1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân gian các dân tộc bản địa tỉnh kon tum hiện nay

114 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ NHÂM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA TỈNH KON TUM HIỆN NAY Ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 03 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Bùi Thị Kim Hậu HÀ NỘI – 2016 Luận văn chỉnh sửa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS,TS Lưu Văn An LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Luận văn hoàn thành hướng dẫn PGS.TS Bùi Thị Kim Hậu Những số liệu công bố luận văn trung thực, xác Luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN GIAN VÀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN GIAN CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA 1.1 Quan niệm giá trị văn hóa dân gian 1.2 Nội dung, phương thức yếu tố ảnh hưởng đến việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa hóa dân gian dân tộc địa 24 Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN GIAN Ở CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA TỈNH KON TUM HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 39 2.1 Vài nét dân tộc địa tỉnh Kon Tum đặc điểm, giá trị văn hóa dân gian dân tộc địa tỉnh Kon Tum 39 2.2 Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian dân tộc địa tỉnh Kon Tum 46 2.3 Những vấn đề đặt việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian dân tộc địa tỉnh Kon Tum 63 Chương 3: NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN GIAN Ở CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA TỈNH KON TUM HIỆN NAY 73 3.1 Nguyên tắc nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian dân tộc địa tỉnh Kon Tum 73 3.2 Những giải pháp chủ yếu để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian dân tộc địa tỉnh Kon Tum 78 KẾT LUẬN 97 PHỤ LỤC 103 TÓM TẮT LUẬN VĂN………………………………………………… 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa dân gian phận quan trọng cấu thành văn hóa dân tộc Việt Nam Với truyền thống tốt đẹp mình, văn hóa dân gian đóng vai trị tích cực phát triển đất nước có ảnh hưởng lớn toàn xã hội ta trình cơng nghiệp hóa – đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Xuất phát từ quan điểm cho văn hóa dân gian cội nguồn văn hóa dân tộc, nguồn sản sinh tiếp tục ni dưỡng văn hóa dân tộc, q trình xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa nay, để bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, phải văn hóa dân gian Nhưng nay, tác động kinh tế thị trường tồn cầu hóa, văn hóa dân gian đứng trước nguy bị xóa nhịa, tình đó, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian lại cấp thiết Kon Tum vùng đất đậm đặc văn hóa dân gian, đặc biệt dân tộc địa Văn hóa dân gian có vai trị quan trọng đời sống tinh thần nhân dân, lao động sản xuất, chinh phục tự nhiên nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Đó yếu tố quan trọng tạo nên tinh thần cố kết cộng đồng, đoàn kết dân tộc, tinh thần yêu nước, yêu làng, “giữ làng giữ nước” “giữ nước để giữ làng”, góp phần đưa đến thắng lợi nghiệp cách mạng trước ổn định phát triển ngày dân tộc địa nơi Vì vậy, để phát triển bền vững tỉnh Kon Tum nói chung dân tộc địa Kon Tum nói riêng khơng thể khơng trọng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian Tuy nhiên, Kon Tum đứng trước thực tế đáng lo ngại, xuống cấp, dần, mai dần giá trị văn hóa dân gian q trình phát triển Các di sản văn hóa truyền thống bắt nguồn từ văn hóa rừng, song rừng ngày xa cộng đồng dân cư Một số di sản bào mòn thời gian, song phần lớn di sản vật thể phi vật thể mai dần ý thức chủ quan người mơi trường, điều kiện, hồn cảnh khách quan tạo Ở nhiều nơi, kế thừa giá trị văn hóa dân gian bị lãng quên, việc trao truyền hệ khơng cịn thực Trong năm qua, ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch với tổ chức, quan liên quan nhiều cá nhân tiến hành triển khai công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian dân tộc địa tỉnh, song “nhát cuốc khai hoang” mảnh đất màu mỡ vốn văn hóa dân gian này, giá trị văn hóa dân gian chưa đánh giá mức Trước thực tế đó, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian dân tộc địa tỉnh Kon Tum vấn đề cấp thiết đặt nhằm góp phần thực thắng lợi mục tiêu xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nước ta Với lý đó, tác giả chọn đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian dân tộc địa tỉnh Kon Tum nay” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Văn hóa lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Nhà nước ta từ sớm dành quan tâm tới lĩnh vực Đây đề tài quan tâm nghiên cứu nhiều học giả, có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa dân gian khía cạnh khác nhau: Về văn hóa dân gian có cơng trình như: Giáo sư Đinh Gia Khánh “Trên đường tìm hiểu văn hố dân gian” (Nxb Khoa học xã hội, 1989), với cơng trình GS Đinh Gia Khánh trình bày vấn đề lí luận, lịch sử nghiên cứu thành tố văn hoá dân gian Đinh Gia Khánh “Văn hoá dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam” (Nxb Chính trị quốc gia,1995), đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, mã số KX.06.04 Đây cơng trình nghiên cứu văn hố dân gian khác theo chiều lịch đại Tác giả sâu tìm hiểu ý nghĩa tác dụng văn hố dân gian “đối với việc tìm phương pháp nhằm thúc đẩy phát triển xã hội, góp phần vào việc giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc Việt Nam” Nguyễn Chí Bền “Văn hóa dân gian Việt Nam - Những phác thảo” (Nxb văn hóa thơng tin, 2003), Tác giả chủ yếu bàn lễ hội phong tục làng Việt Nam Bộ Tác giả Ngô Đức Thịnh “Văn hoá dân gian chặng đường nghiên cứu” (Nxb Khoa học xã hội, 2004), giới thiệu nét hoạt động kết nghiên cứu văn hóa dân gian, nghiên cứu nhiều tác giả văn hóa dân gian, văn học, ăn dân gian Tác giả Trần Quốc Vượng với “ Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị Tổ nghề” ( Nxb, Văn hố Thơng tin, 2014), tác giả đưa ta đến với số ngành nghề, làng nghề, phố nghề truyền thống Việt Nam Nguyễn Đình Chúc “Văn hóa dân gian làng ven đầm Ơ Loan” ( Nxb Văn hóa thơng tin, 2014) Nguyễn Đình Chúc giới thiệu vùng đất người làng ven đầm Ô Loan; Tổ chức làng xã; Văn hóa sinh tồn; Văn hóa nghề nghiệp; Văn học dân gian tri thức dân gian Tác giả Trần Gia Linh “ Nghiên cứu tư liệu lý luận văn hoá dân gian Việt Nam” ( Nxb Văn hố Thơng tin, 2014) Tác phẩm thể vấn đề nghiên cứu tư liệu lý luận văn hoá dân gian Việt Nam đặc trưng, giá trị văn hoá dân gian, phân loại văn hoá dân gian, phân vùng văn hoá dân gian, tiến trình lịch sử văn hố dân gian, nghệ thuật, lễ hội dân gian, thi pháp văn học, văn học dân gian đại… C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Phan Bá Hàm với tác phẩm “Tràng Sơn làng văn hoá dân gian phong phú”( Nxb Văn hố Thơng tin, 2014) trình bày khái qt làng Tràng Sơn Giới thiệu văn hoá dân gian làng Tràng Sơn văn học dân gian, nghệ thuật, lễ hội, Tết, phong tục tập quán tiêu biểu Về văn hóa dân gian Tây Nguyên Kon Tum có cơng trình như: Tác phẩm “ Kon Tum đất nước người” (Nxb Đà Nẵng, 1998), tác giả giới thiệu nét tổng quát vị trí địa lý, tình hình kinh tế - xã hội, văn hóa truyền thống Kon Tum nói chung dân tộc địa tỉnh Kon Tum Trần Văn Bính với “Văn hố dân tộc Tây Nguyên - thực trạng vấn đề đặt ra” ( Nxb Chính trị quốc gia, 2004) phản ánh thực trạng xu hướng phát triển văn hố dân tộc Ê đê, Xơđăng, M'Nơng, Giarai thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Đồng thời đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao phát triển đời sống văn hoá bà dân tộc, để văn hoá Tây Nguyên trở thành động lực mục tiêu trình CNH-HĐH Tây Ngun Ngơ Đức Thịnh với “Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên” (Nxb trẻ, 2007) tập trung vào luật tục sử thi Tây Nguyên Tác giả Phùng Sơn “ Một số tư liệu mỹ thuật dân gian đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon tum” (Nxb Hội văn học nghệ thuật, 2007) ghi chép, sưu tầm lại nhiều tài liệu mỹ thuật dân gian, phác hoạ cho ta thấy phần đời sống dân tộc thiểu số gắn liền với nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật trang trí nhu cầu khơng thể thiếu, cho thấy đẹp sắc dân tộc Tây nguyên nói chung, Kon Tum nói riêng “Phác thảo văn hoá dân gian dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum” ( Nxb Viện văn hoá nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội, 2008), sách sưu tầm, ghi chép tư liệu loại hình văn hố dân gian dân Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tộc thiểu số Kon Tum: Văn hoá luật tục, văn hoá cư trú, văn hoá cồng chiêng nhạc cụ dân tộc ,văn hoá trang phục, ẩm thực Tác giả Phạm Nhân Thành “Hệ thống nghệ thuật sử thi Tây Nguyên” (Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2010) bàn mặt nghệ thuật sử dụng hệ thống sử thi Tây Nguyên cấu trúc trần thuật, đặc điểm nhân vật chính, biện pháp nghệ thuật Tác giả Linh Nga Niê Kdam với tác phẩm “ Nghề thủ công truyền thống dân tộc Tây Ngun” ( Nxb Văn hố Thơng tin, 2014) giới thiệu cho số nghề thủ công truyền thống Tây Nguyên: nghề dựng nhà, trang trí nhà & đan lát mây tre, nghề dệt, nghề rèn, nghề làm gốm, nghề chế tác đá Về bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian có cơng trình như: Nguyễn Hồng Sơn Trương Minh Dục tác phẩm “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Tây Ngun”( Nxb Chính trị quốc gia, 1996) đề cập đến nguồn gốc hình thành, giá trị văn hóa Tây ngun ảnh hưởng đến q trình phát triển kinh tế - xã hội nay, vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Tây Nguyên điều kiện kinh tế thị trường “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Kon Tum” ( Nxb Sở văn hóa – thể thao du lịch tỉnh Kon Tum, 2009) Tập sách gồm nhiều viết nhiều tác giả đề cập đến văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể tỉnh Kon Tum cần thiết phải bảo tồn phát huy di sản văn hóa Kon Tum Tác giả Phạm Lan Oanh “Phát huy vốn văn hoá dân gian phát triển du lịch Cao Bằng”, (Nxb Chính trị Quốc gia, 2014) Giới thiệu Cao Bằng qua nguồn thư tịch cổ; di tích, làng làng nghề truyền thống Cao Bằng; văn học dân gian, chợ hội, lễ hội văn hố ẩm thực Cao Bằng Nhìn chung, phần lớn cơng trình nghiên cứu tư liệu trực tiếp gián tiếp đề cập đến văn hóa dân gian cần thiết bảo tồn, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an phát huy giá trị văn hóa dân gian nhiều góc độ lý luận thực tiễn khác nhau, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian dân tộc địa tỉnh Kon Tum Mặt khác, tác động kinh tế thị trường, tác động mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề văn hoá dân gian dân tộc địa tỉnh Kon Tum biến đổi có khía cạnh cần tiếp tục sâu vào nghiên cứu thêm, từ có giải pháp thiết thực để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian nơi Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian dân tộc địa tỉnh Kon Tum, phân tích thực trạng việc bảo tồn đó, từ đưa phương hướng đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn phát huy tốt giá trị văn hóa dân gian địa phương - Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: + Làm rõ giá trị văn hóa dân gian, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian + Phân tích thực trạng việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân gian dân tộc địa tỉnh Kon Tum vấn đề đặt + Nêu phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn, phát huy tốt giá trị văn hóa dân gian nơi Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian dân tộc địa luận văn xác định làm đối tượng nghiên cứu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 tâm công tác bảo tồn, phát triển văn hóa Cần phải có thái độ quan niệm mức vị văn hóa đời sống xã hội nước địa phương Có có chương trình, kế hoạch nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa, giá trị văn hóa đồng bào địa Kon Tum, sở mà bảo tồn phát huy chúng đời sống tinh thần họ Những phương hướng, chiến lược, giải pháp mang tính quy mơ, trọng tâm, cấp thiết điều đặt ra, điều địi hỏi cấp lãnh đạo phải có tầm nhìn chiến lược cần cộng đồng chung tay góp sức thực hiệu nhiệm vụ quan trọng này, góp phần gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc vùng đất Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 KẾT LUẬN Văn hóa dân gian dân tộc địa Kon Tum sở để liên kết cộng đồng, tảng để sáng tạo giá trị văn hóa mới, tiền đề để mở rộng giao lưu văn hóa với dân tộc khác Ngồi giá trị văn hóa làm thỏa mãn nhu cầu tinh thần nhân dân, khẳng định niềm tự hào dân tộc, giáo dục truyền thống yêu nước hệ trẻ Vì vậy, quan tâm đến việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian điều tất yếu để Kon Tum phát triển Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường tồn cầu hóa nay, văn hóa nói chung văn hóa dân gian dân tộc địa Kon Tum nói riêng có điều kiện thuận lợi để phát triển ảnh hưởng với văn hóa bên ngồi, song đứng trước nhiều thử thách lớn, đứng trước nguy mai một, bị xóa nhịa sắc riêng, trở thành “cái bóng”, “bản sao” văn hóa dân tộc khác Trong tình hình đó, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian dân tộc địa Kon Tum góp phần bảo vệ, ni dưỡng làm giàu văn hóa dân tộc, xây dựng nước Việt Nam độc lập, tự chủ phát triển văn minh Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian dân tộc địa Kon Tum đẩy mạnh cơng tác sưu tầm lưu giữ phục dựng loại hình văn hóa dân gian, loại hình văn hóa chứa đựng giá trị văn hóa độc đáo, nội lực thúc đẩy phát triển dân tộc nơi Để công tác đạt hiệu quả, tác giả luận văn mạnh dạn đánh giá thực trạng, sở đưa số phương hướng giải pháp để thực Tuy nhiên, điều kiện thời gian khả có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung./ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bắc (2004), “Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý văn hóa theo tinh thần nghị Trung ương khố VIII”, Tạp chí Lý luận trị (số 6), tr 18-21 Nguyễn Chí Bền (2003), Văn hóa dân gian Việt Nam - Những phác thảo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trần Văn Bính (2004), Văn hố dân tộc Tây Nguyên thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (2004), “Nghị Trung ương (khoá VIII) văn hóa vấn đề lý luận thực tiễn”, tạp chí Lịch sử Đảng (số 7), tr 22-25 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch (2008),“Phác thảo văn hoá dân gian dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum”, Nxb Viện văn hoá nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội Minh Chi (2006), “Khái niệm sắc văn hóa dân tộc”, tạp chí Xưa nay, (số 253-254), tr 18-20 Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa thơng tin Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Chiến (2004), “Khai thác di sản văn hóa tài nguyên du lịch”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật (số 2), tr 38-43 10 Chính phủ (2003), Quyết định 124/2003/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2003 phủ phê duyệt đề án “Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam”, Hà Nội 11 Trương Minh Dục (2005), Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 12 Thành Duy (2007), “Toàn cầu hố sách văn hóa Việt Nam”, Tạp chí văn hóa dân gian (số 2), tr.3-8 13 Phạm Đức Dương (2006), “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Tây Ngun”, Tạp chí Di sản văn hóa (số 4), tr 47-51 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.52 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi (khóa VI,VII,VIII, IX, X) phần I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phịng trung ương Đảng, Hà Nội 19 Bùi Minh Đạo (2011), Thực trạng phát triển Tây Nguyên số vấn đề phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hóa, xã hội người Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Tp.HCM 21 Nguyễn Khoa Điềm (2004), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Đỗ Thanh Hà (2004), “ Bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc thiểu số giai đoạn nay”, Tạp chí Cộng sản (số 16), tr.49-52 23 Dương Phú Hiệp (2012), Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn hóa người Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Hòa (2014), Sự biến đổi giá trị xã hội truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay, Nxb Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 25 Chu Huy (2014), Sổ tay kiến thức văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 26 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Lương Quỳnh Khuê (2002), Giáo trình lý luận văn hóa Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đinh Xuân Lâm (2004), “Giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc trình giao lưu, hội nhập”, Tạp chí Cộng sản, (số 13), tr 36-40 30 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 31 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 32 Trần Gia Linh (2014), Nghiên cứu tư liệu lý luận văn hoá dân gian Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 33 Đậu Xuân Luận, Nguyễn Kim Ninh, Nguyễn Văn Chính (2006), Tây Nguyên - nơi hội tụ văn hóa truyền thống tình đồn kết dân tộc, Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội 34 Lê Hồng Lý (2008), Sự tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, Nxb Văn hóa - Thơng tin Viện văn hóa, Hà Nội 35 C Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 C Mác Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 C Mác Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Lệ Thị Tuyết Mai (2006), Du lịch lễ hội Việt Nam, Trường đại học văn hóa Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 39 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập11 , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập12 , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập13 , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Linh Nga Niê Kdam (2002), Văn hóa dân gian Tây Nguyên, Hội văn học nghệ thuật ĐăkLăk 45 Linh Nga Niê Kdam (2014), “ Nghề thủ công truyền thống dân tộc Tây Nguyên”, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 46 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 47 Phan Đăng Nhật (2007), “Luật tục - Một giá trị văn hóa phi vật thể đặc sắc”, Tạp chí Di sản văn hóa (số 1), tr.36-42 48 Phan Đăng Nhật (2009), Văn hóa dân tộc thiểu số - Những giá trị đặc sắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Phạm Quang Nghị (2005), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam, Viện Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 50 M.M.Rozentan (chủ biên) (1985), Từ điển Triết học, Nxb Tiến bộ, Matxcova 51 Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Kon Tum (2009), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Kon Tum, Kon Tum 52 Nguyễn Hồng Sơn Trương Minh Dục (1996), Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Tây Ngun, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Phạm Lan Oanh (2014), Phát huy vốn văn hoá dân gian phát triển du lịch Cao Bằng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Tỉnh ủy Kon Tum (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng tỉnh Kon Tum lần thứ XIII, Kon Tum Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 55 Tỉnh ủy Kon Tum (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng tỉnh Kon Tum lần thứ XIV, Kon Tum 56 Tỉnh ủy Kon Tum ( 2012), Kon Tum 100 năm lịch sử phát triển, Nxb Chính trị quốc gia 57 Tỉnh ủy Kon Tum (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng tỉnh Kon Tum lần thứ XV, Kon Tum 58 Phạm Nhân Thành (2010), Hệ thống nghệ thuật sử thi Tây Nguyên, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 59 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 60 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa dân gian – chặng đường nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Ngô Đức Thịnh (2007), Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên , Nxb trẻ, Tp.HCM 62 Đỗ Thị Minh Thúy (2004), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc – thành tựu kinh nghiệm, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 63 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2002), Một số vấn đề phát triển kinh tế - xã hội buôn làng dân tộc Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Viện Ngôn ngữ (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển Ngơn ngữ, Hà Nội 65 Hồng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66.Vụ Văn hóa dân tộc – Bộ Văn hóa Thơng tin (2007), “Bảo tồn lễ hội dân gian dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới”, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 67 Nguyễn Như Ý (1998), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các nghi lễ, lễ hội phục dựng Kon Tum đến hết năm 2014 Lễ hội Cha Kcha (ăn than) dân tộc Giẻ - Triêng; Lễ Cưới truyền thống dân tộc Giẻ - Triêng; Lễ hội Etđôông xa Sôốk (Ăn Dúi) người Ba Na - Jilâng; Lễ hội Ẩm thực người Ba Na; Lễ hội Cầu an người Ba Na; Lễ hội Mừng sức khỏe dân tộc Xơ Đăng; Lễ Cưới truyền thống dân tộc Ba Na; Lễ M'nê (Tạ ơn) dân tộc Xơ Đăng; Lễ Mừng thu hoạch lúa đại trà người Gia Rai - Aráp; 10 Lễ Rửa làng dân tộc Xơ Đăng - Mơ Nâm Kon Tum; 11 Lễ Mừng thu hoạch lúa (Chong o bơn h'lư) người B’râu; 12 Lễ hội Ăn trâu mừng Nhà Rông dân tộc Giẻ - Triêng; 13 Lễ mở cửa kho lúa người Rơ Măm 14 Đing ca mo (Ăn lúa mới) người Xơ Đăng - Sơ đrá; 15 Lễ hội Mừng lúa dân tộc Giẻ Triêng; 16 Lễ hội Ăn trâu mừng Nhà Rông dân tộc Ba Na; 17 Lễ hội Ăn trâu mừng Nhà Rông dân tộc Gia Rai; 18 Lễ hội Bắt máng nước dân tộc Xơ Đăng; 19 Lễ hội Mừng nước giọt dân tộc Ba Na -Rơ Ngao; 20 Lễ hội Lập làng dân tộc B’Râu, làng Đăk Mế, Bờ Y Ngọc Hồi; 21 Lễ hội bỏ mả dân tộc Rơ Măm, làng Le, xã Mô Rai, Sa Thầy; 22 Lễ hội làm chuồng trầu dân tộc Xơ Đăng (Mơ Nâm) Kon Plông; 23 Lễ hội Mừng lúa dân tộc Rơ Măm, làng Le, xã Mô Rai, Sa Thầy; 24 Lễ cưới truyền thống dân tộc Rơ Măm, làng Le, xã Mô Rai, Sa Thầy; Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 Phụ lục 2: Một số hình ảnh thể loại hình văn hóa dân gian dân tộc địa Kon Tum H1 - Các bé gái người Anh thích thú với tiếng đàn T’rưng H2 - Già làng A Bek hát kể sử thi cho niên làng Đăk Wớk, xã Hơ Moong, huyện Sa Thầy Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 H3 - Đoàn nghệ nhân Ba Na xã Hơ Moong, huyện Sa Thầy biểu diễn cồng chiêng Tây Nguyên nước Cộng hoà Pháp tháng 7-2014 H4 - Già A Ren Kon Tum tự hào hai chiêng quý gia đình Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 H5 - Trong ngày hội làng H6 - Ông A Wer (bên phải) hướng dẫn cách làm nhà rông Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 107 H7 - Các em học sinh trải nghiệm đan gùi dệt vải nghệ nhân H8 - Hình ảnh dân tộc Kon Tum lễ mừng lúa H9- Tái lễ hội bắt máng nước nghệ nhân xã Đăk Sao, huyện Tu Mơ Rông Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 108 H10- Tái lễ hội tỉa lúa nước nghệ nhân xã Đăk Tơ Kan, huyện Tu Mơ Rông H11- Tái thi môn đẩy cổ truyền huyện Tu Mơ Rông Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 109 H12- Trưng bày, giới thiệu tác phẩm đẽo gỗ thô sơ nghệ nhân huyện Tu Mơ Rông Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 02:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w