1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pp nghien cuu khgd (cđmn vlvh 30 tiet chuan)

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC HỆ ĐÀO TẠO: CĐ MẦM NON VLVH * Số tiết: 30 tiết (15 tiết lý thuyết; thực hành 13 tiết; kiểm tra 02 tiết) A Mục tiêu học phần: Về kiến thức: Sinh viên nắm cách có hệ thống kiến thức chung phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, cấu trúc cơng trình nghiên cứu khoa học giai đoạn tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục Về kỹ năng: SV bước đầu có kỹ xây dựng đề cương nghiên cứu tiến hành tập nghiên cứu khoa học giáo dục Về thái độ: SV ý thức tầm quan trọng việc nghiên cứu khoa học cơng tác giáo dục, từ có tinh thần trách nhiệm việc học tập rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học giáo dục cho thân; có thái độ khách quan, trung thực, cầu thị nghiên cứu; bồi dưỡng hứng thú nghiên cứu khoa học B Nội dung học phần: Chương I Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục Chương II Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Chương III Cấu trúc lơgíc q trình hồn thành cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục Chương IV Đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục học C Tài liệu học tập Phạm Minh Hạc (chủ biên): Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Viện khoa học GD, Hà Nội, 1991 Vũ Cao Đàm: Phương pháp nghiên cứu khoa học, Hà Nội, 1992 Phạm Viết Vượng: Phương pháp nghiên cứu khoa học GD, NXB Giáo dục, 1999 Nguyễn Sinh Huy, Trần Trọng Thủy: Phương pháp nghiên cứu KHGD, HN, 1999 MỘT SỐ KHÁI NIỆM Khái niệm khoa học Khoa học hình thái ý thức xã hội bao gồm hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội, tư duy, qui luật phát triển khách quan chúng hình thành lịch sử khơng ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học hoạt động có mục đích, có kế hoạch tổ chức chặt chẽ đội ngũ nhà khoa học, hoạt động nhận thức giới khách quan, q trình phát chân lí vận dụng chúng vào đời sống Các đặc trưng nghiên cứu khoa học Mục đích nghiên cứu khoa học phát hiện, khám phá giới tạo chân lí để vận dụng chúng vào cải tạo giới Đối tượng nghiên cứu khoa học giới phức tạp Mỗi mơn khoa học chọn cho đối tượng riêng Chủ thể nghiên cứu khoa học nhà khoa học, người đào tạo có trình độ chun mơn cao, có lực phẩm chất cần thiết nhà nghiên cứu Phương pháp NCKH phương pháp nhận thức giới, tiến hành qui định đặc biệt, với tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe Nghiên cứu KH hoạt động phức tạp, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, nhiều trường phái, nhiều xu hướng đấu tranh lẫn nhau, kết cục chân lí khoa học phù hợp với thực đem lại lợi ích cho sống người Nghiên cứu KH hoạt động chứa đựng nhiều yếu tố mạo hiểm, thành cơng nếm trải thất bại gây tổn thất kinh tế, cơng sức, thời gian, trí tuệ, tinh thần Giá trị sản phẩm khoa học định tính thơng tin, tính triển vọng, tính ứng dụng nhu cầu sử dụng xã hội tính kinh tế Các loại hình nghiên cứu khoa học 4.1 Nghiên cứu Nghiên cứu loại hình nghiên cứu mà mục tiêu khám phá đối tượng mới, tìm tịi lí thuyết mới, tạo tri thức làm giàu thêm kho tàng tri thức nhân loại Nghiên cứu có loại: - Nghiên cứu tuý: loại hình nghiên cứu tạo tri thức mới, chứa xá định mục tiêu ứng dụng - Nghiên cứu định hướng: loại hình nghiên cứu tạo hiểu biết có địa ứng dụng giải vấn đề thực tế sản xuất hay đời sống XH 4.2 Nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu ứng dụng loại hình nghiên cứu tìm qui tình vận dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn nhằm tạo qui trình cơng nghệ mới, nguyên lí quản lí xã hội hay đường dạy học 4.3 Nghiên cứu triển khai Nghiên cứu triển khai loại hình nghiên ứu áp dụng thành tựu nghiên cứu ứng dụng vào thực tế đại trà Mục tiêu tạo qui trình chế biến vật chất thơng tin để tạo sản phẩm Nghiên cứu triển khai có dạng: - Nghiên cứu thực nghiệm điều kiện phịng thí nghiệm để xác định thơng số tối ưu cho việc áp dụng đại trà - Nghiên cứu thí điểm nghiên cứu áp dụng vào số địa điểm để xác định điều kiện tối ưu đưa khoa học vào sản xuất - Nghiên cứu trình diễn có mục đích biểu diễn kết khoa học nhằm phổ biến qui trình ứng dụng thành tựu khoa học vào sống 4.4 Nghiên cứu thăm dò Nghiên cứu thăm dị loại hình nghiên cứu tìm phương hướng cho hoạt động khoa học tìm thị trường, tìm khả ứng dụng điều kiện thuận lợi cho khoa học phát triển Đó Makéttinh khoa học 4.5 Nghiên cứu dự báo Nghiên cứu dự báo loại hình nghiên cứu phát phương hướng phát triển, khả đạt thành tựu tương lai sở phân tích thông tin khách quan, qui luật phát triển khoa học cơng nghệ, từ xây dựng cơng trình, tổ chức nghiên cứu pơhát triển nguồn lực khoa học Quốc gia Dự báo khoa học có cấp độ: - Cấp 1: dự báo cho 15 - 20 năm - Cấp 2: dự báo cho 40 – 50 năm - Cấp 3: dự báo cho 100 năm Ý nghĩa việc nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học tạo tri thức làm phong phú kho tàng kiến thức nhân loại, ứng dụng kết nghiên cứu vào giải vấn đề thực tiễn đời sống xã hội, cải tạo xã hội, đáp ứng yêu cầu ngày cao đời sống người góp phần thúc đẩy phát triển xã hội *********************** CHƯƠNG I CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC Số tiết: 03 (03 ; 0) Cơ sở phương pháp luận NCKHGD luận điểm chung, có tính chất phương hướng, đạo trình NCKHGD Những luận điểm gọi phương pháp tiếp cận hay quan điểm tiếp cận đối tượng Quan điểm phương pháp luận có ý nghĩa to lớn trình nghiên cứu: thành cơng hay thất bại, chất lượng cao hay thấp cơng trình khoa học phần lớn phụ thuộc cách tiếp cận đối tượng Quan điểm phương pháp luận quan điểm chung cho lĩnh vực khoa học, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Đối với khoa học giáo dục cần quán triệt quan điểm sau đay trình nghiên cứu mình: I Quan điểm hệ thống - cấu trúc nghiên cứu KHGD Nội dung quan điểm Khi nghiên cứu vật tượng, trình giới phải xem xét cách toàn diện, nhiều mặt, nhiều mối quan hệ liên hệ trạng thái vận động phát triển với việc phân tích điều kiện định để tìm chất qui luật vận động đối tượng Yêu cầu thực Khi nghiên cứu tượng theo quan điểm hệ thống - cấu trúc, cần: - Nghiên cứu tượng cách tồn diện, nhiều mặt, dựa vào việc phân tích đối tượng thành phận mà xem xét cụ thể - Xác định mối quan hệ hữu yếu tố hệ thống để tìm qui luật phát triển mặt toàn hệ thống giáo dục - Nghiên cứu tượng giáo dục mối quan hệ với tượng xã hội khác, với tồn văn hố xã hội Tìm môi trường thuận lợi cho phát triển giáo dục - Trình bày kết giáo dục rõ ràng, khúc chiết, theo hệ thống chặt chẽ có tính lơgíc cao Ý nghĩa quan điểm Nghiên cứu KHGD theo quan điểm hệ thống – cấu trúc cho phép nhìn nhận cách khách quan, tồn diện tượng giáo dục, thấy mối quan hệ hệ thống với đối tượng khác hệ thống lớn, từ xác định đường tổng hợp, tối ưu để nâng cao chất lượng giáo dục II Quan điểm lịch sử - logic nghiên cứu KHGD Nội dung quan điểm Khi nghiên cứu tượng giáo dục phải tìm hiểu, phát nảy sinh, phát triển giáo dục thời gian khơng gian cụ thể với điều kiện hồn cảnh cụ thể để phát qui luật tất yếu trình dạy học – giáo dục Yêu cầu thực - Dùng kiện lịch sử để minh hoạ chứng minh, làm sáng tỏ luận điểm khoa học, nguyên lí sư phạm hay kết cơng trình nghiên cứu - Dựa vào xu phát triển lịch sử giáo dục để nghiên cứu thực tiễn giáo dục, tìm khả mới, dự đoán khuynh hướng phát triển tượng giáo dục - Sưu tập, xử lí thơng tin, kinh nghiệm giáo dục để giải nhiệm vụ giáo dục, để ngăn ngừa tránh khỏi sai lầm khuyết điểm lặp lại tương lai - Dựa vào lịch sử để thiết kế mơ hình biện pháp, hình thức giáo dục mới, dự đoán triển vọng phát triển trình giáo dục 3.Ý nghĩa Quan điểm lịch sử-lơgíc nghiên cứu KHGD cho phép ta nhìn thấy toàn cảnh xuất hiện, phát triển, diến biến kết thúc vật tượng, mặt khác giúp ta phát qui luật tất yếu phát triển đối tượng, giúp nhà khoa học nghiên cứu hoạt động thực tiễn giáo dục tránh sai lầm khơng đáng có III Quan điểm thực tiễn nghiên cứu KHGD Nội dung quan điểm Nghiên cứu khoa học giáo dục nghiên cứu khám phá thực giáo dục, tìm chất, qui luật vận động phát triển chúng, cải tạo thực tiến giáo dục Thực tiiễn giáo dục lànguồn gốc, động lực, tiêu chuẩn mục đích q trình nghiên cứu KHGD u cầu thực - Phát vấn đề giáo dục cấp thiết, mâu thuẫn, khó khăn thực tiễn giáo dục để nghiên cứu - Phân tích sâu sắc vấn đề thực tiễn giáo dục: trạng, nguyên nhân, tìm điểm mạnh, điểm yếu để từ đề phương hướng, biện pháp phù hợp phát triển thực tiễn đời sống xã hội - Dùng thực tiễn giáo dục để kiểm tra kết nghiên cứu KHGD, làm cho lí luận gắn với thực tiễn Ý nghĩa Quan điểm thực tiễn nghiên cứu KHGD cho phép ta nhìn thấy xuất hiện, phát triển, diến biến kết thúc vật tượng thực tiễn, phát qui luật tất yếu phát triển đối tượng, giúp nhà khoa học kiểm tra kết nghiên cứu hoạt động thực tiễn giáo dục, cải tạo thực tiễn giáo dục ************************* CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC Số tiết: 11 (06, 05) I Khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học gì? Phương pháp nghiên cứu khoa học tổ hợp thao tác, biện pháp thực tiễn lí thuyết mà nhà khoa học sử dụng để nhận thức, khám phá đối tượng, tạo hệ thống kiến thức đối tượng Đặc điểm phương pháp nghiên cứu khoa học - Phương pháp nghiên cứu khoa học gắn liền với mục đích sáng tạo khoa học - Phương pháp nghiên cứu khoa học cách thức để thực nội dung nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu khoa học cách thức làm việc nhà khoa học nhà khoa học lựa chọn Do mang tính chủ quan - Phương pháp nghiên cứu khoa học phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu PPNCKH có hiệu phù hợp với đặc điểm đối tượng, phù hợp với qui luật vận động - Phương pháp nghiên cứu khoa học có quan hệ mật thiết với phương tiện nghiên cứu Hay nói cách khác phương tiện nghiên cứu công cụ hỗ trợ đắc lực cho phương pháp nghiên cứu Phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học - Dựa qui trình nghiên cứu người ta chia phương pháp thành nhóm: mơ tả, giải thích chẩn đốn - Dựa vào bước cơng việc có nhóm: thu thập thơng tin, gia cơng, xử lí thơng tin - Dựa vào trình độ tiếp cận đối tượngcó: PP nghiên cứu thực tiễn, nghiên cứu lí thuyết phương pháp toán học II Hệ thống phương pháp tổng quát nghiên cứu khoa học giáo dục Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 1.1 Phương pháp quan sát sư phạm 1.1.1 Định nghĩa: Quan sát sư phạm phương pháp thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu cách tri giác trực tiếp hoạt động sư phạm nhân tố khác có liên quan đến đối tượng cho ta tài liệu sống thực tiễn giáo dục để khái quát rút qui luật nhằm đạo trình tổ chức giáo dục hệ trẻ tốt Quan sát tiến hành điều kiện tự nhiên với hồn cảnh có ngày thường thực cách tạo tình khác thường hoạt động tổ chức có định hướng qua mà bộc lộ chất đối tượng 1.1.2 Chức - Thu thập thơng tin thực tiễn - Kiểm chứng lí thuyết, giả thuyết có - So sánh kết nghiên cứu thực nghiệm Đối chiếu lí thuyết với thực tế 1.1.3 Đặc điểm - Đối tượng quan sát hoạt động sư phạm phức tạp cá nhân hay tập thể (có đặc điểm đa dạng lực hay trình độ phát triển) - Chủ thể quan sát nhà khoa học hay cộng tác viên (có tính chủ quan:trình độ, kinh nghiệm,thế giới quan, cảm xúc…) - Tài liệu quan sát phụ thuộc vào lựa chọn nhà nghiên cứu Do cần lựa chọn theo chuẩn định, xử lí tốn học hay theo lí thuyết định 1.1.4 Những yêu cầu quan sát Để thu thập thơng tin theo mục đích nghiên cứu cần phải lập kế hoạch chương trình quan sát Bao gồm công việc sau: - Xác định đối tượng quan sát, mục đích nhiệm vụ cụ thể phải đạt - lập kế hoạch quan sát - Chuẩn bị tốt tài liệu phương tiện quan sát (phiếu, biên bản, thiết bị kĩ thuật ) - Tiến hành quan sát, thu thập tài liệu theo kế hoạch - Ghi chép kết quan sát - Kiểm tra lại kết quan sát 1.2 Phương pháp điều tra giáo dục 1.2.1 Định nghĩa Điều tra giáo dục phương pháp khảo sát số lượng lớn đối tượng nghiên cứu hay nhiều khu vực, vào hay nhiều thời điểm nhằm thu thập số liệu phục vụ cho mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.2 Các loại điều tra giáo dục - Điều tra bản: điều tra trình độ học vấn dân cư, điều tra nhu cầu phát triển giáo dục, điều tra số thông minh học sinh - Trưng cầu ý kiến: PP thu thập thông tin ngôn ngữ dựa tác động mặt tâm lí xã hội trực tiếp (phỏng vấn) gián tiếp (ankét) nhà khoa học người hỏi ý kiến * Ankét câu hỏi sử dụng để thu thập thông tin dạng viết; in câu hỏi câu trả lời xếp theo trật tự qui tắc định Bao gồm: + Ankét đóng loại ankét mà người trả lời chọn phương án có sẵn để đánh dấu + Ankét mở loại ankét mà người trả lời bổ sung phương án mới, ý kiến * Ưu, nhược điểm ankét: + hình thức trưng cầu ý kiến nhanh giúp ta thu thập ý kiến cần thiết số đông tiết kiệm chi phí + Câu trả lời mang tính chủ quan sợ động chạm đến uy tín, để soạn bảng hỏi chuẩn đòi hỏi nhà khoa học phải có kỹ định thiết kế bảng hỏi (câu hỏi khó hiểu, đa nghĩa, khó xử lí thơng tin, khơng phù hợp trình độ người hỏi ) 1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 1.3.1 Định nghĩa Thực nghiệm sư phạm PP thu nhận thông tin thay đổi số lượng chất lượng nhận thức hành vi đối tượng giáo dục nhà khoa học tác động đến chúng số tác nhân điều khiển kiểm tra Thực nghiệm PP đặc biệt cho phép tác động lên đối tượng nghiên cứu cách chủ động, can thiệp có ý thức vào trình diễn biến tự nhiên để hướng trình diễn theo mục đích mong muốn nhà nghiên cứu 1.3.2 Đặc điểm - Thực nghiệm khoa học tiến hành xuất phát từ giả thuyết hay đoán tượng giáo dục, để kiểm tra, chứng minh tính chân thực giả thuyết Thực nghiệm thành cơng góp phần tạo nên lí thuyết - Kế hoạch thực nghiệm địi hỏi phải miêu tả hệ thống biến số qui định diễn biến tượng giáo dục theo chương trình Đây biến số độc lập điều khiển kiểm - Theo mục đích kiểm tra giả thuyết, nghiêm thể chia thành nhóm: Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Hai nhóm lựa chọn ngẫu nhiên có trình độ ngang + Nhóm đối chứng: Khơng thay đổi điều + Nhóm thực nghiệm: tổ chức thực nghiệm tác động biến số độc lập để xem xét diễn biến tượng có theo giả thuyết khơng 1.3.3 Tổ chức thực nghiệm - Nhà khoa học phát mâu thuẫn, đề xuất giả thuyết khoa học - Trên sở giả thuyết, phân tích biến số độc lập chọn nhóm ĐC nhóm TN - Tiến hành thực nghiệm nhóm TN quan sát diễn biến kết nhóm - Xử lí tài liệu thực nghiệm, khẳng định giả thuyết, rút học đề xuất ứng dụng vào thực tế 1.4 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm giáo dục 1.4.1 Mục đích - Tìm hiểu chất, nguồn gốc, ngun nhân cách giải tình giáo dục xảy - Nghiên cứu đường thực có hiệu q trình dạy học – giáo dục - Tổng kết sáng kiến nhà giáo dục tiến tiến - Tổng kết nguyên nhân, loại trừ thất bại xảy 10 1.4.2 Các loại kinh nghiệm giáo dục tiên tiến - Nghệ thuật sư phạm việc thực tốt trình giáo dục – dạy học sở ứng dụng thành tựu khoa học giáo dục - Sáng kiến giáo dục dạy học: đường mới, cách thức hay nội dung có giá trị thực tiễn cao 1.4.3 Tiêu chuẩn để lựa chọn kinh nghiêm giáo dục tiên tiến - Cái hoạt động dạy học – giáo dục - Chất lượng hiệu giáo dục cao - Phù hợp với thành tựu khoa học giáo dục tiên tiến nước giới - Tính ổn định - Khả ứng dụng - Đó kinh nghiệm giáo dục tối ưu 1.4.4 Ý nghĩa Tổng kết kinh nghiệm giáo dục tìm điển hình tích cực tiêu cực để phổ biến, áp dụng ngăn ngừa khả lặp lại khu vực khác 1.4.5 Các bước tiến hành tổng kết nghiệm giáo dục - Chọn điển hình - Mơ tả kiện - Khơi phục lại kiện xảy mơ hình lí thuyết - Phân tích mặt kiện - Hệ thống hoá, phân loại kiện - Viết thành văn tổng kết sở đối chiếu với lí luận tiên tiến 1.4.6 Các đường phổ biến kinh nghiệm giáo dục - Hội thảo khoa học, hội nghị sư phạm, tổng kết liên hoan đơn vị tiên tiến ngành giáo dục - Phổ biến nhà khoa học, chuyên gia lĩnh vực giáo dục cho trường, sở giáo dục khác - Thông qua ấn phẩm, tài liệu phương pháp giáo dục tạp chí, báo 1.5 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 11 1.5.1 Định nghĩa PP lấy ý kiến chuyên gia PP thu thập thông tin khoa học, nhận định, đánh giá sản phẩm khoa học cách sử dụng trí tuệ đội ngũ chun gia giáo dục có trình độ cao 1.5.2 Những yêu cầu sử dụng - Chọn chun gia có lực chun mơn, có phẩm chất người nghiên cứu khoa học - Xây sựng hệ thống chuẩn đánh giá - Hướng dẫn kỹ thuật đánh giá - Hạn chế mức thấp ảnh hưởng qua lại chuyên gia 1.6 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục 1.6.1 Định nghĩa PP nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục PP thu thập thông tin khoa học cách tìm hiểu, phân tích sản phẩm hoạt động giáo dục 1.6.2 Mục đích - Thu thập thơng tin trình giáo dục: cá nhân tập thể người giáo dục, người giáo dục; hoạt động dạy học, mơi trường giáo dục… - Về phía học sinh: thông qua sản phẩm hoạt động học tập HS mà đánh giá ý thức học tập, trình độ trí tuệ, hứng thú, xu hướng, tính tích cực …của họ - Về phía giáo viên: thơng qua sản phẩm GV mà biết trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đặc điểm tính cách, lịng u nghề, u trẻ, khả vươn tới họ 1.6.3 Yêu cầu - Thu thập nhiều tài liệu khác - Phân loại hệ thống hoá tài liệu theo hệ thống - Kết hợp với nghiên cứu đặc điểm lứa tuổi, vị trí xã hội, tài liệu lưu trữ cá nhân tập thể, lí lịch, học bạ, giấy khen, nhật kí… * Thực hành Bài tập 12 Lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục phương pháp nghiên cứu phù hợp Bài tập Lập phiếu trưng cầu ý kiến cho đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục tự chọn Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết PP nghiên cứu lí thuyết tổ hợp PP nhận thức khoa học đường suy luận dựa tài liệu lí thuyết thu thập từ nguồn khác 2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết Phân tích lí thuyết thao tác phân tài liệu lí thuyết thành đơn vị kiến thức, giúp nhà khoa học nắm chất đơn vị kiến thức toàn vấn đề nghiên cứu Trên sở lí thuyết phân tích ta tổng hợp chúng lại thành hệ thống để thấy mối quan hệ biện chứng chúng với để hiểu đầy đủ, sâu sắc lí thuyết nghiên cứu * Ý nghĩa: giúp nhà khoa học xây dựng cấu trúc vấn đề, tìm mặt, trình khác thực giáo dục, nhận thức nội dung, xu hướng phát triển khách quan lí thuyết, từ tạo hệ thống lí thuyết khoa học 2.2 Phương pháp phân loại hệ thống hố lí thuyết Phân loại thao tác lơgíc, xếp tài liệu khoa học theo mặt, đơn vị kiến thức có dấu hiệu chất * Ý nghĩa: + Giúp nhà khoa học thấy toàn cảnh hệ thống kiến thức khoa học nghiên cứu + Dễ nhận biết, dễ sử dụng theo mục đích nghiên cứu + Hệ thống hố kiến thức theo mục đích nghiên cứu 2.3 Phương pháp mơ hình hố Mơ hình hố PP nghiên cứu tượng trình giáo dục cách xây dựng giả định chúng để nghiên cứu Nghĩa trình nghiên cứu 13 tượng q trình giáo dục tái thơng qua hệ thống mơ hình thay ngun 2.4 Phương pháp giả thuyết Nghiên cứu khoa học giáo dục thực cách xây dựng chứng minh giả thuyết Giả thuyết có chức tiên đoán chất kiện dẫn nhà khoa học hướng tới khám phá đối tượng Trong giả thuyết, lập luận có tính giả định, suy diễn Từ giả thuyết sinh hệ giúp ta tìm thấy thích hợp cho lí thuyết thực tế Những hệ rút từ giả thuyết mâu thuẫn với Nếu hệ mang tính tích cực kiểm chứng thực nghiệm giả thuyết chân thực Các phương pháp toán học * Mục đích: - Dùng lí thuyết tốn học phương pháp lơgíc tốn học để xây dựng lí thuyết khoa học chuyên ngành Toán học đảm bảo cho khoa học theo đường quán, mạch lạc, đảm bảo tính xác - Dùng cơng thức tốn học để nghiên cứu đối tượng khoa học, tính tốn thơng số liên quan đến đối tượng, tìm qui luật vận động đối tượng, dùng toán học để xử lí tư liệu kết nghiên cứu phương pháp khác * Một số cơng thức tốn học thường dùng: - Tính tần suất - Tính trung bình cộng - Tính phương sai - Tính trung vị - Tính hệ số tương quan III Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Phương pháp nghiên cứu hệ thống giáo dục quốc dân - Hệ thống giáo dục quốc dân mạng lưới trường học quốc gia xếp theo cấp, theo ngành học, đảm bảo nghiệp giáo dục đào tạo đất nước 14 1.1 Phương pháp lịch sử Phân tích trình hình thành phát triển hệ thống giáo dục quốc dân đất nước qua giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc Tìm qui luật phát triển hệ thống giáo dục dân tộc, từ phát huy truyền thống giáo dục dân tộc, tư tưởng giáo dục tiên tiến nhà giáo dục qua thời đại 1.2.Phương pháp phân tích nhu cầu xã hội giáo dục: Dựa phân tích trình độ phát triển kinh tế, văn hố xã hội tại, xa hướng chiến lược phát triển kinh tế quốc dân, tìm mối quan hệ có tính qui luật kinh tế giáo dục, mục đích điều kiện phát triển giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục để xác định hệ thống giáo dục đào tạo 1.3 Phương pháp so sánh hệ thống giáo dục giới Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lí luận thực tiễn giáo dục giới, so sánh hệ thống giáo dục nhóm quốc gia có kinh tế phát triển khác để tìm thấy đặc điểm giáo dục giới, phát xu phát triển giáo dục giới, từ tổng kết kinh nghiêm áp dụng vào quốc gia 1.4 Xây dựng mơ hình hệ thống giáo dục phân tích khía cạnh mơ hình đó, để tìm hệ thống giáo dục Việt Nam phù hợp nhu cầu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Phương pháp nghiên cứu trình dạy học Nghiên cứu trình dạy học nghiên cứu chất, nhân tố tham gia, lơgíc qui luật vận động phát triển trình DH nhằm nâng cao chất lượng dạy học 2.1 Nghiên cứu học sinh Học sinh vừa đối tượng qua trình dạy học vừa chủ thể trình nhận thức, học tập Trình độ ban đầu, hứng thú, tính tích cực họ có ý nghĩa định chất lượng học tập chất lượng đào tạo - Phương pháp test ( trắc nghiệm ): dùng test để đo đạc trí tuệ, vốn kiến thức trang bị chuẩn đoán kết học tập học sinh - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động học tập học sinh: sách vở, kiểm tra, thơ, báo tường… 15 - Phương pháp quan sát học sinh học tập, vui chơi, sinh hoạt, lao động, giao tiếp…để hiểu rõ hành vi thái độ họ 2.2 Nghiên cứu xây dựng nội dung dạy học Nội dung dạy học hệ thống kiến thức kỹ kỹ xảo cần trang bị cho học sinh Nội dung dạy học xây dựng thành hệ thống đảm bảo lơgíc khoa học, lơgic sư phạm, theo chiến lược dạy học - Phương pháp truyền thống: Phân tích nội dung dạy học theo cấp học, lớp học để lựa chọn nội dung cho phù hợp So sánh sách giáo khoa nước, chọn lọc nội dung phù hợp vận dụng vào Việt Nam - Phương pháp xây dựng nội dung theo phương pháp tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, giúp học sinh phát triển lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề - Phương pháp điều tra thực tiễn, tìm hiểu nhu cầu học tập, thuận lợi khó khăn học sinh học tập, sử dụng tài liệu để xây dựng lại nội dung cho hợp lí - Phương phá tiếp thị ( Makéttinh ): tìm hiểu nội dung, chuyên ngành mà xã hội yêu cầu để tổ chức nghiên cứu giảng dạy đáp ứng yêu cầu xã hội 2.3 Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp dạy học Phương pháp dạy học thành tố quan trọng trình dạy học, giữ vai trị định chất lượng dạy học giáo dục Nghiên cứu, hoàn thiện phương pháp dạy học cách: - Quan sát, điều tra hoạt động dạy học GV HS để tìm thấy thực trạng: điểm yếu, điểm mạnh phương pháp mà tìm cách khắc phục - Tổng kết kinh nghiệm giảng dạy học tập GV HS 2.4 Nghiên cứu hệ thống phương tiện dạy học - Phân tích phương pháp để tìm phương tiện dạy học hỗ trợ phù hợp - Phân tích nội dung dạy học để tìm phương tiện dạy học tương ứng - Nghiên cứu sử dụng thành công nghệ điện tử, tin học tìm đường để vận dụng kết vào việc tổ chức trình dạy học Phương pháp nghiên cứu trình giáo dục 16 3.1 Nghiên cứu đặc điểm cá biệt 3.2 Nghiên cứu phương pháp giáo dục 3.3 Nghiên cứu hình thức tổ chức giáo dục 3.4 Nghiên cứu phương tiện giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Phương pháp nghiên cứu quản lí giáo dục - Tổng kết kinh nghiệm quản lí giáo dục tiến tiến - Phân tích nhân tố tham gia vào quản lí giáo dục để tìm biện pháp quản lí phù hợp - Phương pháp sử dụng ý kiến chuyên gia - Thực nghiệm quản lí giáo dục sở - Xây dựng mơ hình giáo dục tối ưu * Kiểm tra tiết ********************* CHƯƠNG III CẤU TRÚC LƠGIC Q TRÌNH HỒN THÀNH MỘT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC Số tiết: 12 (05, 07) I Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu Xác định đề tài nghiên cứu - Đề tài khoa học vấn đề khoa học xây dựng sở phát mâu thuẫn lí thuyết thực tiễn với kiến thức kinh nghiệm có khơng thể giải thích mâu thuẫn gây cản trở nhận thức hay hoạt động thực tiễn - Trong NCKHGD, đề tài bắt nguồn từ thực tiễn giáo dục, từ vướng mắc, khó khăn giáo dục giảng dạy; đề tài bắt nguồn từ lí thuyết chưa đầy đủ, cần bổ sung, cần hoàn thiện; từ quan điểm phương pháp muốn áp dụng vào thực tiễn Xây dựng đề cương nghiên cứu - Đề cương NCKH bane thuyết minh tính cấp thiết, ý nghĩa, nội dung phương pháp nghiên cứu đề tài khoa học - Đề cương đề tài NCKHGD có cấu trúc sau: 17 2.1 Lí chon đề tài (Tính cấp thiết đề tài) - Thực chất trả lời câu hỏi: Tại lựa chọn đề tài để nghiên cứu? - Có thể xuất phát từ lí do: Tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu ( Giải vấn đề mang lại lợi ích gì, ngược lại vấn đề không giải dẫn tới thiệt hại gì?; Phát mâu thuẫn, thiếu sót lí thuyết hay thực tế với yêu cầu thiết phải giải Bài tập Anh ( chị ) nêu tên đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục lí mà anh (chị) lựa chọn đề tài để nghiên cứu 2.2 Mục đích nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu mục tiêu mà đề tài hướng tới, định hướng chiến lược toàn vấn đề cần giải đề tài - Mục đích đề tài nghiên cứu khoa học thường đặt nâng cao chất lượng, hiệu trình dạy học, giáo dục, chất lượng tổ chức quản lí hệ thống giáo dục 2.3 Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: phần, phận, mối quan hệ giới khách quan Xác định khách thể xác định giới hạn để hướng đề tài tới mục tiêu - Đối tượng nghiên cứu: đối tượng trực tiếp nhận thức, phải khám phá chất tìm qui luật vận động Đối tượng nghiên cứu đề tài cụ thể phận khách thể 2.4 Giả thuyết khoa học - Giả thuyết khoa học tri thức giả định đối tượng nghiên cứu nhằm dự đoán định hướng nghiên cứu - Giả thuyết xây dựng sở phân tích đối tượng so sánh với đối tượng khác gần giống biết phép tương tự kết hợp với trí tưởng tượng sáng tạo nhà khoa học dự đoán chất đối tượng - Những yêu cầu xây dựng giả thuyết nghiên cứu: + Khơng mâu thuẫn với lí thuyết khoa học chứng minh hay với thực tế hiển nhiên 18 + Giả thuyết trình bày dễ hiểu, kiểm tra 2.5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định nhiệm vụ nghiên cứu xác định công việc cụ thể phải làm, mơ hình dự kiến nội dung đề tài Các nhiệm vụ thực có nghĩa đề tài hồn thành - Trong nghiên cứu KHGD, nhiệm vụ nghiên cứu thường bao gồm: + Xây dựng sở lí luận cho đề tài nghiên cứu + Nghiên cứu thực trạng giả thuyết tổ chức thực nghiệm nhằm cải tạo thực trạng theo lí thuyết xây dựng + Rút kết luận đề xuất ứng dụng cho thực tế 2.6 Phương pháp nghiên cứu Trong đề cương nghiên cứu khoa học, phải xác định xác phương pháp nghiên cứu khoa học sử dụng đề tài mô tả cách sử dụng phương pháp Bài tập Xác định mục đích nghiên cứu, khách thể đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu phương pháp nghiên cứu cho đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục tự chọn 2.7 Dàn ý nội dung cơng trình Thơng thường dàn ý đề tài nghiên cứu KHGD gồm vấn đề sau: - Phần mở đầu: + Lí chọn đề tài + Mục đích nghiên cứu + Khách thể đối tượng nghiên cứu + Giả thuyết khoa học + Nhiệm vụ nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu - Phần nội dung: + Lịch sử vấn đề nghiên cứu 19 + Cơ sở lí luận đề tài + Thực trạng vấn đề nghiên cứu + Thực nghiệm khoa học kết thực nghiệm - Phần kết luận kiến nghị - Phụ lục: Phiếu trưng cầu ý kiến, bảng điểm, mẫu phiếu dự giờ, mẫu biên quan sát - Danh mục tài liệu tham khảo + Xếp thứ tự ABC theo tên + Tài liệu khơng có tên tác giả xếp theo thứ tự ABC từ đầu tên quan ban hành, báo cáo hay ấn phẩm + Tài liệu tham khảo sách, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ thông tin ( Tên tác giả quan ban hành, Năm xuất bản, Tên sách, Nhà xuất Nơi xuất ) + Tài liệu báo tạp chí, sách ghi đầy đủ thông tin sau: Tên tác giả, Năm công bố, tên báo, tên tạp chí sách, tập, số, số trang Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu thuyết minh kế hoạch tiến trình đề tài - Phần chung kế hoạch gồm: + Tên đề tài + Thuộc chương trình + Cấp quản lí + Chủ nhiệm đề tài + Cơ quan phối hợp + Mục tiêu đề tài + Điểm qua tình hình nghiên cứu ngồi nước - Phần cụ thể kế hoạch gồm: + Nội dung + Tiến độ thi cơng + Tài + Nhu cầu sử dụng bổ sung cán 20

Ngày đăng: 20/09/2023, 14:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w