1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài lễ bỏ mả một di sản văn hóa phi vật thể của các dân tộc bản địa trên tây nguyên

30 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG KHOA VĂN HĨA – NGHỆ THUẬT TIỂU LUẬN : MƠN : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: LỄ BỎ MẢ - MỘT DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA TRÊN TÂY NGUYÊN HỌC VIÊN : TRẦN VĂN QUÝ LỚP : ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VĂN HÓA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : ThS : Đinh Thị Ngoan GIA LAI - NĂM 2022 Tiểu luận: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Học viên:Trần Văn Qúy LỜI NĨI ĐẦU Tơi xin trân thành cảm ơn thầy, cô giáo Trường Đại Học Sư Phạm Nghệ Thuật Trung Ương thời gian qua tận tình giảng dạy giúp đỡ giúp nâng cao nhận thức hiểu biết nội dung liên quan đến ngành học Quản Lý Văn Hoá Lớp học giúp bồi dưỡng cung cấp kiến thức để vận dụng tốt vào công việc hàng ngày MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa dịng chảy xun suốt q khứ, tương lai dân tộc Trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, dân tộc tạo dựng cho lâu đài văn hóa đồ sộ, truyền thống văn hóa riêng để phân biệt với dân tộc khác Những giá trị văn hóa tạo nên sắc văn hóa tộc người, tạo thành chuẩn mực để phân biệt tộc người với tộc người Nếu dân tộc để văn hóa truyền thống khơng cịn cộng đồng tộc người riêng biệt Việt Nam quốc gia đa dân tộc với văn hóa đa dạng thống Vì vậy, văn hóa dân tộc ngồi nét chung cịn có nét riêng dân tộc Văn hóa Việt Nam mang đậm yếu tố tâm linh, nói lên quan niệm người Việt giới khác giới người sống: Thế giới thần linh giới linh hồn (hay giới người chết) Tức người Việt Nam mối giao lưu với cộng đồng, xã hội mà sống cịn có trọng tới mối giao lưu giao cảm với thần linh, với người chết (thường người thân gia đình) Hệ thống tín ngưỡng dân gian dân tộc khắp miền đất nước nói lên điều Hầu hết dân tộc Việt Nam có tín ngưỡng có nghi thức lễ hội riêng Từ lâu đề tài lễ hội Tây Nguyên nói chung lễ bỏ mả nói riêng nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, việc nghiên cứu đặc văn hóa dân tộc chưa rõ nét Đặc biệt lễ bỏ mả nơi tập trung nhiều nét độc đáo loại hình văn hóa nghệ thuật Ở Tây Ngun hầu hết dân tộc thiểu số có lễ bỏ mả, dân tộc, nhóm tộc lại có lễ bỏ mả khác nhau, tộc người Gia rai có nét riêng cho mình, tộc người Gia rai có nhiều nhóm người khácnhau, Tiểu luận: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Học viên:Trần Văn Qúy định cư vùng đất rộng Mặt khác tộc người Gia rai lại chiếm số đông so với tộc anh em khác Tây Nguyên Văn hóa tộc người có pha trộn văn hóa Nam Đảo văn hóa Nam Á Do địa hình cư trú người Gia rai lại chia thành nhiều nhóm Vì vậy, sinh hoạt văn hóa họ ngồi nét chung cho tộc người Gia rai, nhóm người Gia rai lại có nét riêng Như nói lễ bỏ mả có nhiều dân tộc Tây Nguyên Tuy nhiên, lễ bỏ mả tộc người Gia rai thể quan niệm không xa lạ độc đáo Đó quan niệm giới người chết, giới linh hồn giới người sống Đây lễ hội truyền thống có từ bao đời người miền núi nói chung người Gia rai nói riêng trì Lễ bỏ mả phải coi giá trị văn hóa quan trọng có ảnh hưởng sâu sắc chi phối mặt đời sống người Gia Rai, đời sống văn hóa tâm linh Nghiên cứu tín ngưỡng người Gia rai góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa người Tây Nguyên nói chung người Gia rai nói riêng Việc tìm hiểu giá trị đặc biệt văn hóa giúp hiểu đắn, mở rộng thêm hiểu biết, góp phần vào việc giữ gìn văn hóa dân tộc Với lý trên, tơi định chọn vấn đề: “Lễ bỏ mả người Gia rai Tây Nguyên” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài lễ hội Tây Nguyên nói chung lễ bỏ mả nói riêng nhiều học giả nghiên cứu Một số cơng trình biết đến như: Cuốn “Nhà mồ tượng mồ Giarai-Bơhnar”, Nxb Sở VH-TT Thể thao Gia Lai,-Viện Đông Nam Á, 1993, đề cập đến nhà mồ tượng mồ người Gia rai lễ bỏ mả, nhiên, mang tính khái quát chưa sâu vào lễ bỏ mả người Gia rai Cuốn “Lễ hội bỏ mả Bắc Tây Nguyên”, Ngô Văn Doanh, Nxb văn hóa dân tộc, 1995 Tác giả đề cập đến lễ hội dân tộc Tây Nguyên cách khái qt có vào cụ thể trình bày lễ bỏ mả dân tộc Bắc Tây Nguyên Tiểu luận: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Học viên:Trần Văn Qúy Cuốn “Nét đặc trưng văn hóa cổ truyền người Jơrai Tây Nguyên” Rơ Chăm Oanh, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2002 Trong tác giả nói văn hóa vật chất tinh thần ngƣời Gia rai Đồng thời nói phong tục ma chay, có lễ bỏ mả của, tác giả trình bày khái quát trình tiến hành lễ bỏ mả Tuy nhiên, chưa sâu vào lễ bỏ mả, cịn mang tính khái qt Cuốn “Nhà mồ người Gia-Rai”, Nxb bảo tàng dân tộc học Việt Nam, Hà Nội, 2005 miêu tả chi tiết nhà mồ, từ cách giải nhà tới trang trí Tuy nhiên, đề cập tới vấn đề lễ bỏ mả mà chƣa nói hết đƣợc giá trị lễ bỏ mả Cuốn “Tượng gỗ Tây Nguyên” T.S Đào Huy Quyền, Nxb tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2007 Bằng lời ngắn gon, xúc tích số trang viết khơng nhiều lại có giá trị lớn Bằng hình ảnh chụp thực tế qua nhiều năm nghiên cứu minh họa cho tác giả viết kiến cho người đọc dễ hình dung ngơi nhà mồ với tượng xung quanh nhà mồ Tuy nhiên, vấn đề lễ bỏ mả, chưa sâu vào lễ bỏ mả Cuốn “Bơthi chết hồi sinh” Ngô Văn Doanh, Nxb thời đại, Hà Nội, 2010 tập hợp tất nghiên cứu tác giả nhiều năm qua lễ bỏ mả,nhà mồ, tượng mồ hai dân tộc Gia rai Ba na Tác giả nói cụ thể lễ bỏ mả hai dân tộc Gia rai Ba na Những cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu q để tơi tham khảo cho nội dung khóa luận Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng lễ bỏ mả đời sống người Gia rai Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Làm rõ nét độc đáo, giá trị văn hóa lễ bỏ mả người Gia rai Tây Nguyên 3.2 Nhiệm vụ Tiểu luận: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Học viên:Trần Văn Qúy Để đạt mục đích cần phân tích đƣợc yếu tố hình thành nên lễ bỏ mả; Cần dựng lại nghi thức lễ bỏ mả phân tích đƣợc giá trị lễ bỏ mả 3.3 Phạm vi Không gian: người Gia rai Tây Nguyên Thời gian: đề cập đến vấn đề văn hóa, khoảng thời gian xác định khó Hơn thế, lễ bỏ mả truyền thống có từ lâu đời nên việc xác định thời gian cụ thể khó xác định xác Tuy nhiên, khóa luận nghiên cứu nhiều lễ bỏ mả thời kì đại Nội dung: nghiên cứu lễ bỏ mả ngƣời Gia rai Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu phục vụ cho đề tài đƣợc lấy từ cơng trình nghiên cứu tác giả nước Qua sách báo, tạp chí, kênh thơng tin truyền hình 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài khóa luận em chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp tài liệu có, kết hợp với việc phân tích, so sánh với văn hóa tộc người khác Đóng góp đề tài Trên sở tiếp thu kết cơng trình nghiên cứu trƣớc, khóa luận góp phần vào nghiên cứu sở hình thành lễ bỏ mả, đặc điểm lễ bỏ mả từ đưa nhận xét giá trị lễ bỏ mả người Gia rai Tây Nguyên Khóa luận góp phần cung cấp tư liệu văn hóa ngƣời Gia rai Tây Nguyên thông qua lễ bỏ mả, giúp cho có hiểu biết sâu sắc tồn diện Từ có ý thức bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận gồm có chương: Tiểu luận: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Học viên:Trần Văn Qúy Chương Những yếu tố hình thành lễ bỏ mả người Gia rai Tây Nguyên Chương Lễ bỏ mả hệ thống tang ma người Gia rai NỘI DUNG I Khái quát Tây Nguyên: CHƯƠNG NHỮNG YẾU TỐ HÌNH THÀNH LỄ BỎ MẢ CỦA NGƯỜI GIA RAI Ở TÂY NGUYÊN 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ-VĂN HÓA- XÃ HỘI CỦA NGƯỜI GIA RAI Ở TÂY NGUYÊN Vị trí địa lý: Theo địa lý hành Tây Ngun có tỉnh, kể từ bắc vào nam: Kontum, Gialai, Đắc lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng Tuy nhiên, vài dân tộc thiểu số Tây Nguyên sống rải rác khắp nơi như: dân tộc Cơ-tu miền Nam Trường Sơn, dân tộc Hre miền Tây tỉnh Quảng Nam, dân tộc Rakglei miền Tây tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, dân tộc Mạ vùng Cát Tiên Như vậy, khái niệm Tây Nguyên xét mặt dân tộc, văn hóa, xã hội, lịch sử địa lý, thật rộng vùng quy định theo địa lý hành Tiểu luận: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Học viên:Trần Văn Qúy chủ thể văn hóa Tây Nguyên: Các tộc người sống địa bàn văn hóa Tây Nguyên như:Gie Triêng, Xơđăng, Cơtu, Bana, Giarai, Raklay, Eđê, Mơnơng, Mạ, Stiêng, Sre…trong tộc người Bana Êđê chủ thể văn hóa Tây Nguyên II Lễ bỏ mã dân tộc Tây Nguyên: II.1 Khái quát nhà mồ tộc người Tây Nguyên: Người Hy Lạp nói: “Người Ai cập để tâm nhiều nhà vĩnh viễn ngơi nhà cư ngụ” Đối với người Hy Lạp, mộ xem nhà người chết nhà người sống Sau người Hy lạp có thói quen thiêu nhiều chơn Tại vùng văn hóa Mẫu hệ, ngơi mộ xem cung lòng bà mẹ, nơi trú ngụ an tòan, nơi người sinh dưỡng, mộ phần nơi để tái sinh, nơi tối tăm thời tránh khỏi, để bước vào cõi vĩnh Những người dân tộc vùng Tây Nguyên Việt nam có lễ bỏ mả năm, loại lễ mang nhiều sắc thái văn hố Có nhiều thể hình nghệ thuật chăm chút nhà mồ, tượng mồ, múa, nhạc, rối, mặt nạ, dụng cụ giả để chia cho người chết; phải chuẩn bị nhiều thứ đồ ăn uống Lễ bỏ mả người Tây Nguyên lễ hội thể tính cộng đồng cao Lễ bỏ mả mang tính chất nối linh thiêng vào đời người ta tin tưởng Người Giarai có câu “Bơlan ning nơng thơng atâu” (tháng nghỉ chơi lễ bỏ mả); người Bana có câu: “Khêi ning nơng pơm bơxát” (tháng nghỉ làm nhà mả) Việc chôn người chết, làm ma cho người cố, dấu chứng minh người có tâm linh Vì tin người chết hết nên người Giarai, Bana hay tộc người khác làm lễ đưa tiễn người chết sang trạng thái sống khác Tiểu luận: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Học viên:Trần Văn Qúy Vị trí: Nhà mồ TâyNgun có hầu hết tỉnh Tây Nguyên Đặc điểm: Nhà mồ Tây Nguyên xây cất theo phong tục tang lễ vùng Tây Nguyên, lúc đầu chịi nhỏ sơ sài, sau vài ba năm thân nhân gia đình người chết dựng lại nhà mồ khang trang, trang trí nhiều tượng gỗ Kỹ thuật xây dựng :nhà mồ tộc người Tây Nguyên xây dựng vật liệu kiến trúc hồn tồn thơ sơ, có hệ thống kết nối gá, buộc khơng có hệ thống kèo, mộng Vật liệu xây dựng có gỗ nứa, mà không dùng gạch; công cụ xây dựng có dao, rìu mà khơng có cưa…Chính điều tạo cho nhà mồ dáng vẻ nguyên sơ mộc mạc với nét đẹp tự nhiên nguyên thủy II.2 Đặc trưng nhà mồ số tộc người Tây Nguyên: II.2.1 Nhà mồ Gia Rai: Trong trang trí nhà mồ nhà mồ Gia Rai mang tính đặc trưng cả, đòi hỏi tỉ mỉ chi tiết Mái nhà mồ đan nan tre lồ ô vẽ trang trí màu đỏ, đen, trắng Ngày nay, người Gia Rai cịn sử dụng tơn miếng sơn cơng nghiệp để vẽ trang trí Trên mái nhà mồ người ta vẽ lên hình ảnh mơ tả sống sinh hoạt thường ngày tộc hình cỏ, chim mng, thú, vật ni quen thuộc Đặc biệt có cho vũ trụ, cho mặt trời, mặt trăng, giới thần linh mà đơi họ coi biểu trưng cho sống người chết Trên mái nhà mồ gỗ cao, dày khoảng - cm đặt chạy dọc theo mái chạm khắc, đục đẽo tạo thành nhiều hình thù mơ tả sống sinh hoạt hàng ngày hình người cầm chày giã gạo, hình chó, khỉ, hình cối Đây nét đặc trưng có nhà mồ tộc người Gia Rai (hình 1) II.2.2 Nhà mồ Cơ Tu: Khác với nhà mồ người Gia Rai, nhà mồ người Cơ Tu thường nhỏ phần trang trí cơng phu khơng Tuy nhiên, số lượng cột gỗ hơn, có sáu cột để đỡ mái Vì nhỏ nên mái nhà mồ người Cơ Tu Tiểu luận: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Học viên:Trần Văn Qúy thường đượclàm chất liệu gỗ Đó miếng gỗ mỏng xẻ từ gỗ chặt hạ phơi khơ từ trước hàng tháng Trước đây, nhiều gỗ to, người Cơ Tu dùng tám đến mười miếng đủ Ngày nay, hầu hết gỗ nhỏ nên số lượng mảnh gỗ mái nhiều chạm khắc trang trí địi hỏi nhiều thời gian công sức Đặc trưng cho mái nhà mồ người Cơ Tu chạm khắc thành hình tam giác lượn song gỗ chặn ngang mái Với cách chạm khắc trang trí tạo cho mái nhà mồ chắn, sẵn sàng tồn với mưa nắng tàn phá tự nhiên theo thời gian Đặc biệt, nhà mồ người Cơ Tu có hình tượng bốn đầu trâu tạc hai góc phía tây hai phía đối lập mái nhà Đó biểu trưng cho sức mạnh dẻo dai, vững cho nhà người chết Hình tượng hai rồng mái biểu trưng cho quyền lực linh thiêng sống giới người chết hình tượng hai rắn quấn vào biểu trưng cho quan niệm: sống vô tận Bởi tộc người Cơ Tu cho chết kết thúc sống lại để bắt đầu sống khác giống tượng rắn lột xác (Hình 2).( hình 3) II.2.3 Nhà mồ Ba Na: Mái nhà mồ người Ba Na lại có cấu phát triển theo chiều cao, đa số trường hợp làm tre đan có trang trí họa tiết hoa văn hình học với hai mặt phẳng Mỗi loại hoa văn với cách xếp khác gợi ý vũ trụ luận Có thể biểu tượng mặt trời, mặt trăng thiên thể Người Ba Na gọi cột Klao họ quan niệm đường dẫn linh hồn người chết lên trời, họ cịn gọi vật trang trí bên mặt Nar (mặt trời), mặt Khei (mặt trăng) Nhìn chung, trang trí cho mái nhà mồ người Ba Na thường sâu vào họa tiết không nhiều người Gia Rai hay không sắc cạnh thể rõ đường nét người Cơ Tu, tốt lên vẻ huyền bí linh thiêng cho giới người chết Tiểu luận: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Học viên:Trần Văn Qúy Hình 1: Nhà mồ người Gia Rai Viện bảo tàng Dân tộc học, Hà Nội Hình 2: Nhà mồ người Cơ Tu Viện bảo tàng Dân tộc học, Hà Nội Tiểu luận: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Học viên:Trần Văn Qúy 10 + Giai đoạn thứ ba:gia đình người chết giải phóng nhập vào sống bình thường dân làng Phá bỏ nhà mả cũ, làm nhà mả mới:(gồm ngày đầu trước đó) Đồng bào Tây Nguyên trọng đến việc chuẩn bị cho người chết “một sống mới” , họ quan niệm sống sau chết sống thực Đa số họ giữ tục chôn chung bỏ mả chung Do tháng trước tổ chức lễ bỏ mả gia đình có người chết dân làng phải bắt tay vào chuẩn bị Họ vào rừng chọn gỗ tốt đẽo cột kút, kơlao, chạm khắc tượng người, tượng thú, chuẩn bị rượu thịt, gạo nước cho lễ bỏ mã Họ bắt đầu lễ bỏ mả nghi lễ cầu hồn ma người chết cho dựng nhà mồ mới, người chủ lễ (tức người đại diện cho gia đình có người chết chơn khu nhà mồ vị già làng) đọc lời cúng Tùy tộc người khác cách làm khác lời cúng khác Ví dụ như: người Giarai Mthur chọn ngày trăng sáng (tuần thứ tháng) để bắt đầu làm lễ bỏ mả hay ăn lễ bỏ mả Khoảng 10_11 đêm ngày 14, gia đình có người thân phải làm lễ bỏ mả dân làng tấp nập khu nhà mồ dọn dẹp để bắt đầu lễ Vì mà họ gọi hôm lễ bỏ mả ngày vào nhà mả Trước vui bắt đầu, người chủ lễ đến bên nhà mồ sụp xuống trước bàn thờ bày sẵn rượu, thịt cúng đọc cúng với lời mở đầu sau: lễ bỏ mả đến sau lưng Từ nay, người sống ăn cơm trắng, ma ăn cơm đỏ, ăn hoa tím, hoa đỏ thần…Sau đó, người chủ lễ bày tỏ tâm tư nguyện vọng người sống: “xin ma đừng gọi, đừng lại gần, đừng thương, đừng yêu cháu Từ nay, chúng tơi khơng cịn mang cơm, khơng cịn mang nước cho ma Nếu muốn ăn thịt gì, xin ma xứ hỏi thần trăng; muốn ăn cá, ăn thịt, xin ma hỏi thần trời Thôi từ nay, hết, m nang, lìa cành m tư tàn úa”………… Còn người Banakodeh gọi ngày lễ ngày cuốc dọn ( anar choh cham) Sau làm thịt heo, người chủ lấy gan, lưỡi, tim, da bụng cổ họng vật xâu thành xâu, lấy rượu cho vào ống tre để đựng rượu nhà mả làm lễ cúng Ông chủ đổ rượu vào xâu rượu cho thấm xuống đầu nấm mồ đọc lời cúng : “hôm làm nhà mồ cho ma lần cuối Tiểu luận: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Học viên:Trần Văn Qúy 16 Thế hết nhé, từ ma đừng quấy rầy gia đình Theo bước người chủ dân làng đem cồng chiêng đánh chiêng ma(chiêng atau) từ nhà nghĩa địa Khi ông chủ cúng xong, người tay giúp dọn dẹp khu mộ chuẩn bị thứ để ngày hôm sau dọn nhà mả cho ma Những lúc nghỉ ngơi, người ăn uống trò chuyện Ngày thứ Bana gọi ngày làm nhà mả, khác với người Giarai (làm nhà mả trước làm lễ) , ngày dân làng gia đình người có nguời thân chết nghĩa địa dựng mả cho người chết: niên khỏe mạnh dựng cột, người già đẽo tượng, trang trí, chạm trổ… giai đoạn có tính chất quan trọng: báo cho hồn ma biết người sống chuẩn bị làm lễ bỏ mả Tiểu luận: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Học viên:Trần Văn Qúy 17 Giai đoạn bỏ mả: Đối với tộc người làm nhà mả trước đọc cúng người Giarai Mthur giai đoạn diễn sau người chủ đọc cúng Cịn tộc nguời Bana Kodeh giai đoạn ngày thứ ba.Gọi chung ngày vào lễ nhà mả Giai đoạn người ta đem rượu thịt đến khu nhà mả ăn uống chia tay với người cố Mọi người lại bên nhà mả với người chết tận đêm khuya Ngày hôm sau ngày quan trọng nhất, ngày bỏ mả, người ta làm lễ giết trâu, làng khơng có cột buộc trâu bị chúng dắt nhà rơng làng làm thịt Khoảng trưa người đem đầu đi, xâu thịt gồm:lưỡi, tim, da bụng, cổ họng vật nhà mả cúng khóc Trước ăn uống vui chơi gia đình đem đồ chia vào nhà mả cho người chết khóc lần cuối vĩnh biệt người thân chết Đồ chia hay đồ cho gồm vật dụng mà người chết hay dùng, cịn đem loại trồng như:ngơ, chuối, mít, lúa,…để người chết tiếp tục sống giới khác Họ đem gà nhỏ đặt lên mộ, để linh hồn người chết nhập vào Trong gia đình chia của, khóc vĩnh biệt người chết gia chủ dùng thịt, rượu làm lễ cúng Đồ dùng nghi thức cúng tương tự lần trước Ví dụ lời cúng người Bana Kodeh sau: “Này,chúng bỏ mả đây, làm thứ cho ma đây, xin ma đừng ghét bỏ, đừng làm hại chúng tôi” Lời cúng người Giarai Mthur sau: “Xin ma đừng gọi, đừng lại gần nữa, đừng yêu thương cháu ma Chúng làm nhà mồ rồi, tạc cột kuts, cột klao rồi, vẽ hình vẽ máu trâu, máu bị Ché rượu cúng đặt xuống mả rồi, gà đựơc thả Chúng bỏ ma rồi” Giai đoạn gia đình người chết giải phóng nhập vào sống bình thường dân làng: Tiểu luận: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Học viên:Trần Văn Qúy 18 Đợi cho gia đình người chết làm xong nghi thức cuối để bỏ mả, người đưa thành viên gia đình người chết nhà rông ăn uống vui chơi Từ họ giải phóng khơng cịn ràng buộc với người thân khuất họ nữa., sống sống bình thường người khác, nghĩa vui chơi lễ hội, Những người gố đưa sông tắm, chải đầu, mặc váy, khố cho họ, người khơng cịn mặc váy, khố rách, xỗ tóc hồi cịn để tang nữa.Nước sông rửa tháng năm chịu tang người họ, họ quyền tái giá họ muốn Từ họ giải phóng khơng cịn ràng buộc với người thân khuất họ nữa., sống sống bình thường người khác, nghĩa vui chơi lễ hội… Ngày cuối cùng, lễ bỏ mả tổ chức nhà chủ, tính chất nghi lễ gói gọn gia đình Hơm gia đình phải làm lễ nhỏ để tạ ơn thần giúp phù hộ cho ngày lễ bỏ mả Vật cúng gà nơi cúng bếp Chủ nhà đem thịt gà rượu xuống bếp đọc lời cúng Cúng xong người uống rượu vui chơi dọn dẹp nhà cửa, rửa nồi niêu Ngoài ra, Lễ bỏ ma người Raglai bao gồm hai phần: Phần lễ tiến hành vào buổi tối Gia đình người chết người hành lễ (chủ lễ ) hai người phụ lễnhững người người làm lễ đám tang Hai người phụ lễ hai người khiêng đầu chân người chết chôn hai người thân thích gia đình) Lễ cúng mời thần đất , mời Vhum tanah rước hồn ma nhà Về đến nhà, ba người hành lễ tiến hành lễ cột chủ nhà, làm lễ mời ông bà (Mủq Cơi) chứng kiến lễ Vidhi Atơu Tòan lễ chủ lễ phụ lễ thực hịên Ở khơng có vai trị chủ nhà Lễ vật bao gồm: Thịt heo, gà (có thể có thịt trâu, thịt bị), cơm trộn khoai, bắp, rượu cần Tiểu luận: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Học viên:Trần Văn Qúy 19 Sáng ngày hôm sau, sau lễ nhà lần nữa, chứng kiến đầu khôn người già (Ravũaq Tuha) chủ nhà làm tục chia cải cho người chết trước rước thuyền Kagor nhà mồ Tất tài sản kể làm tượng trưng chuối, vỏ ví dụ chiêng, ché, ruộng đất số lượng vật giả tượng trưng số cải chia thật tất bỏ vào gùi để mang nhà mồ Họ hàng người chết mang tơ làm kỷ vật chén đồng, lớn mang mâm thau ché Khi họ hàng người chết gởi thịt đùi heo, bò bầu rượu để mang nhà Đó lễ cắt đứt quan hệ với người chết Từ sàn nhà xuống đến đất, tiếp tục lễ cúng chia tay lần (lễ Gram gưc ròq atơu), xong lễ người nhà mồ (có nơi có ba người hành lễ nhà mồ mà thôi) Ra đến nhà mồ, người chủ lễ bẻ gãy Gai tuah (cũng có nơi đường đến nhà mồ, người chủ lễ bẻ gãy vật thần Gai tuah) Sau làm lễ bỏ ma nhà mồ xong, gia đình người chết nhà trước chuẩn bị cho phần thứ hai lễ, phần hội Tục lệ số vùng Khánh Sơn phần hội ban đầu dàn dựng "vở kịch": Ông chủ nhan (chủ lễ) bỏ ma Vidhi Atơu hai người phụ lễ đem số giống lúa, bắp (đã chuẩn bị từ trước) đến nhà người chết người nhà giả làm chó sủa họ bắt đầu vào phần hội xóa tất nỗi đau buồn nhớ nhung với người khuất Theo tục lệ người Raglai, sau làm lễ bỏ ma người họ không kịp lễ khơng khóc tế nhà người chết, điều tối kị Nếu nhung nhớ phép khóc nhà mà thơi Trong lễ bỏ ma người Raglai, ngồi lễ vật chủ nhà dân làng đến dự mang theo số thịt, gạo , rượu để đóng góp vào lễ hội Vì vậy, nói bữa ăn bỏ ma kết tinh, tranh đầy đủ nếp "Văn hoá ăn (uống)" người Raglai Bữa ăn lễ bỏ ma bữa ăn mang tính cộng đồng lớn quy mô người tham dự, phong phú ăn nghi thức tín ngưỡng Tính Cộng đồng cộng cảm bữa ăn lễ hội bỏ ma Raglai thể khơng tồn dân làng từ già đến trẻ mà họ hàng khách khứa từ làng khác đến, người qua đường tình cờ gặp mời ăn Trong bữa ăn người (kể người chết) ăn, uống, chia thức ăn nhau, không Tiểu luận: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Học viên:Trần Văn Qúy 20

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w