(Tiểu luận) phân tích tác dụng, các bước tiến hành, những điểm cần lưu ý và ví dụ minh họa khi sử dụng các phương pháp quan sát, thực hành, thí nghiệm, thảo luận, kể chuyện, đóng vai

40 14 0
(Tiểu luận) phân tích tác dụng, các bước tiến hành, những điểm cần lưu ý và ví dụ minh họa khi sử dụng các phương pháp quan sát, thực hành, thí nghiệm, thảo luận, kể chuyện, đóng vai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Hà Nội, tháng năm 2023 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Họ tên sinh viên : Trầần Hồầng Nhung Mã sinh viên : 220000228 Lớp : GDTHD2020D Hà Nội, tháng năm 2023 Đề bài: Phân tích tác dụng, bước tiến hành, điểm cần lưu ý ví dụ minh họa sử dụng phương pháp: quan sát, thực hành, thí nghiệm, thảo luận, kể chuyện, đóng vai, giải vấn đề, trò chơi học tập dạy học môn Tự nhiên Xã hội Khoa học Lịch sử Địa lí Tiểu học Sau đó, lựa chọn học cụ thể môn học để thiết kế hoạt động học tập thể phối hợp hình thức dạy học (Dạy lớp, dạy học theo nhóm, dạy học cá nhân, ) phân tích tác dụng hình thức dạy học BÀI LÀM I- Các phương pháp dạy học 1.1 Phương pháp quan sát 1.1.1 Khái niệm Quan sát phương pháp GV tổ chức cho HS sử dụng giác quan khác để tri giác vật, tượng cách có mục đích, có kế hoạch, có trọng tâm, qua rút kết luận khoa học 1.1.2 Tác dụng Đối với HS tiểu học, HS lớp 1, 2, tư trực quan cụ thể chiếm ưu Các em suy nghĩ cần dựa vào hình ảnh cụ thể Vì quan sát PPDH mang lại hiệu cao Thông qua việc tổ chức cho HS quan sát hình thành em biểu tượng khái niệm đầy đủ, xác, sinh động giới TN-XH xung quanh Qua đó, phát triển lực quan sát, lực tư ngôn ngữ cho HS Hơn nữa, đối tượng học tập môn học TN-XH, môn học TN-XH, vật tượng mơi trường TN-XH nên em tri giác cách dễ dàng Vì quan sát PPDH đặc trưng môn học TN-XH 1.1.3 Các bước tiến hành Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát Đối tượng vật, tượng môi trường TN-XH xung quanh nên vật thật, tranh ảnh, sơ đồ, đồ, mơ hình Căn vào mục tiêu, nội dung học mà GV lựa chọn đối tượng quan sát cho phù hợp Bước 2: Xác định mục đích quan sát Tuỳ đối tượng mà mục đích quan sát khác Vì vậy, sau xác định đối tượng cần lưu ý việc quan sát phải đạt mục đích nào? Bước 3: Tổ chức hướng dẫn quan sát Có thể tổ chức cho HS quan sát cá nhân, theo nhóm lớp tuỳ thuộc vào số phương tiện dạy học có Các nhóm quan sát đối tượng để giải chung nhiệm vụ học tập nhóm có đối tượng quan sát riêng, giải nhiệm vụ riêng Nếu đối tượng quan sát vật thật (động, thực vật tươi sống, dạng vật liệu thường dùng ), GV cần khuyến khích HS sử dụng giác quan khác vào trình quan sát nhằm thu biểu tượng đầy đủ, xác, sinh động đối tượng Trong trường hợp đối tượng quan sát tranh ảnh, sơ đồ, đồ, mơ hình GV hướng dẫn HS sử dụng thị giác để quan sát đối tượng cách có mục đích, có kế hoạch - Cần hướng dẫn HS quan sát đối tượng theo trình tự định: từ tổng thể đến phận, từ bên vào bên - Cần hướng dẫn HS so sánh, liên hệ với vật, tượng khác biết để tìm điểm giống khác chúng Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo kết quan sát Kết thúc quan sát, cá nhân đại diện nhóm báo cáo kết quan sát, lớp lắng nghe, bổ sung ý kiến Bước 5: Hoàn thiện kết quan sát, rút kết luận chung GV xác hố kết quan sát, rút kết luận khoa học 1.3.4 Một số điểm cần lưu ý - GV cần chuẩn bị chu đáo kế hoạch dạy học, xác định rõ thời điểm tổ chức cho HS quan sát - Cần chuẩn bị đầy đủ đối tượng quan sát phù hợp với mục tiêu, nội dung học: tranh ảnh, mẫu vật, sơ đổ, đổ - GV cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi, tập để hướng dẫn HS quan sát vật, tượng có mục đích, có trọng tâm, Những câu hỏi cần bất đầu từ hành động mà muốn trả lời được, HS phải sử dụng giác quan để cảm nhận vật tượng (hãy nhìn, nghe, sờ, ngửi, nếm) Hệ thống câu hỏi cần xếp từ câu hỏi khái quát (hướng dẫn em quan sát tổng thể trước) đến cầu hỏi chi tiết, cụ thể (nhằm hướng dẫn em quan sát phận); câu hỏi hướng dẫn HS quan sát từ bên vào bên Tiếp theo câu hỏi yêu cầu HS phải so sánh liên hệ với vật, tượng khác biết để tìm đặc điểm giống khác Cuối câu hỏi yêu cầu HS nhận xét hay kết luận chung vật, tượng quan sát - Việc tổ chức, hướng dẫn quan sát cần phải phức tạp dần phù hợp với trình độ nhận thức HS lứa tuổi khác Ví dụ, lớp 1, 2, chủ yếu cho HS quan sắt vật tượng hướng dẫn trực tiếp GV, yêu cầu em phát biểu kết quan sát lời, chưa yêu cầu ghi chép Ở lớp 4, nhiệm vụ quan sát cần nâng cao Có thể hướng dẫn HS độc lập quan sát không lớp, mà quan sát vật, tượng diễn thời gian dài định, có yêu cầu ghỉ chép kết quả, rút nhận xét, viết tường trình 1.1.5 Ví dụ minh họa cho phương pháp quan sát Hoạt động: Tìm hiểu tên số hoạt động sản xuất nông nghiệp sản phẩm chúng (Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp Tiết 1, Lớp Bộ sách Kết nối tri thức với sống) Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát (1 phút) Giáo viên chia sẻ tranh sách giáo khoa trang 36, 37 Bước 2: Xác định mục đích quan sát (1 phút) Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời: + Chỉ nói tên hoạt động sản xuất nơng nghiệp hình? + Kể tên sản phẩm hoạt động sản xuất nơng nghiệp đó? Bước 3: Tổ chức hướng dẫn quan sát (3 phút) GV tổ chức cho học sinh quan sát, làm việc theo nhóm đơi Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo kết quan sát (7 phút) - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết Bước 5: Hoàn thiện kết quan sát, rút kết luận chung (3 phút) - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung, tuyên dương 1.2 Phương pháp thực hành 1.2.1 Khái niệm phương pháp thực hành Thực hành PPDH Trong đó, GV tổ chức cho HS trực tiếp thao tác đối tượng giúp HS hiểu rõ vận dụng lí thuyết vào thực hành, luyện tập, hình thành kĩ 1.2.2 Tác dụng phương pháp thực hành - Tạo điều kiện để HS rèn luyện kĩ thao tác “tay chân” Qua thực hành, HS nắm kiến thức, rèn luyện kĩ học tập môn học - Giúp GV phát khó khăn, lỗ hổng kiến thức HS để dẫn thêm giúp đỡ - Mọi đối tượng HS có hội thực hành rèn luyện, tạo khơng khí học tập thân thiện GV HS; HS HS 1.2.3 Các bước tiến hành Bước 1: Giúp học sinh hiểu cần thực kĩ với thơng tin khác Bước 2: GV hướng dẫn đổ HS biết trình tự bước cách thực thao tác Trong trường hợp GV làm mẫu, GV vừa làm mẫu vừa giải thích cách thao tác nên làm mẫu với tốc độ vừa phải để HS kịp theo dõi tiếp thu Bước 3: Tổ chức cho HS thực hành - HS thực hành cá nhân theo nhóm tuỳ thuộc vào nội dung thực hành số đồ dùng chuẩn bị Tuy nhiên GV cần tạo điều kiện để nhiều HS thực hành kĩ tốt - GV ý quan sát hoạt động thực hành HS để nhanh chóng phát khó khăn, sai sót dẫn thêm giúp đỡ Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo đánh giá kết thực hành trước lớp 1.2.4 Một số điểm cần lưu ý Thứ nhất, thực hành để rèn luyện kĩ thao tác “tay chân” Thứ hai, HS cần có phiếu, sách… để hỗ trợ việc ghi nhớ quy trình thao tác gồm nhiều bước Cuối cùng, việc thực hành HS em tự thực cần GV giám sát hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời 1.2.5 Ví dụ minh họa cho phương pháp thực hành Hoạt động giới thiệu số sản phẩm nông nghiệp địa phương Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp Tiết 3, Lớp Bộ sách Kết nối tri thức với sống Bước 1: Giúp HS hiểu cần thực kỹ thông tin (1 phút) GV dẫn dắt: “Mỗi địa phương bạn lớp có hoạt động sản xuất nơng nghiệp Và tiết học ngày hơm nay, hóa thân thành người nông dân quảng bá sản phẩm nơng nghiệp địa phương cho bạn thông qua dự án mang tên “Hội chợ làng nghề nông sản Việt” Bước 2: GV hướng dẫn HS trình tự bước cách thực thao tác (4 phút) - GV chia lớp thành nhóm, tương ứng với sản phẩm nơng nghiệp địa phương sau: + Sản phẩm nông nghiệp gồm: Nhóm 1: Cốm làng Vịng Nhóm 2: Trà sen Tây Hồ - GV hướng dẫn HS làm phiếu học tập: + Phiếu học tập với nội dung sau: Tên sản phẩm, Hương vị, Mùa thưởng thức, Quy trình chế biến sản phẩm (quy trình chăm sóc) - GV hướng dẫn HS xây dựng dự án hội chợ: “Hội chợ làng nghề nông sản Việt” (làm việc nhóm) + GV hướng dẫn, gợi ý cho HS lựa chọn sản phẩm nông nghiệp + GV hướng dẫn cho HS lựa chọn hình thức (tranh vẽ, mơ tả hương vị, video quy trình, thưởng thức sản phẩm thực tế,……) + GV quan sát giúp đỡ HS trình thực dự án Bước 3: Tổ chức cho HS thực hành (20 phút) - GV chia lớp thành nhóm tương ứng với sản phẩm nơng nghiệp Nhóm 1: Cốm làng Vịng Nhóm 2: Trà sen Tây Hồ - GV tổ chức cho HS thực hành làm phiếu học tập sản phẩm nơng nghiệp nhóm chọn dựa vào tiêu chí: Tên sản phẩm, Hương vị, Mùa thưởng thức, Quy trình chế biến sản phẩm Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo đánh giá kết thực hành trước lớp (10 phút) - GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm nhóm sưu tầm lên bảng mời nhóm chia sẻ thơng tin nhóm thu thập - GV mời nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV cho HS tổ chức “Hội chợ làng nghề nông sản Việt” - GV nhận xét chung, tổng kết hội chợ bổ sung thêm 1.3 Phương pháp thí nghiệm 1.3.1 Khái niệm Thí nghiệm hành vi có mục đích kiểm chứng giả thuyết hay lí luận đề để phân tích mối quan hệ nhân vật, tượng tự nhiên Bằng cách tái quan sát tượng điều kiện nhân tạo sử dụng dụng cụ thích hợp để quan sát, đo đạc, thí nghiệm giúp ta có kết (tài liệu) khách quan, dựa vào tìm tính đúng, sai giả thuyết đề mối quan hệ vật, tượng 1.3.2 Tác dụng Một, phương pháp thí nghiệm phương tiện để HS nắm bắt vấn đề, phát kiến thức học Hai, phương pháp thí nghiệm phương tiện để em thu thập thông tin Ba, phương pháp thí nghiệm phương tiện để HS kiểm tra ý tưởng tạo hứng thú học tập hứng thú với môn học Bốn, phương pháp thí nghiệm kích thích hình thành thái độ ham hiểu biết HS Năm, phương pháp thí nghiệm làm quen hình thành HS kĩ sử dụng dụng cụ thí nghiệm 1.3.3 Các bước tiến hành Dựa vào bước tiến hành thí nghiệm, đối tượng thực (GV hay HS), mức độ can thiệp GV tham gia HS, phân chia cách tiến hành thí nghiệm dung trường tiểu học sau: a Cách 1: GV nêu kiến thức khoa học – GV làm thí nghiệm để minh họa – HS quan sát đối chiếu kết thí nghiệm với kiến thức khoa học Bước 1: GV nêu kiến thức khoa học, nêu mâu thuẫn nhận thức nhằm lôi cuối ý HS vào chủ đề học

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan