Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP ĐA MẪU SỬ DỤNG LẠI TẦN SỐ VÔ TUYẾN MẠNG GSM-VMS NGÀNH : ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG MÃ SỐ : DƯƠNG QUỐC TUẤN Người hướng dẫn khoa học : PGS TS HỒ ANH TÚY HÀ NỘI - 2006 MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt Danh mục hình vẽ Danh mục bảng Lời mở đầu Chương Phân tích, đánh giá trạng cung cấp dịch vụ mạng MobiFone, xác định nhu cầu, nghiên cứu giải pháp tăng dung lượng vô tuyến GSM lựa chọn giải pháp đa mẫu sử dụng lại tần số cho mạng GSM/VMS 1.1 Phân tích, đánh giá trạng cung cấp dịch vụ mạng MobiFone, xác định nhu cầu phát triển dịch vụ khu vực có mật độ thuê bao cao 1.2 Nghiên cứu giải pháp tăng dung lượng vơ tuyến GSM phân tích điều kiện kỹ thuật, kinh tế để áp dụng giải pháp 1.3 Phân tích sở kinh tế kỹ thuật lựa chọn giải pháp đa mẫu sử 11 dụng tần số MRP cho mạng GSM/VMS Chương Phân tích khả thiết bị vô tuyến mạng GSM/VMS 18 lựa chọn tham, thông số nâng cao chất lượng mạng đáp ứng điều kiện triển khai MRP 2.1 Khả thiết bị vô tuyến GSM/VMS việc triển khai MRP 20 2.2 Lựa chọn tham số, thông số nâng cao chất lượng mạng đáp ứng 39 triển khai MRP Chương Xây dựng quy trình thực trình xem xét, đánh giá điều chỉnh hệ thống trình triển khai MRP 54 3.1 Chuẩn bị triển khai quy họach thiết kế tần số 55 3.2 Xây dựng hệ thồng biểu mẫu đánh giá 59 3.3 Tổ chức thực 60 3.4 Thực tối ưu hóa q trình triển khai MRP 61 Chương Triển khai giải pháp MRPtrên mạng GSM/VMS, đánh 75 giá hiệu triển khai đề xuất hướng phát triển 4.1 Thiết kế tần số theo mẫu MRP triển khai mạng lưới 75 4.2 Công tác drive test phục vụ tối ưu hóa q trình triển khai 78 4.3 Cân chỉnh tham số định vị chuyển giao 79 4.4 Kích hoạt chức hệ thống cân chỉnh 82 4.5 Đánh giá hiệu triển khai MRP đề xuất hướng phát triển tiếp 87 theo Phụ lục Phụ lục Mẫu phiếu yêu cầu thay đổi Phụ lục Mẫu báo cáo theo dõi kết Phụ lục Kế họach tần số MRP Phụ lục Phân bổ ô theo mẫu 4/12 3/9 Tài liệu tham khảo Tóm tắt luận văn Các từ khóa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCCH Broadcast control channel BPC BTS dynamic power control BSS Base Station System BSC Base Station Controller BTS Base Station CDD Cell description data CDMA Code division multiple access CGI Cell Global Identity CLS Cell load sharing DL Downlink DTX Discontinuous transmission FH Frequency hopping FLP Fractional load planning GSM Global System For Mobile GSM900 Global System For Mobile at band 900 Mhz GSM1800 Global System For Mobile at band 1800 Mhz GMSC Gateway MSC HCS Hierarchical cell structure HLR Home Location Register HO Handover HOin Incoming Handover HOout Outgoing Handover HR Haftrate IBC Inbuilding coverage solution IMSI International Mobile Subscriber Identity KPI Key performance indicator MCC Mobile Country Code MPC MS dynamic power control MSC Mobile Services Switching Center MNC Mobile Network Code MRP Multireused pattern MSISDN Mobile Station ISDN Number MS Mobile Station MUX Multiplexer OSS Operation And Support System OMC Operation Management Center PLMN Public Land Mobile Network PSTN Public Switched Telephone Network SDCCH Standalone Dedicated control channel SIM Subscriber Identity Modules SMS Short message service SS Switching Subsystem STS Statistic and traffic measurement subsystem TCH Traffic channel TRX Tranceiver UL Uplink VLR Visitor Location Register VMS Vietnam Mobile Telecom Services Co WAP Wireless Application Protocol DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Biểu đồ chiến lược tăng dung lượng Hình 1.2 Phân bố ô theo mẫu 4/12 12 Hình 1.3 Phân bố phổ tần số theo mẫu 4/12 12 Hình 1.4 Phân bố phổ tần số theo đa mẫu tần số MRP 14 Hình 1.5 Phân bố phổ tần số theo đa mẫu tần số MRP cho lọai 16 Hình 1.6 Khả tăng dung lượng kinh phí 18 Hình 2.1 Vùng điều chỉnh công suất phát MS 24 Hình 2.2 Điều chỉnh cơng suất phát theo khoảng cách BTS-MS 25 Hình 2.3 Cường độ tín hiệu thu BTS theo suy hao đường truyền 25 Hình 2.4 Dãy giá trị động trình điều chỉnh MS 29 Hình 2.5 Vùng điều chỉnh cơng suất phát BTS 32 Hình 2.6 Cơng suất động BTS theo suy hao đường truyền 33 Hình 2.7 Dãy giá trị động trình điều chỉnh BTS 36 Hình 2.8 Thủ tục định vị 42 Hình 2.9 Thủ tục tạo lập danh sách lân cận 43 Hình 2.10 Hiệu chỉnh trễ xếp hạng cường độ tín hiệu 48 Hình 2.11 Danh sách ứng cử chuyển giao 49 Hình 3.1 Phạm vi triển khai Enterprise-Aircom 57 Hình 3.2 Ví dụ kết mơ cho mạng Tp.HCM 58 Hình 3.3 Lưu đồ xem xét tối ưu hóa mạng lưới 62 Hình 3.4 Các nguồn thơng tin phục vụ tối ưu hóa 63 Hình 3.5 Lưu đồ xử lý lưu lượng thấp kênh TCH 64 Hình 3.6 Lưu đồ xử lý nghẽn kênh SDCCH 66 Hình 3.7 Lưu đồ xử lý rơi gọi kênh TCH 71 Hình 3.8 Lưu đồ xem xét xử lý lỗi chuyển giao 72 Hình 4.1 Vùng triển khai MRP 76 Hình 4.2 Kết chuyển giao sau điều chỉnh tham số 82 Hình 4.3 Ảnh hưởng tính mạng đến khoảng cách tái sử dụng 83 Hình 4.4 Chỉ tiêu rớt mạch TCH BSC 90 Hình 4.5 Chỉ tiêu nghẽn mạch TCH BSC 91 Hình 4.6 Chỉ tiêu rớt mạch kênh SDCCH BSC 91 Hình 4.7 Chỉ tiêu nghẽn mạch kênh SDCCH BSC 92 Hình 4.8 Chỉ tiêu chuyển giao vào-ra BSC 93 Hình 4.9 Hiển thị tín hiệu theo RxQual xác định điểm lỗi 94 Hình 4.10 Mối quan hệ chuyển giao cell GSM900 GSM1800 96 Hình 4.11 Lộ trình tăng cường dung lượng 97 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Dữ liệu cần thu thập ô 55 Bảng 4.1 Tình hình tiêu BSC 89 LỜI MỞ ĐẦU Nhằm đáp ứng yêu cầu phủ sóng nâng cao dung lượng hệ thống, đảm bảo dịch vụ cung cấp cho khách hàng mạng Mobifone - VMS, đến thời điểm đầu năm 2006 mạng thơng tin di động GSM/VMS phía Nam phát triển tới 700 trạm thu phát vô tuyến 2000 ô Với việc đầu tư cho mạng lưới, dung lượng hệ thống tăng lên nhà khai thác phải đối mặt với vấn đề cho vừa phải giải toán dung lượng vùng có mật độ lưu lượng cao vửa phải đảm bảo chất lượng mạng điềi kiện dải tần số cấp phát có giới hạn Cũng nhiều nhà khai thác giới, Công ty Thông tin di động (VMS) phải tìm kiếm nhiều phương án khác nhằm nâng cao dung lượng mà đảm bảo chất lượng mạng Việc triển khai “Ứng dụng giải pháp đa mẫu sử dụng lại tần số cho mạng GSM-VMS” phương án tối ưu giải vấn đề dung lượng mà đảm bảo tiêu chất lượng mạng Trong trình thực luận văn, làm việc với chuyên viên đơn vị để tiến hành nghiên cứu lý thuyết, áp dụng vào mạng lưới thực tế Trung Tâm khu vực phía Nam Song song với việc triển khai, công tác xây dựng tiêu đánh giá (KPIs) thực đưa vào đánh giá hiệu công tác tối ưu trình tinh chỉnh hệ thống Luận văn bao gồm chương sau: Chương Phân tích đánh giá trạng, nghiên cứu giải pháp tăng cường dung lượng mạng vô tuyến Xem xét lựa chọn giải pháp Chương xem xét đánh giá lại tình hình sử dụng phổ tần số GSM nhà khai thác GSM việc phân bố phổ tần cho mạng MobiFone, nhu cầu tăng cường dung lượng mạng để đáp ứng cho gia tăng thuê bao phát triển dịch vụ Từ xem xét giải pháp triển khai để tăng cường dung lượng mạng như: tăng thêm máy thu phát, đặt thêm trạm, mở rộng phổ tần số, triển khai micro cell, phủ sóng tịa nhà (IBC), giải pháp phần mềm… Mỗi giải pháp xem xét sử dụng tùy thuộc vào mật độ lưu lượng khu vực điều kiện kinh tế, kỹ thuật phương án lựa chọn sử dụng mẫu đa tần số để tăng số máy thu phát cell mà đáp ứng yêu cầu phổ tần sử dụng, tiêu chuẩn chất lượng mạng lưới Chương Phân tích khả thiết bị mạng vơ tuyến hệ thống tính đáp ứng để triển khai giải pháp đa mẫu sử dụng lại tần số vô tuyến (MRP) Tp HCM – Trung Tâm Để triển khai giải pháp hiệu quả, phải kết hợp xem xét khả đáp ứng phần mềm điều khiển tổng đài BSC, khả đáp ứng phần cứng trạm thu phát BTS Các tính xem xét đánh giá bao gồm: tính nhảy tần (FH), tính truyền gián đoạn (DTX), tính điều khiển cơng suất động trạm, máy điện thoại,… tính điều chỉnh q trình triển khai góp phần vào việc đảm bảo chất lượng mạng Để đánh giá hiệu việc triển khai, thông số tiêu mạng xem xét bao gồm tiêu gọi bị rơi, gọi bị nghẽn (trên kênh thoại TCH báo hiệu SDCCH), tỷ lệ chuyển giao thành công hai phần vào Chương Xây dựng quy trình thực trình xem xét hệ thống hệ thống triển khai thực tế Việc triển khai giải pháp đa mẫu sử dụng tần số (MRP ) trình tối ưu hóa mạng lưới vơ tuyến Tại chương này, luận văn trình bày tồn q trình thực từ bước thu thập liệu đầu vào (dữ liệu ơ, thơng số mạng, tình trạng mạng), thực thiết kế mẫu tần số, chạy mô áp dụng vào mạng Tiếp theo trình đánh giá hiệu chỉnh mạng kết hợp với việc tinh chỉnh tính mạng cơng suất động Trong trình triển khai số đánh giá (KPI) xem xét đánh giá Các quy trình xem xét, xác định lỗi hệ thống để đảm bảo kiểm soát KPI xây dựng bao gồm quy trình kiểm sốt lưu lượng giảm, kiểm soát nghẽn mạch kênh TCH SDCCH, gọi bị rơi, kiểm soát chuyển giao (HO) số công việc cần thực kiểm tra thực tế trạm Chương Triển khai giải pháp mạng GSM/VMS Trung Tâm với hệ thống thiết bị Ericsson Đánh giá hiệu quả, xây dựng tiêu chuẩn 86 4.4.4 Kích hoạt chức truyền dẫn gián đoạn DTX Truyền dẫn gián đoạn chế cho phép phát vô tuyến tắt thời điểm tạm nghỉ nhằm tăng tỷ số tín hiệu nhiễu tăng hiệu giải pháp MRP Tham số Giá trị trước Giá trị đặt theo mặc định DTXD DTXU OFF ON 4.4.5 Kích hoạt chức đo kênh rỗi (Idle Channel Measurement) Chức đo kênh rỗi xếp kênh rỗi vào băng nhiễu tổng số băng nhiễu cho tồn bảng đo cường độ tín hiệu Phạm vi băng nhiễu định độ xác phép đo Các băng nhiễu thay đổi ngưỡng mặc định cho nhằm tối ưu hố độ phân giải, thí dụ micro mức nhiễu đảm bảo cao khu vực ngoại ô mức tín hiệu sóng mạng cao Việc thay đổi băng nhiễu tiện lợi để đạt độ phân giải tốt mức nhiễu xem xét tiêu chuẩn cho ô BTS liên tục thực đo mức tín hiệu đường lên kênh rỗi gửi báo cáo nhiễu đường lên đo Trên hệ thống Ericsson, có tổng cơng băng nhiễu định nghĩa cho ô, băng tách biệt từ mức thu đến 63 Các băng nhiễu thay đổi tham số LIMIT1 đến LIMIT4 Các tham số định nghĩa giới hạn băng nhiễu Băng từ tới LIMIT1, băng thứ từ LIMIT1 + tới LIMIT2 , băng nhiễu thứ từ LIMIT + tới 63 LIMIT1 < LIMIT2 < LIMIT3 < LIMIT4 87 Để xác định giá trị nhiễu kênh, BTS lấy giá trị trung bình theo số chu kỳ kênh SACCH Tham số Ô ICMSTATE LIMIT1 LIMIT2 LIMIT3 LIMIT4 Giá trị trước Giá trị PASSIVE 12 22 ACTIVE 17 4.5 Đánh giá hiệu triển khai MRP đề xuất hướng phát triển 4.5.1 Đánh giá kết công việc triển khai MRP: Căn vào KPI xây dựng, sau triển khai MRP thông số mạng lưới đầu cải thiện đảm bảo tăng cường nhóm thu phát để tăng dung lượng cho mạng lưới Theo bảng 4.1, tiêu 05 BSC (BHCM01, BHCM02, BHCM04, BHCM06 and BHCM07) cải thiệt sau triển khai MRP Riêng 02 BSC (BHCM03 and BHCM05) có bị suy giảm chất lượng nhẹ Sau triển khai đưa vào hệ thống kế họach tần số MRP, công việc bao gồm việc thực tinh chỉnh tối ưu Các công việc thực cách chặt chẽ, bao gồm việc thiết kế đặt tần số cho trạm tăng dung lượng TRX, điều chỉnh databse hệ thống bao gồm tần số đo, quan hệ ô lân cận sở chương trình đo OSS ( NCS recording), việc điều chỉnh tần số cho phù hợp dựa công cụ chương trình đo FAS/ICDM recording tham số liên quan đến việc lựa chọn ô Kết tiêu chuyển giao cải thiện đáng kể Trong trình triển khai ứng dụng MRP, suy giảm ảnh hưởng đến đánh giá chung xem xét bao gồm vấn đề sau: Hiện tượng chuyển giao qua lại liên tục (ping-pong handover): mẫu lưu lượng thay đổi việc đặt lại tham số phân lớp ô (HCS) điều dẫn 88 đến việc chuyển giao BSC khu vực vùng biên BSC bị ảnh hưởng hiệu ứng ping-pong cài đặt tham số cho BSC BHCM01 Vấn đề giải xong vào ngày hôm sau Tuy nhiên, cần tiếp tục thực việc chuyển đổi cho khu vực chưa triển khai MRP việc cài đặt tham số cho phân lớp chưa chuẩn hóa khu vực Sự cố phần cứng nhóm thu phát số vị trí thuộc BSC BHCM04 gây ảnh hưởng đến chất lượng đánh giá tổng thể Việc xác định lỗi triển khai theo quy trình đánh giá tiêu rớt mạng xác định nguyên nhân nguồn nhiễu đường lên khu vực chợ An Đông Sau xác định thực xử lý kết tiêu trở lại bình thường Rất nhiều trạm sau kiểm tra phát lỗi liên quan đến phần cứng cần điều chỉnh sửa chữa Do phạm vi thời gian triển khai, việc tối ưu hóa tham số ngưỡng phân lớp ô (HCS layer threshold) ô chưa thực hiện, đặc biệt BSC thuộc nhà khai thác khác Alcatel ô không thuộc phạm vi triển khai MRP BSC BSC1 BSC1 BSC1 BSC1 BSC1 BSC1 BSC1 BSC1 BSC2 BSC2 BSC2 BSC2 BSC2 BSC2 BSC2 BSC2 BSC3 BSC3 KPI Trước MRP Thay tần số Tối ưu hóa Kích họach Ghi T_DRPR T_EMPDR T_BLKR S_DRPR S_BLKR CSSR T_TRAF S_TRAF T_DRPR T_EMPDR T_BLKR S_DRPR S_BLKR CSSR T_TRAF S_TRAF T_DRPR T_EMPDR 0.7 130 1.1 0.5 0.08 99.88 29277.34 6001.03 0.75 105.86 0.71 0.65 0.51 99.86 23645.8 7181.22 0.8 94.45 0.61 138.69 0.87 0.44 0.06 99.89 30651.6 6041.59 0.68 110.25 0.74 0.64 0.08 99.85 24678.1 7296.01 0.78 95.45 0.65 130.96 0.98 0.51 0.11 99.88 29742.83 6049.16 0.72 103.94 0.49 0.64 0.13 99.84 23666.1 7246.03 0.77 96.45 0.6 134.05 0.8 0.48 0.07 99.88 30106.34 6046.13 0.67 106.46 0.59 0.64 0.11 99.85 24070.9 7266.03 0.77 96.05 Không thay đổi Cải thiện Cải thiện Cải thiện Suy giảm nhẹ Không thay đổi Gia tăng Gia tăng Cải thiện Cải thiện Cải thiện Cải thiện Cải thiện Suy giảm nhẹ Gia tăng Gia tăng Không thay đổi Cải thiện 89 BSC3 BSC3 BSC3 BSC3 BSC3 BSC3 BSC4 BSC4 BSC4 BSC4 BSC4 BSC4 BSC4 BSC4 BSC5 BSC5 BSC5 BSC5 BSC5 BSC5 BSC5 BSC5 BSC6 BSC6 BSC6 BSC6 BSC6 BSC6 BSC6 BSC6 T_BLKR S_DRPR S_BLKR CSSR T_TRAF S_TRAF T_DRPR T_EMPDR T_BLKR S_DRPR S_BLKR CSSR T_TRAF S_TRAF T_DRPR T_EMPDR T_BLKR S_DRPR S_BLKR CSSR T_TRAF S_TRAF T_DRPR T_EMPDR T_BLKR S_DRPR S_BLKR CSSR T_TRAF S_TRAF 0.72 0.73 0.05 99.83 30916.22 7052.57 0.72 110.04 0.25 0.7 0.03 99.87 20289.96 4693.83 0.9 115.63 0.98 0.58 0.03 99.84 18730.93 5062.82 0.85 90.56 0.82 0.89 0.32 99.84 10230.31 2788.82 0.74 0.67 0.05 99.84 31811.84 7139.23 0.69 128.22 0.17 0.59 0.01 99.87 20851.8 4783.83 0.8 117.03 0.36 0.61 0.02 99.84 19652.85 5224.77 0.81 96.77 0.86 0.76 0.01 99.84 10437.39 2778.18 0.25 0.79 0.04 99.83 31031.9 7151.25 0.7 109.32 0.16 0.69 0.01 99.83 20004.01 4685.39 0.72 112.97 0.62 0.52 0.06 99.85 19119.03 5072.03 0.79 94.48 0.62 0.82 0.03 99.84 10040.3 2801.67 0.45 0.74 0.04 99.83 31343.87 7146.44 0.67 116.88 0.16 0.65 0.01 99.84 20343.13 4724.76 0.71 114.59 0.52 0.56 0.04 99.84 19332.56 5133.12 0.78 95.39 0.71 0.8 0.02 99.84 10199.14 2792.27 Suy giảm Suy giảm nhẹ Suy giảm nhẹ Không thay đổi Gia tăng Gia tăng Cải thiện Cải thiện Cải thiện Cải thiện Cải thiện Suy giảm Gia tăng Gia tăng Suy giảm Suy giảm Suy giảm Cải thiện Suy giảm nhẹ Không thay đổi Gia tăng Gia tăng Cải thiện Cải thiện Cải thiện Cải thiện Cải thiện Không thay đổi Suy giảm Gia tăng Bảng 4.1 Tình hình tiêu BSC • Tỷ lệ rớt gọi T_DRPR sau triển khai MRP cải thiện: Tình hình tỷ lệ gọi bị rơi T_DRPR BSC nói chung cải thiện sau triển khai MRP tăng thêm TRX cho mạng lưới Tuy nhiên việc áp dụng thêm cấu trúc phân lớp có gây ảnh hưởng chút làm thay đổi mẫu lưu lượng xử lý 90 0.9 0.8 0.7 BSC1 T_DRPR 0.6 BSC2 T_DRPR BSC3 T_DRPR 0.5 BSC4 T_DRPR 0.4 BSC5 T_DRPR 0.3 BSC6 T_DRPR 0.2 0.1 Trước MRP Thay tần số Tối ưu hóa Kích họat Hình 4.4 Chỉ tiêu rớt mạch TCH BSC Trong q trình tối ưu hóa tăng cường máy thu phát, tiêu có gia tăng điều chỉnh sau kích hoạt tính mạng lưới bao gồm điều chỉnh công suất động • Tỷ lệ gọi bị nghẽn T_BLKR cải thiện: Tỷ lệ gọi bị nghẽn BSC cải thiện sau triển khai kế họach tần số, tham số chuyển giao tốt Việc đưa thêm nhóm thu phát vào làm tăng dung lượng mạng lưới làm thay đổi mức độ nghẽn mạch mạng lưới Việc tỷ lệ nghẽn có thay đổi chút triển khai kích hoạt tính hệ thống thay đổi mẫu lưu lượng thực phân lớp lại Có thể giải cách điều chuyển nhóm thu phát để đảm bảo dung lượng 91 1.2 BSC1 T_BLKR 0.8 BSC2 T_BLKR BSC3 T_BLKR 0.6 BSC4 T_BLKR BSC5 T_BLKR 0.4 BSC6 T_BLKR 0.2 Trước MRP Thay tần số Tối ưu hóa Kích họat Hình 4.5: Chỉ tiêu nghẽn mạch TCH BSC • Tỷ lệ gọi bị rớt mạch chiếm kênh SDCCH S_DRPR cải thiện ngoại trừ BSC3 có suy giảm nhẹ 0.9 0.8 0.7 BSC1 S_DRPR 0.6 BSC2 S_DRPR BSC3 S_DRPR 0.5 BSC4 S_DRPR 0.4 BSC5 S_DRPR 0.3 BSC6 S_DRPR 0.2 0.1 Trước MRP Thay tần số Tối ưu hóa Kích họat Hình 4.6: Chỉ tiêu rớt mạch kênh SDCCH BSC 92 • Tỷ lệ nghẽn mạch kênh SDCCH (S_BLKR) nói chung cải thiện hầu hết BSC Riêng BSC5 có suy giảm nhẹ BSC phục vụ khu vực vùng ven, chưa tối ưu hóa tham số cập nhật hệ thống trình MRP nên có gây ảnh hưởng đến nghẽn mạch kênh SDCCH 0.6 0.5 BSC1 S_BLKR 0.4 BSC2 S_BLKR BSC3 S_BLKR 0.3 BSC4 S_BLKR BSC5 S_BLKR 0.2 BSC6 S_BLKR 0.1 Trước MRP Thay tần số Tối ưu hóa Kích họat Hình 4.7 Chỉ tiêu nghẽn mạch kênh SDCCH BSC • HO thành cơng sau triển khai MRP cải thiện đáng kể BSC Nguyên nhân sau triển khai MRP, ô có tần số BCCH BSIC điều chỉnh lại cho phù hợp hơn, dẫn đến việc xác định ô lân cận tốt hơn, ngòai việc tsăng cường thêm nhóm thu phát vào mạng lưới giảm nghẽn mạch việc chuyển giao diễn dễ dàng 93 98 96 94 BSC1 HOin BSC2 HOin 92 BSC3 HOin BSC4 HOin 90 BSC5 HOin BSC6 HOin 88 86 84 Trước MRP Thay tần số Tối ưu hóa Kích họat 98 96 BSC1 HOout 94 BSC2 HOout BSC3 HOout 92 BSC4 HOout BSC5 HOout 90 BSC6 HOout 88 86 Trước MRP Thay tần số Tối ưu hóa Kích họat Hình 4.8 Chỉ tiêu chuyển giao vào – BSC • Thơng qua việc đo kiểm tra mạng lưới trình triển khai MRP, nhóm thực phát lỗi khai báo, thiết kế chưa hệ thống, bổ trợ cho phân tích số liệu mạng lưới Sau phát xử lý phù hợp đưa để nhóm OMC thực 94 thay đổi hệ thống lỗi giải Hình 4.8 ví dụ việc Thông qua việc đo kiểm, hiển thị kết đo theo chất lượng RxQual, có số khu vực thuộc vùng biên có chất lượng thấp việc điều chỉnh sau thay đổi tham số hệ thống cho phù hợp Bad quality area between BHCM01 and BHCM03 Figure 6.1 : Drive test result part by RxQual (23rd April) Bad quality area between BHCM03 and BHCM07 Hình 4.9 Hiển thị tín hiệu theo RxQual xác định điểm lỗi 4.5.2 Kết luận số khuyến nghị: Sau triển khai MRP, tỷ lệ rơi gọi giảm BSC kế hoạch tần số tăng độ nhảy tần phân tập chống nhiễu hệ thống Tỷ lệ chuyển giao thành công tăng lên cân chỉnh tham số mạng lưới kế hoạch tần số Triển khai giải pháp MRP làm cho việc tăng tần số cho ô tăng số máy thu phát cung cấp thêm dung lượng cho mạng mà khơng gây ảnh hưởng đến chất lượng mạng lưới 95 Việc triển khai ứng dụng giải pháp đa mẫu sử dụng lại tần số MRP khu vực có mật độ th bao cao mạng Thơng tin di động VMS-Mobifone thực cần thiết tiếp tục áp dụng cho pha phát triển mạng kể trường hợp vùng lưu lượng đuợc mở các chủng loại thiết bị khác mạng VMS-Mobifone khu vực Tuy nhiên, theo kết phân tích hệ thống số điểm tồn liên quan đến chất lượng cần tiếp tục thực bao gồm việc xử lý quy hoạch lại báo hiệu số trạm đặc biệt phần LAPD, tham số cập nhật (Periodic Registration parameter) T3212 Ngồi ra, số ơs tăng tối đa số kênh SDCCH chưa giải nghẽn cần xem xét đến tham số thuộc ô reselection Bằng cách thay đổi tham số PT, CRO ô trở nên hấp dẫn lựa chọn để cập nhật idle mode Việc chuẩn hóa bước tham số liên quan đến phân lớp ô HCS điều chỉnh tinh tham số HCS layer threshold cần thực cấp độ ô nhằm tránh thay đổi mẫu tần số Ngịai ra, tham số cơng suất động cần tiếp tục nghiên cứu chuẩn hóa Để tối ưu hóa lưu lượng 02 lớp GSM900 GSM1800, lưu lượng bước dồn lớp GSM1800 để lớp GSM900 sử dụng cho dịch vụ, chưa triển khai chức sử dụng chung kênh BCCH cho ô 900 1800 (Multi Band Cell - MBC), quan hệ ô GSM900 and GSM1800 cần chuẩn hóa theo định dạng hình 4.9 Khi gọi thiết lập ô GSM900 chuyển giao sang GSM1800 khu vực GSM1800 có mức tín hiệu đạt u cầu 96 Hình 4.10 Mối quan hệ chuyển giao ô GSM900 GSM1800 Về ngắn hạn, với mở rộng mạng lưới nhanh chóng MobiFone VMS cung cấp dải tần rộng gồm 66 tần số dải GSM1800, nhóm thực khuyến cáo việc tăng cường đầu tư để chuyển lưu lượng băng GSM1800 thời gian tới việc triển khai MRP tập trung nhiều vào dải tần Dải tần GSM900 chật chội đặc biệt khu nội với khoảng cách tái sử dụng có nơi xuống cịn 400m với cấu hình TRX 03 4/4/4 Bất kỳ cố với TRX gây ảnh hưởng lớn đến KPI Và điều có nghĩa MRP làm tăng nhẹ chất lượng khu vực tập trung lưu lượng Để triển khai tối ưu sử dụng dải tần, tăng thêm dung lượng hệ thống, cần phải xem xét thêm giải pháp tần số khác Hiện nay, việc điều chỉnh tăng giảm nhóm thu phát nhằm tối ưu hóa mạng lưới VMS thường xuyên nên giải pháp để nghị đưa để tiếp tục nghiên cứu triển khai sau FLP frequency plan method Đây giải pháp kết hợp tái sử dụng tần số cao kết hợp với kỹ thuật nhảy tần 97 kỹ thuật triệt nhiễu Hình 4.10 lộ trình để tiến hành giải pháp tăng cường lưu lượng (nguồn Ericsson) Hình 4.11 Lộ trình tăng cường dung lượng Theo lộ trình này, đa số có dung lượng mức 350400 Erlang, cần sử dụng loại anten thơng minh, tính tăng cường cho hướng đường lên đường xuống lựa chọn hướng phát sóng tủy thuộc vào vị trí MS để đảm bảo giảm nhiễu hệ thống Ngoài ra, VMS cần xem xét thêm khả triển khai chức MBC (Multi Band Cell) phần mềm R10, chức MBC sử dụng chung kênh BCCH ô GSM900 cho ô GSM1800 Khi sử dụng chức này, việc triển khai mở rộng băng tần kênh vô tuyến dễ dàng khu vực lưu lượng cao Ngòai ra, số lượng ô BSC giảm, quan hệ lân cận giảm việc chuyển giao đảm bảo hơn, số chất lượng mạng lưu lượng cải thiện Theo đánh giá nhà khai thác thị trường di động Việt Nam thị truờng khai thác đầy tiềm Theo dự báo Công Ty 98 VMS, đến năm 2010 số thuê bao di động tăng đến 25 triệu thuê bao với tham vọng dẫn đầu thị trường với lượng thị phần chiếm khỏang 40% lượng thuê bao mạng vào khoảng 10 triệu thuê bao Mặc dù việc mở rộng thị trường triển khai thị trường tỉnh thị trường Tp HCM thị trường trọng điểm theo dự báo chiếm tỷ trọng lớn với khoảng triệu thuê bao Việc triển khai dịch vụ giá trị gia tăng, đặc biệt dịch vụ giải trí như: truyền xem phim (video streaming), điện thọai truyền hình (video call), nghe nhạc trực tuyến 2.5G, 3G phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi phải có dung lượng hệ thống lớn để đảm bảo chất lượng dịch vụ Do khoảng cách trạm BTS đạt tới mức tối thiểu 300m, việc tăng cường dung lượng phải xem xét đến giải pháp khác xem xét chương I kết hợp với việc đầu tư cho công nghệ Sử dụng ô công suất nhỏ liên tục: tất khu vực có lưu lượng cao thực lắp đặt ô loại với độ cao phù hợp (10-12m) để lưu thoát lưu lượng cho ô thông thường Tăng cường sử dụng phủ sóng tịa nhà: xem xét sử dụng triển khai tịa nhà cao tầng có th bao tập trung Việc triển khai triển khai tịa nhà có tiêu chí độ cao (từ tầng trở lên, diện tích mặt sàn cần thiết, số lượng thuê bao thường xuyên) Hệ thống 2.5G GSM sau nâng cấp lên EDGE đảm bảo việc triển khai dịch vụ băng rộng, cần nâng cấp lên WCDMA để tiến lên 3G Đây lợi lớn có tính khả thi cao theo xu hướng nay, máy đầu cuối có tích hợp GSM CDMA Bước đầu (vào khoảng 2007) thực lắp đặt trạm BTS với công nghệ W-CDMA vào vùng lưu lượng cao nhu cầu sử dụng dịch vụ 99 lớn Ngoài ra, kết hợp triển khai Wimax để sử dụng cho dịch vụ thọai truyền thống vấn đề cần quan tâm xem xét TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh Ericsson (1996), System survey, Sweden Ericsson (2000), GSM Cell planning overview, Sweden Ericsson (2000), GSM Cell planning principle, Sweden Ericsson (2000), GSM Cell planning advance, Sweden Ericsson (2000), GSM Cell planning with TEMS cell planner, Sweden Ericsson (2000), STS analysis guide, Sweden Netcom VMS (2004), Radio Network Design Training, Vietnam Ericsson (2000), Radio Network Features, Sweden Ericsson (1998), GSM system survey, Sweden 10 11 Ericsson (2003), The Ericsson Way Forward to High Capacity GSM Networks, Sweden VMS/Ericsson/Alcatel (2000-2005), Thông tin dự án triển khai, Vietnam ... chọn giải pháp đa mẫu sử dụng tần số MRP cho mạng GSM/ VMS 11 1.3.1 Nghiên cứu giải pháp đa mẫu sử dụng lại tần số 1.3.1.1 Tái sử dụng tần số Nhằm đạt dung lượng cao hệ thống mạng tế bào tần số sử. .. tần số theo đa mẫu tần số MRP Ứng dụng tái sử dụng tần số với hệ số tái sử dụng nhỏ cho phép sử dụng hiệu phổ tần số đường nhanh chóng để nâng cao dung lượng Với ứng dụng đa mẫu sử dụng tần số. .. MRP đa mẫu tái sử dụng tần số mơ hình kết hợp tái sử dụng tần số sóng mang kênh BCCH theo mẫu có hệ số tái sử dụng vừa với tái sử dụng có hệ số nhỏ tần số sóng mang kênh TCH MRP sử dụng với hệ số