(Tiểu luận) trình bày và phân tích cơ sở lý thuyết và thực tiễn về sự hội nhập kinh tế quốc tế của asean hãy cho biết vị trí ý nghĩa của việt nam khi hội nhập kinh tế asean

38 5 0
(Tiểu luận) trình bày và phân tích cơ sở lý thuyết và thực tiễn về sự hội nhập kinh tế quốc tế của asean hãy cho biết vị trí ý nghĩa của việt nam khi hội nhập kinh tế asean

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Khoa/Viện: Kinh tế Kinh doanh Quốc tế BÀI TẬP LỚN Tên học phần: Tồn cầu hóa khu vực hóa kinh tế giới Mã số lớp học phần: INE3109 Họ tên giảng viên: PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên Th.sĩ Mai Thị Thanh Mai Họ tên Sinh viên: Dương Ngọc Huyền Linh Mã số Sinh viên: 20050861 Lớp khóa học: QH-2020E KTQT CLC Hà Nội, tháng năm 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Khoa/Viện: Kinh tế Kinh doanh Quốc tế BÀI TẬP LỚN Tên học phần: Tồn cầu hóa khu vực hóa kinh tế giới Mã số lớp học phần: INE3109 Chủ đề: Trình bày phân tích sở lý thuyết thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế ASEAN? Hãy cho biết vị trí ý nghĩa Việt Nam hội nhập kinh tế ASEAN? Họ tên giảng viên: PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên Th.sĩ Mai Thị Thanh Mai Họ tên Sinh viên: Dương Ngọc Huyền Linh Mã số Sinh viên: 20050861 Lớp khóa học: QH-2020E KTQT CLC Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Đặc trưng hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.4 Lợi ích bất lợi hội nhập kinh tế quốc tế 1.4.1 Lợi ích hội nhập kinh tế quốc tế 1.4.2 Những bất lợi hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ASEAN 2.1 Giới thiệu khái quát ASEAN 2.2 Sự phát triển việc hội nhập kinh tế quốc tế ASEAN 2.2.1 BBC AICO 2.2.2 AFTA 2.2.3 Xây dựng nên AEC hiệp định tự hóa thương mại AEC 10 2.3 Hội nhập kinh tế ASEAN với nước khác khu vực 12 2.3.1 Trung Quốc 12 2.3.2 Australia New Zealand 15 2.3.3 Nhật Bản 16 2.3.4 Hàn Quốc 18 2.4 Hai Hiệp định thương mại lớn ASEAN 20 2.4.1 Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) 20 2.4.2 Quan hệ Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) 24 CHƯƠNG 3: VỊ TRÍ Ý NGHĨA CỦA VIỆT NĂM KHI HỘI NHẬP KINH TẾ ASEAN 26 3.1 Vị trí Việt Nam hội nhập kinh tế ASEAN 26 3.3 Ý nghĩa Việt Nam hội nhập kinh tế ASEAN 29 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á WTO Tổ chức thương mại giới AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN CLMV Cambodia – Laos – Malaysia – Vietnam PTA Thỏa thuận thương mại ưu đãi ASEAN AIP Dự án cơng nghiệp ASEAN AIC Chương trình bổ trợ cơng nghiệp ASEAN AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN CEPT Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung CAFTA Hiệp định Thương mại Tự Trung Quốc – ASEAN AANZFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Australia - New Zealand MNE Doanh nghiệp đa quốc gia Nhật Bản AJCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện AKFA Khu vực Thương mại Tự ASEAN - Hàn quốc RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương AIA Khu vực Đầu tư ASEAN AICO Hiệp định Hợp tác Công nghiệp ASEAN MỞ ĐẦU Sau 50 năm thành lập, Hiệp hội Các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) có thành cơng định khẳng định tổ chức liên kết khu vực có tầm ảnh hưởng giúp thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực quốc tế Với việc thành lập Cộng đồng ASEAN acsc nước ASEAN, bao gồm Cộng đồng Kinh tế ASEAN đưa ASEAN trở thành thị trường không gian sản xuất thống nhất, khu vực phát triển đồng đều, khu vực kinh tế cạnh tranh hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế giới ASEAN tạo hội cho dịch chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, vốn đầu tư lao động có tay nghề cao khu vực Các hàng rào thuế quan thuế quan nước ASEAN dần gỡ bỏ, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại đầu tư khu vực Gia nhập ASEAN bước Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam tham gia tích cực vào hợp tác kinh tế ASEAN đạt kết định thể rõ lĩnh vực, đặc biệt thương mại đầu tư Ngay từ gia nhập, Việt Nam tích cực tham gia vào hoạt động ASEAN, đặc biệt hoạt động hợp tác kinh tế Với ưu tiên đặc biệt Việt nam việc thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Việt Nam nỗ lực triển khia cam kết, sáng kiến biện pháp nhằm thực Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC Ngoài ra, Việt Nam nước khu vực thúc đẩy hợp tác kinh tế sâu rộng với đối tác khối ASEAN như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Australia Newzealand…giúp tăng trưởng thương mại hợp tác kinh tế ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng, trì vai trị trung tâm ASEAN quan hệ hợp tác Đối tác CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế hiểu trình nước tiến hành hoạt động tăng cường gắn kết họ với dựa chia sẻ lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực (thẩm quyền định đoạt sách) tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế [3] Hội nhập kinh tế quốc tế ý nghĩa nằm khái niệm hội nhập nói chung tiến trình thể hóa kinh tế giới, tức xóa bỏ khác biệt kinh tế quốc gia khu vực Trong điều kiện tồn cầu hóa kinh tế ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế trình gắn kinh tế thị trường nước với thị trường khu vực giới thông qua nỗ lực thực mở cửa thúc đẩy tự hóa kinh tế nước tất cấp độ: đơn phương (sự nỗ lực cải cách tự nguyện bên quốc gia), song phương (theo hiệp định ký kết bên) đa phương (cải cách phát triển theo tiêu chí hiệp định nhiều bên cam kết) Hội nhập kinh tế quốc tế trình liên kết kinh tế có mục tiêu định hướng cụ thể gắn với phạm vi, cấp độ điều kiện cụ thể nước Mỗi nước, điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù có lộ trình, bước giải pháp hội nhập khác Do đó, hội nhập kinh tế quốc tế khách quan, tồn cầu hóa kinh tế cách mạng khoa học công nghệ quy định, song khơng thể có hội nhập quốc tế chung chung mà hội nhập kinh tế quốc tế nước vào thể chế khu vực toàn cầu cụ thể, cấp độ song phương đa phương thời điểm lịch sử, nước khác lúc tham gia nhiều định chế, nhiên, lộ trình bước vào định chế nước khác nhau[1] 1.2 Đặc trưng hội nhập kinh tế quốc tế - Là hình thức phát triển tất yếu cao phân công lao động quốc tế - Là tham gia tự nguyện quốc gia thành viên sở điều khoản thỏa thuận hiệp định - Là phối hợp mang tính chất liên quốc gia nhà nước độc lập có chủ quyền - Là giải pháp trung hòa cho hai xu hướng tự hóa thương mại bảo hộ thương mại - Là bước độ để thúc đẩy kinh tế giới theo hướng tồn cầu hóa góp phần giảm bớt xung đột cục bộ, giữ gìn hịa bình, ổn định khu vực giới 1.3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế chủ động tham gia tích cực quốc gia vào q trình tồn cầu hóa, khu vực hóa, nhằm thiết lập, thực thi định chế, tổ chức kinh tế toàn cầu khu vực nhờ gỡ bỏ hàng rào ngăn cản quốc gia, làm gia tăng khối lượng thương mại đầu tư quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế nâng cao phúc lợi cho người Một là, ký kết tham gia định chế tổ chức kinh tế quốc tế thành viên đàm phán xây dựng luật chơi chung thực quy định, cam kết thành viên định chế, tổ chức Hai là, tiến hành cải cách nước để thực quy định, cam kết quốc tế hội nhập mở cửa thị trường, giảm tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan, điều chỉnh cấu kinh tế phù hợp với trình mở cửa tự hóa kinh tế, cải cách hệ thống doanh nghiệp nhằm nâng cao lực cạnh tranh chúng, đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng đòi hỏi trình hội nhập xây dựng thể chế tương thích Hội nhập kinh tế quốc tế có nội dung chủ yếu như: tự hóa thương mại, đầu tư, dịch vụ, tự lưu chuyển nguồn hàng hóa, vốn, cơng nghệ, lao động… Những biểu cụ thể hội nhập kinh tế; giá trị xuất quốc gia; mức độ tự hóa thương mại, đầu tư dịch vụ, tỷ lệ đóng góp công ty xuyên quốc gia vào tăng trưởng kinh tế quốc gia [1] 1.4 Lợi ích bất lợi hội nhập kinh tế quốc tế 1.4.1 Lợi ích hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, trình hội nhập giúp mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại quan hệ kinh tế quốc tế khác, từ thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế-xã hội Thứ hai, hội nhập tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, từ nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm doanh nghiệp; đồng thời, làm tăng khả thu hút đầu tư vào kinh tế Thứ ba, hội nhập giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực khoa học công nghệ quốc gia, nhờ hợp tác giáo dục-đào tạo nghiên cứu khoa học với nước tiếp thu công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển giao cơng nghệ từ nước tiên tiến Thứ tư, hội nhập làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế Thứ năm, hội nhập tạo hội để cá nhân thụ hưởng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng chủng loại, mẫu mã chất lượng với giá cạnh tranh; tiếp cận giao lưu nhiều với giới bên ngồi, từ có hội phát triển tìm kiếm việc làm lẫn nước Thứ sáu, hội nhập tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới, từ đề sách phát triển phù hợp cho đất nước khơng bị lề hóa Thứ bảy, hội nhập giúp bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới, làm giàu văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội Thứ tám, hội nhập tạo động lực điều kiện để cải cách toàn diện hướng tới xây dựng xã hội mở, dân chủ hơn, nhà nước pháp quyền Thứ chín, hội nhập tạo điều kiện để nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự quốc tế, giúp tăng cường uy tín vị quốc tế, khả trì an ninh, hịa bình ổn định để phát triển Thứ mười, hội nhập giúp trì hịa bình ổn định khu vực quốc tế để nước tập trung cho phát triển; đồng thời mở khả phối hợp nỗ lực nguồn lực nước để giải vấn đề quan tâm chung khu vực giới 1.4.2 Những bất lợi hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, hội nhập làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế gặp khó khăn, chí phá sản, từ gây nhiều hậu mặt kinh tế - xã hội Thứ hai, hội nhập làm tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên và, vậy, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động thị trường quốc tế Thứ ba, hội nhập không phân phối công lợi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, có nguy làm tăng khoảng cách giàunghèo Thứ tư, trình hội nhập, nước phát triển phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập trung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, có giá trị gia tăng thấp Do vậy, họ dễ trở thành bãi rác thải cơng nghiệp công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hủy hoại môi trường Thứ năm, hội nhập tạo số thách thức quyền lực Nhà nước (theo quan niệm truyền thống độc lập, chủ quyền) phức tạp việc trì an ninh ổn định nước phát triển Thứ sáu, hội nhập làm gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống bị xói mịn trước “xâm lăng” văn hóa nước ngồi Thứ bảy, hội nhập đặt nước trước nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, bn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp… Như vậy, hội nhập đồng thời đưa lại lợi ích lẫn bất lợi nước Tuy nhiên, hội nhập đương nhiên hưởng đầy đủ tất lợi ích gánh bất lợi nêu Các lợi ích bất lợi nhìn chung dạng tiềm nước khác, nước khơng giống điều kiện, hồn cảnh, trình độ phát triển… Việc khai thác lợi ích đến đâu hạn chế bất lợi, thách thức phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt quan trọng lực nước, trước hết chiến lược/chính sách, biện pháp hội nhập việc tổ chức thực Tuy nhiên lợi ích hội nhập đem lại nhiều so với bất lợi nên lý quốc gia lựa chọn hội nhập kinh tế quốc tế sách phát triển

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan