1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích, đánh giá chiến lược kinh doanh, marketing quốc tế của toyota tại thị trường mỹ

35 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 141,18 KB
File đính kèm chiến lược kinh doanh của toyota tại thị trường mỹ.zip (37 KB)

Nội dung

Ở một số nước phát triển, quá trình toàn cầu hóa được nhìn nhận là đã đi quá xa và quá nhanh, là một trong những nguyên nhân làm ảnh hưởng tiêu cực đến việc làm, gây ra sự phân cực trong xã hội của các quốc gia này. Điều này dẫn đến sự đòi hỏi ngày một gia tăng của cử tri ở một số nước phát triển về việc cần phải điều chỉnh quá trình này, với kết quả là xu hướng bảo hộ gia tăng ở một số cường quốc trên thế giới. Nếu xu hướng này tiếp diễn, các dòng thương mại hàng hóa và đầu tư có nguy cơ suy giảm. Quá trình toàn cầu hóa và mở cửa nền kinh tế theo cách thức truyền thống đang được đánh giá lại trong ngắn hạn. Mặc dù vậy, xét trong dài hạn, cần phải khẳng định rằng bất chấp những khó khăn cản trở, xu hướng toàn cầu hóa vẫn đang phát triển và làm thay đổi mạnh mẽ mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội theo chiều hướng tích cực, nhất là ở những nền kinh tế đang phát triển. Xu hướng toàn cầu hóa có thể không phát triển mạnh mẽ theo chiều rộng như giai đoạn trước mà đi vào chiều sâu, thể hiện qua việc ký kết những FTA thế hệ mới hay sự liên thông ngày càng cao của các thị trường tài chính toàn cầu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH, MARKETING QUỐC TẾ CỦA TOYOTA TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ Họ tên: Phạm Việt Hoàng Mã SV: 20010205 Lớp: QTKD Trường ĐH Phenikaa Giảng viên: Bùi Quý Thuấn MỤC LỤC PHẦN 1: NHỮNG XU HƯỚNG THAY ĐỔI CỦA NỀN KINH TẾ TRONG 20 NĂM QUA I TỒN CẦU HĨA II CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ III TRẬT TỰ THẾ GIỚI IV ĐẠI DỊCH COVID – 19 V CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO PHẦN – PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ MARKETING QUỐC TẾ CỦA TOYOTA I CHƯƠNG – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ MARKETING QUỐC TẾ Chiến lược kinh doanh quốc tế 1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh chiến lược kinh doanh quốc tế 1.2 Chiến lược quốc tế: 1.3 Chiến lược đa quốc gia 10 1.4 Chiến lược toàn cầu 11 1.5 Chiến lược xuyên quốc gia 11 Chiến lược Marketing quốc tế 12 2.1 Khái niệm Marketing Marketing quốc 12 2.2 Đánh giá thị trường quốc tế 13 2.3 Chiến lược sản phẩm 14 2.4 Chiến lược định giá 15 2.5 Chiến lược phân phối 17 2.6 Chiến lược xúc tiến bán .17 II CHƯƠNG – CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ MARKETING CỦA TOYOTA 18 Tổng quan Toyota 18 1.1 Giới thiệu chung Toyota .18 1.2 Lịch sử hình thành phát triển Toyota 18 1.3 Tầm nhìn sứ mệnh Toyota .21 1.4 Lĩnh vực kinh doanh sản phẩm Toyota 22 1.5 Mạng lưới kinh doanh toàn cầu Toyota 23 Chiến lược kinh doanh quốc tế thị trường Mỹ cấu trúc tổ chức kinh doanh Toyota 23 2.1 Chiến lược thâm nhập vào thị trường Mỹ .23 2.2 Chiến lược quốc tế Toyota 24 2.3 Chiến lược xuyên quốc gia 24 2.4 Cấu trúc tổ chức kinh doanh Toyota Mỹ .27 Chiến lược Marketing quốc tế Toyota .28 3.1 Chiến lược sản phẩm 28 3.2 Chiến lược định giá 29 3.3 Chiến lược phân phối 29 III CHƯƠNG – ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ MARKETING QUỐC TẾ CỦA TOYOTA TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ 30 Đánh giá chiến lược quốc tế 30 Đánh giá chiến lược xuyên quốc gia 31 Đánh giá chiến lược Marketing quốc tế 31 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ RÚT RA BÀI HỌC 32 Tài liệu tham khảo 33 PHẦN 1: NHỮNG XU HƯỚNG THAY ĐỔI CỦA NỀN KINH TẾ TRONG 20 NĂM QUA I TỒN CẦU HĨA Ở số nước phát triển, q trình tồn cầu hóa nhìn nhận xa nhanh, nguyên nhân làm ảnh hưởng tiêu cực đến việc làm, gây phân cực xã hội quốc gia Điều dẫn đến đòi hỏi ngày gia tăng cử tri số nước phát triển việc cần phải điều chỉnh trình này, với kết xu hướng bảo hộ gia tăng số cường quốc giới Nếu xu hướng tiếp diễn, dòng thương mại hàng hóa đầu tư có nguy suy giảm Q trình tồn cầu hóa mở cửa kinh tế theo cách thức truyền thống đánh giá lại ngắn hạn Mặc dù vậy, xét dài hạn, cần phải khẳng định bất chấp khó khăn cản trở, xu hướng tồn cầu hóa phát triển làm thay đổi mạnh mẽ mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội theo chiều hướng tích cực, kinh tế phát triển Xu hướng tồn cầu hóa không phát triển mạnh mẽ theo chiều rộng giai đoạn trước mà vào chiều sâu, thể qua việc ký kết FTA hệ hay liên thông ngày cao thị trường tài tồn cầu Khái niệm Tồn cầu hóa 4.0 lần đề cập Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) diễn Davos (Thụy Sỹ) tháng 1/2019 Chủ đề Hội nghị lần "Tồn cầu hóa 4.0: Định hình cấu trúc tồn cầu thời đại Cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4” WEF nhận định tồn cầu bước vào Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4, đặc trưng tiến công nghệ tạo đột phá với tốc độ chưa có Những chuyển biến thay đổi cách cá nhân, phủ cơng ty tương tác với nhau, đồng thời, thay đổi giới Tất trở thành giới phẳng, góc độ đó, tồn cầu hóa lại tồn bất cập định Gọi tồn cầu hóa 4.0 thực chất để xu hướng tồn cầu hóa dựa đột phá cách mạng công nghiệp 4.0 Tuy nhiên, đánh giá cách tương đối lần thứ tư xu hướng toàn cầu hóa có thay đổi bước ngoặt Tồn cầu hóa 4.0 biến đổi q trình tồn cầu hóa sang giai đoạn với thay đổi sâu sắc tồn diện hơn, bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp 4.0 đem đến công nghệ với tốc độ quy mơ chưa có Tồn cầu hóa mang lại tăng trưởng phát triển cấp độ quốc tế, tạo bất bình đẳng ngày gia tăng Giáo sư Klaus Schwab, Người sáng lập Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới, nhận định: "Tồn cầu hóa sản sinh kẻ thắng, người thua khơng có thêm nhiều người thắng khoảng 24, 25, 30 năm qua song phải 'chăm sóc' người thua sau họ bị bỏ lại phía sau" Vì vậy, tồn cầu hóa bao trùm phải trở thành mục tiêu xu hướng tồn cầu hóa bối cảnh Xét ngắn hạn, sau thời gian tăng trưởng nhanh, với tăng trưởng nóng thập niên 2000, kinh tế toàn cầu chuyển sang quỹ đạo tăng trưởng chậm hơn, song lạm phát giảm tốc Sự điều chỉnh rõ rệt diễn kinh tế lớn thứ hai giới Trung Quốc, tượng tiếp tục bối cảnh xu hướng bảo hộ chiến tranh thương mại gia tăng Bản chất tượng cho xuất phát từ vấn đề phát triển theo tính chất chu kỳ kinh tế giới Các nhân tố làm nên phát triển nhanh kinh tế giới chu kỳ vừa qua toàn cầu hóa kinh tế, tự hóa thương mại thơng qua ký kết hiệp định tự thương mại, mở rộng chuỗi sản xuất toàn cầu tới hạn Kinh tế giới chững lại để chờ đột phá lực lượng sản xuất, dự kiến xuất phát từ thành tựu cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Ngồi ra, cịn phải kể đến vấn đề khác có khả gây ảnh hưởng tới triển vọng kinh tế toàn cầu cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung hay nguy xung đột địa trị khu vực giới Sau khủng hoảng 2008, kỷ nguyên thị trường tự thay đổi Mơ hình thị trường tự đòi hỏi gia tăng trở lại vai trò điều tiết nhà nước kinh tế Sự gia tăng vai trò điều tiết nhà nước, dù hình thức nào, tạo cản trở đáng kế xu hướng tự hố tồn cầu hố kinh tế Kể từ sau khủng hoảng, xu hướng bảo hộ thương mại gia tăng khiến cho thương mại toàn cầu tăng trưởng chậm lại Nhiều nước áp dụng sách kích thích cầu nước, kích thích sản xuất nước để bù đắp lại mát cầu nước khủng hoảng xảy Xu hướng bảo hộ, co cụm xuất kinh tế lớn Anh thể qua kiện Brexit hay Mỹ với tuyên bố sách kể từ sau Tổng thống Donald Trump đắc cử Do thiếu quan tâm Mỹ, q trình tồn cầu hóa trở nên thiếu dẫn dắt, thiếu phối hợp gắn kết Trong đó, nước Trung Quốc muốn đóng vai trị chủ động, tích cực chưa có đủ sức mạnh uy tín để thiết kế luật chơi nhiều nước giới ủng hộ Các thể chế quốc tế bộc lộ rõ hạn chế mình: WTO chưa thể kết thúc vịng đàm phán Đơha bất đồng lợi ích thương mại nhóm nước kinh tế lớn; IMF khó khăn việc ngăn chặn khủng hoảng; thoả thuận biến đổi khí hậu tồn cầu dù có đạt số tiến thời gian gần khó cụ thể hố thiếu nguồn lực triển khai Sự lên chủ nghĩa bảo hộ dấu hiệu việc điều chỉnh mơ hình phát triển kinh tế, dự báo làm thay đổi phương hướng phát triển kinh tế giới Ví dụ giai đoạn nay, Mỹ cường quốc thực sách bảo hộ thương mại, giữ cam kết thương mại tự với điều kiện phải có “công bằng” Mỹ kiên không đánh đổi lợi ích quốc gia để hệ thống tự thương mại ảnh hưởng tới doanh nghiệp việc làm Mỹ Trong nửa đầu năm 2018, Mỹ đưa hai sách lớn đề cao chủ nghĩa “Nước Mỹ hết” ơng Donald Trump giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp Mỹ tăng rào cản thương mại với hàng nhập từ nước nhằm thu hút đầu tư, tăng việc làm nội nước Mỹ II CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) tiếp tục diễn nhanh chóng, đặc biệt với đột phá công nghệ lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, robots, internet kết nối vạn vật, cơng nghệ in chiều (hay cịn gọi công nghệ chế tạo đắp dần), công nghệ nano, công nghệ sinh học, sở liệu lớn Đây xu hướng kết hợp hệ thống ảo thực đem đến thay đổi vượt bậc cho chất lượng sống, việc làm, sản xuất quan hệ trị - xã hội So sánh với cách mạng công nghiệp trước đây, CMCN 4.0 phát triển với tốc độ cấp số nhân Hơn nữa, làm biến đổi cơng nghiệp quốc gia Bề rộng chiều sâu thay đổi tạo nên biến đổi toàn hệ thống sản xuất, quản lý quản trị Tốc độ phát triển đột phá cách mạng cơng nghiệp lần khơng có tiền lệ lịch sử Thời gian từ ý tưởng công nghệ đổi sáng tạo phơi thai, thực hóa phịng thí nghiệm thương mại hóa qui mơ lớn sản phẩm phạm vi toàn cầu rút ngắn đáng kể Những đột phá công nghệ diễn nhiều lĩnh vực kể với tốc độ nhanh, tương tác thúc đẩy tạo giới số hóa, tự động hóa ngày trở nên hiệu thông minh Nhờ vậy, cách mạng công nghiệp lần thứ tư có tác động to lớn kinh tế, xã hội môi trường tất cấp – toàn cầu, khu vực quốc gia Ngoài ra, CMCN 4.0 tạo điều chỉnh lớn kinh tế giới: có ngành tăng trưởng mạnh mẽ có ngành phải thu hẹp đáng kể Trong ngành, kể ngành tăng trưởng, tác động có khác biệt doanh nghiệp: doanh nghiệp có cơng nghệ tăng trưởng nhanh, doanh nghiệp lạc nhịp công nghệ bị thu hẹp, kể đào thải Những thành công nghệ vẽ lại đồ kinh tế giới: quốc gia dựa vào khai thác tài nguyên suy giảm, quốc gia dựa vào công nghệ đổi sáng tạo gia tăng sức mạnh III TRẬT TỰ THẾ GIỚI Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, khó khăn EU vấn đề Brexit hay kiện Nhật Bản xung đột thương mại với Hàn Quốc biểu cho thấy suy yếu cường quốc kinh tế trước lên ngày mạnh mẽ kinh tế Trong Mỹ xem xét lại thỏa thuận thương mại với nhiều đối tác, rút khỏi Hiệp định thương mại TPP Trung Quốc giương cao cờ tồn cầu hóa kinh tế với chiến lược "Vành đai đường" thúc ký kết Hiệp định RCEP Theo dự báo, đến năm 2030, nước phát triển đóng góp 2/3 tăng trưởng toàn cầu nửa sản lượng toàn cầu điểm đến thương mại giới Cạnh tranh Trung Quốc Mỹ trở nên phức tạp xoay quanh quyền chủ đạo việc giải vấn đề kinh tế toàn cầu, vấn đề mơi trường khí hậu, lượng, tài thương mại v.v… Giữa quốc gia, nước lớn trì trạng thái "vừa hợp tác vừa cạnh tranh" theo phương châm: đấu tranh tránh xung đột, đối đầu trực tiếp, hịa hỗn tránh sa vào liên minh chống nước khác Hịa bình, hợp tác xu chủ đạo, cạnh tranh nước, đặc biệt nước lớn diễn ngày gay gắt Nguy chiến tranh giới xảy song chiến tranh sắc tộc, xung đột tôn giáo vấn nạn khủng bố quốc tế tiếp tục xảy hình thức tinh vi Vì vậy, dù dân tộc có đường khác để đến phát triển muốn trì mơi trường hịa bình, ổn định, hợp tác Kể từ khủng hoảng tài tồn cầu nổ năm 2008, cục diện kinh tế trị giới diễn dịch chuyển lớn tương quan sức mạnh kinh tế quốc gia Báo cáo “Các xu toàn cầu 2025: Một giới biến đổi” Hội đồng tình báo quốc gia Mỹ năm 2008 mô tả hệ thống quốc tế năm 2025 hệ thống đa cực mang tính toàn cầu Cục diện đa cực thể qua đặc điểm như: “đa cực hóa cân bằng”, “đa cực hóa phi đối xứng”, “đa cực hóa dựa vào nhau” “thế giới vô cực” Nhiều quan điểm đề cập đến “thế giới đa cực hóa kinh tế” bối cảnh khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu chí, cịn đưa nhiều kịch khác quan điểm ba cực Trung-Mỹ- EU, Trung-Mỹ-Ấn, Trung-Nga-Ấn, “3 giới” mới, cục diện “các cường quốc già cỗi cường quốc trỗi dậy khó phân cao thấp”, giới “G-0”… Tuy nhiên, tương quan sức mạnh kinh tế cường quốc thay đổi khó lường; q trình dịch chuyển nói chững lại, chí đảo chiều Tóm lại, trật tự kinh tế giới hình thành với vai trị ngày lớn kinh tế Các chuyên gia bắt đầu nhắc đến nhóm E7 (Emerging 7) với quốc gia có quy mơ kinh tế lớn giới có triển vọng thay cho nhóm G7 bao gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Nga, Indonesia, Mexico Thổ Nhĩ Kỳ Sự hình thành trật tự kinh tế giới kéo theo thay đổi lớn hệ thống kinh tế giới luật lệ kinh tế quốc tế mới, hình thành nên trung tâm tài hay thị trường hàng hóa quy mơ tồn cầu IV ĐẠI DỊCH COVID – 19 Năm 2020 chứng kiến bùng phát đại dịch COVID-19, cú sốc mang tính tồn cầu, ảnh hưởng mạnh mẽ đến hầu hết kinh tế giới Đại dịch COVID-19 tác động mạnh mẽ lên chuỗi giá trị tồn cầu thơng qua trung tâm chuỗi, quốc gia chịu tác động nặng nề đồng thời trung tâm mạng sản xuất toàn cầu Khi đại dịch bùng nổ, biện pháp giãn cách xã hội thực hiện, nhiều hoạt động sản xuất tạm dừng lại Chuỗi cung ứng bị đứt đoạn ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư, thương mại, từ làm suy giảm tăng trưởng kinh tế giới nói chung nhiều quốc gia, khu vực nói riêng Do tác động COVID-19, đầu tư trực tiếp nước toàn cầu năm 2020 Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) đánh giá thu hẹp “từ mức 1.540 tỷ USD năm 2019 xuống 1.000 tỷ USD” Theo dự báo UNCTAD, năm 2021 dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi giảm thêm 5-10% bắt đầu phục hồi từ năm 2022 Dịch bệnh diễn biến phức tạp nhiều quốc gia giới, khả dòng FDI phục hồi khó khăn Thương mại tồn cầu gắn kết chặt chẽ với chuỗi cung ứng dịng FDI tồn cầu chịu tác động tiêu cực từ Đại dịch COVID-19 Vào ngày 4/8/2020, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) dự báo thương mại toàn cầu giảm 13% năm 2020 Cấu trúc sản xuất toàn cầu mang tính tập trung cao độ, số trung tâm lớn giới cung ứng đầu vào, đóng vai trò quan trọng chuỗi giá trị mạng sản xuất tồn cầu, cú sốc COVID-19 tác động đến trung tâm sản xuất ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất thương mại toàn cầu Bên cạnh đó, số quốc gia chuyển sang “tự cung tự cấp” thời kỳ dịch bệnh biện pháp phản ứng trước đại dịch COVID-19 làm cho thương mại toàn cầu thêm tồi tệ Đại dịch COVID-19 tác động đến hai trụ cột tăng trưởng kinh tế toàn cầu thương mại đầu tư, tác động làm suy giảm tăng trưởng sản lượng toàn cầu Theo dự báo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vào ngày 24/6, tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm [2020] ước giảm 4,9% (Hoài Hà, 2020) Dự báo IMF tháng vừa qua phản ánh tình hình kinh tế giới ngày khó khăn, tăng trưởng giới giảm 3% Dự báo Ngân hàng Thế giới cho kinh tế tồn cầu chí cịn tồi tệ hơn, cụ thể tăng trưởng kinh tế toàn cầu suy giảm 5,2% năm 2020 Tăng trưởng kinh tế Mỹ IMF dự báo giảm 8%, tăng trưởng khu vực đồng tiền chung châu Âu giảm 10,5%, Nhật Bản giảm 5,8% Trung Quốc tăng trưởng mức thấp 1% Tăng trưởng kinh tế giới số quốc gia, vùng lãnh thổ bạn hàng thương mại lớn Việt Nam suy giảm tác động trực tiếp đến thương mại, đầu tư nước ta Tác động COVID-19 đến việc làm toàn cầu mạnh mẽ Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (ILO), quý II/2020, “tổng số làm việc toàn cầu giảm 14%”, “tương đương 400 triệu lao động toàn thời gian” Mức giảm việc làm tồn cầu cịn mạnh so với dự báo trước ILO (Nhật Đăng, 2020) Suy giảm việc làm bên cạnh nguyên nhân sản xuất xuống, việc nhiều quốc gia thực biện pháp giãn cách xã hội để ngăn chặn bùng phát đại dịch Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 tạo áp lực chuyển đổi kinh tế mạnh mẽ hơn, đặc biệt việc áp dụng công nghệ từ cách mạng CN 4.0 Ví dụ, cách thức quản lý, sản xuất kinh doanh, giáo dục đào tạo v.v…đều tăng cường sử dụng hình thức trực tuyến Điều cho thấy tiềm mạng internet chưa khai thác cách đầy đủ từ trước đến Chẳng hạn, Quốc hội Việt Nam có phiên họp trực tuyến; Đại hội đồng Liên hợp quốc tổ chức họp trực tuyến lần lịch sử vào ngày tháng đây, Đại hội đồng liên Nghị viện ASEAN họp trực tuyến thành công Nhiều trường học cấp, nhiều họp nước tiến hành trực tuyến Điều giúp tiết kiệm chi phí, giảm thiểu thời gian lại cho người Tuy nhiên, thể chế liền với cần có thay đổi để đáp ứng trước q trình chuyển đổi Đại dịch COVID-19 thực gây tổn hại nặng nề cho kinh tế giới nói chung, quốc gia nói riêng Cùng với yếu tố khác, đại dịch làm cho kinh tế giới vào suy thoái khủng hoảng sâu sắc, tác động đến mặt đời sống xã hội, công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội Các vấn đề toàn cầu thương mại, đầu tư, quan hệ quốc tế nói chung cạnh tranh nước bị ảnh hưởng Cho đến nay, chưa có dự báo đại dịch covid-19 kết thúc vào lúc Vì vậy, thích ứng trạng thái bình thường cần thiết quốc gia V CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO Hiệp định thương mại tự (FTA) thỏa thuận hai nhiều quốc gia quốc gia đồng ý nghĩa vụ định ảnh hưởng đến thương mại hàng hóa dịch vụ biện pháp bảo vệ nhà đầu tư quyền sở hữu trí tuệ, số chủ đề khác Trong hầu hết hiệp định ưu đãi thương mại ký kết từ năm 2020, lĩnh vực dịch vụ, thương mại điện tử hệ thống điều hành khí hậu bổ sung, giúp hiệp định trở nên toàn diện, thường xuyên để tăng cường khả tiếp cận thị trường bao trùm công ty thương mại điện tử Theo báo cáo Ủy ban Kinh tế xã hội châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP), số lượng hiệp định mang tính chất ưu đãi thương mại mới, ký kết khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, năm 2020 11 hiệp định năm 2021 hiệp định Tỷ trọng thương mại quốc gia tham gia ký kết hiệp thương mại khu vực châu Á – Thái Bình Dương chiếm 35% xuất 45% nhập giai đoạn 20112013, tăng lên 45% 51% vào năm 2020 Đối với Việt Nam, hội nhập kinh tế quốc tế, mục tiêu hiệp định thương mại giảm bớt rào cản hàng xuất Việt Nam, bảo vệ lợi ích doanh nghiệp Việt cạnh tranh thị trường nước lẫn thị trường nước, nâng cao pháp quyền nước đối tác FTA nước khác Thông qua tận dụng cam kết tạo thuận lợi thương mại ưu đãi thuế quan quốc gia tham gia hiệp định thương mại hệ mới, hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp phát triển mạnh, kim ngạch xuất sang thị trường thành viên tăng cao PHẦN – PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ MARKETING QUỐC TẾ CỦA TOYOTA I CHƯƠNG – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ MARKETING QUỐC TẾ Chiến lược kinh doanh quốc tế 1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh chiến lược kinh doanh quốc tế - Chiến lược kinh doanh: Chiến lược kinh doanh chiến lược mà tổ chức kinh doanh thực thi để đạt mục tiêu kinh doanh, chiến lược đề cập phương hướng đạt tới mục tiêu Chiến lược kinh doanh phương pháp, cách thức hoạt động kinh doanh cơng ty, tập đồn lĩnh vực kinh doanh, nhằm đạt hiệu kinh doanh tối ưu Chiến lược kinh doanh nội dung tổng thể kế hoạch kinh doanh có trình tự, gồm chuỗi biện pháp, cách thức kinh doanh chủ yếu xuyên suốt thời gian dài Mục tiêu cuối hướng tới việc thúc đẩy lợi nhuận cao phát triển hệ thống kinh doanh - Chiến lược kinh doanh quốc tế: Chiến lược kinh doanh quốc tế phận chiến lược phát triển doanh nghiệp, bao gồm mục tiêu dài hạn mà doanh nghiệp cần phải đạt thông qua hoạt động kinh doanh quốc tế, sách giải pháp lớn nhằm đưa hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phát triển lên trạng thái cao thể chất Thực chất, chiến lược kinh doanh quốc tế tập hợp mục tiêu, sách kế hoạch hoạt động doanh nghiệp nhằm đạt tới thứ hạng định dài hạn tác động môi trường kinh doanh toàn cầu 1.2 Chiến lược quốc tế: - Khái niệm: Chiến lược quốc tế chiến lược cạnh tranh nhằm gia tăng lợi nhuận cách chuyển giao khai thác sản phẩm kĩ vượt trội doanh nghiệp thị trường nước Sản phẩm thiết kế, phát triển, sản xuất tiêu thụ thị trường nội địa nước ngồi với thích ứng khơng đáng kể; sản phẩm thiết kế hồn tồn nước, cịn việc sản xuất tiêu thụ giao cho chi nhánh nước thực Các doanh nghiệp theo đuổi chiến lược kinh doanh quốc tế cách xuất khảu sản phẩm thị trường nước ngồi, khai thác hiệu lực cốt lõi thị trường nước ngồi nơi mà đối thủ cạnh tranh thị trường khơng có, có lực yếu Đây thường chiến lược ban đầu mà doanh nghiệp lựa chọn bước đầu thâm nhập vào thị trường quốc tế - Đối tượng áp dụng: Chiến lược quốc tế phù hợp với doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm có nhu cầu phổ biến khơng có có đối thủ cạnh tranh, áp lực giảm chi phí áp lực thích ứng với địa phương nhỏ Các doanh nghiệp có xu hướng tập trung chức nghiên cứu phát triền sản xuất sản phẩm nước thiết lập hệ thống phân phối tiếp thị quốc gia mà doanh nghiệp kinh doanh dựa vào hệ thống sẵn có quốc gia để phân phối sản phẩm Chiến lược quốc tế thường áp dụng doanh ngiệp có lực cốt lõi mà đối thủ cạnh tranh nước sở khơng có, khó phát triển, đuổi kịp bắt chước nên doanh nghiệp khơng chịu sức ép phải nội địa hóa sản phẩm phải giảm giá thành sản phẩm Thực chiến lược quốc tế, trụ sở hãng đóng vai trị trung tâm, từ trụ sở chính sách hoạch định chiều tới tất thị trường tồn cầu - Ưu điểm: Cơng ty chuyển giao lợi thị trường nước ngồi Nghĩa là, cơng ty thành lập nhà xưởng sản xuất, hình thức quảng cáo, thơng điệp sản phẩm thị trường nước giống mơ hình sản xuất, marketing nước Tận dụng kinh nghiệm sản xuất trước ưu vè sản phẩm, kỹ để cạnh tranh thị trường - Nhược điểm: 10

Ngày đăng: 21/09/2023, 10:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w