt nhu cầu, protein chuyển thành lipid dự trữ mô mỡ thể Sử dụng thừa protein lâu dẫn tới thừa cân, béo phì, bệnh tim mạch, ung thư đại tràng, bệnh gút (goutte) tăng đào thải canxi 2.1.5 Nguồn protein thực phẩm Protein có nhiều thức ăn nguồn gốc động vật thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, ốc, hến, phủ tạng Trong thịt lợn nạc có 19% protein, 22,9% chân giò lợn, 21% thịt trâu bắp, 20- 22% thịt gà Protein có thức ăn có nguồn gốc thực vật đậu, đỗ, lạc vừng, gạo; gạo tẻ giã: 8,1g protein /100g gạo; ngô tươi: 4,1g, bột mỳ: 14,0g; đậu nành: 34,0g; đậu xanh: 23,4g 2.2 Lipid Lipid hợp chất hữu khơng có nitơ, thành phần triglycerid (este glycerol acid béo) chiếm tới 90-95% tổng lượng chất béo phần lại cholesterol phospholipid Chất béo thành phần cung cấp lượng quan trọng phần, nước phương tây chất béo cung cấp tới 30-40% tổng 10 Súp thịt 200ml Bột gạo 30g Thịt nạc 50g Giá đỗ 20g Phở xào Bánh phở 100g Giá 20g Thịt bò 50g Dầu 20g Cơm gạo tẻ Gạo tẻ : 100g - Thịt gà luộc 70g - Rau muống luộc 200g Bánh nếp 150g Giò lụa 50g Bột nếp 70g Đậu xanh 20g Cơm gạo tẻ Cơm gạo tẻ Gạo tẻ : 100g Gạo tẻ 100g Giá đỗ xào thịt Canh bí xanh - Giá đỗ 100g Bí xanh 200g - Thịt nạc 20g Tép khô 20g - Dầu 10g Thịt băm viên hấp Thịt nạc luộc 50g 50g, dầu 10g 14 Đu đủ 200g/ Xoài Sữa chua 200ml Na vải 200g chín 17 Cơm Cơm Cơm Gạo tẻ 100g Gạo tẻ 100g Gạo tẻ 100g - Cá rán 70g Thịt nạc rim 50g Chả lốt - Dầu 5g Bí xanh luộc 200g Thịt nạc 30g - Cải xanh luộc Canh rau ngót 200g Rau ngót 25g Giá trị dinh dưỡng: Năng lượng : 1450kcal/ ngày,Protein: 69,2g, Lipid: 34,5g, Glucid: 225,9g 11 H P U 10 Thực đơn cho bệnh nhân bỏng nặng 10.1 Thời kỳ sốc bỏng (2 - ngày đầu sau bỏng): + giờ: súp ăn qua ống thông 400ml: Bột gạo 60 g ( bột gạo 40g, bột đậu nành 20g); Trứng gà (55 g); Sữa hộp 10 g; Dầu ăn 10g; Giá đỗ 50 g; Muối g; Nước vừa đủ 400ml Nước 50 ml (cam 150 g) bơm sau ăn (không cho lẫn vào dung dịch súp để tránh vón) + giờ: (không cam) + 11 giờ: + 14 giờ: (không cam) + 17 giờ: + 20 giờ: (không cam) + 23 giờ: sữa 300 ml.(Ensure ) + giờ: sữa 300 ml.(Ensure ) Lưu ý: Với bệnh nhân khơng dung nạp đường lactose sữa bị (sẽ bị tiêu chảy) phải thay sữa đậu nành loại sữa bò bỏ đường lactose sữa Ensure, Resource, Formance, Enplus Giá trị dinh dưỡng: Protein: 153,8g (17,5% lượng phần); Lipid: 142 g (36,3% lượng phần); Glucid: 388,2 g (46,2% lượng phần); Năng lượng: 3520 kcal H 353 10.2 Thời kỳ (thời kỳ nhiễm độc, nhiễm trùng suy mòn bỏng): Giờ Thứ + Thứ + + CN Thứ + 7 Phở bò 300 ml: Cháo thịt 300 ml: Bún bò 300 ml : Bánh phở 200 g Gạo tẻ 50 g Bún 200 g Thịt bò 100 g Thịt nạc vai 100 g Thịt bò 100 g Xương lợn 50 g Xương lợn 50 g Sữa 200 ml Trứng vịt lộn Sữa 200 ml 11 Cơm 300 g: Cơm 300 g: Cơm 300 g: Gạo tẻ 150 g Gạo tẻ 150 g Gạo tẻ 150g Chả lốt chiếc: Sấn mông luộc 100 g Cá rán 200 g Thịt nạc vai 60 g Giò lụa 70g Mỡ 15 g Dầu 10 g Giá xào 200 g Nạc vai xá xíu 50 g Gà luộc 200 g Dầu 10 g Rau muống luộc 200 g Canh cải 200 g dầu 7g 14 Trứng gà luộc Trứng gà luộc Trứng gà luộc Nước cam 200 ml Sữa chua 200 ml Dưa hấu 300 g Cam 300 g Đường kính 20 g 17 Cơm 300 g: Cơm 300g: Cơm 300 g: Gạo tẻ 150 g Gạo tẻ 150 g Gạo tẻ 150 g Sườn sào chua ngọt: Canh chua cá: Đậu kho thịt: - Sườn lợn 200 g Cá chép 200 g Đậu phụ 50 g - Đường kính 10 g Dầu 10 g Nạc vai 50 g - Dấm 10 ml Nạc vai xá xíu: Thịt bò xào cần tỏi - Dầu 8g Thịt lợn nạc 50 g Thịt bò 100 g Trứng ốp lếp: Rau cải xào 200 g Dầu 15 g Trứng dầu 10g cần tỏi 50g Dầu 5g Bí luộc 200g Canh rau ngót 200 g Thịt nạc 20 g 20 Sữa 200 ml Xoài 300 g Chuối 23 Sữa 300 ml Sữa 300 ml Sữa 300 ml Sữa 300 ml Sữa 300 ml Sữa 300 ml Giá trị dinh dưỡng: Protein: 172,3 g (20,0 % lượng phần); Lipid: 112,9 g (29,5 % lượng phần); Glucid: 435,0g (50,5 % lượng phần); Năng lượng: 3446 kcal 10.3 Thời kỳ 4(thời kỳ hồi phục bỏng): Giờ ăn Thứ + Thứ + + CN Thứ + H P U H 354 7giờ 11 Phở bò bát 500 ml - Bánh phở : 200g - Thịt bò 150g - Xương 50g Nho 400g Cơm 400g (2 bát miệng ) Gạo tẻ 200g Thịt gà rang Thịt gà 300g Dầu 5g Đậu phụ rán - Đậu phụ 100g - Dầu 10g Rau muống luộc 250g Cháo thịt 500 ml - Gạo tẻ 75g - Thịt nạc 150g Bánh chả - Bánh 200g - Chả nạc 150g Na 400g Trứng vịt lộn 120g Cơm 400g Gạo tẻ 200g Lợn nạc luộc 200g Dưa chua 200g Đậu rán sốt cà chua - Đậu phụ 100g - Cà chua 50g - Dầu 15g Canh rau cần 250g - Cà chua 50g - Dầu 7g Sữa tươi 200ml Đường 10g Cơm 400g Gạo tẻ 200g Chả lốt - Thịt lợn nạc 100g - Dầu 10g Canh rau ngót nấu tơm - Rau ngót 100g - Tơm nõn khơ 20g H P Chè đậu 200ml - Bột đậu xanh 20g - Đường 20g 17 Cơm 400g Cơm 400g Cơm 400g Gạo tẻ 200g Gạo tẻ 200g Gạo tẻ 200g Cá chép rán Thịt bò sào Thịt lợn sấn kho tàu - Cá chép 200g - Thịt bò 200g 200g - Dầu 10g - Cần tỏi tây 100g Chả xương xông Giò lụa 50g - Dầu 10g -Thịt lợn nạc 60g Canh cải sen Trứng vịt ốp - dầu 7g - Cải sen 250g Dầu 5g Rau muống luộc 250g - Dầu 10g Bắp cải luộc 250g 20 Bánh ga tô 100g Chuối 100g Nhãn 400 g Giá trị dinh dưỡng: P: 183 g (22% lượng phần); L: 92,3 g (25% lượng phần); G: 440,8 g (53% lượng phần); Năng lượng: 3327 kcal 14 Sữa chua cốc ( 200ml ) U H 355 11 Một số thực đơn dùng để phục hồi trẻ SDD nhà (SDD độ I II) Thực đơn cho trẻ - tháng Nếu mẹ có sữa: Cho trẻ bú nhiều lần ngày cho trẻ ăn bổ sung theo thực đơn sau: Giờ Thứ + Thứ + + CN Thứ + Bú mẹ Bú mẹ Bú mẹ Bột, thịt, rau 150 - Bột thịt gà 200ml Bột cá 200ml 180ml Bột gạo + đậu xanh Bột gạo+ đậu xanh Bột gạo + đậu xanh 20g 20g thìa (20g) Thịt gà 10 - 20g Cá nghiền 10 - 20g Thịt lợn 10 - 20g Rau xanh 20g Rau xanh 10g Rau xanh 10g Giá đỗ 20g Giá đỗ 20g Giá đỗ xanh 20g Dầu (mỡ) 5g Dầu (mỡ) 5g Dầu (mỡ) 5g 12 Bú mẹ Bú mẹ Bú mẹ 14 Chuối tiêu 1/3 Đu đủ 100g Hồng xiêm 100g 17 Bột trứng 200ml Bột tôm 2000ml Bột, thịt, rau 200ml Bột gạo + đậu xanh Bột gạo + đậu xanh Bột gạo + đậu xanh 20g 20g 20g Trứng gà 1/2-1 lịng đỏ Tơm bóc vỏ 10- Thịt lợn 10-20g Rau xanh 10g 20g Ranh xanh 10g Giá đỗ xanh 20g Rau xanh 10g Giá đỗ xanh 20g Dầu (mỡ) 5g Giá đỗ 20g Dầu (mỡ) 5g Dầu (mỡ) 5g 20 Bú mẹ Bú mẹ Bú mẹ đến sáng hôm sau Giá trị Năng lượng 781,8 Kcal Năng lượng 720 Năng lượng 722 Kcal dinh Protein:29,2g(15% NL) Kcal Protein 27g(15% NL) dưỡng Lipid: 34,7g(40% NL) Protein:27g(15% Lipid 32g (40% NL) Glucid : 87,8g (45%NL NL) Glucid 81g(45% NL) Lipid:32g(40% NL) Glucid: 81g(45%% NL) Ghi chú: H P U H Mẹ khơng có sữa: Thay bữa bú mẹ hỗn hợp sữa bột công thức theo tháng tuổi sữa đậu nành kèm theo dầu 356 - Sữa bột công thức theo tháng tuổi: Pha theo công thức ghi nhãn hộp sữa, 200ml sữa cho thêm 5ml dầu - Sữa đậu nành: 150g đậu tương chế biến cho 1000 ml sữa đậu nành, cho thêm 60g đường, 25g dầu thực vật - Khi nấu bột: Giá đỗ xanh xay giã lọc lấy nước khoảng 150ml Khi gần ăn bột trộn sữa - Công thức xay bột: + Gạo tẻ: 1000g (1 kg) + Đậu xanh rang chín, bỏ vỏ: 200g - Trường hợp trẻ ăn phải tăng số bữa lên nhiều lần, đảm bảo cho trẻ ăn hết số lượng bột sữa ngày Thực đơn cho trẻ - 12 tháng Giờ Thứ + Bú mẹ Bột thịt 200ml Bột gạo 30g Thịt lợn 30g Rau xanh 10g Giá đỗ xanh 20g Dầu (mỡ) 5g 12 15 17 19 20 đến sáng hôm sau Giá trị dinh dưỡng H P Thứ + + CN Bú mẹ Bột cá 200ml Bột gạo 30g Cá nạc nghiền nhỏ 30g Rau xanh 20g Dầu ăn (mỡ) 7g Giá đỗ 30g Bú mẹ Bú mẹ Chuối tiêu 1/2 Cam 100g Bột tôm 200ml Bột thịt gà 200ml Tôm nõn 30g Thịt gà 30g (Các loại khác giống Dầu 5g bột thịt) (Các loại khác giống bột) Bú mẹ Bú mẹ Xoài 100g Hồng xiêm 100g Bột trứng 200ml Bột thịt nạc 200ml Bú mẹ Bú mẹ U H Năng lượng 890,2 Kcal Protein 35,4g (15% NL) Thứ + Bú mẹ Bột trứng 200ml Bột gạo 30g Trứng gà lòng đỏ Rau xanh 20g Dầu ăn (mỡ) g Giá đỗ 30g Bú mẹ Đu đủ 100g Bột gan 200ml Gan lợn (gà) 30g Dầu 5g (Các loại khác giống bột) Bú mẹ Dưa hấu 100g Bột thịt gà 200ml Bú mẹ Năng lượng 852,6 Năng lượng Kcal 862,6 Kcal Protein : 37g (17% Protein : 36,5g NL) (16% Nl) Lipid :35,8g 357 Lipid 36,0g (36% Lipid : Nl) (36%NL) Glucid:104,7g (49% Glucid: NL) 47%NL) 34,6g : ( 37%NL) Glucid:102,6g 98,8g( (47%NL) Ghi chú: - Mẹ khơng có sữa thay bữa sữa mẹ hỗn hợp sữa dầu 200ml/bữa (hoặc sữa đậu nành + dầu + đường) - Giá đậu xanh xay giã lọc lấy nước nấu bột (200ml) - Khi gần ăn bột trộn sữa Thực đơn cho trẻ 13 - 24 tháng Giờ Thứ + Cháo thịt + rau 200ml Gạo tẻ 40g Thịt nạc 40g Dầu (mỡ) 7g Rau 20g 12 15 18 20 Giá trị dinh dưỡng Thứ + + CN Thứ + Cháo trứng 200ml Cháo cá 200ml Gạo tẻ 40g Gạo tẻ 40g Trứng gà Cá nạc 40g Dầu (mỡ) 7g Dầu (mỡ) Ranh xanh 20g Rau xanh 20g Giá đỗ 30g Giá đỗ 30g Sữa pha nước cháo + dầu Sữa pha nước cháo + Sữa pha nước cháo + 200ml dầu 200ml dầu 200ml Chuối tiêu Đu đủ 200g Cam 200g Đường 10g Cháo gan 200ml Cháo thịt gà 200ml Cháo thịt lợn 200ml Gạo tẻ 40g Gạo tẻ 40g Gạo tẻ 40g Gan lợn (gà) 40g Thịt gà nạc 40g Thịt nạc 40g Dầu (mỡ) g Dầu (mỡ) 7g Dầu (mỡ) 7g Rau 20g Rau 20g Rau 20g Giá đỗ 30g Giá đỗ 30g Giá đỗ 30g Sữa pha ước cháo + dầu Sữa pha ước cháo + dầu Sữa pha ước cháo + dầu 200ml 200ml 200ml Cháo tôm 200ml Cháo cá 200ml Cháo bầu dục 200ml Gạo tẻ 40g Gạo tẻ 40g Gạo tẻ 40g Tôm nõn 40g Cá nạc 40g Bầu dục 40g Dầu (mỡ) 7g Dầu (mỡ) 7g Dầu (mỡ) 7g Rau 20g Rau 20 g Rau 20g Giá đỗ 30g Giá đỗ 30g Giá đỗ 30g Sữa pha nước cháo + dầu Sữa pha nước cháo + Sữa pha nước cháo 200ml dầu 200ml +dầu 200ml Năng lượng 1246 Kcal Năng lượng 1246,8 Năng lượng 1221,5 Protein:50g (16% NL) Kcal Kcal Lipid : 48g (35% NL) H P U H 358 Glucid :152g (48% NL) Protein: 52,3g Protein: 48,8g (17%NL) (16%NL) Lipid: 47,g (34% NL) Lipid: 48,8g (36%NL ) Glucid :153g (49%NL) Glucid: 146g (48%NL) Ghi chú: Nếu trẻ bú mẹ, phải tiếp tục cho bú thời gian cho bú từ 18 - 24 tháng Nếu cai sữa cho ăn sữa bột công thức sữa đậu nành Thực đơn cho trẻ 25 - 36 tháng Giờ 11 14 17 20 Thứ + Cháo thịt 300ml Gạo tẻ 40g Thịt nạc vai 40g Rau xanh 30g Dầu (mỡ) 10g Thứ + + CN Súp thịt bò + khoai tây Khoai tây 100g Thịt bò 40g Đậu Hà Lan 30g Cà rốt 30g Dầu ăn 5g Cơm nát + thịt băm Cơm + trứng đúc thịt viên + canh rau Gạo tẻ 50g Gạo tẻ 50g Trứng vịt 50g (1 quả) Thịt lợn nạc 50g Thịt nạc vai 20g Rau ngót 50g Rau cải 20g Dầu (mỡ) 10g Rau cải 50g Chuối tiêu Tôm nõn 5g Dầu (mỡ) 10g Đu đủ 200g Sữa 200ml Sữa 200ml Cơm nát + đậu phụ Cơm nát + thịt viên viên thịt rán + canh rán + canh rau rau Gạo tẻ 50g Gạo tẻ 50g Thịt nạc vai 50g Đậu phụ 100g Rau muống 50g Thịt nạc vai 50g Thịt nạc 10g Rau dền 50g Dầu (mỡ) 10g Tôm nõn 5g Chuối tiêu Dầu (mỡ) 10g Xoài 200g Cháo cá 200ml Cháo thịt 200ml Gạo 30g Gạo 30g Cá nạc 30g Thịt 30g Rau xanh 20g Rau xanh 20g Dầu (mỡ) 10g Dầu (mỡ) 5g Thứ + Cháo gan 300ml Gạo tẻ 50g Gan lợn (gà) 40g Rau xanh 30g Dầu (mỡ) 5g H P U H 359 Cơm nát + cá thu sốt cà chua Gạo tẻ 50g Cá thu 70g Cà chua 30g Bí xanh 50g Thịt nạc 20g Dầu (mỡ) 10g Sữa 200ml Cơm nát + thịt gà viên rim nước mắm + canh rau Gạo tẻ 50g Thịt gà nạc 50g Rau ngót 50g Thịt nạc 100g Dầu (mỡ) 10g Súp đậu xanh + bí đỏ 200ml Đậu xanh 20g Thịt 30g Bí đỏ 100g Dầu (mỡ) 15g Gạo nếp 20g Giá trị dinh dưỡng Năng lượng 1247 Năng lượng 1243 Năng lượng 1267 Kcal Kcal Kcal Protein : Protein : 50g Protein : 53,8g 50g(16%NL) (16%NL) (17%NL) Lipid : Lipid : 49,7g (36% Lipid : 46,4g 48,5(35%NL) NL) (33%NL) Glucid : 152g Glucid : 149g Glucid : 158g (49%NL) (48%NL) (50%NL) 12 Một số thực đơn cho trẻ béo phì Thực đơn cho trẻ từ - tuổi Giờ Thứ + Cháo thịt gà 150ml Gạo tẻ 20g Thịt gà 30 g Rau ngót 20g Dầu ăn 2,5 ml Dưa hấu 100g Thứ + + CN Cháo cá 150ml Gạo tẻ 20g Cá nạc 30g Rau cải 20g Dầu ăn 2,5ml Hồng xiêm 100g Thứ + Cháo tôm 150ml Gạo tẻ 20 Tôm 30g Rau muống 20g Dầu ăn 2,5ml Cam 100g H P Bú mẹ sữa bò Bú mẹ sữa bò Bú mẹ sữa bò 150ml 150ml 150ml Cháo thịt bò 150ml Cháo trứng 150ml 11 Cháo thịt lợn 150ml Gạo tẻ 20g Gạo tẻ 20g Gạo tẻ 20g Thịt nạc thăn 30g Thịt bò 30g Trứng gà Rau ngót 20g Rau cải cúc 20g Rau dền 20g Dầu ăn 2,5ml Dầu ăn 2,5ml Dầu ăn 2,5 ml Đu đủ 100g Chuối tiêu 50g Quýt 100g 14 Bú mẹ sữa bò Bú mẹ sữa bò Bú mẹ sữa bò 150ml 150ml 150ml Cháo lươn 150ml Cháo đậu xanh 150ml 17 Cháo cua 150ml Gạo tẻ 20g Gạo tẻ 20g Gạo tẻ 20 g Cua đồng 20g Thịt lợn nạc 30g Đậu xanh 10g Rau mồng tơi 20g Rau cải 20g Rau muống 20g Dầu ăn 2,5ml Dầu ăn 2,5ml Dầu ăn 2,5 ml Nho 50g Đu đủ 100g Xoài 50g U H 20 Bú mẹ sữa bò 150ml Năng lượng 751 Kcal Giá P: 30g (16% NL) trị L: 25g (30% NL) dinh dưỡng G: 88,2g (54% NL) Bú mẹ sữa bò Bú mẹ sữa bò 150ml 150ml Năng lượng: 813 Kcal Năng lượng 766 Kcal P: 32,5g (16% NL) P:30,6g (16% NL) L: 26,2g (29% NL) L:26,4g (31% NL) G: 111g (55% NL) G: 101g (53% NL) 360 Thực Đơn cho trẻ 2- tuổi bị TC – BP Giờ Thứ + Sữa đậu nành 200ml Đường 5g Bánh mì 50g Thứ + + CN Phở gà bát Bánh phở 100g Thịt gà 30g Dầu ăn 2,5 ml Thứ + Cháo thịt lợn 200ml Gạo tẻ 25g Thịt nạc thăn 30g Rau ngót 20g Dầu ăn 2,5ml 11 Cơm lưng bát (gạo Cơm lưng bát (gạo Cơm lưng bát (gạo 40g) 40g) 40g) Trứng vịt rán Thịt nạc rim 30g Cá thu kho 50g Trứng 1/2 Canh rau muống nấu Canh rau ngót nấu Dầu ăn 2,5ml tơm thịt Canh rau muống nấu cua Tôm 10g Thịt nạc 10g, Cua 20g Rau 50g Rau 50g Rau 50g Dầu ăn 2,5ml Dầu ăn 2,5ml Đu đủ 200g Sữa chữa 150ml Sữa chua 150ml 14 Sữa chua 150ml 17 Cơm lưng bát (gạo Cơm lưng bát (gạo Cơm lưng bát (gạo 40g) 40g) 40g) Thịt gà dim 30g Cá sốt cà chua 50g Đậu phụ viên thịt rán Canh rau dền nấu tơm Canh rau ngót nấu Đậu phụ 100g Tôm 10g tôm Thịt lợn 20g Rau 50g Tôm 10g, Dầu 5ml Dầu 3ml Rau 50g Canh rau cải nấu cua Đu đủ 200g Dầu 2,5ml Cua 20g Rau 50g Cam 100g Quýt 100g Giá Năng lượng 960 Kcal Năng lượng 1011 Năng lượng 1090 Kcal P : 45,6g (19% NL) Kcal Protein : 49 (18% NL) trị Lipid : 24,2g (20% NL) dinh L : 20,2g (19% NL) P : 50,5 (20% NL) L : 21,3g (19% NL) Glucid : 169g (62% NL) dưỡng G : 148g (62% NL) G : 154g (61% NL) H P U H Thực đơn cho trẻ từ - tuổi Giờ Thứ + Mì tơm nấu thịt bị Mì tơm 1/2 gói Thịt bị 30g Rau cải cúc 50g 11 Cơm bát (50g gạo) Thứ + + CN Phở gà bát Bánh phở 100g Thịt gà 30g Dầu ăn 2,5 ml Cơm bát (50g gạo) 361 Thứ + Cháo thịt lợn 200ml Gạo tẻ 25g Thịt nạc thăn 30g Rau ngót 20g Dầu ăn 2,5ml Cơm bát (50g gạo) Đậu phụ rán 100g Dầu ăn 2,5 g Canh cua nấu mồng tơi Cua 30g Mồng tơi 50g Chuối tiêu (100g) Thịt nạc rim 50g Rau muống luộc 100g Đu đủ 200g 14 Sữa đậu nành 200ml Đường 5g 17 Cơm lưng bát (40 g gạo) Cá nạc kho 50g Canh rau ngót nấu tơm Rau ngót 50g Tơm 10g Dầu ăn g (1 thìa) Cam 100g Sữa đậu nành 200ml Đường 5g Cơm lưng bát (40g gạo) Trứng vịt luộc 1/2 Bắp cải xào 100g Dầu ăn 5g Dưa hấu 200g Giá trị Năng lượng 1077 Kcal dinh Protein 48,4g (18% dưỡng NL) Lipid 22,7g (19% NL) Glucid 169,6g (63% NL) Năng lượng 1100 Kcal Protein 49,5g (18% NL) Lipid 23,2g (19% NL) Glucid 173g (63% NL) Giờ H P U H Thực đơn cho trẻ từ - tuổi Thứ + Bánh mỳ 1/2 Giò lụa 30g Dưa chuột 100g Sữa chua đậu tương 120ml Thịt bò xào giá Thịt bò 30g Giá đỗ 100g Dầu ăn 2,5g Canh cà chua nấu tôm Tôm 10g Cà chua 50g Dưa chuột 100g Sữa đậu nành 200ml Đường 5g Cơm lưng bát (40g gạo) Thịt gà rim 50g Canh cua nấu rau muống Cua 30g Rau muống 100g Dầu ăn 5g Quả lê 100g Năng lượng 1067 Kcal Protein 45,3g (17% NL) Lipid 21,3g (18% NL) Glucid 173g (65% NL) Thứ + + CN Phở thịt gà Bánh phở 150g Thịt gà 30g Hành 5g Sữa chua đậu tương 120ml Thứ + Súp khoai tây Khoai tây 150g Thịt bò 30g Bắp cải Dầu ăn 2,5g Sữa chua đậu tương 120ml 11 Cơm lưng bát (100g Cơm lưng bát Cơm lưng bát (100g gạo) (100g gạo) gạo) Cá kho 100g Thịt sốt cà chua Thịt gà ran 100g Rau muống luộc 200g Thịt lợn nạc 50g Canh bí nấu tơm Dưa hấu 200g Cà chua 50g Bí xanh 100g Rau bắp cải luộc Tôm 10g 200g Dầu ăn 2,5g 362 Cam 100g 14 Sữa đậu nành không đường 200ml 17 Cơm lưng bát (100g gạo) Đậu phụ thịt hấp viên Đậu phụ 100g Thịt nạc vai 30g Canh cua mồng tơi Cua 30g Mồng tơi 100g Quả lê 200g Chuối tiêu (100g) Sữa khơng đường béo 200ml Cơm lưng bát (100g gạo) Thịt bò xào giá Thịt bò 50g Giá đậu xanh 100 Dầu ăn 3g Canh cà chua nấu tôm Cà chua 50g Tôm 10g Quýt 100g Giá Năng lượng 1240 Năng lượng 1270 Kcal Kcal trị P : 54g (17% NL) dinh P : 55,8g (18% NL) L : 25,4g (18% NL) dưỡng L : 24,8g (18 % NL) G : 198g (64% NL) G : 206g (65% NL) Thực đơn cho trẻ từ 10 - 12 tuổi Thứ + Bún nấu cá Bún 100g Cá 50g Rau cải 100g Dầu ăn 3g 11 Cơm2lưngbát (100g gạo) Đậu phụ viên thịt hấp Đậu phụ 100g Thịt nạc vai 30g Canh cua mồng tơi Cua 30g Mồng tơi 100g Quả lê 200g 14 Sữa gầy không đường 200ml 18 Cơm 1lưng bát (60g gạo) Cá kho : 100g H Cơm lưng bát (100g gạo) Tôm rang 50g, Dầu ăn 3g Đậu luộc 200g Đu đủ 200g H P U Giờ Sữa bột tách béo: 200ml Năng lượng 1260 Kcal Protein 56,7g (18% NL) Lipid 23,8g (17% NL) Glucid 204g (65% NL) Thứ + + CN Bánh phở nấu thịt bò Bánh phở 100g Thịt bò 50 Hành 5g Dầu ăn 3g Cơm :2lưngbát(100ggạo) Thịt bò xào giá Thịt bò 50g Giá đậu xanh 100g Dầu ăn 3g Canh cà chua nấu tôm Cà chua 50g Tôm 10g Quýt 100g Sữa gầy không đường 200ml Cơm1lưngbát (60g gạo) Thịt sốt cà chua Thịt nạc 50g 363 Thứ + Súp khoai tây thịt gà Khoai tây 100g Thịt gà 50g Củ cải 50g Dầu ăn 3g Cơm lưng bát (100 g gạo) Tôm rang 50g Dầu ăn 3g Đậu luộc 200g Đu đủ 200g Sữa gầy không đường 200ml Cơm lưng bát (60g gạo) Thịt gà rang 100g Rau muống luộc 200g Cà chua 50g Dưa hấu 200g Bắp cải luộc 200g Cam 100g Giá trị dinh dưỡng Năng lượng 1350 Kcal P: 57,3g (17% NL) L: 25,5g (17 % NL) G: 222g (66% NL) Năng lượng 1380 Kcal Protein 58,6g (17% NL) Lipid :24,5g (16% NL) Glucid : 231 (67% NL) Canh bí nấu tom Bí xanh 100g Tơm 10g Dầu 5g Chuôi tiêu 100g Năng lượng 1370 Kcal P: 54,8g (16% NL) L: 25,8g (17% NL) G: 229g (67% NL) Thực đơn cho trẻ từ 13 - 15 tuổi Giờ Thứ + Bún nấu cá Bún 100g Cá 50g Rau cải 50g Dầu ăn 3g 11 Cơm lưng bát (100g gạo) Thịt bò xào giá Thịt bò 50g Giá đậu xanh 100g Dầu ăn 3g Canh cà chua nấu tôm Cà chua 50g Tôm 10g Quýt 100g 14 Sữa bột tách béo không đường 200ml 18 Cơm bát (60g gạo) Trứng gà luộc Bắp cải luộc 200g Dưa hấu 200g Thứ + + CN Bánh phở nấu thịt bò Bánh phở 100g Thịt bò 50 Hành 5g Dầu ăn 3g Cơm lưng bát (100g gạo) Đậu phụ viên thịt hấp Đậu phụ 100g Thịt nạc vai 30g Canh cua mồng tơi Cua 30g Mồng tơi 100g Quả lê 200g Thứ + Súp khoai tây thịt gà Khoai tây 100g Thịt gà 50g Củ cải 50g Dầu ăn 3g Cơm lưng bát (100 g gạo) Tôm rang 50g Dầu ăn 3g Đậu luộc 200g Đu đủ 200g H P U H Sữa tươi tách béo không đường 200ml Cơm bát (60g gạo) Thịt sốt cà chua Thịt lợn nạc 50g Cà chua 50g Su hào luộc: 200g Cam 100g Sữa đậu nành không đường 200ml Cơm bát ( 60g gạo) Thịt gà rang 100g Canh bí nấu tơm Bí xanh 100g Tơm 10g Dầu ăn 5g Chuối tiêu (100g) Giá Năng lượng 1480 Năng lượng 1400 Năng lượng 1392 Kcal Kcal Kcal Protein 55.6g (16% NL) trị P : 59,5g (17% NL) Lipid 26,2g (17% NL) dinh P: 62,9g (17% NL) L : 24,8g (16% NL) Glucid 233g (67% NL) dưỡng L: 26,3g (16% NL) G: 247g (67% NL) G : 234g (67% NL) 364 10 11 12 13 14 15 16 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Huy Khôi, Từ Giấy (1994): Các bệnh thiếu dinh dưỡng sức khỏe cộng đồng Việt Nam Nhà xuất Y học Hà Nội, Bộ Y tế (1992) Những hiểu biết bệnh tiêu chảy, tài liệu dùng cho sinh viên đại học,Bộ y tế/ chương trình chống bệnh tiêu chảy quốc gia theo WHO Nguyễn Thanh Chò (2008) Chế độ ãn điều trị trẻ bị tiêu chảy cấp Dinh dưỡng lâm sàng Giáo trình giảng dạy đại học, Học viện quân y, NXB Quân ðội nhân dân, tr: 180-185 Nguyễn Thanh Chò (2011) Phương pháp nuôi dưỡng trẻ bị tiêu chảy cấp.Tài liệu tập huấn dinh dưỡng lâm sàng toàn quân, tr: 72-77 Lê Thị Hải (2002) Chế độ ãn bệnh tiêu chảy cấp tính trẻ em Dinh dưỡng lâm sàng NXBYH, tr: 386-396 Nguyễn Thanh Chò (2005) Dinh dưỡng bệnh ngoại khoa Dinh dưỡng sức khỏe đời sống; Đặc san Viện dinh dưỡng, số 3, tr: 24-25 Chu Mạnh Khoa (2002) Nuôi dưỡng qua đường ruột sớm Hội thảo vấn đề việc chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhân, tr: 4-10 Trần Văn Tập (2008) Dinh dưỡng số bệnh ngoại khoa Chế độ ăn bệnh dày tá tràng Dinh dưỡng lâm sàng Giáo trình giảng dạy đại học, Học viện quân y NXBQĐND, tr: 101- 107 Nguyễn Thanh Hà (2002) Chế độ ăn viêm loét dày- tá tràng Dinh dưỡng lâm sàng Viện Dinh dưỡng NXBYH, tr: 271- 275 AmericanDiabetesAssocation(2008).Nutritionrecommendationsandinter ventions for diabetes.Diabetescare,31,supp1,s61-s78 Mahan LK, Stump SE (2008) Krause’s food &nutrition therapy Saudes,Canada WHO(1999).Definition,diagnosssandclassificationofdiabetesmellitusand complication WHO (2000) Severe Malnutrion, Management of the child with a serious infection or severe manutrtion, Geneva, , pp: 80 - 91 Olle ljungqvist, ken fearon and Rod A little (2005) Nutrition in surgery and Trauma Clinical Nutriton Blackwell Publisinhing, pp: 313-323 Marion F Winkler, MS, RD, LDN, CNSD Ainsley M Malone, TRauma, MS, RD, CNSD (2008) Medical Nutrition Therapy for Metabolic Stress: Sepsis, Burns, and Surgery, Krause' S Food & NutritionTherapy, pp:1037- 1039 Charles Baum, Darran moxon, and Michelle Scott (2001) Gastrointestinal Desease Present knowledge in nutrition Insi press Wasinhington, DC pp: 472- 480 Olle ljungqvist, ken fearon and Rod A little (2005) Nutrition in surgery and Trauma Clinical Nutriton Blackwell Publisinhing, pp: 313-323 H P U H 365 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Marion F Winkler, MS, RD, LDN, CNSD Ainsley M Malone, , TRauma, MS, RD, CNSD (2008) Medical Nutrition Therapy for Metabolic Stress: Sepsis, Burns, and Surgery, Krause' S Food & NutritionTherapy, pp:1037- 1039 Beto, J (1995) Which diet for which renal failure Making sense of the options J Am Diet Assoc 95 (8), 898- 903 Gianfranco Guarnieri, Roberta Situlin, and Gabriele Toigo (2005) The Kidney Clinical Nutrition, Blackwell Publishing, pp: 205- 225 Gillis, B., et al (1995) Nutrition intervention program of the Modification of diet in renal disease Study: A self - management approach J Am Diet Assoc 91 (11), 1288 - 1294 Katy G Wilkens, MS, RD Veena Juneja, MSc, RD.(2008) Medical Nutrition Therapy for Renal Disorders Krause' S Food & Nutrition Therapy, pp: 921-957 L Kathleen Mahan, Sylvia Escott-Stump Food and drug interaction Food and Nutrition & Diet Theraphy 11 edtion Susan G Dudeck (1997) Renal and Urinary Disorders Nutrition Handbook for Nursing Practice pp 639 - 665 Tahsin Masud and William E Mitch, (2001) Nutrition and kidney disease Present Knowledge in Nutrition ILSI Press Washington, Dc pp: 508 -514 Skiadas PK, Lascaratos JD (2001) Dietetics in ancient Greek philosophy: Plato’s concepts of health diet European journal of clinical nutrition, 55(7):532-7 Hwalla N, Koleilat M (2004) Dietetic practice: the past, present and future Eastern Mediterranean Health Journal, Vol.10 , No.6, 2004, 716-730 Geogre A Bray(1990): Obesity In: Present Knowledge in nutrition, sixth Edition, ILSI, Nutrition Foundation, Washington D.C Karen Roberts et al (2000).: Syndrome X: Medical Nutrition Therapy Nutrition Reviews, vol 58, No 5, 154- 161 Briony Thomas, Jacki Bishop (2010) Manual of Dietetic Practice, Fourth edition Perioperative total parenteral nutrition in surgical patients The Veterans Affairs Total Parenteral Nutrition Cooperative Study Group N Engl J Med 1991 Aug 22; 325(8): 525-32 Dickhaut SC, De Lee JC, Page CP Nutritional status: importance in predicting wound-healing after amputation J Bone Joint Surg Am 1984; 66-A(1): 71-75 Ocampo R B, Camarse CM, Kadatuan Y, et al Predicting post-operative complications based on surgical nutritional risk level using the SNRAF in colon cancer patients - a Chinese General Hospital & Medical Center experience Phil J Surg Spec 2008; 63 (4): 147-53 H P U H 366 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Detsky AS, Smalley PS, Chang J The rational clinical examination Is this patient malnourished? JAMA 1994; 271(1): 54-8 Cederholm T, Jägrén C, Hellström K Outcome of Protein-Energy Malnutrition in Elderly Medical Patients Am J Med 1995; 98: 67-74 Reilly JJ, Hull SF, Albert N, Waller A, Bringardener S Economic impact of malnutrition: a model system for hospitalized patients JPEN 1988; 12(4):371-6 Del Rosario D, Inciong JF, et al 2008 Effect of nutrition care on postoperative complications predicted by surgical nutrition risk assessment: St Luke’s Medical Center experience Alberda C, Gramlich L, Jones N, Jeejeebhoy K, Day AG, Dhaliwal R, Heyland DK The relationship between nutritional intake and clinical outcomes in critical ly ill patients: results of an international multicenter observational study Intensive Care Med 2009 Senft M, Fietkau R, et al The influence of supportive nutritional therapy via PEG on the quality of life of cancer patients Support Care Cancer 1993; 1(5): 272-5 Woodcock NP, Zeigler D, Palmer MD, Buckley P, Mitchell CJ, MacFie J Enteral vs parenteral nutrition: a pragmatic study Nutrition 2001; 17: 112 Irwin M, Daniels M, Bloom ET, Smith TL, Weiner H Life events, depressive symptoms, and immune function Am J Psychiatry 1987; 144: 437-41 Asprer JM, Llido LO, Sinamban R, Schlotzer E, Kulkarni H Effect on immune indices of preoperative intravenous glutamine dipeptide supplementation in malnourished abdominal surgery patients in the preoperative and postoperative periods Nutrition 2009; 25(9): 920-5 Roberts MF, Levine GM, MD Nutrition support team recommendations can reduce hospital costs Nutr Clin Pract 1992; 7(5): 227-30 H P U H 367

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w