Nghệ thuật xây dựng nhân vật vỡ mộng trong tiểu thuyết đỏ và đen của stendhal

47 22 0
Nghệ thuật xây dựng nhân vật vỡ mộng trong tiểu thuyết đỏ và đen của stendhal

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOÀNG KIM PHƯỢNG LỚP ĐH 7C2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGỮ VĂN NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT “VỠ MỘNG” TRONG TIỂU THUYẾT “ĐỎ VÀ ĐEN” CA STENDHAL GVHD: ThS.Phựng Hoi Ngc MC LC eỗf A PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài………………………………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………………… Đóng góp đề tài ……………………………………………………………………………… Lịch sử vấn đề nghiên cứu……………………………………………………………………… Kết cấu đề tài………………………………………………………………………………… B NỘI DUNG…………………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC……………………… 1.1 Chủ nghĩa thực Pháp kỷ XIX…………………………………………… 1.2 Nhân vật, tính cách điển hình văn học……………………………………… 1.3 Loại nhân vật vỡ mộng văn học…………………………………………… 1.4 Phương thức, phương tiện biện pháp thể nhân vật……………… 1.5 Nghệ thuật xây dựng nhân vật chủ nghĩa thực – xây dựng nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình…………………………………………………………………… 10 CHƯƠNG 2: VÀI NÉT VỀ STENDHAL VÀ TIỂU THUYẾT ĐỎ VÀ ĐEN… 12 2.1 Stendhal – nhà văn tiên phong chủ nghĩa thực……………… 12 2.1.1 Cuộc đời………………………………………………………………………… 12 2.1.2 Quan điểm sáng tác…………………………………………………………… 13 2.1.3 Sự nghiệp văn học…………………………………………………………… 14 2.2 Tiểu thuyết Đỏ đen (Le Rouge et le Noir)…………………………… 15 2.2.1 Sự đời………………………………………………………………………… 15 2.2.2 Chủ đề……………………………………………………………………………… 15 2.2.3 Tóm tắt tác phẩm Đỏ đen……………………………………………… 16 2.2.4 Ý nghĩa nhan đề………………………………………………………………… 16 2.2.5 Giá trị nội dung, nghệ thuật……………………………………………… 17 2.2.6 Hệ thống nhân vật “vỡ mộng” tiểu thuyết Đỏ đen Stendhal 17 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT VỠ MỘNG TRONG TIỂU THUYẾT ĐỎ VÀ ĐEN CỦA STENDHAL………………………………………………………… 20 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Juyliêng Xôren…………………………… 20 3.1.1 Sự xuất gián tiếp………………………………………………………… 20 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật……………………………… 20 3.1.3 Miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ nhân vật……………………………… 22 3.1.4 Miêu tả nhân vật qua hành động………………………………………… 23 3.1.5 Miêu tả nhân vật qua biểu nội tâm……………………………… 26 3.1.6 Juylien Sorrel – tính cách điển hình hồn cảnh điển hình 30 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật bà de Rênal…………………………………… 38 3.2.1 Ngoại hình……………………………………………………………………… 38 3.2.2 Tính cách………………………………………………………………………… 38 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Mathilde de La Mole…………………… 41 3.3.1 Ngoại hình……………………………………………………………………… 41 3.3.2 Ngơn ngữ………………………………………………………………………… 41 3.3.3 Tính cách………………………………………………………………………… 43 C KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………… 44 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………………………………… 46 A MỞ ĐẦU ==ô== Lý chọn đề tài Thế kỷ XIX kỷ giai cấp tư sản nhiều nước phương Tây giành thắng lợi củng cố quyền sau cách mạng tư sản Cơng nghiệp hóa tư chủ nghĩa diễn đồng thời với phát triển ngành khoa học Giai cấp vô sản lớn mạnh trở thành lực lượng trị đối lập với giai cấp tư sản Từ kỷ XIX, phong trào đấu tranh giai cấp công nhân phát triển với quy mô lớn Đây thời kỳ xuất lý thuyết khoa học tư tưởng lớn thời đại chủ nghĩa khoa học Marx Engels, tiến hóa luận Đacuyn Sau cách mạng tư sản, vào buổi bình minh kỷ XIX thắng lợi chủ nghĩa tư nước Pháp Cuộc cách mạng tư sản Pháp năm 1789 mở thời kỳ phát triển lịch sử châu Âu Lênin nhận định: “Đối với giai cấp nó, giai cấp mà phục vụ, giai cấp tư sản, làm kỷ XIX, kỷ đem văn minh văn hóa đến cho tồn thể nhân loại, diễn ảnh hưởng cách mạng Pháp Ở tất nơi giới, kỷ cịn có việc đem áp dụng thực phần, hoàn thành mà nhà cách mạng vĩ đại giai cấp tư sản Pháp tạo ra; họ phục vụ quyền lợi giai cấp tư sản cách tự phát cách nêu lên hiệu tự do, bình đẳng, bác ái” Hai trào lưu văn học chủ yếu chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa thực phê phán (réalisme)(1), hình thành hầu phương Tây Trên dòng phát triển văn học nghệ thuật thực giới, chủ nghĩa thực phê phán kỷ XIX bước phát triển cao thời đại tư chủ nghĩa, xem “tiền thân trực tiếp” chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa Cho tới ngày nay, cung cấp cho kho tàng văn học loài người hàng loạt tác gia tác phẩm xuất sắc, phong phú đa dạng, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Chủ nghĩa thực phê phán có Anh, Nga phương Đông sau này, tiêu biểu chủ nghĩa thực phê phán Pháp – “nền văn học chủ đạo Châu Âu” (Macxim Gorki) – hình thành vào khoảng năm 1830 Nó phản ánh biến động cách mạng, tư tưởng lớn thời đại chủ nghĩa xã hội không tưởng đầu kỷ chủ nghĩa xã hội khoa học nửa sau kỷ, sống xã hội trị nhân dân Pháp suốt chiều dài lịch sử Balzac Stendhal, hai đại biểu cho hai dòng tiểu thuyết phong tục tiểu thuyết tâm lý, coi điển hình tập trung văn học phê phán cổ điển phương Tây Lãnh tụ Karl Marx với Engels nghiên cứu chủ nghĩa tư Tây Âu để viết Tư luận dày cơng đọc tiểu thuyết Tấn trị đời Balzac lên: “Chỉ cần đọc Tấn trị đời khiến tơi hiểu biết chủ nghĩa tư Pháp tất sách khác gộp lại” Cịn Engels gọi Balzac “một bậc thầy chủ nghĩa thực” Tuy nhiên, Stendal lại coi người mở đầu cho chủ nghĩa thực phê phán, bậc thầy lớn tiểu thuyết tâm lý, kiện tướng trào lưu chủ nghĩa thực phê phán văn học giới Nói Stendhal, nhà đại văn hào thực xã hội chủ nghĩa Macxim Gorki viết: “Nếu so sánh tác phẩm Stendhal với thư, có lẽ phải gọi tác phẩm thư cho tương lai” (1) Thuật ngữ chủ nghĩa thực (réalisme) Champfleury đưa năm 1857 sau nhà thực tiếng Stendhal, Balzac kết thúc nghiệp họ Năm 1831, tiểu thuyết Đỏ đen đời, lúc mà Balzac bắt đầu viết tiểu thuyết thực, tác phẩm lớn trào lưu văn học thực phê phán nước Pháp, đem lại cho Stendhal vinh dự làm người khai sáng phong trào bậc thầy chủ nghĩa thực phê phán giới Điều cho thấy vai trò quan trọng tác phẩm nghiệp sáng tác Stendhal nói riêng kho tàng văn học châu Âu nói chung Lần tiểu thuyết thực phê phán bộc lộ rõ khả mô tả chân thực sống theo quan điểm lịch sử với tranh khái quát xã hội rộng lớn vẽ lên quan hệ đấu tranh phức tạp lực lượng xã hội khác thời kỳ Trùng hưng Và xã hội đẻ người vỡ mộng, người có tài nghị lực khơng thể có vị trí xứng đáng xã hội Một phương diện góp phần quan trọng làm nên thành cơng Đỏ đen nghệ thuật xây dựng nhân vật Tác giả xây dựng tính cách điển hình xuất sắc hồn cảnh điển hình Nổi bật hình tượng Julien Sorrel, nhân vật vừa có cá tính độc đáo lại vừa mang nét tiêu biểu lớp người rộng rãi thời kỳ lịch sử định Bên cạnh đó, nhà văn cịn xây dựng thành cơng hai nhân vật nữ bà de Rênal cô tiểu thư Mathilde de La Mole Các nhân vật người vẻ, nhìn chung, xem nhân vật vỡ mộng tác phẩm Tuy kiến thức hạn hẹp, với lòng yêu thích mơn học văn học phương Tây nói chung, tác giả Stendhal nói riêng, tơi mạnh dạng thực đề tài tìm hiểu nghệ thuật xây nhân vật vỡ mộng tác phẩm Đỏ đen Stendhal Người viết muốn sâu khám phá vấn đề để có hiểu biết đắn giá trị độc đáo tác phẩm xuất sắc này, khẳng định tài Stendhal Hy vọng đề tài giúp người đọc tiếp cận tác phẩm cách dễ dàng từ góc độ nghệ thuật xây dựng nhân vật vỡ mộng Tơi mong nhận đóng góp, bảo chân thành người để bổ khuyết làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu thuyết Đỏ đen Stendhal, Đoàn Phú Tứ dịch, in lần thứ 6, NXB Văn học, Hà Nội, 1998 Trong tác phẩm Đỏ đen có nhiều nhân vật Nhưng khả thân mức độ khóa luận nên người viết tập trung nghiên cứu nghệ thuật xây dựng loại nhân vật vỡ mộng tiểu thuyết Đỏ đen Stendhal Vấn đề vừa sức khơng phần thú vị Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật vỡ mộng tiểu thuyết Đỏ đen Stendhal, người viết hướng vào mục tiêu sau: - Vận dụng lý luận tích lũy nhà trường đại học vào thực tiễn nghiên cứu Từ đó, củng cố khắc sâu kiến thức - Tìm nét riêng, đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật vỡ mộng tiểu thuyết Đỏ đen Stendhal - Thấy trưởng thành phát triển nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết thực phê phán, xây dựng nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình góp phần khẳng định tài Stendhal - Phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu văn học phương Tây nhà trường công tác giảng dạy sau Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, người viết tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu hệ thống nhân vật vỡ mộng tác phẩm Đỏ đen Stendhal - Tìm hiểu phương tiện thủ pháp nghệ thuật mà Stendhal sử dụng để xây dựng nhân vật vỡ mộng - Rút đặc sắc Stendhal xây dựng nhân vật đóng góp ơng tiến trình phát triển văn học thực phương Tây Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, người viết sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp liệt kê, thống kê dẫn chứng: Người viết tiến hành liệt kê, thống kê, tổng hợp dẫn chứng cần thiết số liệu tác phẩm dịch tài liệu nghiên cứu có liên quan để dẫn chứng phù hợp với nội dung đề tài - Phương pháp so sánh: Để vấn đề nghiên cứu có tính thuyết phục, so sánh phương pháp nghiên cứu khơng thể thiếu q trình nghiên cứu Người viết tiến hành so sánh nghệ thuật xây dựng nhân vật vỡ mộng tác phẩm Đỏ đen Stendhal với số nhà văn thời, tiêu biểu Balzac Qua đó, thấy tài đóng góp Stendhal tiến trình văn học phương Tây - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Trong q trình nghiên cứu đề tài, phương pháp có vai trị quan trọng việc tìm hiểu, đánh giá hay tác phẩm, phong cách độc đáo nhà văn Đóng góp đề tài Những tài liệu nghiên cứu Đỏ đen nhiều chưa có cơng trình chun sâu nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật vỡ mộng tác phẩm đặc sắc Do đến với đề tài này, người viết muốn bước đầu nghiên cứu để làm sáng tỏ nghệ thuật xây dựng loại nhân vật vỡ mộng tác phẩm Từ có nhìn toàn diện nội dung tư tưởng phong cách nghệ thuật Stendhal Trong phạm vi định, đề tài hi vọng cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho yêu thích tác phẩm này, phục vụ cho việc học tập, giảng dạy nghiên cứu Đỏ đen nói riêng, văn học phương Tây nói chung Lịch sử vấn đề nghiên cứu Stendhal lúc cịn sống, quan tâm người thời Giới nghiên cứu phê bình văn học tư sản lặng thinh hạ thấp giá trị ơng ơng ngược lại tiêu chuẩn văn học, mỹ học số đông công nhận thời Người ta đặc biệt chê bút pháp ơng khơ khan; nhà phê bình tinh tế Xvaikơ, Lăngxông phê phán nhà văn “chẳng trọng đến bút pháp, viết viết thư thường cho bạn bè”, “chẳng có nghệ thuật gì, phân tích ý niệm”, tác phẩm ông tố cáo mãnh liệt mặt đồi bại xấu xa, giả dối xã hội tư sản quý tộc đương thời; Tài ơng có người đương thời biết đến tiếp đón với thái độ thơng cảm, người xuất sắc thời đại Goethe, Puskin, Balzac Khoảng cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Stendhal dự đốn, có nhiều người đọc sách ông Văn phong ông hâm mộ xác “trong sáng phalê”, tính chất động, nhiều sức gợi Đơng đảo nhà nghiên cứu kỷ XX nhận định “bút pháp Stendhal không già”, ngắn gọn, tự nhiên, không gọt giũa nên gần với phong cách đại Có nhóm nhà ngơn ngữ học Xơ Viết phân tích văn phong Stendhal cách khảo sát số đoạn Đỏ đen để tìm số lượng loại câu, loại từ sử dụng so sánh với văn phong Balzac (1) Các nhà nghiên cứu Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu Stendhal Chủ nghĩa thực phê phán văn học phương Tây (Đỗ Đức Dục, 1981), Văn học lãng mạn thực phương Tây kỷ XIX (Lê Hồng Sâm – Đặng Thị Hạnh, 1981), Các tác gia lớn văn học Pháp kỷ XIX (TS Thái Thu Lan, 2002)… Hầu hết cơng trình khai thác sâu nội dung tác phẩm Đỏ đen, khái quát nghệ thuật Stendhal Trên số cơng trình nghiên cứu Đỏ đen Stendhal Rải rác số cơng trình khác có đề cập đến tác phẩm Đỏ đen, lượt qua vài nét nội dung tác phẩm Người viết nhận thấy chưa có cơng trình khai thác cụ thể nghệ thuật xây dựng nhân vật vỡ mộng tác phẩm Đỏ đen Stendhal, từ thấy sáng tạo độc đáo nhà văn việc xây dựng loại nhân vật Vì vậy, nói, việc tìm hiểu cách chun sâu nghệ thuật xây dựng loại nhân vật vỡ mộng tác phẩm Đỏ đen Stendhal tương đối mẽ khơng phải khơng khó khăn, phức tạp Nhưng với tinh thần học hỏi, người viết cố gắng kế thừa phát huy thành tựu nghiên cứu nhà nghiên cứu, phê bình văn học tiền bối để hoàn thành đề tài cách hệ thống, rõ ràng Kết cấu đề tài: Luận văn: Nghệ thuật xây dựng nhân vật vỡ mộng tiểu thuyết Đỏ đen Stendhal A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Kết cấu đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC 1.1 Chủ nghĩa thực Pháp kỷ XIX 1.2 Nhân vật, tính cách điển hình văn học 1.3 Loại nhân vật vỡ mộng văn học 1.4 Phương thức, phương tiện biện pháp thể nhân vật 1.5 Nghệ thuật xây dựng nhân vật chủ nghĩa thực – xây dựng nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình (1) Theo thống kê nhà ngôn ngữ học Xô Viết, số lượng động từ sử dụng gần ngang số lượng danh từ (trong Lão Goriot Balzac, số lượng danh từu gấp đôi số lượng động từ), câu phức hợp chiếm 20% tổng số câu, tỉ lệ thấy nhà văn Hugo thưởng thức phong cách này, ông bảo lần định đọc câu Đỏ đen ông cảm thấy “như bị nhổ răng” CHƯƠNG 2: VÀI NÉT VỀ STENDHAL VÀ TIỂU THUYẾT ĐỎ VÀ ĐEN 2.1 Stendhal – nhà văn tiên phong chủ nghĩa thực 2.1.1 Cuộc đời 2.1.2 Quan điểm sáng tác 2.1.3 Sự nghiệp văn học 2.2 Tiểu thuyết Đỏ đen (Le Rouge et le Noir) 2.2.1 Sự đời 2.2.2 Chủ đề 2.2.3 Tóm tắt tác phẩm Đỏ đen 2.2.4 Ý nghĩa nhan đề 2.2.5 Giá trị nội dung, nghệ thuật 2.2.6 Hệ thống nhân vật vỡ mộng tiểu thuyết Đỏ đen Stendhal CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT VỠ MỘNG TRONG TIỂU THUYẾT ĐỎ VÀ ĐEN CỦA STENDHAL 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Julien Sorrel 3.1.1 Sự xuất gián tiếp 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 3.1.3 Miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ nhân vật 3.1.4 Miêu tả nhân vật qua hành động 3.1.5 Miêu tả nhân vật qua biểu nội tâm 3.1.6 Julien Sorrel – tính cách điển hình hồn cảnh điển hình 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật bà de Rênal 3.2.1 Ngoại hình 3.2.2 Tính cách 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Mathilde de La Mole 3.3.1 Ngoại hình 3.3.2 Ngơn ngữ 3.3.3 Tính cách C KẾT LUẬN B NỘI DUNG ==ô== CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC 1.1 Chủ nghĩa thực Pháp kỷ XIX Lịch sử nước Pháp đầu kỷ XIX, mặt trình di chuyển giai cấp tư sản Pháp từ lực lượng tiến chống phong kiến thành lực lượng phản động thẳng tay đàn áp giai cấp công nhân nhân dân lao động; mặt khác q trình chuyển biến giai cấp cơng nhân Pháp từ chỗ phụ thuộc giai cấp tư sản khối liên minh đẳng cấp thứ ba chống phong kiến đến chỗ trở thành lực lượng trị độc lập chống giai cấp tư sản Nói cách khác, lịch sử hình thành phát triển mâu thuẫn giai cấp tư sản vô sản hai lực lượng xã hội lúc Giờ đây, nhà văn chân hồn toàn thất vọng với chế độ tư bản, quay nhìn thẳng vào thực, để vạch trần tội ác chúng Đây nguyên nhân sâu xa bản, giải thích q trình chuyển biến từ chủ nghĩa lãng mạn sang chủ nghĩa thực Pháp thời kỳ Gắn liền với trên, quay nhìn thẳng vào thực, nhà văn chân không thấy bật lên vấn đề mâu thuẫn đấu tranh giai cấp nội dung quan hệ xã hội Tất nhiên hình thái xã hội trước vốn vậy, đến xã hội tư bản, mâu thuẫn đấu tranh giai cấp trở nên sâu sắc gay gắt trở nên đơn giản hóa nhất, bộc lộ cách rõ ràng cơng khai, không che đậy Chủ nghĩa thực phê phán hình thành cách tiêu biểu văn học Pháp vào khoảng sau năm 1820 thời Trung hưng, phát triển mạnh mẽ năm 60 chia làm hai thời kỳ, trước sau 1848: - Cách mạng tháng Bảy 1830, quyền thuộc giai cấp đại tư sản mà Marx gọi bọn quý tộc tài Đồng tiền thống trị lĩnh vực xã hội với quyền lực sức mạnh tha hóa Cuộc cách mạng công nghiệp diễn giai cấp công nhân trưởng thành dẫn đến cách mạng tháng Sáu năm 1848 Giai đoạn trước 1848 giai đoạn phát triển rực rỡ văn học thực với nhà văn ưu tú: Stendhal, Balzac, Mérimée… - Sau thất bại Cách mạng 1848, tâm trạng bi quan nảy sinh tầng lớp trí thức, văn nghệ sĩ Pháp Đế chế II thống trị nước Pháp phơi bày thực tế tầm thường, lừa lọc, xấu xa Nhiều nhà văn bộc lộ thái độ hoài nghi căm ghét thực dung tục Văn học thực Pháp sau 1848 bộc lộ dấu hiệu suy thoái Những nhà văn tiêu biểu Flaubert, Daudet, Maupassant… Nhìn chung văn học thực phê phán Pháp kỷ XIX Marx Engels đánh giá cao, giá trị nhận thức xã hội Điểm khác biệt chủ nghĩa thực Pháp kỷ XIX so với chủ nghĩa thực Tây Âu nói chung chủ nghĩa thực Pháp, “sự hư hỏng người trình bày bộc lộ trực tiếp chất sinh vật, khẳng định chất tự nhiên cố hữu nó” Sự khẳng định cá nhân đấu tranh cá nhân với toàn xã hội Trong chủ nghĩa thực Pháp, ảnh hưởng tinh thần khoa học, địi hỏi tính khách quan quan sát giới xung quanh đưa tới mức tối đa, sức thuyết phục tác phẩm trước hết tính chân thực nhận thức

Ngày đăng: 21/09/2023, 10:48

Tài liệu liên quan