(Tiểu luận) đồ án kỹ thuật thi công 1 thi công bê tông cốt thép toàn khối nhà nhiều tầng

94 1 0
(Tiểu luận) đồ án kỹ thuật thi công 1 thi công bê tông cốt thép toàn khối nhà nhiều tầng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: NGUYỄN NGỌC THANH ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG I ĐỒ BỘ MÔN CÔNG NGHỆ & QUẢN LÝ XÂY DỰNG -  ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG THI CƠNG BÊ TƠNG CỐT THÉP TỒN KHỐI NHÀ NHIỀU TẦNG GVHD : NGUYỄN NGỌC THANH SVTH : NGUYỄN DOÃN ĐẠT MSSV : 47464 LỚP QL : 64XD6 SVTH: NGUYỄN DOÃN ĐẠT- LỚP 64XD6- MSSV: 47464 GVHD: NGUYỄN NGỌC THANH KỸ THUẬT THI CÔNG I ĐỒ PHẦN I: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH I SỐ LIỆU TÍNH TỐ́N - Gồm có tầng - Chiều cao tầng H1 = 3.8m - Chiều cao tầng đến tầng 5: H2 = H3 = H4 = H5 = 3.4 m - Chiều cao tầng H6(Hm) = 3.4m - Chiều cao công trình: HCT = H1 + H2 x4+ H6= 3.8+3.4x4+3.4 = 20.8m Kích thước móng Số liệu Bảng 1.1 Số liệu kích thước móng Móng biên (A) Móng (B) Móng cạnh (C) b(m) 1.4 1.4 1.4 a(m) 2.2 2.4 2.2 t(m) 0.35 0.35 0.35 Kích thước cột Theo yêu cầu đề bài, số liệu cho tầng cao Nhà tầng, cách tầng từ xuống cạnh dài tiết diện cột lại tăng lên 5cm * Cột C1 & Cột C2 + Tầng 6&5: bxh= 25x30 cm + Tầng 3&4: bxh= 25x35 cm + Tầng 1&2: bxh= 25x40 cm - Nhịp tính tốn cột: L1 = 4.7m L2 = 4.0 m - Bước cột + Chiều rộng bước cột : B = 3.3 m + Số lượng: 22 bước Kích thước dầm Dầm D1: D1 dầm nên Hd = Ldc/10 Dầm D1b: Hdcb = L1/10 = 470/10 = 47 cm => Kích thước dầm D1b: 22 x 45 cm Dầm D1g: Hdcg = L2/12 = 400/10 = 40 cm => Kích thước dầm D1g: 22 x 40 cm Dầm D2: D2 dầm phụ nên Hdp = Ldp/12 Hd = Ldp/12= B/12 = 330/12 = 27.5 cm => Dầm D2 : 22 x 30 cm D3: 0x30 cm SVTH: NGUYỄN DOÃN ĐẠT- LỚP 64XD6- MSSV: 47464 ÁN GVHD: NGUYỄN NGỌC THANH KỸ THUẬT THI CƠNG I ĐỒ Kích thước sàn Chiều dày sàn s = 10 cm = 0.1 m Kích thước mái Chiều dày mái: m = 10 cm = 0.1 m Một số thông số khác - Hàm lượng cốt thép = 2% - Trọng lượng riêng gỗ gỗ = 600 kG/m3 - [ σgỗ ] = 90 kG/cm2 - Mùa thi cơng: Mùa hè II HÌNH VẼ THỂ HIỆN Hình 1.1 Mặt cơng trình SVTH: NGUYỄN DOÃN ĐẠT- LỚP 64XD6- MSSV: 47464 ÁN GVHD: NGUYỄN NGỌC THANH KỸ THUẬT THI CÔNG I ĐỒ ÁN SVTH: NGUYỄN DOÃN ĐẠT- LỚP 64XD6- MSSV: 47464 GVHD: NGUYỄN NGỌC THANH KỸ THUẬT THI CÔNG I ĐỒ ÁN III SƠ BỘ CHỌN GIẢI PHÁ́P THI CÔNG Giải pháp phân chia đợt thi công (phân chia theo phương đứng) - Có giải pháp thi cơng thi công tầng đợt thi công tầng đợt + Thi công đợt: công nghệ thi công lắp đặt khuôn đúc, cột vách, dầm sàn lúc đổ bê tơng tồn lần Ưu điểm: tiết kiệm thời gian, tiết kiệm cột chống đỡ đáy dầm đầu nhịp dầm có cốp pha cột làm gối đỡ Nhược điểm: Việc đổ bê tông tiến hành theo phương pháp rút ống phải đổ gián tiếp qua cửa đổ, văng chống định vị cho cốp pha cột tỳ xuống sàn + Thi công đợt: công nghệ thi công tách rời cột vách với dầm sàn Ưu điểm: Có thể tùy chọn biện pháp đổ bê tông trực tiếp hay gián tiếp Nhược điểm: Tốn thời gian thi công đợt, trình tự thi cơng phức tạp - “ Với điều kiện nhân lực, vật tư máy móc thi công không phù hợp với việc lựa chọn giải pháp thi công tầng đợt – tức đổ bê tông lần cho cột, dầm, sàn, cầu thang…” Nên lựa chọn giải pháp chia đợt sau: tầng đợt: SVTH: NGUYỄN DOÃN ĐẠT- LỚP 64XD6- MSSV: 47464 GVHD: NGUYỄN NGỌC THANH KỸ THUẬT THI CƠNG I ĐỒ ÁN - Đợt 1: Thi cơng hết toàn kết cấu chịu lực theo phương đứng như: cột, tường, vế cầu thang đến hết chiếu nghỉ - Đợt 2: Thi cơng tồn cấu kiện cịn lại: dầm sàn tồn khối vế lại thang Giải pháp lựa chọn ván khuôn, đà giáo - Ván khuôn gỗ Ưu điểm: Giá thành sản phẩm thấp, độ luân chuyển cao, dễ dàng gia công, tháo lắp, nhẹ, dễ vận chuyển, tiết kiệm thời gian chi phí Trọng lượng nhẹ ván khuôn sắt nhiều, giảm khả lực tác động lên giàn giáo Nhược điểm: Do điều kiện nước thời tiết nhiệt đới gió mùa độ ẩm cao nên ván khuôn dễ bị cong vênh, nên sử dụng chu kỳ phải luân chuyển nhiều lần Tính thẩm mỹ khơng cao hạn chế, độ phẳng bề mặt khơng đồng nên tính mỹ quan không đảm bảo - Ván khuôn thép: Ưu điểm: Có thể tái tạo sử dụng nhiều lần, độ xác cao, đa dạng kích thước Tăng chất lượng bề mặt sàn, cột Khả chịu lực lớn, khung làm chắn khó bị phá hủy Nhược điểm: Chi phí lớn, khối lượng cốp pha tương đối nặng,khó vận chuyển Dễ cong vênh => Chọn giải pháp ván khuôn gỗ  Các thông số kỹ thuật vật liệu gỗ sử dụng làm ván khuôn: + Trọng lượng riêng gỗ: γ gỗ = 600 kG/m3 + [σ]gỗ = 90kG/cm2 PHẦN II: TÍNH TỐ́N THIẾT KẾ VÁ́N KHN CHO CÁ́C CẤU KIỆN I TÍNH TỐ́N THIẾT KẾ VÁ́N KHN SÀN Giới thiệu ván khn sàn - Vật liệu: + + γgỗ = 600 kG/m3 [σ]gỗ = 90kG/cm2 + E =1,1x105 kG/cm2 - Cấu tạo: SVTH: NGUYỄN DOÃN ĐẠT- LỚP 64XD6- MSSV: 47464 GVHD: NGUYỄN NGỌC THANH KỸ THUẬT THI CÔNG I + ĐỒ Ván khuôn sàn tạo thành từ ván nhỏ ghép với nhau, liên kết với nẹp (kích thước tiết diện ván khn bề rộng x chiều dày = 250x30) - Cách thức làm việc: Ván khuôn đặt lên hệ xà gồ xà gồ kê lên cột chống Khoảng cách xà gồ tính tốn để đảm bảo điều kiện: điều kiện cường độ điều kiện biến dạng ván khuôn sàn Khoảng cách cột chống tính tốn để đảm bảo: điều kiện cường độ, biến dạng xà gồ điều kiện ổn định cột chống Cột chống sử dụng cột chống chữ “T” làm gỗ, chân cột đặt lên nêm gỗ để thay đổi chiều cao cột chống tạo điều kiện thuận lợi cho thi công tháo lắp ván khn Sơ đồ tính tốn Xét dải ván khn rộng 1m theo phương vng góc với xà gồ => sơ đồ tính tốn dầm liên tục có gối tựa xà gồ chịu tải trọng phân bố Hình 2.1 :Sơ đồ tính tốn ván khn sàn 3.Xác định tải trọng Tính toán tải trọng cho dải rộng 1m: * Tĩnh tải: - Trọng lượng thân kết cấu: (Trọng lượng bê tơng cốt thép) SVTH: NGUYỄN DỖN ĐẠT- LỚP 64XD6- MSSV: 47464 ÁN GVHD: NGUYỄN NGỌC THANH KỸ THUẬT THI CÔNG I ĐỒ g1tc = γbt x b x δs = 2500 x x 0,1 = 250 kG/m Trong đó: b – bề rộng tính tốn dải sàn (m); b = 1m δ – chiều dày sàn (m) ; δ = 0.1m γbt – trọng lượng riêng bê tông.; γbt = 2500 kG/m2 g1tt = n g1tc = 1,2 x 250 = 300 kG/m - Trọng lượng thân ván sàn: Ván khuôn sàn dày 30mm g2tc = γg x b x δ = 600 x x 0,03 = 18 kG/m Trong đó: b – bề rộng tính tốn dải sàn (m) δ – chiều dày ván sàn (m); γg – trọng lượng riêng gỗ g2tt = n g2tc = 1,1 x 18 = 19.8 kG/m * Hoạt tải: - Tải trọng người phương tiện vận chuyển: p1tc = 250 kG/m2 Tải trọng đầm rung: p1tt= n x b x p1tc = 1,3 x x 250 = 325 kG/m p2tc = 200 kG/m2 - p2tt= n x b x p2tc = 1,3 x x 200 = 260 kG/m Tải trọng đổ bê tông: Đổ cần trục tháp có dung tích thùng chứa V p3tc = 400 kG/m2 p3tt= n x p3tc = 1,3 x 400 = 520 kG/m Tổng tải trọng tác động lên ván sàn: - Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên dải có b=1m là: qstc =∑gitc + ∑pitc= 250+18+250+200+600 = 1318 kG/m - Tải trọng tính tốn tác dụng lên dải có b=1m là: qstt =∑gi tt + ∑pitt =300+19.8+325+260+520= 1424.8 kG/m Tính tốn khoảng cách xà gồ 4.1 Tính toán theo điều kiện cường độ (điều kiện bền) SVTH: NGUYỄN DOÃN ĐẠT- LỚP 64XD6- MSSV: 47464 ÁN GVHD: NGUYỄN NGỌC THANH KỸ THUẬT THI CÔNG I ĐỒ ÁN Cơng thức kiểm tra: Trong đó: qtt l2 M: momen uốn lớn xuất cấu kiện: M = 10 s W: momen kháng uốn cấu kiện (theo tiết diện vật liệu làm xà gồ: gỗ, kim loại, ) W =b h σ= => l ≤ √95 x 10 = x 0.03 = 1,5 x 10-4 M W = x 1,5 x 10−4 x 10 1424.8 qctt l2 Wx 10 = 1424.8 xl2 1,5 x 10−4 x 10 ≤[σ ]=95 x 10 = 1.0 m = l1 (1) 4.2 Tính tốn theo điều kiện biến dạng ván sàn (điều kiện biến dạng) Công thức kiểm tra: f≤[f] qtc l4 f: độ võng tính tốn phận ván khuôn: f = s 128 EI [f]: độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995 kết cấu có bề mặt lộ ngồi: E= 1.1 x 105 kG/cm2 = 1.1 x 109 kG/m2 I= l≤3 √ b h3 = x 0,033 = 2,25 x 10-6 m4 12 12 128 x 1,1 x 10 x 2,25 x 10−6 400 x 1318 = 0,84 m = l2 (2) Từ (1) (2) ta có: Khoảng cách xà gồ là: lxg ≤ min(l1,l2) = 0,84 m SVTH: NGUYỄN DOÃN ĐẠT- LỚP 64XD6- MSSV: 47464

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan