1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) thực thi pháp luật bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nuôi trồng và chế biến thủy sản thực tiển tại tỉnh cà mau

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận văn 3.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu Tính thực tiễn đóng góp đề tài 7 Bố cục nội dung luận văn Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC NUÔI TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN THỦY SẢN9 1.1 Khái niệm đặc điểm môi trường pháp luật bảo vệ môi trường 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm môi trường 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm pháp luật bảo vệ môi trường 12 1.1.3 Vai trị pháp luật bảo vệ mơi trường nước ta .13 1.2 Khái niệm, nội dung vai trò thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản 16 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm việc vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản 16 1.2.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản 20 1.2.3 Vai trò thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản Việt Nam .30 1.2.4 Các yếu tố đảm bảo cho việc thực thi pháp luật BVMT nuôi trồng chế biến thủy sản 33 1.3 Kinh nghiệm thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản số quốc gia giới học cho Việt Nam 37 Chương 42 THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC NUÔI TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU 42 2.1 Khái qt tình hình ni trồng chế biến thủy sản tỉnh Cà Mau 42 2.2 Thực trạng thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Cà Mau 45 2.2.1 Kết đạt được: 45 2.2.2.Khó khăn vướng mắc hoạt động bảo vệ môi trường 53 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu hoạt động bảo vệ môi trường .58 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC NUÔI TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU 64 3.1 Tính cấp thiết việc nâng cao hiệu thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản 64 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Cà Mau 66 3.2.1 Mơị số giải pháp hồn thện pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản .66 3.2.2 Giải pháp cho việc thực thi thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản 75 KẾT LUẬN .86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Hiện bảo vệ môi trường (BVNT) mục tiêu hàng đầu quốc gia hướng đến.Một đất nước muốn phát triển bền vững yếu tố mơi trường phải quan tâm mức.Ơ nhiễm mơi trường vấn đề mang tính tồn cầu, Việt Nam ngoại lệ.Môi trường ảnh hưởng lớn đến đời sống người, sinh vật vàkinh tế, văn hoá, xã hội quốc gia, dân tộc toàn nhân loại Đặc biệt thời kỳ đất nước ta đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá xây dựng kinh tế tri thức bảo vệ mơi trường trở nên cấp bách Mơi trường nói chung khơng vấn đề mà tương lai, phải quan tâm chủ động giải nhằm đảm bảo phát triển bền vững đất nước Sau 30 năm thực đường lối đổi mới, Việt Nam giành nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội, bước xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, với thành tựu đạt lĩnh vực đời sống xã hội, vấn đề môi trường đặt thách thức lớn Bảo vệ môi trường nghĩa vụ tất cá nhân, tổ chức nước ta pháp luật ghi nhận bảo vệ Điều 50 Hiến pháp 2013 quy định: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hiến pháp 2013 ghi nhận Điều 63 sau: “Nhà nước có sách bảo vệ mơi trường; quản lý, sử dụng hiệu Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Nxb Sự thật, Hà Nội quả, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu”2 Bên cạnh đó, Nghị Bộ Chính trị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước [6];Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003; Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) Chính phủ ban hành3[13], tiền đề khẳng định cần thiết hoạt động BVMT nước ta tiến trình hội nhập phát triển Ngồi ra, văn khác Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 [47]; Bộ luật hình 2015, Luật xử phạt vi phạm hành [45]; (ghi cần quán có ghi nguồn cuối, thứ tự 47)Bộ luật dân 2015 [49]và Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành,… tiền đề để nhà nước thống quản lý công tác BVMT nói chung như xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường nước ta giai đoạn Phải nhìn nhận khách quan từ Đảng Nhà nước ta ban hành chủ trương pháp luật bảo vệ môi trường nay, triển khai thực chủ trương luật rộng khắp nước Chính quyền cấp, tổ chức đồn thể, tổ chức kinh tế xã hội cộng đồng ngày ý đến vấn đề bảo vệ môi trường, đặc biệt lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Nxb Sự thật, Hà Nội Chính phủ (2004), Chương trình nghị 21 Việt Nam(Định hướng phát triển bền vững Việt Nam), Hà Nội Chính phủ (2004), Chương trình nghị 21 Việt Nam(Định hướng phát triển bền vững Việt Nam), Hà Nội Tại tỉnh Cà Mau, sở đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước bảo vệ mơi trường, quyền cấp tỉnh ban hành văn triển khai thi hành pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh nuôi trồng chế biến thủy sản Nhìn chung, đạt số kết định, góp phần nâng cao trách nhiệm, ý thức cộng đồng xã hội bảo vệ môi trường Nhưng công tác thực pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực ni trồng chế biến thủy sản cịn bộc lộ nhiều hạn chế, hiệu chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển bền vững Chính cần tiếp tục nghiên cứu, đề giải pháp hồn thiện sách, pháp luật vấn đề BVMT nói chung lĩnh vực ni trồng chế biến thủy sản nói riêng, góp phần nâng cao hiệu công tác ngăn ngừa, xử lý vi phạm bảo vệ môi trường ngày tốt Xuất phát từ tình hình nói trên, tác giả chọn đề tài “Thực thi pháp luật Bảo vệ môi trường lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản- thực tiển tỉnh Cà Mau” làm chủ đề luận văn thạc sĩ luật học, với mong muốn góp phần hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Cà Mau lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản giai đoạn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản nội dung quan trọng công xây dựng phát triển bền vững nước ta Đồng thời nghiên cứu lĩnh vực thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lý luận đạo thực tiễn quan nhà nước có thẩm quyền Lĩnh vực BVMT có nhiều đề tài khoa học, luận văn, viết tạp chí đề cập cách trực tiếp lồng ghép nội dung liên quan Các cơng trình Xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường doanh nghiệp khu công nghiệp Việt Nam (Nguyễn Thị Bình, 2013, Luận văn thạc sĩ); Thực pháp luật môi trường tỉnh Nam Định (Nguyễn Thị Thu Hường, 2008, Luận văn thạc sĩ) [23];Pháp luật bảo vệ môi trường qua thực tiễn sở sản xuất, kinh doanh tỉnh Cà Mau (Nguyễn Đức Đồng 2018, luận văn thạc sĩ luật học)Đinh Thị Mai Phương (2003), “Trách nhiệm dân lĩnh vực môi trường pháp luật Việt Nam”, viết Tạp chí nghiên cứu lập pháp), Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề Việt Nam (Lê Kim Nguyệt, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2012);Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (2020) NXB Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh – tác giả Hồ Viết Tiến – Từ Văn bình – Đặng Thị Mỹ Ngân; Pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường hoạt động làng nghề gây (Lê Kim Nguyệt, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, 2014); Tổng quan Ô nhiễm Nơng nghiệp Việt Nam(Nhóm Ngân hàng giới, Báo cáo tóm tắt, 2017),Cơ sở pháp lý đảm bảo quyền sống môi trường lành Việt Nam(Lê Kim Nguyệt, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số tháng 10/2015);Một số vấn đề pháp lý đảm bảo quyền tiếp cận thông tin môi trường Việt Nam (Lê Kim Nguyệt, Tạp chí Thanh tra, số 01/2016); Trách nhiệm quan nhà nước, cộng đồng dân cư kiểm sốt nhiễm mơi trường làng nghề Việt Nam (Lê Kim Nguyệt, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề tháng 01/2017);Kế hoạchsố: 60/KH-UBND Hành động phát triển ngành tôm tỉnh cà mau đến năm 2025ngày 15/ 06/2018…là cơng trình nghiên cứu, viết nhiều đề cập đến vấn đề bảo vệ mơi trường nước ta góc nhìn đời sống kinh tế - xã hội Tuy nhiên, số lượng cơng trình nghiên cứu triển khai trực tiếp nội dung thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản địa phương cụ thể khiêm tốn Tác giả dự kiến nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống sở lý luận thực tiễn vấn đề thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Cà Mau giai đoạn điều tra Do vậy, chưa tìm thấy cơng trình khoa học trùng lặp với đề tài luận văn mà tác giả lựa chọn 3.1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận văn Mục tiêu nghiên cứu chung Những năm trở lại đây, vấn đềô nhiễm môi trường bảo vệ môi trường xã hội quan tâm Chọn lĩnh vực thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản làm đối tượng nghiên cứu, có điều kiện sâu phân tích quy định pháp luật Việt Nam thực trạng thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản, khẳng định tính tất yếu khách quan việc cần thiết nâng cao hiệu xử lý hành vi vi phạm pháp luật BVMT Việt Nam Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản, tìm hiểu đánh giá tình hình thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Cà Mau năm qua, Luận văn đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển bền vững kinh tế - xã hội Cà Mau nói riêng nước nói chung 3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Để đạt mục đích đặt nghiên cứu đề tài, đòi hỏi luận văn phải giải vấn đề sau: Một là, nghiên cứu sở lý luận thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản Trong nêu lên khái niệm, giải thích phải thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực ni trồng chế biến thủy sản trình bày yêu cầu yếu tố đảm bảo thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản quy định hệ thống văn pháp luật Việt Nam hành Ba là, nêu phân tích thực trạng thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Cà Mau, trọng vi phạm xảy Đánh giá thực trạng thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Cà Mau Tìm hiểu khiếm khuyết pháp luật thực định thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân khiếm khuyết Từ đó, đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận pháp luật chuyên sâu thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản Việt Nam thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Cà Mau Phạm vi nghiên cứu giới hạn văn pháp luật BVMT lĩnh vực ni trồng chế biến thủy sản: Bộ Luật Hình sự, Bộ luật dân sự, Luật bảo vệ môi trường Nghị định, Thông tư hướng dẫn thực Nội dung luận văn tác giả giới hạn vấn đề lý luận thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản ghi nhận pháp luật Việt Nam Phạm vi giới hạn khảo sát đề tài luận văn thực tiễn áp dụng pháp luật thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Cà Mau từ năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chung khoa học xã hội phương pháp nghiên cứu đặc thù luật học để nghiên cứu đề tài Các phương pháp chủ yếu bao gồm: Phương pháp phân tích quy phạm để đánh giá quy phạm, tính tích cực, bất cập, hướng sửa đổi hồn thiện, tìm kiếm ý tưởng nhà làm luật hồn thiện pháp luật; phương pháp phân tích vụ việc để đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản…; phương pháp phân loại pháp lý để nhận dạng loại vi phạm hình thức xử lý vi phạm; phương pháp so sánh pháp luật; phương pháp mô tả quy phạm mô tả vụ việc nhằm so sánh pháp luật Việt Nam với số nước pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng chế biến thủy sản; phương pháp mơ hình hố điển hình hố quan hệ xã hội nhằm giải vấn đề thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Tính thực tiễn đóng góp đề tài Trên sở kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu cơng bố nước quốc tế, luận văn đạt kết nghiên cứu có tính sau: Phân tích, đưa khái niệm tổng quát pháp luật bảo vệ môi trường thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản như: Khái niệm, đặc điểm cần thiết phải ban hành quy định thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản nước ta Phân tích luận giải cách khoa học nguyên tắc, việc áp dụng quy định pháp luật thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực ni trồng chế biến thủy sản; Đánh giá tồn diện tình hình thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Cà Mau Tìm thiếu sót hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường nguyên nhân thiếu sót Đề xuất số phương hướng, giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản thời gian tới Bố cục nội dung luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận Danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn chia thành ba chương, cụ thể là: Chương 1: Những vấn đề lý luận thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản Chương 2: Thực trạng thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Cà Mau Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật BVMT lĩnh vực nuôi trồng chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Cà Mau Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC NUÔI

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w