1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

13 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 41,51 KB

Nội dung

0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ – & — TIỂU LUẬN HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ Họ tên : Nguyễn Linh Cường Mã sinh viên : 1117012513 Lớp tín : D17QL01 Giáo viên hướng dẫn : Vũ Thị Phương Mai Hà Nội, 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0 Khái niệm cơng nghiệp hố, đại hoá 1.1 Đặc điểm cơng nghiệp hố, đại hố 1.2 Tác dụng cơng nghiệp hố, đại hố Cách mạng công nghệ 4.0 2.1 Tác động cách mạng 4.0 đến cơng nghiệp hố, đại hố 2.2 Thuận lợi cách mạng 4.0 2.3 Khó khăn sống cách mạng 4.0 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0 Thành tựu 1.1 Trong lĩnh vực nông nghiệp: 1.2 Trong lĩnh vực công nghiệp: 1.3 Trong lĩnh vực dịch vụ: Hạn chế CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CƠNG 4.0 10 KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơng nghiệp hóa nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình phát triển đưa sản xuất vật chất đời sống văn hóa - xã hội đất nước lên trình độ Ở thời kỳ lịch sử, vào tình hình kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa có nội dung bước cụ thể, phù hợp Đối với Việt Nam, thức bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng chủ trương tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, từ cuối kỷ XX đến nay, trình xác định đầy đủ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đó q trình kinh tế, kỹ thuật - cơng nghệ kinh tế - xã hội toàn diện, sâu rộng nhằm chuyển đổi sản xuất xã hội Việt Nam từ nông nghiệp lạc hậu lên công nghiệp với công nghệ ngày tiên tiến, đại, văn minh Trên sở tổng kết công công nghiệp hóa, đại hóa từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX đến bám sát bối cảnh, yêu cầu, nhiệm vụ mới, Đại hội XIII Đảng nêu rõ chủ trương: “Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá tảng tiến khoa học, công nghệ đổi sáng tạo” Nhận thấy cấp thiết thực tế vấn đề nên em định chọn đề tài “ Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư” nhằm nâng cao kiến thức trình độ hiểu biết để theo kịp thời đại góp phần phát triển đất nước Lịch sử nghiên cứu Việt Nam nước nông nghiệp bước đường hội nhập với khu vực giới, vấn đề cơng nghiệp hố, đại hoá kinh tế nhiều người quan tâm nghiên cứu Trong số hàng trăm cơng trình nghiên cứu đa dạng kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn – Một số vấn đề lý luận thực tiễn (1998) Hồng Vinh (chủ biên) Thực trạng cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn (1998) Lê Mạnh Hùng Nguyễn Sinh Cúc Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn – nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta (2013) PGS, TS Vũ Văn Phúc Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Luận giải làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư; sở đề xuất số giải phát đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích làm rõ số vấn đề lý luận cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Phân tích, đánh giá thực trạng q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước thời gian vừa qua Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước điều kiện cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Q trình cơng nghiệp hố, đại hố 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: từ năm 2010 đến - Về không gian: Trên phạm vi nước - Về nội dung: Đề tài giải mục tiêu nghiên cứu đề mục Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu: tiến hành sưu tập tài liệu, sách báo sau phân tích để lựa chọn thơng tin cần cho viết Phương pháp phân tích, thống kê số liệu: từ số liệu thu thập cần nhận xét, phân tích lại số liệu để phục vụ mục đích bài, nhằm làm cho viết mang tính thuyết phục Phương pháp nghiên cứu thực tế: Phương pháp tìm hiểu khảo sát thực tế: cơng nghiệp, nơng nghiệp ngành kinh tế gần gũi với sống người dân, việc khảo sát khơng gặp nhiều khó khăn làm cho viết mang tính thực tế - Phương pháp vấn: cách trao đổi, học hỏi kinh nghiệm anh chị trước, vấn người làm Sở ban ngành có liên quan để hiểu rõ từ ngữ chuyên môn công, nông nghiệp, cách xử lý số liệu trạng ngành công, nông nghiệp năm qua Kết cấu Ngoài phần mở đầu, đề tài gồm phần (4 tiết), kết luận danh mục tài liệu tham khảo NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ VÀ CÁCH MẠNG CƠNG NGHỆ 4.0 Khái niệm cơng nghiệp hố, đại hố Lịch sử cơng nghiệp hóa giới trải qua hàng trăm năm Vào kỷ XVIII, số nước phương Tây, mở đầu nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp, với nội dung chủ yếu chuyển từ lao động thủ cơng sang lao động khí Đây mốc đánh dấu khởi đầu cho tiến trình cơng nghiệp hóa giới Tuy vậy, phải đến kỷ XIX, khái niệm cơng nghiệp hóa dùng để thay cho khái niệm cách mạng công nghiệp, sau cách mạng công nghiệp Anh, hệ cơng nghiệp hóa diễn nước Tây Âu, Bắc Mỹ Nhật Bản Có thể khái qt, cơng nghiệp hóa q trình tạo chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp với kinh tế lạc hậu, dựa lao động thủ công, suất thấp sang kinh tế công nghiệp với cấu kinh tế đại, dựa lao động sử dụng máy móc, tạo suất lao động cao Như vậy, cơng nghiệp hóa q trình biến nước có kinh tế lạc hậu thành nước cơng nghiệp đại với trình độ cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến, có suất lao động cao ngành kinh tế quốc dân Hiện đại hóa q trình tận dụng khả để đạt trình độ cơng nghệ ngày tiên tiến, đại Trong điều kiện Việt Nam, Đảng ta xác định: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao” 1.1 Đặc điểm cơng nghiệp hố, đại hố Do biến đổi kinh tế giới điều kiện cụ thể đất nước, cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta có đặc điểm chủ yếu sau: Cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” - Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện chế thị trường có điều tiết Nhà nước Cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Tác dụng công nghiệp hoá, đại hoá Thực đắn trình cơng nghiệp hóa, đại hóa có tác dụng to lớn nhiều mặt phát triển kinh tế - xã hội đất nước: Tạo điều kiện thay đổi chất sản xuất xã hội, tăng suất lao động, tăng sức chế ngự người thiên nhiên, tăng trưởng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, ổn định tình hình kinh tế, trị, xã hội, góp phần định thắng lợi chủ nghĩa xã hội Tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố, tăng cường vai trò kinh tế Nhà nước, nâng cao lực quản lý, khả tích luỹ phát triển sản xuất, tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập, giúp cho phát triển tự toàn diện người hoạt động kinh tế - xã hội Tạo điều kiện thuận lợi cho khoa học công nghệ phát triển nhanh đạt trình độ tiên tiến đại Tăng cường lực lượng vật chất - kỹ thuật cho quốc phòng, an ninh; bảo đảm đời sống kinh tế, trị, xã hội đất nước ngày cải thiện Tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đủ sức thực phân cơng hợp tác quốc tế - Sự phân tích cho thấy mối quan hệ gắn bó trực tiếp cơng nghiệp hóa, đại hóa với lực lượng sản xuất Cơng nghiệp hóa, đại hóa để thực xã hội hóa sản xuất mặt kinh tế - kỹ thuật theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nó có tác dụng, ý nghĩa quan trọng tồn diện Vì vậy, Đảng ta xác định: "Phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hố đất nước theo hướng đại nhiệm vụ trung tâm" suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Cách mạng công nghệ 4.0 2.1 Tác động cách mạng 4.0 đến cơng nghiệp hố, đại hố Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư tạo hội phát triển thách thức cho quốc gia, nước phát triển q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam tận dụng thành tựu khoa học – cơng nghệ mới, “đi tắt, đón đầu”, đồng thời làm đất nước tụt hậu, ngày xa không tận dụng hội 2.2 Thuận lợi cách mạng 4.0 Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mở nhiều hội cho nước, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Đây coi hội vàng để thức đẩy phát triển Việt Nam, tiến tới thu hẹp khoảng cách với nước phát triển Cụ thể là: Cuốc mạng cơng nghiệp 4.0 tạo lợi nước sau Việt Nam so với nước phát triển không bị hạn chế quy mô cồng kềnh; tạo điều kiện cho Việt Nam bứt phá nhanh chóng, vượt qua quốc gia khác xuất phát sau Việc sau thừa hưởng thành tựu từ cách mạng công nghiệp 4.0 giúp Việt Nam tiết kiệm thời gian nghiên cứu để phát huy tối đa tiềm lời sẵn có Với ưu dân số trẻ, tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh Internet cao, mức độ tiếp cận ứng dụng khoa học công nghệ tốt, cách mạng công nghiệp 4.0 tạo cho doanh nghiệp Việt Nam hội lớn việc xây dựng phát triển liệu lớn Vừa qua, báo cáo WeAreSocial Hootsuite cho thấy mạng xã hội dần trở thành phần thiết yếu sống tất người Đồng thời, thương mại điện tử, phương tiện truyền thông xã hội trị chơi điện tử có tăng trưởng đáng kể 12 tháng vừa qua Tính đến tháng 1/2021, dân số Việt Nam đạt mốc 97.8 triệu dân, với tỷ lệ dân thành thị 37.7% Trong đó, có khoảng 68.17 triệu người sử dụng Internet (chiếm 70.3% dân số) thông qua tảng, ứng dụng khác nhau, với thời lượng trung bình 47 phút Đây xem khoảng thời gian tương đối lớn sử dụng ngày Vì vậy, thấy, Việt Nam có hội việc xây dựng liệu lớn, làm tảng triển khai trụ cột khác công nghiệp 4.0 2.3 Khó khăn sống cách mạng 4.0 Các doanh nghiệp nhỏ vừa, chưa đủ lực cạnh tranh, chưa sẵn sàng tiếp cận công nghệ mới, bị động với xu phát triển mới, chưa sẵn sàng chuyển hướng mơ hình tổ chức kinh doanh, đó, áp lực cạnh tranh ngày gay gắt đứng trước áp lực nguồn lực đầu tư để chuyển đổi, đổi sáng tạo, đột phá Cách mạng 4.0 vào Việt Nam mang nhiều tính đại chúng, phong trào truyền thông hỗ trợ thực cho kinh tế chưa đóng góp giá trị thực tế vào GDP Bênh cạnh đó, việc ứng dụng cơng nghệ 4.0 người nơng dân Việt Nam cịn khó khăn Do cơng nghệ địi hỏi người nơng dân phải sử dụng phần mềm phải thật linh hoạt Trong chất nông nghiệp Việt Nam phát triển nhỏ lẻ manh mún, sử dụng lao động thủ cơng Đây rào cản lớn việc đưa công nghệ 4.0 vào nông nghiệp Ngồi ra, cách mạng cơng nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ hầu hết lĩnh vực, làm thay đổi phương thức sản xuất, quản trị xã hội, dịch vụ, thương mại… Từ tạo nên cạnh tranh khốc liệt, thể rõ doanh nghiệp truyền thống doanh nghiệp ứng dụng công nghệ Nếu khơng chủ động, doanh nghiệp nội có nguy thua sân nhà sóng đầu tư nước vào nhiều lĩnh vực ngày mạnh CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0 Thành tựu 1.1 Trong lĩnh vực nông nghiệp: Nông nghiệp 4.0, phát triển diễn đồng thời với phát triển giới công nghiệp 4.0 giai đoạn ứng dụng mạnh mẽ thiết bị cảm biến kết nối internet (IOT), công nghệ đèn LED, thiết bị bay không người lái, robot nơng nghiệp quản trị tài trang trại thơng minh, Thuật ngữ nơng nghiệp 4.0 phân tích sử dụng Đức Ứng dụng công nghệ 4.0 đổi kĩ thuật nơng nghiệp, ví dụ: Công nghệ đèn LED công nghệ tạo bước sóng ánh sáng tối ưu, trồng sử dụng ánh sáng đáp ứng tuyệt đối trình sinh trưởng từ lúc trồng đến lúc thu hoạch, trồng có suất tối ưu chất lượng tốt Ngoài hoạt đoongj tiếp cận nơng nghiệp 4.0 khác khích lệ ứng dụng cảm biến kết nối vạn vật hầu hết trang trại nông nghiệp (IOT Senssors); canh tác nhà kính, nhà lưới; ứng dụng Robot thay cho việc chăm sóc trồng, vật ni;… 1.2 Trong lĩnh vực công nghiệp: Việc áp dụng tiến cơng nghệ có tiềm dịch chuyển người lao động sang công việc yêu cầu tay nghề cao hơn, mang lại suất cao Báo cáo ILO “ASEAN in transformation: How technology is changing jobs and enterprises transformation” (tạm dịch: ASEAN trình chuyển đổi: Công nghệ thay đổi việc làm doanh nghiệp nào) phần lớn việc làm lĩnh vực sản xuất, đặc biệt dệt may, quần áo giày dép ngành điện tử thiết bị ngành điện bị tác động IR 4.0 Mặc dù cơng nghệ cao chưa hồn tồn thâm nhập vào ngành cơng nghiệp, có dấu hiệu cho thấy xuất công nghệ cao số ngành Thương mại, đầu tư trực tiếp nước ngồi cơng nghệ hỗ trợ đóng góp vào tăng trưởng suất Trong ngành cơng nghiệp đó, thay đổi đáng kể trung hạn đến dài hạn thường xảy có đột phá cơng nghệ, ví dụ công nghiệp in 3D, robot công nghiệp, internet vạn vật (iv), thiết kế đồ họa máy tính máy soi chiếu thể v.v8 Theo đó, khả lĩnh vực kỹ sư, vận tải hạ tầng có nhu cầu việc làm tăng lên 1.3 Trong lĩnh vực dịch vụ: Cách mạng số có tiềm chuyển dịch người lao động sang làm công việc lấy khách hàng làm trung tâm lĩnh vực dịch vụ Sự tiến công nghệ dẫn đến đời “nền kinh tế tạm thời” số lượng lớn cơng việc hoạt động tảng trực tuyến đời (Uber, Grab, thương mại điện tử) Cuối thì, việc ứng dụng cải tiến cơng nghệ cải thiện an toàn nơi làm việc, tăng suất, tiền lương thúc đẩy nhiều loại nhu cầu, với gia tăng dự kiến luồng FDI việc tiếp cận dễ dàng với thị trường xuất lớn bắt nguồn từ Hiệp định Thương mại Tự (FTA), đặc biệt Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại tự EU-Việt Nam hiệp định phê chuẩn Năng suất điều kiện làm việc cải thiện dẫn đến giảm làm tạo nhiều dịch vụ sản phẩm giải trí Hạn chế Các vấn đề xã hội tác động đến xã hội Với ba cách mạng trước nhân loại trải qua, thay đổi lớn mặt xã hội diễn qua cách mạng Q trình thị hóa cơng nghiệp hóa diễn cách ngoạn mục người khơng lường trước thứ hình thành tương lai tới An ninh mạng quyền riêng tư mối quan tâm Khi mà liệu số hóa chuyển vào máy tính, thiết bị IoT dễ bị đe dọa mối đe dọa gây thảm họa bị đánh cắp liệu bảo mật quan trọng mang vị trí chiến lược Kỹ giáo dục người lao động làm việc quy trình dựa công nghiệp 4.0 cần phải cải thiện Dưới thay đổi vượt trội khoa học công nghệ, người phải thay đổi liên tục cập nhật để bắt kịp, hịa nhập vào thời đại Máy móc tự có hạn chế Quá phụ thuộc vào thiết bị cơng nghệ, máy móc khiến doanh nghiệp sa vào thiệt hại nghiêm trọng, doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ lưỡng tài chi phí chuyển dịch, thay đổi máy móc lớn CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CƠNG 4.0 Đứng trước chuyển cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, Việt Nam cần có hành động nhanh chóng kịp thời để bắt kịp, rút ngắn khoảng cách với giới không bị tụt lại phí sau Cụ thể: Thứ phải tận dụng hội từ cách mạng cơng nghiệp 4.0 chưa có nhiều gánh nặng từ cách mạng trước 4.0 Thứ hai, sốt ruột để tích lũy thời gian trước mắt từ thành cách mạng 3.0 mà đến chưa làm được, không phải trả giá đắt Thứ ba, học tập kinh nghiệm nước trước cách mạng 4.0, giúp Việt Nam tránh số rủi ro mà nước gặp phải Thứ tư, Việt Nam cần phải xây dựng chiến lược số chuyển đổi phù hợp, có sách quản trị thơng minh (thể chế đại, quyền hiệu quả, cơng khai, minh bạch), xây dựng hạ tầng kết nối số an ninh mạng, tạo nguồn nhân lực số, xây dựng công nghiệp công nghệ số, nông nghiệp thông minh, du lịch thông minh, đô thị thông minh, hệ sinh thái đổi sáng tạo khởi nghiệp KẾT LUẬN Quá trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn phát triển với đặc điểm khác Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam thu thành tựu to lớn, góp phần quan trọng đưa kinh tế nước ta đạt tốc độ tăng trưởng khá, thúc đayar công tác xố đói giảm nghèo Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng đạt q trình thực cơng nghiệp hoá, đại hoá thời gian qua bộc lộ hạn chế, là: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với tiềm năng, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, lực cạnh tranh kinh tế nước ta thấp,… Để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam cần có giải pháp đồng bộ, phải thực liệt việc tận dụng nhanh chóng hội vượt lên thách thức xuất liên quan đến cách mạng công nghiệp 4.0 để thúc đẩy phát triển yếu tố tiền đề cơng nghiệp hố, đại hoá 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.53, tr.554 1 ILO, (2018), CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TẠI VIỆT NAM: HÀM Ý ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Minh Trí, (2021), Cơng nghiệp hoá, đại hoá: Kế thừa phát triển Đại Hội XII Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị khu vực II Nguyễn Thị Thu Trà, (2016), Cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức theo tinh thần nghị XII Đảng, Tạp chí Cộng sản Trần Như Khuyên, Đặng Thanh Sơn, (2020), Cách mạng công nghiệp 4.0 lĩnh vực nông nghiệp định hướng phát triển ngành chế biến nông sản thực phẩm Việt Nam, Học viện Nông nghiệp Việt Nam VNETWORK, (2021), Thống kê Internet Việt Nam 2021

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w