1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp

60 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Tìm Hiểu Các Khí Cụ Điện Trong Tủ Điện Công Nghiệp Và Quy Trình Làm Tủ Điện Công Nghiệp
Tác giả Nguyễn Văn Hải
Người hướng dẫn Cao Thái Nguyên
Trường học Trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải TP.HCM
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Điều Khiển Và Tự Động Hóa
Thể loại báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 10,77 MB

Cấu trúc

  • 1.1. GIỚI THIỆU CÔNG TY (9)
    • 1.1.1. Sơ đồ bộ máy công ty (9)
    • 1.1.2. Các Lĩnh Vực Hoạt Động Của Công Ty (10)
    • 1.1.3. Nhiệm vụ và mục tiêu của công ty (0)
  • 1.2. Thông tin công trình tham gia thực tập (14)
    • 1.2.1. Công trình (14)
  • Chương 2: Thực Trạng Quá Trình Thi Công (15)
    • 2.1. Chi tiết thời gian thực tập (15)
    • 2.1. Tìm hiểu về lý thuyết khí cụ điện (15)
      • 2.1.1. Khái niệm (15)
      • 2.1.2. Phân loại (15)
      • 2.1.3. Tìm hiểu về các yêu cầu cơ bản đối với khí cụ điện (17)
      • 2.1.4. Tìm hiểu về công nghệ tủ điện (18)
      • 2.1.5. Quy trình làm tủ điện (26)
      • 2.1.6. Các khí cụ điện thường gặp trong tủ điện (26)
  • Chương 3: NHẬN XÉT , ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG (58)
    • 3.1. Các nhận xét, đánh giá thực trạng của quá trình thi công (58)
  • KẾT LUẬN...................................................................................................................... 49 (59)

Nội dung

GIỚI THIỆU CÔNG TY

Sơ đồ bộ máy công ty

Các Lĩnh Vực Hoạt Động Của Công Ty

Công ty chuyên cung cấp, phân phối và lắp đặt tất cả các thiết bị điện, điện công nghiệp và tự động hóa trong công nghiệp và dân dụng.

Các ngành , nghề công ty kinh doanh bao gồm:

Bán buôn máy móc ,thiết bị và phụ tùng máy khác như :bán buôn máy móc , thiết bị điện, vật liệu điện , máy phát điện , động cơ điện , dây điện và các thiết bị trong mạch điện.

Xây dựng nhà các loại

Xây dựng các công trình kỹ thuật dân dụng khác Hoàn thiện công trình xây dựng.

Lắp đặt hệ thống điện.

Lắp đặt hệ thống cấp , thoát nước , lò sưởi và điêù hòa không khí.

Lắp đặt hệ thống xây dựng khác.

Buôn bán tất cả các thiết bị vệ sinh và các thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng Sửa chữa máy móc , thiết bị điện.

Sửa chữa thiết bị điện tử và quang học.

1.1.2.2 Các mặt hàng tiêu biểu:

* Contactor * Thiết bị chiếu sáng

* Các loại nút nhấn , * Nút nhấn.

* Động cơ servo * Thiết bị bảo vệ động cơ.

* Bộ đếm * Thiết bị đo điều khiển

Công ty Thịnh An luôn đáp ứng tốt nhất các dịch vụ sửa chữa, cài đặt, bảo trì các thiết bị điện, tự động hóa như biến tần, PLC, máy tính công nghiệp, HMI, động cơ SERVOR, động cơ bước, bộ điều khiển động cơ một chiều, khởi động mềm, bộ điều khiển CNC, bộ điều khiển thyristor

Công ty Thịnh An luôn hoàn thiện chính mình để là đối tác tin cậy nhất trong dịch vụ sửa chữa, bảo trì, cài đặt hiệu chỉnh các dây truyền sản xuất công nghiệp.

Hình 1: Bảo trì sửa chữa tủ điện 1.1.3 Nhiệm vụ và mục tiêu của công ty.

Nghiên cứu nắm vững nhu cầu thị trường, thị hiếu khách hàng.

Bảo tồn và phát triển vốn, hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế với nhà nước Đảm bảo chất lượng hàng hóa đúng tiêu chuẩn chất lượng đã ký.

Tổ chức phân công theo chuyên môn hóa, nâng cao năng xuất lao động, máy móc thiết bị, nghiên cứu và áp dụng các biện pháp mới, kỹ thuật mới để cải tiến mẫu mã, đa dạng hóa các mặt hàng nhằm mở rộng thị trường. Thực hiện nghiên cứu các mặt hàng đã ký kết. Đảm bảo các điều kiện làm việc và quyền lợi của người lao động.

1.1.3.2 Mục tiêu: Đảm bảo cung ứng tốt các đơn đặt hàng, đúng cả về chất lượng lẫn số lượng nhằm tạo uy tín nơi khách hàng.

Nâng cao mức sống của cán bộ công nhân viên, đảm bảo sản xuất liên tục giúp người lao động yên tâm làm việc Để thực hiện được mục tiêu đó, công ty đã không ngừng đổi mới qui cách, mẫu mã để phù hợp thị hiếu của khách hàng, phấn đấu không ngừng để đạt mục iêu tăng năng xuất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm để mở rộng thị trường.

1.1.3.3 Các công trình tiêu biểu

Hình 3: Các công trình công ty đã cung cấp thiết bị và thi công

Nhiệm vụ và mục tiêu của công ty

 Xí nghiệp toa xe Sài Gòn

 Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Vận Tải Đường Sắt Sài Gòn.

 Địa chỉ: 540/45 Cách Mạng Tháng Tám, phường 11 ,Quận 3, TPHCM.

 Đơn vị thi công: Xí nghiệp toa xe Sài Gòn.

 Đơn vị giám sát: Xí nghiệp toa xe Sài Gòn.

 Đơn vị cung cấp thiết bị: Công Ty Cổ Phần Thương Mại Và Dịch Vụ Điện Tử Thịnh An.

1.2.1.1 Đặc điểm công trình , yêu cầu kỹ thuật.

Công trình tại xí nghiệp toa xe sài gòn là một trong những công trình mà công ty cổ phần thương mại và dịch vụ điện tử Thịnh An chuyên cung cấp , đáp ứng các nhu cầu sữa chữa , lắp đặt , bảo trì các hệ thống điện công nghiệp và điện - điện tử cho hệ thống các toa xe cũng như nhà xưởng tại thành phố Hồ Chí Minh.

Sinh viên cần có các kiến thức cơ bản về lắp đặt điện công nghiệp Hiểu biết về nguyên lý hoạt động và cấu tạo của các khí cụ điện Biết đọc các bản vẽ kĩ thuật

Biết các kỹ thuật nối dây cơ bản….

1.2.1.1.3 Các yêu cầu an toàn:

Chấp hành nghiêm các qui định về an toàn điện , phòng cháy chữa cháy của xí nghiệp.

Trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ lao động khi vào xưởng.

Không hút thuốc trong khu vực dễ cháy nổ như nhà kho, khu vực có dầu mỡ , vật liệu dễ cháy.

Thông tin công trình tham gia thực tập

Công trình

 Xí nghiệp toa xe Sài Gòn

 Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Vận Tải Đường Sắt Sài Gòn.

 Địa chỉ: 540/45 Cách Mạng Tháng Tám, phường 11 ,Quận 3, TPHCM.

 Đơn vị thi công: Xí nghiệp toa xe Sài Gòn.

 Đơn vị giám sát: Xí nghiệp toa xe Sài Gòn.

 Đơn vị cung cấp thiết bị: Công Ty Cổ Phần Thương Mại Và Dịch Vụ Điện Tử Thịnh An.

1.2.1.1 Đặc điểm công trình , yêu cầu kỹ thuật.

Công trình tại xí nghiệp toa xe sài gòn là một trong những công trình mà công ty cổ phần thương mại và dịch vụ điện tử Thịnh An chuyên cung cấp , đáp ứng các nhu cầu sữa chữa , lắp đặt , bảo trì các hệ thống điện công nghiệp và điện - điện tử cho hệ thống các toa xe cũng như nhà xưởng tại thành phố Hồ Chí Minh.

Sinh viên cần có các kiến thức cơ bản về lắp đặt điện công nghiệp Hiểu biết về nguyên lý hoạt động và cấu tạo của các khí cụ điện Biết đọc các bản vẽ kĩ thuật

Biết các kỹ thuật nối dây cơ bản….

1.2.1.1.3 Các yêu cầu an toàn:

Chấp hành nghiêm các qui định về an toàn điện , phòng cháy chữa cháy của xí nghiệp.

Trang bị đầy đủ các thiết bị bảo hộ lao động khi vào xưởng.

Không hút thuốc trong khu vực dễ cháy nổ như nhà kho, khu vực có dầu mỡ , vật liệu dễ cháy.

Sử dụng các công cụ được trang bị đúng mục đích

Thực Trạng Quá Trình Thi Công

Chi tiết thời gian thực tập

Tuần Công việc thực hiện

- Học an toàn điện, nội qui công ty.

2 - Làm quen và phân biệt các thiết bị mà công ty kinh doanh.

- Các thao tác khi tham gia lắp ráp thiết bị điện.

3 - Đọc catalogue thiết bị, các bản vẽ công trình đã thực hiện.

4 - Tham gia lắp đặt tủ MSB.

6 - Viết báo cáo, nộp giảng viên hướng dẫn Hoàn thiện báo cáo xin dấu công ty và nộp cho giảng viên hướng dẫn.

Tìm hiểu về lý thuyết khí cụ điện

Khí cụ điện là những thiết bị dùng để đóng ngắt, điều khiển, kiểm tra, tự động điều chỉnh, khống chế các đối tượng điện cũng như không điện và bảo vệ chúng trong các trường hợp sự cố.

Khí cụ điện có nhiều chủng loại với chức năng, nguyên lý làm việc và kích thước khác nhau, được dùng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của cuộc sống

Khí cụ điện thường được phân loại theo chức năng

Theo nguyên lý và môi trường làm việc, theo điện áp

2.1.2.1 Theo chức năng khí cụ điện được chia thành những nhóm chính như sau:

Nhóm khí cụ đóng cắt: Chức năng chính của nhóm khí cụ này là đóng cắt bằng tay hoặc tự động các mạch điện.Thuộc về nhóm này có: Cầu dao, áptômát, máy cắt, dao cách ly,các bộ chuyển đổi nguồn …

Nhóm khí cụ hạn chế dòng điện, điện áp: Chức năng của nhóm này là hạn chế dòng điện, điện áp trong mạch không quá cao Thuộc về nhóm này gồm có: Kháng điện, van chống sét …

Nhóm khí cụ khởi động, điều khiển: Nhóm này gồm các bộ khởi động, khống chế, công tắc tơ, khởi động từ …

Nhóm khí cụ kiểm tra theo dõi : Nhóm này có chức năng kiểm tra, theo dõi sự làm việc của các đối tượng và biến đổi các tín hiệu không điện thành tín hiệu điện Thuộc nhóm này : Các rơle, các bộ cảm biến …

Nhóm khí cụ tự động điều chỉnh , khống chế duy trì chế độ làm việc, các tham số của đối tượng : Các bộ ổn định điện áp, ổn định tốc độ, ổn định nhiệt độ …

Nhóm khí cụ biến đổi dòng điện , điện áp cho các dụng cụ đo: Các máy biến áp đo lường, biến dòng đo lường …

2.1.2.2 Theo nguyên lý làm việc khí cụ điện được chia thành:

Khí cụ điện làm việc theo nguyên lý điện từ

Khí cụ điện làm việc theo nguyên lý cảm ứng nhiệt Khí cụ điện có tiếp điểm.

Khí cụ điện không có tiếp điểm.

2.1.2.3 Theo nguồn điện khí cụ điện được chia thành :

Khí cụ điện một chiều Khí cụ điện xoay chiều Khí cụ điện hạ áp (Có điện áp 1000 V).

2.1.2.4 Theo điều kiện môi trường, điều kiện bảo vệ khí cụ điện được chia thành:

Khí cụ điện làm việc trong nhà, khí cụ điện làm việc ngoài trời Khí cụ điện làm việc trong môi trường dễ cháy, dễ nổ Khí cụ điện có vỏ kín, vỏ hở, vỏ bảo vệ …

2.1.3 Tìm hiểu về các yêu cầu cơ bản đối với khí cụ điện

2.1.3.1 Những yêu cầu cơ bản đối với khí cụ điện:

Các khí cụ điện cần thoả mãn các yêu cầu sau:

Phải đảm bảo làm việc lâu dài với các thông số kỹ thuật định mức Nói một cách khác nếu dòng điện qua các phần dẫn điện không vượt quá giá trị cho phép thì thời gian lâu bao nhiêu cũng được mà không gây hư hỏng cho khí cụ.

Khí cụ điện phải có khả năng ổn định nhiệt và ổn định điện động Vật liệu phải có khả năng chịu nóng tốt và cường độ cơ khí cao vì khi xảy ra ngắn mạch hoặc quá tải dòng điện lớn có thể gây hư hỏng cho khí cụ

Vật liệu cách điện phải tốt để khi xảy ra quá áp trong phạm vi cho phép cách điện không bị chọc thủng.

Khí cụ điện phải đảm bảo làm việc chính xác an toàn, xong phải gọn nhẹ, rẻ tiền, dễ gia công lắp đặt, kiểm tra sửa chữa.

Ngoài ra khí cụ điện phải làm việc ổn định ở các điều kiện khí hậu, môi trường khác nhau.

2.1.4 Tìm hiểu về công nghệ tủ điện.

Tủ điện được thiết kế modun hóa Mỗi loại tủ được thiết kế theo chức năng riêng biệt Độ cao của từng loại tủ được chuẩn hóa Với sự chuẩn hóa nên tủ điện rất dễ dàng cho các nhà tư vấn, chủ đầu tư và các nhà thầu chọn lựa và sử dụng bằng cách lắp ghép các ngăn tủ này với nhau cũng như rất dễ dàng cho việc vận hành và kết nối mở rộng.

2.1.4.2.1 Phân loại theo kiểu Vỏ Tủ :

Tùy theo cấu tạo vỏ tủ , thường có hai loại chính :

Tủ dạng hộp : Vỏ tủ làm bằng các tấm tôn được nhấn vuông và hàn lại hoặc nối bu lông.

Các kiểu tủ dạng hộp gồm :

- Kiểu đặt đứng trong nhà (kiểu c)

- Kiểu đặt đứng ngoài trời (kiểu d) a) 10 b) c) d)

Hình 4:Các kiểu tủ dạng hộp

Tủ ghép ( tủ có khung ) :

Vỏ tủ gồm một hay nhiều mô-đun ghép lại Mỗi mô-đun gồm xương tủ bằng các thanh sắt góc được hàn lại hoặc nối bu lông và các vách tủ bằng các tấm tôn phẳng tháo lắp được

Hình 6:Các kiểu tủ ghép

2.1.4.2.2 Phân Loại theo Vách Ngăn ( Form - IEC4391 )

Tùy theo vách ngăn giữa ba bộ phận : Thiết bị đóng cắt (I), Thanh cái (B) và Đầu ra dây (O), mà tủ có 04 dạng ( form ) chính:

Dạng - 1 (form-1) : Không có vách ngăn giữa ba bộ phận I, B và O

Dạng - 2 (form-2) : Có vách ngăn giữa ba bộ phận I, B và O.

Dạng - 3 (form-3) : Như dạng - 2 và có thêm vách ngăn giữa các thiết bị đóng cắt ( I1, I2, I3, ).

Dạng - 4 (form-4) : Như dạng - 3 và có thêm vách ngăn giữa các đầu ra dây

Hình 7:Phân loại tủ theo vách ngăn

2.1.4.2.3 Phân Loại theo cấp bảo vệ ( IP ):

Bảng 2.1: Cấp bảo vệ IP:

IP xy ( x: là số thứ nhất, y : là số thứ hai)

SỐ THỨ NHẤT - x SỐ THỨ HAI - y

Chống xâm nhập Chống tiếp xúc

Số với phần có điện Số của vật rắn của nước có hại bằng

0 Không được bảo Không được bảo

0 Không được bảo vệ vệ vệ

1 Dường kính Tay 1 Giọt đứng

2 Dường kính Tay 2 Giọt 15 o nghiêng

3 Dường kính Ngón tay 3 Bụi nước

4 Dường kính ≥1mm Dụng cụ 4 Bắn nước

5 Bảo vệ bụi bẩn Dây 5 Vòi phun

6 Dây 7 Ngâm tạm thời một cách an toàn

Hình 8: Bản vẽ kỹ thuật tủ điện công nghiệp.

Hình 9:Bản vẽ kỹ thuật tủ điện công nghiệp.

2.1.4.3 Phân Loại Theo Công Dụng ( Function ):

Theo công dụng, tủ điện có các loại sau đây:

Tủ Điện Phân Phối (DB).

Tủ Đảo Nguồn (ATS,MTS) Tủ Điện Bù (Capacitor Panel) Tủ Điều Khiển (Control Panel) Tủ Đo Lường (Meter Panel).

2.1.5 Quy trình làm tủ điện:

1) Xác định yêu cầu: trong bước này công ty sẽ cử kĩ sư kinh doanh cùng kĩ thuật hỗ trợ khảo sát tìm hiểu những nhu cầu loại tủ khách hàng cần Trao đổi về phương án xử dụng, khả năng mở rộng, vị trí lắp đặt, vận chuyển

2) Nên phương án nhằm giải quyết những vấn đề của hệ thống điện đơn vị khách hàng chọn lựa, tư vấn những giải pháp tối ưu nhất phù hợp về nhu cầu hiện tại cũng như tương lai mở rộng Một phần không thể thiếu đó là tiết kiệm chi phí mua sắm cũng như vận hành và bảo trì sau này.

3) Thiết kế mạch nguyên lý bóc tách khối lượng, chọn lựa thiết bị và báo giá theo phương án thống nhất.

4) Tiến hành kí kết hợp đồng, chuyển sang giai đoạn làm tủ điện.

5) Kiểm tra nguội chất lượng, mức độ an toàn.

6) Vận chuyển và lắp đặt tủ điện.

7) Kiểm tra vận hành và hiệu chỉnh theo thực tế nếu cần.

8) Tiến hành bàn giao hướng dẫn vận hành.

2.1.6 Các khí cụ điện thường gặp trong tủ điện

2.1.6.1.1 Khái quát và công dụng:

Nút nhấn hay còn gọi là nút điều khiển, là một loại khí cụ điện dùng để chuyển đổi, đóng cắt từ xa các thiết bị điện có công suất nhỏ với điện áp một chiều lên đến 440V và xoay chiều lên đến 500V.

Nút nhấn dùng để khởi động, đảo chiều quay động cơ điện bằng cách đóng ngắt cuộn dây của contactor nối cho động cơ.

Tiếp điểm đơn thường hở: hoặc

Tiếp điểm đơn thường đóng: hoặc

Tiếp điểm kép: tiếp đ tiếp điểm thường hở liên kết với tiếp điểm thường đóng.

Nút nhấn gồm hệ thống lò xo, hệ thống các tiếp điểm thường hở - thường đóng và vỏ bảo vệ.Khi tác động vào nút nhấn, các tiếp điểm chuyển trạng thái, khi không còn tác động, các tiếp điểm trở về trạng thái ban đầu.

Theo số cặp tiếp điểm:

Các thông số kĩ thuật của nút nhấn :

U đm : điện áp định mức.

I đm : dòng điện định mức Tuổi thọ cơ khí. Điện áp cách điện U cđ :

2.1.6.2.1 Khái quát và công dụng :

NHẬN XÉT , ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG

Các nhận xét, đánh giá thực trạng của quá trình thi công

Sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần thương mại và dich vụ điện tử Thịnh An , tôi đã được công ty cho làm việc thực tế tại các công trình Trong qua trình thực tập tôi đã tìm hiểu được một số kiến thức mới :

Nắm bắt và hiểu được quy trình lắp đặt một tủ điện công nghiệp , biết được nguyên lý hoạt của các thiết bị điện dùng trong tủ điện công nghiệp ,cũng như các thiết bị ngoài thị trường

Có thể tính toán , lựa chọn thiết bị điện công nghiệp phù hợp cho mọi công trình, đọc được một số bản vẽ kỹ thuật của công trình

Biết sắp xếp, lắp ráp các thiết bị vào trong tủ cũng như ở ngoài một cách khoa học , gọn gàng , đảm bảo độ an toàn.

Biết lựa chọn các đầu cốt phù hợp với đây dẫn, đồng thời biết phân loại màu và đánh số thứ tự đầu cốt sao cho dễ dàng kiểm soát , dễ sửa chữa.

Cần phải cách li dây tín hiệu và dây mạch lực càng xa nhau càng tốt để đảm bảo độ chính xác trong khi hoạt động.

Dây điều khiển và dây mạch lực phải đi vuông góc và tuân theo tiêu chuẩn

Ngoài ra , quá trình thực tập còn trang bị cho tôi những kinh nghiêm trong khâu thiết kế tủ làm sao nhanh nhất , đạt tiêu chuẩn an toàn , kinh nghiệm trong việc bố trí các thiết bị trong tủ một cách logic dễ dàng chuẩn đoán và sủa chữa khi xảy ra sự cố , kinh nghiêm trong kiểm tra tủ Từ những kinh nghiệm đó đã giúp tôi tự tin vào công việc giao.

Ngày đăng: 20/09/2023, 14:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.1. Sơ đồ bộ máy công ty. - (Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp
1.1.1. Sơ đồ bộ máy công ty (Trang 9)
Hình 1: Bảo trì sửa chữa tủ  điện 1.1.3. Nhiệm vụ và mục tiêu của công ty. - (Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp
Hình 1 Bảo trì sửa chữa tủ điện 1.1.3. Nhiệm vụ và mục tiêu của công ty (Trang 11)
Hình 3: Các công trình công ty đã cung cấp thiết bị và thi công - (Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp
Hình 3 Các công trình công ty đã cung cấp thiết bị và thi công (Trang 13)
Hình 2: Hãng sản xuất - (Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp
Hình 2 Hãng sản xuất (Trang 13)
Hình 7:Phân loại tủ theo vách ngăn - (Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp
Hình 7 Phân loại tủ theo vách ngăn (Trang 21)
Bảng 2.1: Cấp bảo vệ IP: - (Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp
Bảng 2.1 Cấp bảo vệ IP: (Trang 22)
Hình 8: Bản vẽ kỹ thuật tủ điện công nghiệp. - (Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp
Hình 8 Bản vẽ kỹ thuật tủ điện công nghiệp (Trang 24)
Hình 9:Bản vẽ kỹ thuật tủ điện công nghiệp. - (Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp
Hình 9 Bản vẽ kỹ thuật tủ điện công nghiệp (Trang 25)
Hình 10: Nút nhấn - (Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp
Hình 10 Nút nhấn (Trang 27)
Hình 12: Đặc tính Ampe – giây cầu chì. - (Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp
Hình 12 Đặc tính Ampe – giây cầu chì (Trang 29)
Hình 16 : Một số dạng CB. - (Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp
Hình 16 Một số dạng CB (Trang 34)
Hình 17: Residual Circuit Devide - (Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp
Hình 17 Residual Circuit Devide (Trang 35)
Hình 18 :Cấu tạo role nhiệt - (Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp
Hình 18 Cấu tạo role nhiệt (Trang 37)
Hình 19: Một số loại Role trung gian - (Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp
Hình 19 Một số loại Role trung gian (Trang 38)
Hình 20 : Sơ đồ chân - (Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp
Hình 20 Sơ đồ chân (Trang 39)
Hình 21:Một số loại role thời gian - (Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp
Hình 21 Một số loại role thời gian (Trang 40)
Hình 22:Một số Contactor - (Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp
Hình 22 Một số Contactor (Trang 42)
Hình 24: Sơ đồ đấu nối - (Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp
Hình 24 Sơ đồ đấu nối (Trang 43)
Hình 25:Quá dòng Hình 26:Sụt áp - (Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp
Hình 25 Quá dòng Hình 26:Sụt áp (Trang 43)
Hình 23:Role bảo vệ qua áp - (Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp
Hình 23 Role bảo vệ qua áp (Trang 43)
Hình 27 : contactor MC – 9b - (Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp
Hình 27 contactor MC – 9b (Trang 44)
Hình 29:Cách đấu dây - (Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp
Hình 29 Cách đấu dây (Trang 45)
Hỡnh 30: Kết nối ngừ ra - (Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp
nh 30: Kết nối ngừ ra (Trang 46)
Hình 31:Tủ                                                   sau khi hoàn thành - (Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp
Hình 31 Tủ sau khi hoàn thành (Trang 46)
Hình 32: Mikro 1000A - (Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp
Hình 32 Mikro 1000A (Trang 47)
Hình 35 :Sơ đồ đấu nối - (Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp
Hình 35 Sơ đồ đấu nối (Trang 49)
Hình 36: ATS OSUNG loại Strong OSS-TN 60-600A. - (Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp
Hình 36 ATS OSUNG loại Strong OSS-TN 60-600A (Trang 51)
Hình 37: Sơ đồ nối chân của ATS - (Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp
Hình 37 Sơ đồ nối chân của ATS (Trang 51)
Hình 38: Tủ điện công nghiệp trong xí nghiệp - (Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp
Hình 38 Tủ điện công nghiệp trong xí nghiệp (Trang 56)
Hình 39: Linh kiện trong tủ điện thực tế - (Tiểu luận) báo cáo thực tập tốt nghiệp tìm hiểu các khí cụ điện trong tủ điện công nghiệp và quy trình làm tủ điện công nghiệp
Hình 39 Linh kiện trong tủ điện thực tế (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w