Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
3,86 MB
Nội dung
GVHD: Th.s Võ Thị Ngọc Nhận xét giáo viên SVTH: Trần Đăng Khoa 1|Page GVHD: Th.s Võ Thị Ngọc LỜI CẢM ƠN …………… …………… Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo, toàn thể công nhân viên Công ty TNHH SAMSUNG ELECTRONIC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN hỗ trợ hướng dẫn em tận tình thời gian em thực tập q công ty Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến q thầy Khoa Điện - Điện Tử , đặc biệt cô giáo Th.s Võ Thị Ngọc tận tình bảo, giúp em hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp tiến độ Với sinh viên kỹ thuật em khoảng thời gian thực tập thời gian quan trọng, giúp em bớt phần bỡ ngỡ sau Tuy thời gian thực tập tháng, nhờ giúp đỡ anh phòng thiết kế xưởng sản xuất, em học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm thực tế, ứng dụng điều học lý thuyết vào thực tiễn biết thêm nhiều điều mẻ mà sách chưa thể truyền đạt Tuy có chuẩn bị báo cáo thực tập tốt nghiệp song tránh sai sót, mong thơng cảm từ cơng ty thầy Em kính chúc q thầy công tác Trường Cao Đẳng KTKT Thái Nguyên, tồn thể Cơng ty SEVT lời chúc sức khỏe dồi – thành công – hạnh phúc! Chúc Công ty ngày phát triển! Em mong muốn có hội lại góp sức cho phát triển công ty Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2021 SVTH: Trần Đăng Khoa 2|Page GVHD: Th.s Võ Thị Ngọc LỜI MỞ ĐẦU Sự phát triển ngành công nghiệp tạo nhiều chủng loại máy công nghiệp, thiết bị điện đa dạng, khí cụ điện sử dụng để điều khiển, bảo vệ máy công nghiệp, thiết bị điện mạng điện cung cấp phát triển Việc lựa chọn, lắp đặt, thay thế, kiểm tra, bảo dưỡng khí cụ điện, tủ điện cơng nghiệp yêu cầu quan trọng đặt đối người nhân viên bảo dưỡng, lắp đặt, vận hành máy công nghiệp, tủ điện cơng nghiệp, mạng điện nhà máy, tịa nhà Bởi tầm quan trọng khí cụ điện quy trình lắp đặ tủ điện cơng nghiệp nên em chọn đề tài “ Tìm hiều khí cụ điện quy trình lắp đặt tủ điện cơng nghiệp” để làm báo cáo thực tập cho Kết nghiên cứu từ đề tài giúp em có nhiều kinh nghiệm để sau tốt nghiệp chúng em có đủ khả nghiên cứu lắp đặt tủ điện phục vụ công nghiệp, đáp ứng yêu cầu sử dụng sở sản xuất, xí nghiệp, nhà máy Việt Nam SVTH: Trần Đăng Khoa 3|Page GVHD: Th.s Võ Thị Ngọc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC CHƯƠNG : GIỚI THIỆU 1.1 Khái niệm khí cụ điện 1.2 Phân loại 1.2.1 Phân loại theo chức 1.2.2 Phân loại theo nguyên lý làm việc 10 1.2.3 Phân loại theo nguồn điện 10 1.2.4 Phân loại theo điều kiện môi trường, điều kiện bảo vệ 10 1.3.Tìm hiểu yêu cầu khí cụ điện 10 1.4 Tìm hiểu cơng nghệ tủ điện 11 1.4.1 Khái quát 11 1.4.2 Phân loại theo kiểu vỏ tủ 11 1.4.3 Phân loại tho vách ngăn 13 1.4.4 Phân loại theo cấp bảo vệ 15 1.4.5 Phân loại theo công dụng 18 1.5 Khái quát quy trình làm tủ điện 18 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG LÝ THUYẾT 19 CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN THƯỜNG GẶP TRONG TỦ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 2.1 Nút nhấn 19 2.1.1Khái quát công dụng 19 2.1.2 Ký hiệu 19 2.1.3 Cấu tạo 19 SVTH: Trần Đăng Khoa 4|Page GVHD: Th.s Võ Thị Ngọc 2.1.4 Phân loại 20 2.2.Công tắc 20 2.2.1 Khái quát công dụng 20 2.2.2 Phân loại 21 2.3 Cầu chì 22 2.3.1 Khái quát công dụng 22 2.3.2 Yêu cầu cầu chì 22 2.3.3 Nguyên lý hoạt động 22 2.3.4 Phân loại cầu chì 23 2.4 CB (APTOMAT) 24 2.4.1 Chức 24 2.4.2 Yêu cầu CB 24 2.4.3 Cấu tạo 24 2.4.4 Nguyên lý hoạt động 26 2.4.5 Phân loại cách lựa chọn CB 27 2.4.6 Yêu cầu kỹ thuật 28 2.4.7 Thiết bị bảo vệ dòng dò 28 2.5 Rơ le nhiệt 29 2.5.1 Chức 29 2.5.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 29 2.6 Rơ le trung gian 30 2.6.1 Khái quát công dụng 30 2.6.2 Nguyên lý làm việc 31 2.7 Rơ le thời gian 31 2.7.1 Khái quát công dụng 31 SVTH: Trần Đăng Khoa 5|Page GVHD: Th.s Võ Thị Ngọc 2.7.2 ON DELAY 32 2.7.3 OFF DELAY 33 2.8 CONTACTOR 34 2.8.1 Ký hiệu 34 2.8.2 Phân loại 34 2.8.3 Cấu tạo 34 2.8.4 Các thông số 35 2.9 Tìm hiểu thiết bị tủ MSB 36 2.9.1 Rơ le bảo vệ áp, áp 36 2.9.2 Cách đấu nối 37 2.9.3 Nguyên lý hoạt động 37 2.9.4 Thông số 37 2.10 Contactor MC 9b 38 2.11 PLC 39 2.11.1 Thông số 39 2.11.2 Cách đấu dây 39 2.11.3 Kết nối ngõ 40 2.11.4 Lập trình 40 2.12 Tụ bù 40 2.13 Bộ điều khiển tụ bù 41 2.13.1 Đặc tính 42 2.13.2 Thông số 42 2.13.3 Các bước cài đặt 43 2.14 ATS OSUNG 44 2.15 Tìm hiểu ATS 45 SVTH: Trần Đăng Khoa 6|Page GVHD: Th.s Võ Thị Ngọc 2.15.1 Khái niệm 45 2.15.2 Phân loại 45 2.15.3 Ưu điểm 45 2.15.4 Nhược điểm 45 2.15.5 Tìm hiểu bù cơng suất 46 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH LẮP ĐẶT TỦ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 52 3.1 Các thiết bị tủ điện công nghiệp 52 3.1.1 Thiết bị đóng cắt 52 3.1.2 Thiết bị điều khiển 53 3.1.3 Thiết bị đo lường 53 3.1.4 Thiết bị bảo vệ 53 3.1.5 Vật tư phụ kiện khác 53 3.2 Các bước lắp đặt tủ điện công nghiệp 54 3.2.1 Bước Đọc hiểu vẽ danh sách vật tư tủ điện 55 3.2.2 Bước Gá lắp thiết bị điện lên tủ điện 56 3.2.3 Bước Dán tên thiết bị tủ điện 59 3.2.4 Bước Gia công lắp ráp đồng Mạch động lực 62 3.2.5 Bước Đấu nối mạch điều khiẻn tủ điện 67 3.2.6 Bước Kiểm tra nguội tủ điện lắp ráp 68 3.2.7 Bước Kiểm tra tủ điện chạy đơn động liên động không tải 70 3.2.8 Bước Vệ sinh tủ điện 73 3.2.9 Bước Bộ phận QC nhà máy kiểm tra bàn giao 73 SVTH: Trần Đăng Khoa 7|Page GVHD: Th.s Võ Thị Ngọc CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 74 4.1 Kết luận 74 4.2 Hướng phát triển đề tài 74 SVTH: Trần Đăng Khoa 8|Page GVHD: Th.s Võ Thị Ngọc CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Khái niệm: Khí cụ điện thiết bị dùng để đóng ngắt, điều khiển, kiểm tra, tự động điều chỉnh, khống chế đối tượng điện không điện bảo vệ chúng trường hợp cố Khí cụ điện có nhiều chủng loại với chức năng, nguyên lý làm việc kích thước khác nhau, dùng rộng rãi lĩnh vực sống 1.2 Phân loại: Khí cụ điện thường phân loại theo chức Theo nguyên lý môi trường làm việc, theo điện áp 1.2.1 Theo chức Nhóm khí cụ đóng cắt: Chức nhóm khí cụ đóng cắt tay tự động mạch điện.Thuộc nhóm có: Cầu dao, áptơmát, máy cắt, dao cách ly, chuyển đổi nguồn … Nhóm khí cụ hạn chế dịng điện, điện áp: Chức nhóm hạn chế dịng điện, điện áp mạch khơng q cao Thuộc nhóm gồm có: Kháng điện, van chống sét … Nhóm khí cụ khởi động, điều khiển: Nhóm gồm khởi động, khống chế, công tắc tơ, khởi động từ … Nhóm khí cụ kiểm tra theo dõi: Nhóm có chức kiểm tra, theo dõi làm việc đối tượng biến đổi tín hiệu khơng điện thành tín hiệu điện Thuộc nhóm : Các rơle, cảm biến … SVTH: Trần Đăng Khoa 9|Page GVHD: Th.s Võ Thị Ngọc Nhóm khí cụ tự động điều chỉnh , khống chế trì chế độ làm việc, tham số đối tượng: Các ổn định điện áp, ổn định tốc độ, ổn định nhiệt độ … Nhóm khí cụ biến đổi dòng điện , điện áp cho dụng cụ đo: Các máy biến áp đo lường, biến dòng đo lường … 1.2.2 Theo nguyên lý làm việc Khí cụ điện làm việc theo nguyên lý điện từ Khí cụ điện làm việc theo nguyên lý cảm ứng nhiệt Khí cụ điện có tiếp điểm Khí cụ điện khơng có tiếp điểm 1.2.3 Theo nguồn điện Khí cụ điện chiều Khí cụ điện xoay chiều Khí cụ điện hạ áp (Có điện áp 1000 V) 1.2.4 Theo điều kiện môi trường, điều kiện bảo vệ Khí cụ điện làm việc nhà, khí cụ điện làm việc ngồi trời Khí cụ điện làm việc môi trường dễ cháy, dễ nổ Khí cụ điện có vỏ kín, vỏ hở, vỏ bảo vệ … 1.3 Tìm hiểu yêu cầu khí cụ điện Các khí cụ điện cần thoả mãn yêu cầu sau: Phải đảm bảo làm việc lâu dài với thông số kỹ thuật định mức Nói cách khác dịng điện qua phần dẫn điện khơng vượt q giá trị cho phép SVTH: Trần Đăng Khoa 10 | P a g e GVHD: Th.s Võ Thị Ngọc - Chiều dài nhãn phù hợp với thiết bị; - Chọn chế độ cắt, để đường thẳng, nét đứt không cắt + Sau in bạn dán tên thiết bị lên theo vẽ bố trí thiết bị Dán tên thiết bị panel tủ điện SVTH: Trần Đăng Khoa 60 | P a g e GVHD: Th.s Võ Thị Ngọc Dán tên thiết bị logo công ty cánh tủ điện SVTH: Trần Đăng Khoa 61 | P a g e GVHD: Th.s Võ Thị Ngọc Gắn tên thiết bị cần điều khiển bên cánh tủ điện 3.2.4 Bước 4: Gia công, lắp ráp đồng; đấu nối mạch động lực tủ điện Với tủ điện phân phối có dịng định mức át tổng nhỏ 50A át nhánh kết nối với át tổng dây dẫn, cài lược Các tủ điện có dịng điện át tổng từ 100A trở lên thông thường kết nối đồng SVTH: Trần Đăng Khoa 62 | P a g e GVHD: Th.s Võ Thị Ngọc Phần lắp ráp đồng dây điện động lực khâu vô quan trọng Nếu siết điểm nối khơng chặt hay bóp cốt lỏng ảnh hưởng lớn đến khả truyền dẫn điện, lâu dài bị chập, cháy, hỏng thiết bị Máy gia công đồng Nam Sung + Gia công đồng theo vẽ sản xuất đồng gồm bước sau: - Bước 1: Cắt phôi đồng cho kích thước đồng chiều dài phơi đồng; - Bước 2: Đột lỗ đồng theo vẽ; - Bước 3: Uốn đồng ; SVTH: Trần Đăng Khoa 63 | P a g e GVHD: Th.s Võ Thị Ngọc - Bước 4: Mạ đồng để chống oxi hóa đồng tăng khả dẫn điện, thông thường đồng mạ thiếc Tốt mạ niken mạ bạc (ở Việt Nam gần không sử dụng mạ đồng bạc); + Lắp đồng cái: - Lắp trước; - Lắp nhanh; - Siết chặt lại bulong ecu (mỗi bu lông, ecu gồm để bắt đồng gồm: bu lông + long đen phẳng + long đen vênh + ecu); - Kiểm tra lại điểm xiết ốc đánh dấu kiểm tra; - Cắt mica lắp để che đồng cái; SVTH: Trần Đăng Khoa 64 | P a g e GVHD: Th.s Võ Thị Ngọc Tủ điện sau hoàn thiện lắp đồng + Đấu nối dây điện động lực: - Dây cáp điện động lực dùng đấu nối tủ chủ yếu dùng dây ruột đồng mềm (Cu/PVC) Tiết diện dây dẫn sử dụng phụ thuộc theo dòng điện định mức động (thường dây đấu nối tủ điện tính 3-4A/1mm2 tiết diện dây đồng); - Dây dẫn đấu tủ điện có tiết diện từ 6mm2 thường dùng dây màu đen, đầu cốt có bọc bọp phân biệt màu đỏ, vàng, xanh, đen Dây điện có tiết diện 6mm2 thường dùng dây phân màu đỏ, vàng, xanh, đen; khơng có dây SVTH: Trần Đăng Khoa 65 | P a g e GVHD: Th.s Võ Thị Ngọc khác màu cần bóp cốt khác màu dùng ống nhãn tên cho dây riêng biệt; - Dây điện đấu cho biến dịng hạ có dòng sơ cấp 5A thường dùng dây 2,5mm2; - Bảng chọn tiết điện dây dẫn theo dòng điện (áp dụng cho dây đồng mềm Tiết diện dây dẫn (mm2) Dòng điện làm việc (A) Thấp Cao 1.5 2.5 10 4.0 11 16 6.0 17 24 10 25 40 16 41 64 25 65 100 35 101 140 Cu/PVC): Bảng chọn tiết diện dây dẫn động lực theo dịng điện Bảng thơng số áp dụng cho dây đồng mềm có vỏ bọc lớp PVC (Cu/PVC) Dùng đấu nối tủ điện (khoảng cách ngắn) Với tải có dịng điện lớn bảng nên dùng đồng kết nối để đảm bảo độ chắn dẫn điện tốt - Dây đo cắt dây vừa đủ điểm đấu, tránh đo dây dài q vừa gây lãng phí, trật tủ điện, khó đậy nắp máng; - Cho bọp nhựa phân màu nhãn dây vào dây động lực; SVTH: Trần Đăng Khoa 66 | P a g e GVHD: Th.s Võ Thị Ngọc - Bóp cốt động lực kìm ép cốt động lực, với dây có tiết điện từ 16mm2 trở lên cần ép đầu cốt kìm thủy lực để đảm bảo chắn; - Sau bóp xong cần kiểm tra lại xem đầu cốt chưa (bóp lại chưa chặt); - Tiếp đến nối dây động lực theo vẽ, dây động lực cần để gọn gàng máng điện 3.2.5 Bước 5: Đấu nối mạch điều khiển tủ điện + Đấu dây điều khiển khâu quan trọng định đến hoạt động ổn định tủ điện, cần đầu cốt lỏng tuột chưa siết chặt dấn đến ngừng hoạt động hệ thống + Dây điều khiển thường sử dụng loại dây có tiết diện nhỏ: 0.5mm2; 0.75mm2; 1.0mm2; 1.5mm2 + Dây điều khiển nên phân biệt màu loại điện áp tín hiệu để dễ cho trỉnh bảo dưỡng sửa chữa sau Màu dây điều khiển chia theo bảng đây: + Đo cắt dây điều khiển nên để đầu dài dư từ 5-10cm, để uốn dây thít dây cho sóng dây mà không bị căng Khi cắt dây nên lưu ý cắt dây chung trước (như dây cấp nguồn L, dây trung tính N), sau cắt đến dây nối khác vẽ ưu tiên thứ tự từ trái qua phải, từ xuống theo vẽ + Sau cắt dây cho nhãn dây vào dây điện điều khiển Nhãn cho dây điện điều khiển thường dùng nhãn 2.5cm (với dây có tiết điện 0.5mm2 0.75mm2) 3.2mm (với dây có tiết điện 1.0mm2 1.5mm2) Độ dài ống in thường để mặc định 20mm, tên nhãn in dài bạn điều chỉnh độ dài ngắn cho phù hợp SVTH: Trần Đăng Khoa 67 | P a g e GVHD: Th.s Võ Thị Ngọc + Tiếp đến bóp cốt điều khiển, khâu mà bạn trường thực tập hay làm Đây công đoạn đơn giản; nhàn chán làm nhiều Nhưng khâu quan trọng phải làm tỷ mỉ để đầu cốt vừa đảm bảo kỹ thuật, vừa cần thẩm mỹ Với loại dây đấu vào thiết bị khác cần sử dụng đầu cốt phù hợp để ép + Cuối đấu dây theo vẽ Nên đấu theo trình tự cắt dây bước 3.2.6 Bước 6: Kiểm tra nguội tủ điện lắp ráp, đấu nối Sau hoàn thiện việc lắp ráp, đấu nối cần kiểm tra lại hạng mục sau: + Kiểm tra lắp ráp đấu nối phần động lực: - Kiểm tra thiết bị đóng cắt đấu sơ đồ nguyên lý chưa; - Kiểm tra nhãn mác thiết bị; - Kiểm tra độ chặt điểm đấu nối khí điện, điểm kết nối cần đánh dấu bút dấu; - Kiểm tra nhãn mác thiết bị; - Kiểm tra loại bỏ dụng cụ để tủ điện; SVTH: Trần Đăng Khoa 68 | P a g e GVHD: Th.s Võ Thị Ngọc - Đo cách điện pha, pha với tiếp địa Dùng đồng hồ MegaOhm đo cách điện pha đạt yêu cầu 0,5MΩ/0,5kΩ Đồng hồ đo điện đa Ampe kìm Kyoritsu + Kiểm tra đấu nối phần điều khiển: - Kiểm tra đầu cốt, điểm đấu chặt chưa; - Đo kiểm tra đủ dây trung tính, dây nguồn chưa; - Đo thơng mạch dây điện theo sơ đồ đấu nối; - Đo thông mạch nguồn dương âm Không thông mạch được; + Sau kiểm tra đấu nối xong cắm thiết bị rơ le trung gian, rơ le báo mức, phao báo mức,… vào đế thiết bị SVTH: Trần Đăng Khoa 69 | P a g e GVHD: Th.s Võ Thị Ngọc 3.2.7 Bước 7: Kiểm tra tủ điện chạy đơn động liên động không tải Sau kiểm tra kỹ bước 6, bạn tiến hành đấu điện vào để kiểm tra hoạt động đơn động không tải tủ điện Việc kiểm tra tủ điện thực trình tự bước sau: + Chuẩn bị dây test tủ: - Dây test tủ điện nên dùng dây 4x1.5mm2, có chiều dài phù hợp với xưởng điện để test tủ điện toàn khu vực Dùng dây sợi không bị rối kéo vào kiểm tra; - Át tủ cấp nguồn test nên dùng át chống giật, để đảm bảo an toàn kiểm tra tủ; - Nên lắp thêm át MCB pha đầu dây test để thuận tiện cho việc bật tắt điện chỉnh sửa tủ test Dùng át MCB dùng test tủ ATS - Tắt điện cấp dây dẫn kiểm tra, khóa tủ điện lại để tránh trường hợp có người khác bật lên Dùng đồng hồ đo điện để đo đầu dây kiểm tra xem có điện khơng; + Đấu dây test tủ: Đấu dây kiểm tra vào đầu vào tủ điện (tại cầu đấu nguồn tổng hay đầu vào aptomat (át) tổng); + Kiểm tra lại độ cách điện pha: - Bật toàn át tủ lên; - Đo kiểm tra lại cách điện lại lần nữa; - Nếu cách điện an tồn tắt tồn át + Thơng báo tủ có điện với người không lại gần khu vực kiểm tra tủ điện; SVTH: Trần Đăng Khoa 70 | P a g e GVHD: Th.s Võ Thị Ngọc + Đóng át cấp nguồn test lên, đóng át đầu dây chỗ tủ điện; + Quá trình test: - Đo điện áp đầu vào xem ổn định chưa; Điện pha dây (3P4W) đo đủ điện áp dây từ 380-400VAC, điện áp pha 220-240VAC; Điện pha dây (1P2W) đo đủ điện 220-240VAC; Ngoài với nguồn điện chiều cần đo đủ điện áp tương ứng - Bật át tổng lên, bật át nhánh đo kiểm tra điện áp sau át nhánh; Test tủ điện đơn động không tải SVTH: Trần Đăng Khoa 71 | P a g e GVHD: Th.s Võ Thị Ngọc - Kiểm tra mạch điều khiển: Đo lại cách điện trung tính nguồn xem có cách điện an tồn khơng; Bật át điều khiển đo kiểm tra điện áp; Bật khởi động contactor, rơ le chế độ tay thông qua chuyển mạch nút nhấn cánh tủ; Chế độ tay chạy bình thường sang chạy tự động, kiểm tra liên động theo nguyên lý điều khiển; - Cài đặt tham số HMI, rơ le thời gian, rơ le nhiệt Cài đặt tham số biến tần đồng hồ nhiệt SVTH: Trần Đăng Khoa 72 | P a g e GVHD: Th.s Võ Thị Ngọc - Kiểm tra lại lần cuối thiết bị tủ điện so với list danh sách thiết bị 3.2.8 Bước 8: Vệ sinh tủ điện Sau trải qua hết công đoạn cần vệ sinh tủ điện máy hút bụi vật dụng cần thiết Đảm bảo tủ điện không bị mạt sắt bụi bẩn 3.2.9 Bước 9: Bộ phận QC nhà máy kiểm tra biên + Bộ phận QC nhà máy giám sát quy trình trên, đảm bảo sản phẩm kiểm sốt 100% cơng đoạn + Sau phận đấu tủ test xong , phận QC nhà máy kiểm tra chất lượng tủ điện Để sản phẩm khơng có lỗi xuất khỏi nhà máy + Phòng QC biên test xuất xưởng sản phẩm SVTH: Trần Đăng Khoa 73 | P a g e GVHD: Th.s Võ Thị Ngọc CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 4.1 Kết luận Sau thời gian thực tập Công ty SAMSUNG, em công ty cho làm việc thực tế nhà máy Trong qua trình thực tập em tìm hiểu số kiến thức : Nắm bắt hiểu quy trình lắp đặt tủ điện công nghiệp , biết nguyên lý hoạt thiết bị điện dùng tủ điện cơng nghiệp ,cũng thiết bị ngồi thị trường Có thể tính tốn , lựa chọn thiết bị điện cơng nghiệp phù hợp cho cơng trình, đọc số vẽ kỹ thuật cơng trình Biết xếp, lắp ráp thiết bị vào tủ cách khoa học , gọn gàng , đảm bảo độ an toàn 4.2 Hướng phát triển đề tài Kết nghiên cứu từ đề tài giúp em có nhiều kinh nghiệm để sau tốt nghiệp chúng em có đủ khả nghiên cứu lắp đặt tủ điện phục vụ công nghiệp, đáp ứng yêu cầu sử dụng sở sản xuất, xí nghiệp, nhà máy Việt Nam SVTH: Trần Đăng Khoa 74 | P a g e ... trung gian 2.6.1 Khái quát công dụng: Role trung gian khí cụ điện dùng lĩnh vực điều khi? ??n tự động, cấu kiểu điện từ Rờ-le trung gian đóng vai trị điều khi? ??n trung gian thiết bị điều khi? ??n (contactor,... Điện Bù (Capacitor Panel) Tủ Điều Khi? ??n (Control Panel) Tủ Đo Lường (Meter Panel) 1.5 Khái quát quy trình làm tủ điện: 1) Xác định yêu cầu: bước công ty cử kĩ sư kinh doanh kĩ thuật hỗ trợ... độ Với sinh viên kỹ thuật em khoảng thời gian thực tập thời gian quan trọng, giúp em bớt phần bỡ ngỡ sau Tuy thời gian thực tập tháng, nhờ giúp đỡ anh phòng thiết kế xưởng sản xuất, em học hỏi