Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
490,5 KB
Nội dung
QuyhoạchôvàsửdụnglạitầnsốtronghệthốngGSM Đề tài: QuyhoạchôvàsửdụnglạitầnsốtronghệthốngGSM Nội dung báo cáo Nguyễn Thị Chinh II. Sửdụnglạitần số. 2.1.1 Nhóm sửdụnglạitần số. 2.1.2 Cự ly sửdụnglạitần số. 2.1.3 Kích cỡ nhóm 2.1.4 Tỷ số C/I. 2.1.5 Vùng chuyển tiếp. Hoàng Văn Kiên III. Quyhoạch mạng: 3.1 Lưu đồ công việc quyhoạch mạng 3.2 Phương pháp thực hiện. 3.2.1 Chất lượng phục vụ 3.2.2 Lưu lượng phục vụ Nguyễn Văn Cường 3.2.3 Quyhoạch mạng Ô (Cell): 3.2.3.1 Sơ đồ 3/9. (Sử dụng cho các hệthống có nhảy tần) 3.2.3.2 Sơ đồ 4/12. (Sử dụng cho các vùng đô thị) 3.2.3.3 Sơ đồ 7/21(Sử dụng cho vùng nông thôn và ngoại ô) GVHD:TS: Bùi Trung Hiếu NTH: Nhóm 14 ThS:Nguyễn Viết Minh Lớp : H08VT2 1 QuyhoạchôvàsửdụnglạitầnsốtronghệthốngGSM MỤC LỤC T TRANG Nội dung báo cáo 1 Lời nói đầu 3 Thuật ngữ viết tắt 4 QUYHOẠCHÔVÀSỬDỤNGLẠITẦN SỐ. 5 I. Giới thiệu 5 II. Sửdụnglạitần số. 5 2.1.1. Nhóm sửdụnglạitần số. 7 2.1.2. Cự ly sửdụnglạitần số. 8 2.1.3. Kích cỡ nhóm 9 2.1.4. Tỷ số C/I. 9 2.1.5. Vùng chuyển tiếp. 9 III. Quyhoạch mạng: 10 3.1 Lưu đồ công việc quyhoạch mạng 10 3.2 Phương pháp thực hiện. 12 3.2.1 Chất lượng phục vụ 12 3.2.2 Lưu lượng phục vụ 14 3.2.3 Quyhoạch mạng Ô (Cell): 14 3.2.3.1 Sơ đồ 3/9. (sử dụng cho các hệthống có nhảy tần) 16 3.2.3.2 Sơ đồ 4/12. (sử dụng cho các vùng đô thị) 19 3.2.3.3 Sơ đồ 7/21.( sửdụng cho vùng nông thôn và ngoại ô) 21 IV. kết luận 22 Tài liệu tham khảo 22 GVHD:TS: Bùi Trung Hiếu NTH: Nhóm 14 ThS:Nguyễn Viết Minh Lớp : H08VT2 2 QuyhoạchôvàsửdụnglạitầnsốtronghệthốngGSM LỜI NÓI ĐẦU Trong hai thập kỷ qua, nhu cầu phát triển điện thoại vô tuyến và các dịch vụ dữ liệu vô tuyến ngày càng tăng mạnh. Nhu cầu các dịch vụ vô tuyến của mạng tế bào đang tăng với tốc độ rất cao trong mỗi năm và tại những vùng đô thị nhu cầu này vượt quá dung lượng khả dụng, mà ngày càng có nhiều nhà khai thác dịch vụ. Để đảm bảo được phục vụ tốt với số lượng thuê bao ngày càng lớn thì việc sửdụnglạitầnsốvàquyhoạchô đối với mạng di động tổ ong là một việc hết sức quan trọng. Xuất phát từ những lý do đó, cùng sự định hướng của thầy giáo: Bùi Trung Hiếu– Nguyễn Viết Minh, nhóm em đã chọn đề tài: “Quy hoạchôvàsửdụnglạitầnsốtronghệthốngthông tin di động GSM”. Trong quá trình làm đề tài, nhóm em đã cố gắng hoàn thành đúng nhiệm vụ được giao và theo đúng tiến độ đề ra. Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu không nhiều và khả năng bản thân nhóm em còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những sai sót. Nhóm em rất mong được sự cảm thôngvà góp ý của các thầy giáo và các bạn để đề tài này được hoàn thiện hơn nữa. Nhóm em xin chân thành cảm ơn thầy giáo:Bùi Trung Hiếu- Nguyễn Viết Minh, khoa viễn thông 1 trường Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thôngvà các thầy trong bộ môn Điện tử viễn thông đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ nhóm em trong suốt quá trình hoàn thành đề tài này! Nhóm em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã giảng dạy và chỉ bảo nhóm em. Hà nội, tháng 12 năm 2009 Nhóm thực hiên: Nhóm 14 Thuật ngữ viết tắt GVHD:TS: Bùi Trung Hiếu NTH: Nhóm 14 ThS:Nguyễn Viết Minh Lớp : H08VT2 3 QuyhoạchôvàsửdụnglạitầnsốtronghệthốngGSM C/I Carrier to Interference Ratio Tỉ số sóng mang trên nhiễu GOS grade of service. Chất lượng phục vụ BTS Base Transceiver System Hệthống máy thu phát cơ sở TCH Traffic Channel Kênh lưu lượng MS Mobile -Station máy di động GSM Global System for Mobile Communications Hệthống toàn cầu cho thông tin di động GVHD:TS: Bùi Trung Hiếu NTH: Nhóm 14 ThS:Nguyễn Viết Minh Lớp : H08VT2 4 QuyhoạchôvàsửdụnglạitầnsốtronghệthốngGSMQUYHOẠCHÔVÀSỬDỤNGLẠITẦNSỐ I. GIỚI THIỆU. Trên cơ sở tính toán lưu lượng, cần vạch ra mẫu ôvàquyhoạchtầnsố không chỉ cho mạng ban đầu mà cho cả các giai đoạn phát triển trong tương lai. Cần phải hoạch định mạng ban đầu để thích ứng kịp thời các yêu cầu tăng nhanh lưu lượng. Sự tăng lưu lượng thuê bao là một đầu vào quan trọng đối với quyhoạch mạng. Sự tăng nhanh này yêu cầu phải sửdụnglạitầnsố để tăng dung lượng hệ thống. Để tránh phải xây dựng lại, hệthống cần phải được thiết kế ngay từ đầu để thích ứng với sự phát triển tiếp theo. II. TÁI SỬDỤNGLẠITẦNSỐ (KÊNH). Để đạt được một hiệu quả cao hơn trong việc sửdụng kênh thông qua việc tái sửdụng kênh về không gian, vùng phục vụ được chia thành nhiều khu liền kề. Một tế bào được xem như là vùng phủ sóng tương đương của một khu vực địa lý cụ thể. Mỗi tế bào đều có máy phát riêng đảm bảo thông tin vô tuyến với máy di động trong vùng nội hạt của nó và nối tới trung tâm bằng dây. Hệthống mạng tế bào chia vùng phủ sóng của mạng thành cấu trúc nhỏ nhất là cell. Ký hiệu ước lệ của cell trên bản đồ là một hình lục giác. Biên giới thực địa của cell không phải lý tưởng như vậy, chỉ được xác định cụ thể trong thực tế. Mỗi vùng thay vì bao phủ một vùng rộng với chỉ một máy phát công suất cao, một mạng tế bào cung cấp vùng phủ sóng bằng sửdụng rất nhiều máy phát công suất thấp, mỗi máy phát được thiết kế một cách đặc biệt để phục vụ một vùng (tế bào) nhỏ và bán kính không quá vài trăm mét. Bằng việc chia tách khu vực phủ sóng ra thành nhiều tế bào nhỏ với mỗi máy phát của chính nó, có thể (tối thiểu về mặt lý thuyết) tái sửdụngtầnsố (các kênh) như nhau trong các tế bào khác nhau trong phạm vi vùng phục vụ. GVHD:TS: Bùi Trung Hiếu NTH: Nhóm 14 ThS:Nguyễn Viết Minh Lớp : H08VT2 5 QuyhoạchôvàsửdụnglạitầnsốtronghệthốngGSM Các tế bào nhỏ với việc tái sửdụngtầnsố có thể tăng khả năng lưu lượng một cách thực sự. Điều hiểu rõ điều này, có thể tưởng tượng rằng có 12 kênh khả dụngtrong một thành phố được bao phủ bởi 100 tế bào. Nếu tất cả các kênh có thể được tái sửdụngtrong mỗi tế bào, thì với cùng 12 kênh, thay vì 12 cuộc gọi đồng thời trong toàn bộ thành phố sẽ là 12 kênh cho mỗi tế bào và 1200 cuộc gọi đồng thời trong thành phố. Tuy nhiên, trong thực tế việc tái sửdụng như thế là không thể. Nếu cùng kênh được sửdụngtrong 2 tế bào khác nhau mà 2 tế bào này gần nhau về mặt địa lý, thì điều này có thể gây ra nhiễu vô tuyến, làm méo các tín hiệu. Hiện tượng này được gọi là xuyên nhiễu đồng kênh, nó có thể làm giảm tỷ số tín hiệu trên tạp âm (C/I) tới một mức độ mà tín hiệu không còn phân biệt được nữa từ tạp âm, khi người sửdụng khác cũng đang sửdụng cùng kênh trong tế bào kế tiếp. Để đạt một C/I có thể chấp nhận được, không nên tái sửdụng kênh giống nhau trong hai tế bào khác nhau trong mạng, trừ khi chúng được chia tách bởi khoảng cách tối thiểu được gọi là khoảng cách tái sửdụng D. Trong thực tế, ảnh hưởng của việc xuyên nhiễu thường không liên quan đến khoảng cách tuyệt đối, mà đến tỷ số khoảng cách giữa các tế bào với bán kính của các tế bào làm cho ý tưởng mạng tế bào trở nên hấp dẫn hơn. Bán kính tế bào được xác định bởi công suất máy phát và bằng cách tăng hay giảm đơn giản mức công suất của máy phát, các nhà khai thác hệthống có thể thay đổi số lượng các tế bào tronghệthốngvà sau đó đến số lượng các cuộc gọi sẽ được hỗ trợ thông qua việc tái sử dụng. Ví dụ, nếu khoảng cách tái sửdụng bằng 3 là cần thiết cho tỷ số tín hiệu trên tạp âm chấp nhận được và một mạng lưới các tế bào bán kính 10 rặm cho phép tái sửdụngtầnsốtrong một tế bào tại khoảng cách 30 rặm, thì một mạng các tế bào bán kính 5 rặm sẽ cho phép tái sửdụng tại khoảng cách 15 dặm và các tế bào bán kính 1 rặm sẽ cho phép tái sửdụng tại 3 rặm. Không cần bổ sung thêm kênh hệthống dựa trên các tế bào bán kính 1 rặm sẽ hỗ trợ số lượng người dùng 100 lần lớn hơn hệthống dựa trên tế bào bán kính 10 dặm. Tuy nhiên, nếu chúng ta có thể giảm một cách vô hạn kích thước của các tế bào, vấn đề thiếu hụt phổ tần có thể được giải quyết một cách dễ dàng bằng việc lắp đặt số lượng không giới hạn các tế bào cực nhỏ. Tuy nhiên, chi phí cho việc lắp đặt và bảo dưỡng là cao vàsự phức tạp trong công việc điều khiển tăng làm cho giải GVHD:TS: Bùi Trung Hiếu NTH: Nhóm 14 ThS:Nguyễn Viết Minh Lớp : H08VT2 6 QuyhoạchôvàsửdụnglạitầnsốtronghệthốngGSM pháp này không có tính khả thi. Vấn đề quan trọng là phải sửdụng tốt hơn các tài nguyên sẵn có tronghệthống trước khi chuyển sang một hệthống tế bào nhỏ hơn. 2.1.1. Nhóm sửdụnglạitần số. Nguyên lý cơ sở khi thiết kế các hệthống tổ ong là các nhóm được gọi là các mẫu sửdụnglạitần số. Hình2.1: Nhóm 7 cell Giả sử coi lưu lượng phân bố đồng nhất ở các ô. Bình thường, kích thước các ô được xác định như là khoảng cách giữa hai đài trạm lân cận. Bán kính ô R (bằng cạnh của lục giác) luôn luôn là một phần ba khoảng cách giữa hai trạm. Tuỳ theo số mẫu mà nhóm các ô cạnh nhau được gọi là nhóm M tế bào (M kích thước nhóm). Nhà khai thác mạng được phép sửdụng một số có hạn các tầnsố có hạn các tầnsố vô tuyến. Vào giai đoạn đầu của việc quyhoạchtần số, ta phải sắp xếp thích hợp các tầnsố vô tuyến vào một nhóm M tế bào sao cho các nhóm M này dùnglạitầnsố mà không bị nhiễu quá mức. 2.1.2. Cự ly sửdụnglạitần số. Hai cell tương ứng của hai nhóm kề nhau đều dùng các tầnsố vô tuyến giống nhau, gây nhiễu kênh chung cho nhau. Sửdụnglạitầnsố là sửdụnglại các kênh vô GVHD:TS: Bùi Trung Hiếu NTH: Nhóm 14 ThS:Nguyễn Viết Minh Lớp : H08VT2 F G A A E D F C B B C G D E 7 QuyhoạchôvàsửdụnglạitầnsốtronghệthốngGSM tuyến ở cùng tầnsố sóng mang để phủ cho các vùng địa lý khác nhau. Các vùng này phải được cách nhau một cự ly đủ lớn để mọi nhiễu giao thoa đồng kênh (có thể xảy ra) có thể chấp nhận được. Ta có thể tính cự ly sửdụnglạitầnsố như sau: Cự ly sửdụnglạitầnsố với kích thước nhóm là 7: 73RD = (R là bán kính mỗi cell) Hình 2.2 về sửdụnglạitầnsố 2.1.3. Kích cỡ nhóm. Nếu nhóm có kích cỡ nhỏ thì sẽ có ưu điểm là dung lượng mỗi cell là tương đối cao (vì mỗi cell được sửdụng nhiều tầnsố vô tuyến). Cự ly sửdụnglạitầnsố ngắn. Điều này tuy tăng dung lượng mạng nhưng cũng làm giảm C/I. 2.1.4. Tỷ số C/I. GVHD:TS: Bùi Trung Hiếu NTH: Nhóm 14 ThS:Nguyễn Viết Minh Lớp : H08VT2 R D CC CC C C 8 QuyhoạchôvàsửdụnglạitầnsốtronghệthốngGSM Tỷ số sóng mang trên nhiễu giao thoa là tỷ số giữa mức tín hiệu mong muốn thu và mức tín hiệu không mong muốn thu. Tỷ số này phụ thuộc vào vị trí tức thời của máy di động do địa hình không đồng nhất, các hình dạng khác nhau và các kiểu vùng tán xạ địa phương. Các nhân tố khác nhau như kiểu anten, tính hướng và chiều cao anten, vị trí và độ cao đài trạm, số lượng các trạm gây nhiễu địa phương cùng ảnh hưởng đến phân bố tỷ số C/I hệ thống. Phân bố tỷ số C/I cần thiết để hệthống xác định số nhóm tầnsố f mà ta có thể sử dụng. Nếu toàn bộ số kênh quy định c được chia thành f nhóm thì mỗi nhóm sẽ chứa c/f kênh. Vì tổng số kênh c là cố định nên số nhóm tầnsố f nhỏ hơn sẽ dẫn đến nhiều kênh hơn ở một nhóm vàở một đài trạm. Do đó, việc giảm số lượng các nhóm tầnsố sẽ cho phép mỗi đài trạm tăng lưu lượng, nhờ vậy giảm tổng số các đài trạm cần thiết cho tải lưu lượng định trước. Tuy nhiên, việc giảm số lượng các nhóm tầnsốvà giảm cự ly đồng kênh sẽ dẫn đến phân bố C/I trung bình thấp hơn ởhệ thống. Tỷ số C/I được xác định theo kích thước nhóm M. Thông thường M = 3, 4, 7, 9, 12, 21. 2.1.5. Vùng chuyển tiếp. Đó là vùng ở giữa các cell lớn (vùng xa vùng sâu lưu lượng thấp) với các cell nhỏ (đô thị lưu lượng cao). Các cell kích cỡ khác nhau dùng công suất phát khác nhau. Cell có kích cỡ lớn hơn sẽ gây ra cho cell nhỏ hơn gần nó nhiễu kênh chung quá mức chấp nhận được. Để khắc phục bất lợi đó, người ta phải quyhoạchtấnsố một cách cẩn thận, để dành một sốtầnsố vô tuyến đệm vào vùng chuyển tiếp. Sự phức tạp của việc điều khiển hệthống tăng lên với một hệthống tế bào nhỏ hơn. Với kích cỡ của các tế bào giảm đến vài trăm mét, một hiện tượng xảy ra ngày càng nhiều cuộc gọi di động không thể hoàn thành trong phạm vi của một tế bào. Một người sửdụngtrongô tô đang chạy có thể xuyên qua một vài tế bào rất nhỏ trong một cuộc đàm thoại. Không có một đường kết nối thông tin một cách chính xác được thiết lập giữa người sửdụngvà máy phát trong tế bào mới, cuộc gọi hiện thời sẽ bị mất một cách đột ngột. Để giải quyết vấn đề này, một kỹ thuật chuyển giao phức tạp được sử dụng. Sự di chuyển của cuộc gọi hiện tại được giám sát một cách liên tục thông qua việc đo cường độ của tín hiệu nhận được từ các máy GVHD:TS: Bùi Trung Hiếu NTH: Nhóm 14 ThS:Nguyễn Viết Minh Lớp : H08VT2 9 QuyhoạchôvàsửdụnglạitầnsốtronghệthốngGSM di động di chuyển từ một tế bào đến một tế bào khác và có thể chuyển mạch cuộc gọi từ tế bào hiện tại đến tế bào kế tiếp mà không bị rớt hoặc ngắt quãng cuộc gọi đang đàm thoại. III. QUYHOẠCH MẠNG. 3.1 Lưu đồ công việc quyhoạch mạng: Có thể tổng kết lưu đồ công việc quyhoạch mang ô như sau: - Sơ đồ phân bố kênh, vị trí đài trạm theo tính toán khi lưu lượng số thuê bao và chất lượng phục vụ cần thiết. - Quyết định mẫu sửdụnglạitần số, nghĩa là hoán định tầnsốvà ấn định vị trí kênh logic. - Dự kiến vùng phủ sóng trên cơ sở đài trạm dự kiến (tọa độ, chiều cao, anten,…) và các hạn chế do phân kênh thời gian gây ra. - Nghiên cứu nhiễu giao thoa C/ (I+R+A). - Nhiễu giao thoa đônhf kênh C/I. - Phản xạ C/R. - Nhiễu giao thoa kênh lân cận C/A. - Khảo sát mạng: Kiểm tra các điều kiện đài trạm và môi trường vô tuyến . - Xây dựngsơ đồ mạng trên cơ sở đài trạm phù hợp. - Nghiên cứu các thôngsố ấn định. - Đo đạt vô tuyến cuối cùng và các dự đoán C/(I+R+A). - Hoàn thiện tư liệu thiết kế ô Sau đây hình vẽ mô tả lưu đồ công việc quyhoạch mạng ô: GVHD:TS: Bùi Trung Hiếu NTH: Nhóm 14 ThS:Nguyễn Viết Minh Lớp : H08VT2 Phân bố kênh đài trạm Lưu lượng Chất lượng phục vụ 2 3 1 1 2 3 2 3 1 1 2 3 Sơ đồ chuẩn quyhoạch logic Dự đoán truyền sóng vô tuyến Đánh giá phân tán thời gian Số liệu đài trạm dự kiến C/(I + R + A) Khảo sát đài trạm Sơ đồ mạng Đo đạt vô tuyến Các dự án cuối cùng Số liệu thiết kế ô (các thông số) Các thôngsố định vị 10 [...]... chọn mẫu sửdụnglạitầnsố nào Khoảng cách giữa 2 cell có cùng tầnsố được tính theo công thức D = R 3×M GVHD:TS: Bùi Trung Hiếu ThS:Nguyễn Viết Minh NTH: Lớp : Nhóm 14 H08VT2 15 Quyhoạchôvàsửdụnglại tần sốtronghệthống GSM M: Số cell trong 1 vùng sửdụng hết tầnsố R: Bán kính của cell Vậy với 3 mô hình sửdụnglạitầnsố nói trên ta tính được khoảng cách giữa 2 cell có cùng tầnsố là: Mô hình... chấp nhận được.Vì vậy mô hình quyhoạchô có ảnh hưởng rất lớn tới tỷ số C/I,C/A.Khi mô hình ký hiệu N/M trong đó N là vị trí đặt các đài trạm và M là số cell trong một vùng sửdụng toàn bộ dải tần cho phép .Trong mạng thông tin di động số có 3 mô hình sửdụnglạitầnsố đó là 3/9,4/12,7/21(ví dụ mẫu sửdụnglạitầnsố 4/12 được sửdụng bởi VMS).Mỗi loại đều có những thuận lợi và hạn chế của nó,phù hợp... C 1 2: Mẫu sửdụnglạitầnsố 3/9 + Các nhóm tầnsố vô tuyến: Các nhóm tầnsố vô tuyến (27 tải tần) GVHD:TS: Bùi Trung Hiếu ThS:Nguyễn Viết Minh NTH: Lớp : Nhóm 14 H08VT2 18 Quyhoạchôvàsửdụnglại tần sốtronghệthống GSM A1 B1 C1 A2 B2 C2 A3 B3 C3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Từ bảng trên cho ta thấy cách phân chia 27 tầnsố vô tuyến (tải tần, sóng mang)... tải tần 11 và 23 liền kề tương ứng với tải tần 12 và 24 của D3 Nên chọn tải tần nào, bởi tải tần 11 hay 23 của cell C3 đưa sang D1 đều làm tăng can nhiễu kênh kề, đối với MS ở biên giới D1 và D3 thì GVHD:TS: Bùi Trung Hiếu ThS:Nguyễn Viết Minh NTH: Lớp : Nhóm 14 H08VT2 C gần bằng 0dB A 21 Quyhoạchôvàsửdụnglại tần sốtronghệthống GSM Nếu chọn tải tần 11 từ C3 đưa đến D1, thì cự ly sửdụnglại tần. .. Mẫu sửdụnglạitầnsố 4/12 hình này sửdụng cho những vùng có mật độ trung bình số kênh trong 1 cell cho phép ít hơn, nhiễu đồng kênh ít khi là 1 vấn đề lớn Với mô hình này kích thước Cell có thể mở rộng phù hợp với các vùng dân cư ít nhà cao tầng + Các nhóm tầnsố vô tuyến: Các nhóm tầnsố ( có 24 dải tần) GVHD:TS: Bùi Trung Hiếu ThS:Nguyễn Viết Minh NTH: Lớp : Nhóm 14 H08VT2 20 Quyhoạchôvàsử dụng. .. nhau Tuy nhiên, nhóm 3/9 thì các cell A1 và C3 liền kề về địa lý lạidùng các tải tần liền kề về tầnsố (9, 10 và 18, 19) Can nhiễu kênh kề sẽ giảm thiểu tác dụng nhờ kỹ thuật nhảy tần, điều khiển động công suất phát vô tuyến, phát gián đoạn GVHD:TS: Bùi Trung Hiếu ThS:Nguyễn Viết Minh NTH: Lớp : Nhóm 14 H08VT2 19 Quyhoạchôvàsửdụnglại tần sốtronghệthống GSM 3.2.3.2 Sơ đồ 4/12 Đối với sơ đồ 4/12,... 13,20 Số kênh 20 B 25 8,25 14 C 15 4,95 10 D 10 3,3 8 E Tổng số 5 Cell 10 100% 3,3 33,00 8 60 Từ bảng chọn này chọn cấu hình đặc BTS 3.2.3 Quyhoạch mạng ô (Cell): Nguyên lý cơ bnả khi thiết kế các hệthống di động tổ ong là các mẫu được gọi là mẫu sốsửdụnglạitầnsố Theo định nghĩa sửdụnglạitầnsố là sửdụng các kênh vô tuyến ở vùng một tầnsố sóng mang để phủ cho các vùng địa lý khác nhau.Các vùng... cách xa nhau do đó mô hình này thích hợp với vùng có mật độ di động nhỏ 3.2.3.1 Sơ đồ 3/9 Số 3 biểu thị số lượng cơ sở mặt bằng, số 9 biểu thị tổng số cell của một nhóm, mỗi cơ sở có 9/3 = 3 cell dải quạt Sửdụng các nhóm 9 tần số, trong một mẫu sửdụnglạitầnsố 3 đài Do đó, việc sửdụng các kênh lân cận trong mẫu này là không tránh khỏi (hình 3.2) Mô hình này có sóng mang dùngtrong 1 cell là lớn... ởtrong nhà + Incar: Có thể phục vụ di động ởtrong xe ôtô + Outdoor: phục vụ bình thường trong nhà 3.2.2 Lưu lượng phục vụ: Dự đoán lưu lượng để đưa ra số kênh cần thiết đảm bảo được yêu cầu về chất lượng phục vụ Chẳng hạn dự đoán ở 1 vùng phục vụ cho khoảng 1000 thuê bao số GVHD:TS: Bùi Trung Hiếu ThS:Nguyễn Viết Minh NTH: Lớp : Nhóm 14 H08VT2 14 Quyhoạchôvàsửdụnglại tần sốtronghệthống GSM. .. mẫu sửdụnglạitầnsố nào có mức can nhiễu chấp nhận được Nên khi chuyển tải tần cần phải tính đến các yếu tố: - Sự khác nhau về công suất phát vô tuyến của các BTS - Sự khác nhau về anten được dùngở các cơ sở mặt bằng - Địa hình thay đổi - Kích thước nhóm thay đổi 3.2.3.3 Sơ đồ 7/21 Sơ đồ 7/21 sửdụng các nhóm 21 tần số, trong một mẫu sửdụnglạitầnsố 7 đài (hình 3.4) Có nghĩa là, số 7 biểu thị số . Quy hoạch ô và sử dụng lại tần số trong hệ thống GSM Đề tài: Quy hoạch ô và sử dụng lại tần số trong hệ thống GSM Nội dung báo cáo Nguyễn Thị Chinh II. Sử dụng lại tần số. 2.1.1 Nhóm sử dụng. tắt 4 QUY HOẠCH Ô VÀ SỬ DỤNG LẠI TẦN SỐ. 5 I. Giới thiệu 5 II. Sử dụng lại tần số. 5 2.1.1. Nhóm sử dụng lại tần số. 7 2.1.2. Cự ly sử dụng lại tần số. 8 2.1.3. Kích cỡ nhóm 9 2.1.4. Tỷ số C/I hoạch ô và sử dụng lại tần số trong hệ thống GSM QUY HOẠCH Ô VÀ SỬ DỤNG LẠI TẦN SỐ I. GIỚI THIỆU. Trên cơ sở tính toán lưu lượng, cần vạch ra mẫu ô và quy hoạch tần số không chỉ cho mạng ban