1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp xử lý sự cố kè chắn đoạn cuối tuyến thuộc dự án xây dựng đường ven sông sài gòn

130 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 10,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ======= ======= NGÔ XUÂN TUYẾN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ SỰ CỐ KÈ CHẮN ĐOẠN CUỐI TUYẾN THUỘC DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG VEN SƠNG SÀI GỊN LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HCM - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI -o0o - NGÔ XUÂN TUYẾN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ SỰ CỐ KÈ CHẮN ĐOẠN CUỐI TUYẾN THUỘC DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG VEN SƠNG SÀI GỊN CHUN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY MÃ SỐ: 8580202 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ TRUNG THÀNH Thành phố Hồ Chí Minh, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Ngô Xuân Tuyến, học viên lớp cao học 25C11-CS2 chun ngành Cơng trình thủy, mã số học viên 17816050 nhận đề tài luận văn là: “Nghiên cứu giải pháp xử lý cố kè chắn đoạn cuối tuyến thuộc dự án Đường ven sơng Sài Gịn” theo Quyết định giao đề tài số: 1590/QĐ-ĐHTL Trường Đại học Thủy lợi ngày 07 tháng 08 năm 2018 Sau thời gian tập trung thực luận văn, đến luận văn “Nghiên cứu giải pháp xử lý cố kè chắn đoạn cuối tuyến thuộc dự án Đường ven sơng Sài Gịn” hoàn thành đáp ứng yêu cầu đề Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu kết trình bày luận văn thật, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Việc tham khảo nguồn tài liệu để thực cho việc viết luận văn, tơi thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ Ngô Xuân Tuyến i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực luận văn, đến luận văn “Nghiên cứu giải pháp xử lý cố kè chắn đoạn cuối tuyến thuộc dự án Đường ven sông Sài Gịn” hồn thành đáp ứng yêu cầu đề Tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc thầy giáo, giáo Trường Đại học Thủy lợi tận tình giảng dạy, giúp đỡ nhiệt tình suốt trình học tập trường trình thực luận văn Đồng thời tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy hướng dẫn PGS.TS Lê Trung Thành tận tâm hướng dẫn suốt trình từ lựa chọn đề tài, xây dựng đề cương đến hoàn thành luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Lãnh đạo Công ty TNHH MTV Quản lý Khai thác Dịch vụ Thủy lợi Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập thời gian thực luận văn Trong thời qian thực đề tài thân cố gắng, nỗ lực để đạt kết tốt Tuy nhiên lần tác giả thực vấn đề nghiên cứu khoa học, với kiến thức điều kiện thời gian có hạn nên khn khổ luận văn khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết thiếu sót Tác giả mong tiếp tục nhận bảo, hướng dẫn từ thầy giáo, cô giáo với đóng góp ý kiến, để tác giả hiểu thêm vấn đề nghiên cứu hoàn thiện thêm kiến thức nhằm áp dụng giải vấn đề có liên quan q trình cơng tác thân sau Một lần nữa, xin gửi đến quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành Xin trân trọng cảm ơn!!! ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 Kết đạt .4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ SỰ CỐ CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ .5 1.1 Khái qt cơng trình bảo vệ bờ 1.1.1 Đặc điểm chung cơng trình bảo vệ bờ 1.1.2 Phân loại cơng trình bảo vệ bờ 1.2 Thực trạng cố cơng trình bảo vệ bờ 1.2.1 Những cố cơng trình bảo vệ bờ 1.2.2 Những nguyên nhân gây cố cho cơng trình bảo vệ bờ .19 1.3 Các giải pháp xử lý cố công trình bảo vệ bờ .19 1.3.1 Đối với kết cấu kè quy mô đơn giản – cơng trình dân gian 19 1.3.2 Đối với kết cấu kè bán kiên cố 19 1.3.3 Đối với kết cấu kè kiên cố 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 26 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XỬ LÝ VÀ GIA CỐ CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ 27 2.1 Cơ sở lý thuyết xói lở bờ sơng xói chân cơng trình 27 2.1.1 Tác động dòng chảy đến biến đổi hình thái lịng sơng 27 iii 2.1.2 Tác động sóng 28 2.1.3 Tác động việc gia tải lên mép bờ sông 29 2.1.4 Đặc điểm lớp đất cấu tạo lòng dẫn 29 2.1.5 Ảnh hưởng hình thái sơng .30 2.1.6 Do tượng khai thác cát .31 2.2 Cơ sở đề xuất giải pháp gia cố cơng trình bảo vệ bờ xử lý xói chân cơng trình 32 2.2.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp gia cố cơng trình bảo vệ bờ xử lý xói chân cơng trình 32 2.2.2 Các giải pháp gia cố cơng trình bảo vệ bờ xử lý xói chân cơng trình .32 2.3 Các tiêu chuẩn hướng dẫn thiết kế cơng trình bảo vệ bờ, xử lý xói chân cơng trình 40 2.3.1 Quy định chung thiết kế công trình bảo vệ bờ 41 2.3.2 Tài liệu phục vụ thiết kế cơng trình bảo vệ bờ .42 2.4 Lý thuyết tính tốn ổn định cơng trình bảo vệ bờ xử lý xói chân cơng trình 43 2.4.1 Các phương trình biến dạng học môi trường liên tục 44 2.4.2 Rời rạc hoá theo lưới phần tử hữu hạn 45 2.4.3 Vật liệu đàn hồi 46 2.4.4 Phương pháp tính lặp 48 2.4.5 Nội dung thiết kế tường chắn đất 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ GIA CỐ CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ .53 3.1 Phân tích trạng hạng mục Kè chắn đoạn cuối tuyến thuộc dự án Xây dựng ven sơng Sài Gịn 53 iv 3.2 Đánh giá nguyên nhân gây hư hỏng hạng mục Kè chắn đoạn cuối tuyến thuộc dự án Xây dựng ven sơng Sài Gịn .65 3.2.1 Tổng hợp kết nghiên cứu sạt lở bờ sơng Sài Gịn 65 3.2.2 Diễn biến chế thủy động lực xói bồi bờ sơng khu vực sơng Sài Gòn đoạn từ rạch Bình Nhâm đến đường Châu Văn Tiếp 66 3.2.3 Phân tích nguyên nhân gây hư hỏng hạng mục Kè chắn đoạn cuối tuyến thuộc dự án Xây dựng ven sông Sài Gòn 77 3.3 Đề xuất phân tích phương án cơng trình gia cố hạng mục Kè chắn đoạn cuối tuyến thuộc dự án Xây dựng ven sơng Sài Gịn 81 3.4 Lựa chọn giải pháp xử lý gia cố hạng mục Kè chắn đoạn cuối tuyến thuộc dự án Xây dựng ven sơng Sài Gịn 89 3.4.1 Tính tốn ổn định tổng thể cơng trình 97 3.4.2 Tính tốn ứng suất biến dạng cơng trình 98 3.4.3 Giải pháp kết cấu xử lý cố .101 3.4.4 Khái tốn kinh phí 115 KẾT LUẬN CHƯƠNG 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Kè bảo vệ bờ đoạn KP - P.Linh Đông - Q.Thủ Đức - Tp Hồ Chí Minh .5 Hình 1.2: Kè bảo vệ nhà máy giấy Lee & Man - Tỉnh Hậu Giang Hình 1.3: Kè khu dân cư Riviera Point - Quận - Tp Hồ Chí Minh Hình 1.4: Kè biển Phước Tỉnh - Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Hình 1.5: Kè biển Vạn Giã - huyện Vạn Ninh - tỉnh Khánh Hịa Hình 1.6: Sạt lở bờ Kè sông Bảo Định – tỉnh Tiền Giang 12 Hình 1.7: Chuyển vị kè chắn ven sơng Sài Gịn 12 Hình 1.8: Sạt lở bờ Kè chợ Tân Hạnh - Tp Biên Hòa – tỉnh Đồng Nai 13 Hình 1.9 Cắt ngang Kè Cái Khế, Cần Thơ 17 Hình 1.10 Bình đồ vị trí sạt lở bờ sông Cần Thơ 18 Hình 1.11 Hiện trạng thực tế thi công đến trước thời điểm xảy sạt lở có gia tải đỉnh kè 18 Hình 1.12 Biện pháp đắp đất kết hợp cuộn vải địa tạo tường đất có cốt 21 Hình 1.13 Biện pháp tường rọ đá kết hợp đan 21 Hình 1.14 Biện pháp gia cường thêm neo kết hợp cáp neo cố định đỉnh tường cản trở chuyển vị ngang 22 Hình 1.15 Biện pháp gia cường dầm neo kết hợp cọc 22 Hình 1.16 Biện pháp gia cường bệ phản áp kết hợp thảm đá vải địa kỹ thuật .23 Hình 1.17 Biện pháp gia cố chân kè lăng thể đá hộc 24 Hình 1.18 Biện pháp gia cố chân kè hệ dầm neo kết hợp cọc BTCT 24 Hình 1.19 Biện pháp gia cố khối đắp sau kè vải địa 25 Hình 2.1: Cải tiến kết cấu lõi rồng vỏ lưới thép 35 Hình 2.2: Thảm rồng đá túi lưới rồng đá túi lưới đơn 35 Hình 2.3: Kè gia cố mái thảm đá 36 vi Hình 2.4: Trồng cỏ Vetiver bảo vệ bờ sông 36 Hình 2.5: Một số loại thảm bê tông túi khuôn 38 Hình 2.6: Gia cố bờ đá trường hợp đáy sơng khơng xói, bờ bị xói mạnh chịu ảnh hưởng mực nước dao động 39 Hình 2.7: Gia cố bờ đá trường hợp đáy sơng khơng xói, bờ bị xói mạnh chịu ảnh hưởng mực nước dao động 40 Hình 2.8: Gia cố bờ đá trường hợp đáy sông không xói, bờ bị xói mạnh chịu ảnh hưởng mực nước dao động 40 Hình 3.1: Bản đồ vị trí Tuyến kè chắn đoạn cuối tuyến, thị xã Thuận An 53 Hình 3.2: Mặt cắt ngang điển hình kết cấu kè xử lý đường 54 Hình 3.3: Hiện trạng thực tế đoạn kè chắn cuối tuyến đường Châu Văn Tiếp .55 Hình 3.4: Tuyến đường giao thơng bờ kè phương tiện lưu thơng 55 Hình 3.5: Hiện trạng tường kè xảy tượng chuyển vị 56 Hình 3.6: Hình trụ hố khoan 59 Hình 3.7: Bình đồ khu vực thiết kế tuyến kè 65 Hình 3.8: Phạm vi nghiên cứu mơ hình 67 Hình 3.9: Lưới mơ hình Mike 21 vùng nghiên cứu (hệ tọa độ UTM 48) 68 Hình 3.10: Lưới mơ hình khu vực kè .69 Hình 3.11: Lưới mơ hình thiết lập điều kiện biên mơ hình 69 Hình 3.12: Địa hình vùng nghiên cứu theo dạng 3D 70 Hình 3.13: Thơng số khai báo cạn ngập 71 Hình 3.14: Thơng số nhớt Eddy 71 Hình 3.15: Đường quan hệ vận tốc lắng đọng nồng độ bùn cát lơ lửng 72 Hình 3.16: Đường trình mực nước mùa lũ P=10% vị trí kè 73 Hình 3.17: Đường trình lưu tốc mùa lũ P=10% vị trí kè 74 Hình 3.18: Trường lưu tốc dòng chảy triều lên 74 vii Hình 3.19: Trường lưu tốc hướng dòng chảy triều rút .74 Hình 3.20: Phân bố lưu tốc lớn với tần suất lũ P = 10% .75 Hình 3.21: Phân bố lưu tốc trung bình với tần suất lũ P = 10% 75 Hình 3.22: Trường phân bố vận chuyển bùn cát vùng nghiên cứu 75 Hình 3.23: Hiện tượng xói diễn mạnh triều xuống .76 Hình 3.24: Kết bồi xói vùng dự án sau mùa lũ P=10% 76 Hình 3.25: Vị trí tuyến kè định vị Google Maps 77 Hình 3.26: Tàu thuyền neo đậu bên bờ kè .78 Hình 3.27: Kết tính ổn định tổng thể thời kỳ thi công 83 Hình 3.28: Kết tính ổn định tổng thể thời kỳ vận hành 83 Hình 3.29: Chuyển vị ngang (vừa thi cơng xong) 85 Hình 3.30: Chuyển vị momen cọc ván (vừa thi công xong) 86 Hình 3.31: Chuyển vị ngang (30 năm) 86 Hình 3.32: Chuyển vị momen cọc ván (30 năm) 86 Hình 3.33: Kết tính ổn định tổng thể thời kỳ thi cơng 89 Hình 3.34: Biểu đồ tính tốn giá trị kết ổn định trường hợp thi cơng K = 1.569 89 Hình 3.35: Kết tính ổn định tổng thể thời kỳ vận hành 90 Hình 3.36: Biểu đồ tính tốn giá trị kết ổn định trường hợp vận hành K = 1.575 90 Hình 3.37: Chuyển vị kết cấu giai đoạn thi công xong 91 Hình 3.38: Momen chuyển vị ngang cừ DUL SW600B thi công xong 91 Hình 3.39: Momen chuyển vị ngang, lực dọc cọc BTCT thi cơng xong 92 Hình 3.40: Lực dọc neo trường hợp thi công xong 92 Hình 3.41: Chuyển vị kết cấu giai đoạn cố kết sau 30 năm 93 Hình 3.42: Momen chuyển vị ngang cừ DUL SW600B cố kết 30 năm 93 Hình 3.43: Momen chuyển vị ngang cọc BTCT cố kết 30 năm 93 viii dầm ngang với dầm mũ kè dầm mũ cọc neo hoàn toàn tương tự đoạn 50 150 340 15 120 15 3.4.3.2 Kết cấu gia cố phía trước kè (phía sơng) Dọc theo phía trước tuyến kè (phía sơng), tiến hành trải vải địa kỹ thuật lên mặt đất tự nhiên rộng 5,0m xếp rọ đá gia cố chống xói lở chân kè Kích thước rọ đá 2,0x5,0x0,5m Lưới rọ đá sử dụng loại bọc nhựa PVC để chống ăn mòn han gỉ môi trường nước 3.4.3.3 Xử lý kết cấu đường phía sau kè a Đoạn từ Km7+387,95 ÷ Km7+431,95: Chiều dài 44,0m - Đào kết cấu đường phạm vi từ cọc đóng BTCT 35x35cm đến cọc ván BTCT DƯL đến cao trình thiết kế - Làm tầng lọc ngược đá 1x2, bố trí ống nước PVC Þ60 dài 1,0m, cách khoảng 3,0m/ống - Trải 01 lớp vải địa kĩ thuật loại không dệt đáy đào 01 lớp phủ tầng lọc ngược - Đắp cát dày 1,8m, lu lèn K>0,90 (tận dụng từ khối lượng đào) - Đắp đất C3 (sỏi đỏ), lu lèn K>0,90 cao trình thiết kế (tận dụng từ khối lượng đào) 104 b Đoạn từ Km7+431,95 ÷ Km7+467,95 Đoạn từ Km7+467,95 ÷ Km7+479,95: - Đào kết cấu đường phạm vi từ cọc đóng 35x35cm đến cọc ván BTCT DƯL đến cao trình thiết kế, đóng cọc tràm φ8÷φ10, dài 4,5m tính ngọn, mật độ 16cây/m², đắp cát phủ đầu cừ dày 10cm - Làm tầng lọc ngược đá 1x2, bố trí ống nước PVC Þ60 dài 1,0m, cách khoảng 3,0m/ống - Trải 01 lớp vải địa kĩ thuật loại không dệt đáy 01 lớp phủ tầng lọc ngược - Đắp cát dày 1,8m, lu lèn K>0,90 (tận dụng từ khối lượng đào) - Đắp đất C3 (sỏi đỏ), lu lèn K>0,90 cao trình thiết kế (tận dụng từ khối lượng đào) 3.4.3.4 Cấu tạo cọc BTCT 35x35cm - Mặt cắt ngang cọc có tiết diện 35x35cm, tổng chiều dài cọc 23,52m - Bê tông cọc đá 1x2 M300 - Cọc chia làm tổ hợp: + Tổ hợp 1: Đầu cọc Đ1=11,8m, mũi cọc M1=11,72m + Tổ hợp 2: Đầu cọc Đ2=10,8m, mũi cọc M2=12,72m - Tồng số cọc 52 cọc, có 12 cọc xiên với độ xiên đóng 8:1 - Cốt thép dọc chủ đoạn đầu cọc Đ1, Đ2 bao gồm Þ28, đoạn mũi M1, M2 gồm Þ20 3.4.4 Khái tốn kinh phí STT ĐVT Khối lượng Cọc BTCT 35x35cm m 23m Chi phí vật liệu m 23m 380.000đ 8.740.000đ Chi phí đóng cọc m 23m 180.000đ 4.140.000đ Rọ đá 2x1x0,5m Rọ Chi phí rọ đá Rọ 280.000đ 1.400.000đ Chi phí làm thả rọ đá Rọ 1.500.000đ 7.500.000đ Hạng mục Đơn giá Thành tiền 12.880.000đ 8.900.000đ Theo giải pháp kết cấu xử lý lựa chọn bố trí 52 cọc BTCT 35x35cm dài 23m neo 105 giữ phía sau kè 48 thảm đá kích thước 2x5x0,5m gia cố phía trước kè Như tổng chi phí ước tính cho giải pháp là: Chi phí cọc BTCT 35x35cm: 52 cọc x 12.880.000đ = 669.760.000 đ Chi phí thảm đá 2x5x0,5m: 48 thảm x 7.750.000 = 427.200.000 đ Tổng chi phí: 669.760.000 đ + 427.200.000 đ = 1.096.960.000 đ Kết luận: Chi phí ước tính cho giải pháp xử lý tính theo 1m chiều dài kè là: 1.096.960.000đ/95m ≈ 11.550.000 (đ/m) KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở đánh giá, phân tích nguyên nhân gây cố chuyển vị cừ luận văn đưa đề xuất giải pháp xử lý cố chuyển vị cừ dự ứng lực thuộc hạng mục kè chắn đoạn cuối thuộc dự án Xây dựng đường ven sông Sài Gịn Đây phương án mang tính chủ động để giải vấn đề theo nguyên nhân mà gây Việc tính tốn phân tích phương án đề xuất thực cách khoa học Trong phạm vi luận văn tập trung nghiên cứu nguyên nhân nêu giải pháp xử lý cố chuyển vị cừ dự ứng lực thuộc hạng mục kè chắn đoạn cuối tuyến thuộc dự án Xây dựng đường ven sơng Sài Gịn Luận văn đề xuất phương án giữ nguyên kết cấu kè hữu, bổ sung kết cấu gia cố phía sau kè để ngăn tượng chuyển vị bổ sung gia cố rọ đá phía trước kè (phía sơng) để ngăn chặn xói lở 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Q trình xói lở lịng, bờ sơng xem dạng thiên tai nặng nề xảy khắp nơi diễn biến phức tạp Đó q trình tự nhiên, đa dạng xảy nhiều nguyên nhân ảnh hưởng nhiều yếu tố tác động Hiện tượng xói lở bờ thường có xu hướng tái diễn nhiều năm, phạm vi ảnh hưởng rộng, đe dọa phá hỏng cụm dân cư (sụt lún, nứt nhà cửa, đất bên bờ sông ) đặc biệt cụm dân cư kinh tế lâu năm vùng đồng ven sơng Để hạn chế việc xói lở bờ giải pháp cơng trình bảo vệ bờ sơng nghiên cứu phát triển Thực tế công trình bảo vệ chống sạt lở bờ sơng loại cơng trình chịu tác động chủ yếu dịng chảy, đặc biệt dòng chảy mùa lũ Mục tiêu cơng trình bảo vệ bờ sơng xây dựng để bảo vệ bờ khỏi bị xói lở, biến dạng dòng chảy mặt để lái dòng chảy mặt dòng bùn cát theo hướng xác định theo mục đích chỉnh trị sơng (được gọi cơng trình chỉnh trị) Hàng năm sơng Sài Gịn mực nước sơng thay đổi thường xun dẫn đến đặc trưng - lý độ bền đất bờ sông bị thay đổi Cùng với phát triển mạnh kinh tế, giao thông thủy phát triển mạnh cường độ, độ lớn phương tiện để lại vận chuyển hàng hóa Sạt lở bờ sơng sóng tàu thuyền tác động vào bờ nguyên nhân gây cố Từ vấn đề cấp thiết trên, nội dung luận văn “Nghiên cứu giải pháp xử lý cố kè chắn đoạn cuối tuyến thuộc dự án xây dựng đường ven sơng Sài Gịn” nghiên cứu vấn đề sau: Nguyên nhân gây cố chuyển vị phân tích gồm: vị trí xây dựng tuyến kè chịu tác động yếu tố bất lợi nằm phía bờ lở đoạn sông cong gẫn ngã ba sông giao với rạch Lái Thiêu; tác động phương tiện vận tải thủy thường xuyên lưu thông đoạn sông Bên cạnh cịn yếu tố tác động dịng chảy sơng đến khả ổn định cơng trình cơng trình nằm khu vực ảnh hưởng trực tiếp thủy triều giao động yếu tố điều kiện địa chất cơng trình phức tạp, gồm nhiều lớp địa tầng khác làm ảnh hưởng đến cơng trình 107 Cơng trình bảo vệ bờ nhiệm vụ giữ ổn định cho bờ sông, bờ kênh, bờ hồ mái cơng trình khỏi tác dụng xâm thực dịng chảy, sóng nước ngầm Do cơng trình bảo vệ bờ hầu hết xây dựng nhằm mục đích giữ sơng có nơi khơng thu hẹp lịng sơng hỗ trợ hay phối hợp với cơng trình khác để đảm bảo tốt nhiệm vụ lũ phịng chống xói lở bờ Các giải pháp cơng trình bảo vệ bờ chống xói lở đất yếu sử dụng rộng rãi bao gồm: tường kè BTCT, tường kè hàng cừ dự ứng lực, tường kè kết hợp lát mái Mỗi giải pháp có ưu nhược điểm khác Tuy nhiên tất cơng trình bảo vệ bờ thi cơng tiến hành thuận lợi tuyến kè chắn đoạn cuối tuyến thuộc dự án Xây dựng đường ven sông Sài Gịn thi cơng gặp phải cố tượng chuyển vị kè Qua bước đánh giá, phân tích, tìm hiểu ngun nhân luận văn nêu giải pháp khắc phục xử lý cho cố nói để đảm bảo cơng trình kè chắn hoạt động ổn định với yêu cầu nhiệm vụ đặt KIẾN NGHỊ Tác động nhiều yếu tố từ chủ quan đến khách quan từ yếu tố thiên nhiên đến yếu tố người làm cho tượng xói lở bờ sơng diễn mạnh khó lường đặc biệt vị trí ngã ba sơng làm ảnh hưởng trực tiếp đến cơng trình bảo vệ bờ sơng xây dựng Do khu vực kè chắn đoạn cuối tuyến thuộc dự án Xây dựng đường ven sơng Sài Gịn xảy cố chuyển vị ngồi việc khắc phục, xử lý cố điều cần thiết phải có nghiên cứu tổng quát cho khu vực Việc nghiên cứu tổng quát cho khu vực đề xuất giải pháp xây dựng cơng trình đảm bảo tránh cố xảy gây hậu khơng đáng có 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] http://thanhtuancorp.com.vn/cong-trinh-tieu-bieu/ke-bao-ve-bo-doan-khu-pho-8/ [2] http://thanhtuancorp.com.vn/cong-trinh-tieu-bieu/ke-bao-ve-nha-may-giay-leeman/ [3] http://thanhtuancorp.com.vn/cong-trinh-tieu-bieu/du-an-ke-khu-dan-cu-rivierapoint/ [4] Báo cáo tượng sạt lở bờ sông Cừa Lớn Ban Chỉ huy phịng chống thiên tai, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn tỉnh Cà Mau tháng 5/2017 [5] Báo cáo thống kê Sở Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn Cần Thơ tình hình sạt lở bờ sông Cần Thơ từ tháng 1/2013 – 7/2013 [6] https://baomoi.com/tien-giang-sap-doan-bo-ke-moi-xay-thiet-hai-tienty/c/19566010.epi [7] https://thanhnien.vn/thoi-su/bo-ke-tien-ti-troi-ra-song-951755.html [8] kinhtedongnambo.org/thap-thom-vi-cho-tan-hanh-bi-sat-lo/ [9] PGS.TS Lê Mạnh Hùng, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2004), Phân tích nguyên nhân sạt lở bờ sông đồng sông Cửu Long sơng Sài Gịn – Đồng Nai [10] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8419:2010 “Cơng trình thủy lợi – thiết kế cơng trình bảo vệ bờ sơng để chống lũ” [11] Quy chuẩn Việt Nam 04-05:2012/BNNPTNT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình thủy lợi - quy định chủ yếu thiết kế” [12] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8421 : 2010 “Cơng trình thủy lợi – tải trọng lực tác dụng lên cơng trình sóng tàu” [13] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4253 : 2012 “Cơng trình thủy lợi - Nền cơng trình thủy cơng – u cầu thiết kế” [14] Thiết kế đê cơng trình bảo vệ bờ, Hà Nội năm 2001 - Nguyễn Quyền, Nguyễn Văn Mạo, Nguyễn Chiến, Phạm Văn Quốc 109 [15] Lê Ngọc Bích (1991), Nghiên cứu số vấn đề diễn biến lịng sơng điều kiện sơng ngịi Việt Nam, Viện Nghiên cứu KHTL Nam Bộ [16] Lương Phương Hậu - Lê Ngọc Bích - Hồng Văn Hn - Đinh Cơng sản (1998), Giải pháp cơng trình bảo vệ bờ sơng khu vực thị xã Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp, Tạp chí Thủy lợi [17] Công văn số 3991/SXD-PTĐT&HTKT năm 2016 Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương trạng tuyến kè chắn đoạn cuối tuyến thuộc dự án Xây dựng đường ven sơng Sài Gịn [18] Báo cáo địa chất bổ sung Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Xây dựng Bình Dương năm 2016 [19] Báo cáo kết diễn biến chế thủy động lực đánh giá xói bồi bờ sơng Sài Gịn Viện Thủy lợi Môi trường gửi Ban Quản lý Dự án Đầu tư Xây dựng tỉnh Bình Dương năm 2016 [20] PGS.TS Đỗ Văn Đệ, Nhà xuất Xây dựng (2008), "Phần mềm Plaxis Ứng dụng vào tính tốn cơng trình thủy cơng" [21] TS Nguyễn Bảo Việt, Tap chí KHCN Xây dựng - số 1/2015, “Cọc ván cừ bê tông cốt thép dự ứng lực, khả ứng dụng vào công trình kè đất yếu” 110 ... mục Kè chắn đoạn cuối tuyến thuộc dự án Xây dựng đường ven sơng Sài Gịn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đoạn Kè chắn đoạn cuối tuyến thuộc dự án Xây dựng. .. mục Kè chắn đoạn cuối tuyến thuộc dự án Xây dựng ven sông Sài Gòn 77 3.3 Đề xuất phân tích phương án cơng trình gia cố hạng mục Kè chắn đoạn cuối tuyến thuộc dự án Xây dựng ven sơng Sài. .. hạng mục Kè chắn đoạn cuối tuyến thuộc dự án Xây dựng ven sơng Sài Gịn 53 iv 3.2 Đánh giá nguyên nhân gây hư hỏng hạng mục Kè chắn đoạn cuối tuyến thuộc dự án Xây dựng ven sơng Sài Gịn

Ngày đăng: 22/03/2021, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w