1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) thực trạng giáo dục giji trẻ hiện nay

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A Mở đầu Một đứa trẻ đời chưa thể có nhân cách Cái thiên bẩm hữu trẻ mà ta thấy, tự nhiên phát triển – dẫn đến kết quả: tốt xấu Nếu thói quen bồi dưỡng phương pháp giáo dục tốt mơi trường lành mạnh chắn nhân cách người hình thành phát triển tồn diện Muốn đứa trẻ có nhân cách cách tốt, lối sống lành mạnh, cần phải có mơi trường giáo dục phương pháp giáo dục hoàn thiện Cuộc sống thực cEa mFi người diễn vô cHng sinh động, đa dạng, phong phú phức tạp Do đó, nhân cách cEa mFi người hình thành dưJi tác động cEa nhiKu yếu tố khác Trong đó, gia đình yếu tố tác động đến hình thành phát triển nhân cách cEa mFi người Gia đình mơi trường giáo dục để hình thành nhân cách cEa mFi người từ mJi sinh đời lúc trưởng thành Gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì cEng cố chE yếu dựa sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, cHng vJi quy định vK quyKn nghĩa vụ cEa thành viên gia đình Gia đình mơi trường tốt để u thương, ni dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển Sự yên ổn, hạnh phúc cEa mFi gia đình tiKn đK, điKu kiện quan trọng cho hình thành, pháttriển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành cơng dân tốt cho xã hội Gia đình cộng đồng xã hội mà mFi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng lJn đến hình thành phát triển nhân cách cEa người Tuy nhiên, mFi cá nhân lại không sống quan hệ gia đình, mà cịn có nhu cầu quan hệ xã hội, vJi người khác MFi cá nhân không thành viên cEa gia đình mà cịn thành viên cEa xã hội Ngược lại, gia đình cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân NhiKu thông tin, tượng cEa xã hội thơng qua lăng kính gia đình mà tác động tích cực tiêu cực đến phát triển cEa mFi cá nhân vK tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách v.v B Nội dung I Cơ sở lý luận Khái niệm: Gia đình thiết chế xã hội, dựa hai mối quan hệ hôn nhân (chồngvợ) huyết thống (cha-mẹ-con) Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2010 định nghĩa: Gia đình tập hợp người gắn bó vJi hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyKn họ vJi theo qui định cEa Luật Nhân cách khái niệm bao hàm phần xã hội, tâm lí cEa cá nhân người vJi tư cách thành viên cEa xã hội định; chE thể cEa quan hệ người – người, cEa hoạt động có ý thức giao lưu Hiện có nhiKu lí thuyết khác vK nhân cách khoa học tâm lí Trong triết học Mác - Lênin, nhân cách hiểu “những cá nhân người vJi tính cách sản phẩm cEa phát triển xã hội, chE thể cEa lao động, cEa giao tiếp, cEa nhận thức, bị quy định điKu kiện lịch sử - cụ thể cEa đời sống xã hội” Nhân cách hệ thống tổng quát phẩm giá thể giá trị cEa người mối quan hệ người – người, cá nhân – tập thể – xã hội – môi trường tự nhiên… Nhân cách trình đánh giá phẩm chất cEa người xuyên sốt từ khứ, đến tương lai Vai trị cEa gia đình: Con người, sinh lJn lên gia đình Gia đình bao gồm người sống chung dưJi mái nhà, có lợi ích kinh tế chung có trách nhiệm vJi sống Gia đình tổ ấm tràn đầy tình u thương ni dưỡng mFi người lJn lên trưởng thành Gia đình điểm tựa tinh thần vô cHng lJn lao cho mFi người, nơi khơi nguồn sáng tạo thành cơng Gia đình vừa nơi đáp ứng nhu cầu riêng tư vừa thực chức phát triển nòi giống trường học hình thành, phát triển nhân cách người Giáo dục nuôi dưỡng hai yếu tố then chốt định tạo nên tài tính cách cEa mFi người Sự ni dạy trẻ sát gia đình, tiếp đến xã hội Nhân cách người bắt đầu hình thành từ lúc cịn nằm bụng mẹ trưởng thành chưa dừng lại Lứa tuổi ấu thơ giai đoạn quan trọng trình hình thành nhân cách cEa trẻ Nhân cách mặc dH chưa thể rõ ràng thông qua hành vi bắt chưJc hành động cEa người lJn, trẻ em bắt đầu thu nhận tất tương tác nhân – sinh – quan để hình thành nhân cách cEa Gia đình đóng vai trị chE đạo việc hình thành người có nhân cách tốt Giáo dục gia đình việc làm cụ thể, hành vi, thái độ, lối sống cEa người lJn có tác động trực tiếp tJi việc hình thành, phát triển nhân cách cEa trẻ Trẻ em không tôn trọng người lJn chúng thấy cha mẹ thể thiếu tôn trọng lẫn Những bậc cha mẹ quan tâm đến trọng đến việc giáo dục hình thành nhân cách cho trẻ, dạy phải biết nghe lời ông bà, cha mẹ, không nói dối người lJn, phải thật biết xin lFi, nhìn nhận khuyết điểm, biết cảm ơn cho quà II Thực trạng giáo dục giJi trẻ nay: Những vấn đề gia đình giáo dục gia đình Trong thời kỳ cEa lịch sử, gia đình ln nơi để hình thành, giáo dục, nuôi dưỡng nhân cách cEa mFi người Gia đình xã hội đại ngày có vai trị quan trọng, từ định hưJng, ni dưỡng nhân cách giáo dục người từ sinh đến lúc trưởng thành, trở thành cơng dân có ích đóng góp tích cực cho phát triển chung cEa xã hội Ðối vJi phần lJn người Việt Nam chúng ta, gia đình ln mối quan tâm hàng đầu, gia đình tổ ấm cEa mFi người, nơi yêu thương chia sẻ tình yêu thương Xây dựng hạnh phúc gia đình xây dựng tổ ấm gia đình, vun đắp lan tỏa tình yêu thương cho tất người Gia đình mang tính liên kết chặt chẽ, gắn bó, quan hệ máu thịt thành viên gia đình Trải qua nhiKu hệ, gia đình Việt Nam tồn phát triển vJi chuẩn mực, giá trị tốt đẹp, góp phần xây dựng nKn văn hóa Việt Nam, gia đình truyKn thống Việt Nam hòa thuận, hiếu thảo, khoan dung, chung thEy Quá trình đất nưJc đổi mJi hội nhập quốc tế ngày tạo nhiKu hội điKu kiện để gia đình Việt Nam phát triển, nhiên vấn đK gia đình giáo dục gia đình gặp nhiKu khó khăn, thách thức Nghị cEa kỳ Ðại hội Ðảng đKu nhấn mạnh quan tâm đến gia đình, từ Nghị Ðại hội Ðảng lần thứ VII xác định gia đình vJi tư cách "tế bào cEa xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách", đến Ðại hội Ðảng lần thứ XII nêu rõ: "Thực chiến lược phát triển gia đình Việt Nam Phát huy giá trị truyKn thống tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh.", "tập trung xây dựng người vK đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ lực làm việc" Như vậy, gia đình có vai trị quan trọng đối vJi việc xây dựng mFi người Việt Nam nguồn nhân lực cho xã hội mJi Thể chế chE trương, nghị cEa Ðảng, nhiKu luật đK cập chế định gia đình vJi vị trí, vai trò quan trọng Bộ luật Dân sự, Luật Hơn nhân Gia đình; Luật Bình đẳng giJi; Luật Phịng, chống bạo lực gia đình; Luật Trẻ em; Luật Người cao tuổi Ðặc biệt, Chính phE ban hành Chiến lược Phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 định kể từ năm 2001, ngày 286 năm trở thành Ngày Gia đình Việt Nam CHng vJi đó, bộ, ngành, địa phương nhiKu nơi tổ chức nhiKu hoạt động nhằm nâng cao vai trị cEa gia đình nhằm hưJng đến xây dựng phát triển gia đình Việt Nam no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh 16 năm qua, Ngày Gia đình Việt Nam ngày trở thành ngày truyKn thống đối vJi mFi cá nhân, gia đình Việt Nam nưJc nưJc Ngày Gia đình tổ chức thường niên, trở thành ngày hội, nhắc nhở tất chúng ta, từ cá nhân, mFi thành viên gia đình ln biết quan tâm, chia sẻ yêu thương chăm sóc cho - hiểu, thực phát huy trách nhiệm cEa mà chức quan trọng cEa gia đình giáo dục hệ tiếp nối cEa gia đình theo giá trị văn hóa, truyKn thống tốt đẹp cEa dân tộc, đặc biệt mối quan hệ ứng xử, giao tiếp chuẩn mực để định hình, phát triển nhân cách cEa người Giáo dục gia đình việc làm cụ thể, từ việc ông bà, cha mẹ gương mẫu trưJc từ lời nói đến việc làm; cháu phải nghe lời khuyên bảo định hình tính cách theo nKn nếp, gia phong cEa mFi gia đình Ðó thành lũy kiên cố để bảo vệ giúp em trì phát huy giá trị chân, thiện, mỹ từ truyKn thống văn hóa tốt đẹp cEa dân tộc khơi dậy cho trẻ ý tưởng sáng tạo, hình thành lối sống lành mạnh trở thành cơng dân có ích xã hội Tuy nhiên, xã hội đại ngày nay, gia đình khơng phải mơi trường giáo dục trẻ em Ngồi gia đình, trẻ em cịn chịu ảnh hưởng cEa mơi trường giáo dục khác nhà trường, nhóm bạn bè, phương tiện thơng tin đại chúng (trong có mạng xã hội) Nhưng gia đình có vai trò quan trọng giáo dục ban đầu Những đứa trẻ sau trở thành người phụ thuộc lJn vào giáo dục gia đình tuổi ấu thơ Giáo dục gia đình nKn tảng cho việc hình thành nhân cách trẻ em giáo dục gia đình tiếp tục theo sát bưJc tiến cEa em giai đoạn trưởng thành cEa chúng Muốn làm tốt điKu mFi gia đình phải trở thành tế bào lành mạnh cEa xã hội Hạn chế cơng tác gia đình Trong bối cảnh xã hội phát triển hội nhập, gia đình Việt Nam có biến đổi mạnh mẽ vK cấu trúc, hình thái, quy mô mối quan hệ gia đình Những giá trị, chuẩn mực truyKn thống bị tác động, thay đổi, xen lẫn vJi chuẩn mực, hành vi cEa xã hội mJi Mối quan tâm, chăm sóc cEa phận cha mẹ dành cho dường bị suy giảm NKn tảng đạo đức xã hội, nhân cách cEa số trẻ em có nguy bị lung lay, chE nghĩa thực dụng, chE nghĩa cá nhân thiếu vắng chăm sóc, bảo vệ cEa gia đình ÐiKu đáng lo ngại là, lý khác nhau, phận gia đình khơng thật trở thành "tổ ấm" cho mFi người Nếu cấu trúc gia đình lỏng lẻo, liên kết thành viên gia đình yếu, thành viên gia đình khơng đối xử bình đẳng, cha mẹ thiếu gương mẫu khơng có thời gian khơng quan tâm chăm sóc, giáo dục trẻ em, vợ chồng thường xuyên xảy mâu thuẫn, xung đột, bạo lực gia đình gia tăng gia đình khó làm tốt chức giáo dục, thành viên gia đình khó hịa thuận, hạnh phúc đặc biệt khó sống tình u thương, ấm no hình thành nhân cách tốt Có thể nêu hai vấn đK bất cập chE yếu đời sống gia đình có liên quan mật thiết vJi giáo dục đối vJi thành viên gia đình sau: - Mâu thuẫn, xung đột gia đình mà đỉnh điểm bạo lực gia đình nghiêm trọng, bật bạo lực cEa người chồng đối vJi người vợ bạo lực cEa cha mẹ đối vJi Những trẻ em sinh lJn lên gia đình thường xuyên phải chứng kiến hành vi bạo lực cEa cha đối vJi mẹ, cảnh mắng chửi thành viên gia đình, lần bị địn roi từ cha mẹ, có xu hưJng áp dụng hành vi bạo lực đối vJi người khác tương lai Gắn vJi mâu thuẫn, xung đột bạo lực gia đình vấn đK ly Nhất vụ ly có nhỏ, bố mẹ xử sau ly hôn léo thiếu tế nhị cháu người chịu rEi ro nhiKu sống, cá biệt dễ bị rơi vào hành vi lệch lạc tương lai - Trong bối cảnh cEa nKn kinh tế thị trường hội nhập quốc tế nay, chứng kiến tượng bất ổn khơng gia đình, việc thiếu vắng chăm sóc, giáo dục cEa bậc cha mẹ đối vJi cái, dH họ sống cHng nhà vJi con, đối vJi người vật lộn mưu sinh gia đình giả Vẫn cịn tỷ lệ khơng nhỏ người cha người mẹ không dành thời gian để chăm sóc Sự thiếu quan tâm cEa cha mẹ đối vJi dẫn đến nhiKu hậu tiêu cực vK mối liên hệ tình cảm cha mẹ - tăng thêm nguy đối vJi hành vi lệch chuẩn sống Khơng trẻ em gia đình khơng cha mẹ quan tâm bỏ học, lang thang bụi đời, để cuối cHng rơi vào vịng xốy cEa tệ nạn xã hội cờ bạc, nghiện hút, cưJp giật, mại dâm, trộm cắp, gần nhiKu cháu gái nhỏ bị xâm hại thương tâm Có nhiKu ngun nhân cụ thể cEa tình hình nêu điKu quan trọng chưa nhận thức đầy đE vai trị cEa gia đình vJi tư cách thiết chế xã hội đặc thH có mối quan hệ chặt chẽ vJi thiết chế khác hệ thống xã hội tổng thể, vững mạnh hay bất cập cEa gia đình có tác động lJn đối vJi việc quản lý xã hội nói chung Cũng từ ngun nhân đó, giáo dục gia đình chưa coi trọng Bản thân số người làm cha làm mẹ chưa thật gương mẫu vJi con, đơi cịn hình ảnh xấu cho làm theo VK mặt xã hội, mặc dH Ðảng Nhà nưJc quan tâm đến việc xây dựng hành lang pháp lý tạo tiKn đK cho hoạt động xây dựng cEng cố gia đình, nhiên, hoạt động triển khai thực thi sách gia đình cịn nhiKu hạn chế NhiKu văn luật sách chưa nhận thức đầy đE Cơ chế phối hợp triển khai thực sách gia đình chưa đồng Ðội ngũ cán chuyên trách vK cơng tác gia đình cấp sở cịn thiếu kỹ cần thiết gặp nhiKu khó khăn việc xử lý vấn đK vK gia đình VK phía gia đình, thiếu quan tâm đến việc giáo dục gia đình nguyên nhân quan trọng khiến cho gia đình chưa phát huy vai trị cEa vJi tư cách mơi trường tạo nguồn nhân lực có chất lượng tốt cho xã hội NhiKu gia đình khốn trắng cho xã hội nhà trường việc giáo dục trẻ em Một số khơng bậc cha mẹ chưa dành thời gian thích đáng để quan tâm tJi Ngồi ra, nhiKu bậc cha mẹ thiếu kỹ phương pháp giáo dục cách khoa học Một vấn đK cần đặc biệt lưu tâm nâng cao mức sống cEa gia đình nhiKu vHng khó khăn yêu cầu đặt nhằm tạo điKu kiện cho gia đình quan tâm, chăm sóc giáo dục cách tốt Ðây vấn đK mà quan chức cEa Chính phE, quyKn địa phương cấp, tổ chức đoàn thể xã hội phải đặc biệt quan tâm Một số vấn đề sách cần quan tâm Ðể khắc phục mâu thuẫn nảy sinh chung quanh vấn đK gia đình cEa xã hội đại, cần có định hưJng nghiên cứu xây dựng chiến lược cho công tác quản lý gia đình nhằm phát huy giá trị tích cực văn hóa dân tộc, việc định hưJng giá trị, hình thành ni dưỡng nhân cách tốt đẹp cho trẻ Một định hưJng quan trọng giáo dục, nuôi dưỡng nhân cách cho trẻ em trở thành công dân tốt, gia đình phải phối hợp chặt chẽ vJi nhà trường, hF trợ nhà trường có quan tâm mức đến em, dành cho em mơi trường phát triển lành mạnh an tồn Các quan đảng, quyKn, đồn thể tồn xã hội mFi gia đình cần nhận thức đầy đE vai trị quan trọng cEa gia đình đối vJi phát triển xã hội nói chung, đồng thời đối vJi việc giáo dục xây dựng nguồn nhân lực cho xã hội mai sau Các sách kinh tế - xã hội cần phải tính tJi tác động đối vJi đời sống gia đình Tăng cường công tác quản lý nhà nưJc vK gia đình Có hF trợ cần thiết để gia đình làm tốt chức cEa mình, chức tâm lý - tình cảm chức giáo dục, chăm sóc Các bộ, ngành, quan, đơn vị, cộng đồng dân cư cần có hành động cụ thể làm cho Ngày Gia đình Việt Nam thật trở thành sinh hoạt văn hóa cộng đồng lành mạnh, giáo dục, động viên người thể tình thương yêu trách nhiệm đối vJi gia đình cEa mình, đồng thời thể trách nhiệm đối vJi tương lai cEa đất nưJc, dân tộc Ngày Gia đình Việt Nam 28-6 cần phải trở thành mốc quan trọng năm để mFi người hưJng vK cội nguồn, hưJng vK người thân yêu ln vun đắp cho gia đình tình cảm thân thương thiêng liêng Ðể thực yêu cầu đó, cần trọng đổi mJi cơng tác tun truyKn vK gia đình giáo dục đạo đức, lối sống gia đình, nâng cao hiệu giáo dục nhân cách cho hệ tương lai cEa đất nưJc Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động bình đẳng giJi, phịng, chống bạo lực gia đình xây dựng nhiKu mơ hình gia đình gương mẫu đạo đức, lối sống nuôi dạy cháu điển hình Các bậc cha mẹ cần dành thời gian quan tâm đến tăng cường giáo dục em vK mối quan hệ tình cảm gắn kết thành viên, tạo điKu kiện cho em phát triển cách tốt mơi trường gia đình Tăng cường nghiên cứu đánh giá, tổng kết kết thực sách liên quan đến gia đình, đồng thời cân đối nguồn lực để tiếp tục thực hiệu mục tiêu, tiêu cEa Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Gia đình ln xác định "là tế bào cEa xã hội" Xã hội phát triển, chức gia đình có chuyển đổi Vì vậy, thực tế rõ, nhận thấy vấn đK cEa gia đình ngày đKu vấn đK cEa xã hội vJi mức độ khác Như bưJc vào thời kỳ kinh tế thị trường hội nhập, đời sống xã hội có nhiKu thay đổi, có mặt tích cực bên cạnh gia đình trì mái ấm gia đình nhiKu hệ, xuất nhiKu gia đình giả sống độc lập theo xu hưJng đại, văn minh, phát triển tồn diện Bên cạnh đó, có tác động tiêu cực ảnh hưởng đến gia đình nhanh, tượng nKn nếp gia phong bị xem nhẹ, nhiKu giá trị văn hóa gia đình truyKn thống có bị mai một, yếu tố thực dụng gia tăng, nhiKu tệ nạn xã hội tiếp tục xâm nhập vào gia đình, đặc biệt lJp trẻ Chính thế, quan tâm cEng cố, ổn định xây dựng gia đình, để xóa bỏ khó khăn thách thức làm suy yếu gia đình, suy yếu động lực cEa phát triển Giải tốt vấn đK cEa gia đình, giải tốt vấn đK xã hội, sở, điKu kiện để mFi gia đình - tế bào bKn vững "tổ ấm" thật cEa mFi thành viên môi trường chắn tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nưJc để có đóng góp, nF lực cao cho mục tiêu "Dân giàu, nưJc mạnh, dân chE, công bằng, văn minh" 4 Một số biện pháp để giáo dục nhân cách cEa mFi người gia đình 4.1 Rèn luyện thói quen tốt Trong gia đình khơng coi trọng việc nuFi dưỡng thói quen khơng thể nói tJi giáo dục gia đình Gia đình cần phải thật hiểu tâm lý cEa thành viên gia đình, cHng học tập, làm việc cHng trưởng thành vJi thành viên gia đình điKu thật cần thiết Thói quen khuynh hưJng hành vi cEa người mang tính ổn định biểu thay cho ý thức cEa mFi người MFi người đKu có thói quen tốt xấu định Giáo dục hành vi, nếp sống, thói quen tốt đKu quan trọng để hoàn thiện nhân cách cEa mFi người Trẻ nhỏ thường hiếu động khó dọn dẹp đồ chơi phòng ốc sau chơi xong ĐiKu khiến khơng bố mẹ cảm thấy mệt mỏi chí quát tháo mFi thấy bày bừa… Hay, lục đồ cEa người khác thói quen tị mị, hiếu kỳ cEa trẻ nhỏ Bố mẹ làm vK bọn trẻ liKn lục túi, điện thoại, máy tính hay vật dụng khác cEa bố mẹ Nhưng đối vJi trẻ nhỏ hiếu động khuyết điểm, chúng tuổi hiếu động hiếu kỳ, nhận thức thấp, chúng chưa biết phải dọn dẹp đồ chơi ngăn nắp phải tôn trọng riêng tư cEa người khác Nhưng người lJn kịp thời uốn nắn hưJng dẫn chúng biết dọn dẹp đồ chơi gọn gàng, xếp ngăn nắp, không nên lục đồ cEa người khác phải xin phép người lJn muốn sử dụng đồ đó… Người lJn cần phải dạy cho trẻ gặp người lJn phải chào hỏi, làm sai phải biết nhận lFi, xếp đồ chơi gọn gàng ngăn nắp sau chơi xong, phải biết bỏ rác nơi quy định, … Như vậy, trẻ nhỏ hình thành thói quen tốt sau Đó thói quen tốt cho mFi người Những thói quen tốt ví khoản vốn mà người tích tụ lại lại theo năm tháng, số vốn không ngừng tăng lên người sử dụng đời Để xây dựng thói quen tốt cEa gia đình, bố mẹ cần phải: - Nhận thức tầm quan trọng cEa việc rèn luyện thói quen tốt từ phân tích, hưJng dẫn cho trẻ hiểu biết tầm quan trọng cEa việc rèn luyện thói quen tốt - CHng thảo luận đặt mục tiêu cần thiết để xây dựng thói quen tốt - Sử dụng phương pháp giáo dục noi gương để truyKn thụ cho trẻ: bố mẹ phải làm gương cho cái, sử dụng câu chuyện hay sách vở, hay gương cEa vị anh hHng dân tộc, …, để giáo dục cho trẻ hình thành thói quen tốt - Huấn luyện cho trẻ: bao gồm phân tích, đánh giá, hưJng dẫn, thực hành thói quen tốt sống ngày - Biểu dương kịp thời trẻ nhỏ có thói quen, hành động tốt - Hình thành thị hiếu tập thể: trẻ có hành vi tốt phải khen, cổ vũ động viên; trẻ có hành vi chưa tốt cần phải góp ý, sửa chữa, khắc phục Bồi dưỡng thói quen tốt để tạo nên nhân cách sống lành mạnh Giáo dục hành vi – thói quen cEa trẻ nhỏ từ giai đoạn cEa đời quan trọng Hành vi đầu đời cEa trẻ có dấu ấn sâu sắc cEa gia đình Trẻ có hành vi tốt hay xấu trưJc hết chE yếu mơi trường giáo dục cEa gia đình tạo nên 4.2 Tơn trọng lẫn Có thể nói, tơn trọng lẫn nguyên tắc hàng đầu mối quan hệ cha, mẹ cái, thành viên gia đình vJi Tơn trọng giúp trì sống gia đình bKn vững Bởi tơn trọng cha, mẹ cái, thành viên gia đình vJi thỏa mãn nhu cầu liên quan đến nhân quyKn, khẳng định nhân thân, đK cao lòng tự trọng khẳng định phẩm chất cEa mFi người Trong sống có nhiKu cách thể tôn trọng, như: coi trọng lời hứa, giao tiếp ứng xử hàng ngày dHng cử chỉ, hành vi, lời nói, thái độ thích hợp, đK cao nhân thân cEa thành viên gia đình, khơng làm tổn thương hay hạ thấp nhân phẩm …đó đKu cách để mFi người thể tôn trọng đối vJi đồng thời thể tự trọng cEa Gia đình, cha mẹ phải biết định hưJng dạy bảo cho đứa trẻ học cách tôn trọng thân tơn trọng người khác là: tự làm việc cEa mình, khơng nên ỷ lại vào người khác; tôn trọng thành lao động cEa người khác, không phá hoại thành lao động cEa họ; đồ đạc dHng xong trường hay nhà phải đặt nơi quy định làm theo nội quy, quy định cEa trường lJp hay nơi công cộng Tôn trọng cách giáo dục tốt tạo mối quan hệ tốt cha mẹ vJi cái, thành viên gia đình vJi Mối quan hệ tốt tình cảm sâu đậm, mối quan hệ tốt việc giáo dục cEa gia đình có hiệu 4.3 Xây dựng lối sống gia đình lành mạnh hạnh phúc Sự hình thành phát triển nhân cách người trách nhiệm, nghĩa vụ cEa tồn xã hội, cEa tổ chức trị - xã hội, đồn thể, gia đình mFi cá nhân; đó, gia đình có vai trị quan trọng Vì giải tốt vấn đK cEa gia đình đồng thời giải tốt vấn đK xã hội, trọng xây dựng gia đình hạnh phúc, phát huy vai trị giáo dục cEa gia đình để xóa bỏ khó khăn thách thức làm suy yếu gia đình, suy yếu động lực cEa phát triển Xây dựng gia đình lành mạnh hạnh phúc sở, điKu kiện để mFi gia đình/một tế bào/hạt nhân xã hội bKn vững, môi trường sạch, chắn để hình thành phát triển nhân cách người Chú trọng tạo dựng môi trường gia đình tràn ngập tình yêu thương, bình đẳng trách nhiệm, tổ chức lối sống gia đình lành mạnh, thành viên gia đình yêu thương, sẻ chia, gắn kết cha mẹ, ông bà nêu gương cho trẻ học theo, làm theo điKu tốt đẹp, có giá trị nhân văn lJn lao Đi liKn cHng đó, mFi gia đình, bậc cha mẹ ý thức trách nhiệm cEa mình; xác định mục tiêu giáo dục trẻ giai đoạn trình, phH hợp tâm sinh lý lứa tuổi để thống phương pháp giáo dục; để không phòng, tránh trường hợp mFi người phương pháp mà khắc phục tâm lý gây áp lực cho trẻ Trong giáo dục, việc tạo điKu kiện để trẻ nêu kiến, quan điểm chí phản biện lại vấn đK vơ cHng cần thiết, lực, lĩnh cần thiết cEa mFi người giáo dục đại khuyến khích, góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển nhân cách cEa người từ cịn nhỏ CHng vJi đó, mFi bậc cha mẹ khơng cần quan tâm, chăm sóc mà cịn phải tôn trọng, hiểu vK trẻ để việc giáo dục đúng, đạt hiệu Cụ thể là, phải tạo gần gũi, thân mật, tin tưởng trẻ, để trẻ coi người bạn lJn mà chia sẻ tâm tư, tình cảm, diễn biến tâm lý bên trong, từ cha mẹ, ơng bà hiểu mối quan hệ, khát vọng, cảm xúc, suy nghĩ, nguyện vọng, mong muốn, sở thích, lo lắng, niKm vui, nFi buồn cEa trẻ Các bậc cha mẹ khơng ngừng học hỏi, tìm hiểu tri thức khoa học, xã hội, trang bị nâng cao kiến thức, khả chăm sóc, dạy dF giáo dục cái, để khơng góp phần tăng cường, nâng cao phát huy vai trò giáo dục gia đình, vJi bậc cha mẹ khu vực nơng thơn, miKn núi mà cịn khắc phục phương pháp giáo dục dựa kinh nghiệm cảm tính 4.4 Giáo dục tâm lý sống lành mạnh Trong việc dạy dF trẻ, có nguyên tắc thiêng liêng làm để tin thân chúng người tốt, người có lực, người tràn đầy hi vọng ln vui vẻ hạnh phúc cách để xây dựng cho trẻ quan niệm cá nhân tích cực Phải cho trẻ nhận thấy thân trẻ người tốt, làm việc thiện, tâm hồn tràn ngập niKm kỳ vọng đáng Nghiên cứu khoa học cho thấy người có quan niệm cá nhân tích cực người tự giác, chE động nhận biết thân, nắm giữ thân tạo dựng niKm tin sở cEa lòng chân thành Một tâm lý sống lành mạnh phải hội đE yếu tố trí lực bình thường; tinh thần, tình cảm phải ổn định lạc quan; có ý chí kiên định, tự kiKm chế thân; có khả đánh giá khách quan vK vật, tượng người khác xung quanh; phản ứng xác cảm xúc cEa thân; biết vui vẻ chấp nhận thực tế cEa thân hanh vi tâm lý phải phH hợp vJi đặc trưng cEa lứa tuổi Cha, mẹ hay người thân gia đình phải hưJng dẫn giúp tự tin khả cEa chúng xây dựng cho chúng quan niệm cá nhân lối sống tích cực Khi cịn nhỏ, tinh thần cEa đứa trẻ yếu đuối, non nJt hồi nghi vào thân vJi sứ mệnh thiên liêng cEa người cha, làm mẹ cách phải giúp tin tưởng vào thân cEa chúng để hồn thành công việc làm việc cần phải cố gắng mJi có thành cơng Kết luận Giáo dục gia đình nKn tảng để ni dưỡng tâm hồn trẻ, định hình phát triển nhân cách, cung cấp tri thức rèn luyện người Cần phải trọng xây dựng gia đình phát huy vai trị cEa giáo dục gia đình trình hình thành phát triển nhân cách mFi người TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ điển Wikipedia Từ điển bách khoa triết học, Nxb Mátxcơva, 1964, t.3, tr.196 Phan Hà Sơn, Giáo dục nhân cách cho tuổi trẻ: Tập & 2, Nhà xuất Hà Nội, 2000 Văn Thị Thanh Mai, Đinh Quang Thành, Giáo dục gia đình góp phần quan trọng hình thành phát triển nhân cách người, Tạp chí Tuyên giáo, địa truy cập: http://tuyengiao.vn/dua-nghi-quyet-cua-dang-vao-cuocsong/giao-duc-gia-dinhgop-phan-quan-trong-hinh-thanh-va-phat-trien-nhancach-con-nguoi-127016

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:29

Xem thêm:

w