1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiet 64 65 rung xa nu

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết 64, 65 - Đọc văn RỪNG XÀ NU - Nguyễn Trung ThànhNgày soạn: Ngày thực hiện: Cho lớp: A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT/ MỤC TIÊU I Về kiến thức - Hình tượng rừng xà nu- biểu tượng sống đau thương kiên cường bất diệt - Hình tượng nhân vật Tnú câu chuyện bi trang đời anh thể đầy đủ cho chân lí: phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng, đấu tranh vũ trang đường tất yếu để tự giải phóng - Chất sử thi thể qua cốt truyện , bút pháp xây dựng nhân vật, giọng điệu vẻ đẹp ngôn ngữ tác phẩm II Về kĩ - Tóm tắt tác phẩm; -Tiếp tục hồn thiện kĩ đọc- hiểu văn tự III Về thái độ Tự hào truyền thống đấu tranh cách mạng nhân nhân Tây Nguyên kháng chiến chống Mĩ; thấy trách nhiệm tuổi trẻ xây dựng bảo vệ Tổ quốc IV Định hướng góp phần hình thành lực - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến truyện Rừng xà nu; - Năng lực đọc – hiểu tác phẩm truyện Rừng xà nu; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân truyện Rừng xà nu; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với truyện có chủ đề; - Năng lực tạo lập văn nghị luận văn học B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Chuẩn bị giáo viên -Giáo án -Phiếu tập, trả lời câu hỏi -Tranh ảnh nhà văn, hình ảnh, phim Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà II Chuẩn bị học sinh -Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) -Đờ dùng học tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV - HS I Hoạt động 1: Khởi động Kiến thức cần đạt Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Chiến tranh xâm lược tàn phá bao vùng đất, giết bao - Mục tiêu: Kiểm tra cũ phát sinh tình mạng sống người lãn sinh vật Có vùng đất phải gánh chịu thương đau học tập - Nhiệm vụ: Học sinh vận dụng kiến thức học mà tinh thần quật khởi, ý chí vững vàng Tây Nguyên nơi dân để trả lời câu hỏi làng Xô man truyện ngắn “Rừng xà nu” - Phương thức: hoạt động cá nhân cặp đôi - Sản phẩm: học sinh trả lời vấn đề đặt Nguyễn Trung Thành nói lên điều Cánh rừng người “nằm tầm đai bác” hiên ngang sống Không cần đợi chờ nữa, - Tiến trình thực hiện: bắt đầu tìm hiểu tác phẩm - GV giao nhiệm vụ: - GV: (Sử dụng ảnh chiếu: Cây xà nu, Rừng xà nu) Chiếu ảnh thứ Các em trông thấy loại chưa? - HS: ( Nhiều câu trả lời khác ) - GV: Chiếu ảnh thứ Thiết vấn: Đây hình ảnh rừng xà nu, loại phổ biến núi rừng Tây Nguyên Các em có nhận xét đặc điểm chung loại không? - HS 1: Cây thẳng, ngọn, cành vươn lên - HS 2: Cây giống ham ánh sáng, thẳng - HS 3: Ngọn nhọn mũi lê, - GV: Các em trả lời có ý Cô mang câu trả lời vào học để chiếu ứng tới người Tây Nguyên xem họ có đặc điểm nhé! II Hoạt động – Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Giải vấn đề, hình thành kiến thức tác giả, tác phẩm - Nhiệm vụ: Hs đọc ngữ liệu SGK, nêu nội dung - Phương thức: trả lời cá nhân - Sản phẩm: Hs phát biểu, thể lực giao tiếp ngơn ngữ - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi sau cách ghi vào giấy A4: ?Em giới thiệu nhà văn Nguyễn Trung Thành (cuộc đời, nghiệp, đặc điểm sáng tác,…) ? Cho biết hoàn cảnh đời I Tìm hiểu chung Tác giả - Tên khai sinh Nguyễn Ngọc Báu, sinh năm 1932, quê Thăng Bình, Quảng Nam - Nhập ngũ năm 1950, làm phóng viên báo Quân đội nhân dân liên khu V, tập kết Bắc, viết văn với bút danh Nguyên Ngọc - Năm 1962: tình nguyện trở chiến trường miền Nam lấy bút danh Nguyễn Trung Thành - Tác phẩm: Đất nước đứng lên- giải nhất, giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam năm 1954- 1955; Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc (1969); Đất Quảng xuất xứ truyện ngắn Rừng xà nu Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, cặp đôi Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá Cho HS đọc phần Tiểu dẫn (SGK) Yêu cầu HS tham khảo tài liệu hiểu biết lịch sử, để -Điều chỉnh, nhận xét cho HS khác phát biểu bổ sung - Mặc dù Rừng xà nu viết kiện dậy buôn làng Tây Nguyên thời kì đồng khởi trước 1960 chủ đề tư tưởng tác phẩm có quan hệ mật thiết với tình hình thời kháng chiến lúc tác phẩm đời (1971- 1974);… Ông nhà văn có tác phẩm viết hay đất người Tây Nguyên hai kháng chiến Tác phẩm: a Hoàn cảnh đời tác phẩm - Mĩ-nguỵ sức phá hoại hiệp định Giơne-vơ, lê máy chém khắp miền Nam Cách mạng rơi vào thời kì đen tối - Đầu năm 1965, Mĩ đổ quân ạt vào miền Nam đánh phá ác liệt miền Bắc Cả nước sục sơi khơng khí đánh Mĩ Rừng xà nu viết vào thời điểm Rừng xà nu (1965) mắt lần Tạp chí văn nghệ qn giải phóng miền Trung Trung (số 2- 1965), sau in tập Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc b Tóm tắt Học sinh đọc Tóm tắt tác phẩm cần đảm bảo chi tiết chính: - Rừng xà nu- hình tượng mở đầu kết thúc - Tnú nghỉ phép thăm làng - Cụ Mết kể cho dân làng nghe đời Tnú lịch sử làng Xô Man từ năm đau thương đến đồng khởi dậy Đọc hiểu nhan đề tác phẩm - Mục tiêu: Giải vấn đề, hình thành kiến thức - Nhiệm vụ: Hs đọc ngữ liệu SGK, nêu nội dung - Phương thức: trả lời cá nhân - Sản phẩm: Hs phát biểu, thể lực giao tiếp ngơn ngữ - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK , trả lời câu hỏi sau cách ghi vào giấy A4: ?Phát biểu cảm nhận nhan đề tác phẩm Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, cặp đôi Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm II Đọc- hiểu Nhan đề tác phẩm - Rừng xà nu ẩn chứa khí vị riêng Tây Nguyên, gợi lên vẻ đẹp hùng tráng, sức sống bất diệt tinh thần bất khuất người Tây Nguyên - Rừng xà nu mang nhiều tầng nghĩa bao gồm ý nghĩa tả thực lẫn ý nghĩa tượng trưng Tên cho tác phẩm chứa đựng cảm xúc nhà văn linh hồn tư tưởng chủ đề tác phẩm vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá Đọc hiểu hình tượng rừng xà nu - Mục tiêu: Nắm vững kiến thức nội dung, nghệ thuật văn liên quan đến hình tượng rừng xà nu - Nhiệm vụ: HS tích hợp kiến thức nội mơn, liên mơn để tìm hiểu văn - Phương thức: hoạt động nhóm - Sản phẩm: Hs đưa kết - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm thảo luận, phát phiếu học tập có ghi câu hỏi hướng dẫn phân tích Nhóm 1: Phân tích ý nghĩa tả thực xà nu Nhóm 2: Phân tích ý nghĩa tượng trưng xà nu Nhóm 3: Phân tích nghệ thuật xây dựng hình tượng xà nu Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS thực nhiệm vụ cách đọc , ghi lại từ ngữ quan trọng, trao đổi, thảo luận, ghi chép câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả: HS đại diện nhóm trả lời Nhóm HS khác lắng nghe, đối chiếu, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: Nhóm HS tự đánh giá, nhóm đánh giá lẫn HS đại diện nhóm trả lời với kết mong đợi: - Cây xà nu, rừng xà nu hình tượng miêu tả cơng phu, đậm nét xuyên suốt chiều dài tác phẩm tạo nên không gian nghệ thuật đậm đà chất Tây Nguyên - Rừng xà nu hứng chịu bắn phá huỷ diệt đại bác Mĩ suốt thời gian dài Cây xà nu đầy thương tích , chết chóc… - Cây xà nu giàu sức sống, có lực sinh sơi nẩy nở mạnh mẽ; ham ánh sáng , khí trời vươn lên nhanh Cạnh xà nu bị bắn gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình mũi tên lao thẳng lên bầu trời kết thành dải rừng bạt ngàn Hình tượng rừng xà nu a Cây xà nu trở thành phần máu thịt đời sống vật chất tinh thần người dân làng Xơ Man - Cây xà nu hình tượng xun suốt, miêu tả cơng phu, đậm nét tồn tác phẩm : ở phần mở đầu tác phẩm kết thúc tác phẩm - Cây xà nu bảo vệ cho người dân Xô Man trước huỷ diệt tàn bạo kẻ thù - Cây xà nu gắn bó mật thiết với đời sống nhân dân làng Xô Man - Đặc biệt, xà nu gắn bó mật thiết với chiến đấu người dân Xô Man với kẻ thù tàn bạo “đến hút tầm mắt khơng thấy khác ngồi rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời” Đã hai ba năm nay, mưa bom bão đạn, “rừng xà nu ưỡn ngực lớn ra, che chở cho làng - Cây xà nu gắn bó mật thiết với đời sống nhân dân làng Xô Man: Cả sinh hoạt thường ngày (đuốc xà nu Tnú soi cho Dít giần gạo; khói xà nu gương mặt em bé; khói xà nu xơng bảng nứa cho Tnú Mai học chữ để mai sau làm cán bộ,…) Cả b Cây xà nu tượng trưng cho phẩm chất số phận kiện trọng đại buôn làng( nhân dân Tây Nguyên chiến tranh CM - Cây xà nu phải chịu nhiều đau thương Giặc đốt hai bàn tay Tnú giẻ tẩm nhựa xà nu; đuốc xà nu soi rõ xác giặc đau thương người dân Xô Man - Cây xà nu ham ánh sáng khí trời đêm đồng khởi,…) dân làng Xô Man ham tự do, họ vương lên đấu HS đại diện nhóm trả lời với kết mong tranh để có tự - Cây xà nu có sức sống mãnh liệt khơng đợi: tàn phá (cạnh ngã gục có bốn - Cây xà nu chịu thương tích, chết chóc năm mọc lên) hệ làng Xô quân thù tàn bạo dân Man đứng dậy chiến đấu - Vẻ đẹp, thương tích, đặc tính xà làng Xơ Man bị chúng giết hại ( Anh nu thân cho vẻ đẹp, đau thương, khát Xút, bà Nhan; mẹ Mai) phải mang thương tật suốt đời anh khao tự do, sức sống dân làng Xô Man, đồng Tnú=> mát đau thương dân bào Tây Nguyên chiến tranh cách mạng -Những đặc sắc nghệ thuật xây dựng hình làng tượng: Sử dụng nhân hố, ẩn dụ, bút pháp tả thực, - Cây xà nu ham ánh sáng khí trời, có sức sống mãnh liệt khơng sức tàn tượng trưng, lời văn đậm chất sử thi, câu văn giàu phá “ cạnh xà nu ngã tính tạo hình, nhạc điệu xuống có bốn năm mọc lên, hệ người Xô Man kế * Tóm lại: Nguyễn Trung Thành tạo tiếp đứng dậy chiến đấu giành nên hình ảnh ẩn dụ, liên lấy sống , tự do.=> biểu tượng cho tưởng kỳ vĩ miêu tả rừng xà nu với tất khát khao tự sức sống bất diệt dân làng lòng yêu mến tự hào Qua hình tượng Xơ Man nói riêng, đờng bào Tây Nguyên nói xà nu, người đọc hiểu biết thêm dải đất Tây Nguyên hùng vĩ, sống chung đồng bào Tây Nguyên thêm yêu quý tự hào phẩm HS đại diện nhóm trả lời với kết mong chất cao quý họ Rừng xà nu trùng điệp chạy đến chân trời biểu tượng cho đợi: trận chiến tranh nhân dân, người - Trong trình miêu tả rừng xà nu, người lớp lớp xà nu, nhà văn sử dụng nhân HẾT TIẾT I hóa phép tu từ chủ đạo Ơng ln lấy nỗi đau vẻ đẹp người làm chuẩn mực để nói xà nu khiến xà nu trở thành ẩn dụ cho người, biểu tượng Tây Nguyên bất khuất, kiên cường Tổ chức cho HS tìm hiểu đời Tnú dậy dân làng Xô Man - Mục tiêu: Nắm vững kiến thức nội dung, nghệ thuật văn tìm hiểu đời Tnú dậy dân làng Xô Man Nhân vật Tnú Hình tượng mang ý nghĩa điển hình cho số phận đường cách mạng cộng đồng dân tộc Tây Nguyên: Cụ Mết tự hào nói anh:“Nó người Strá – Cha mẹ chết sớm, làng Xơ Man ni Đời khổ, bụng nước suối làng - Nhiệm vụ: HS tích hợp kiến thức nội mơn, ta” liên mơn để tìm hiểu văn - Phương thức: hoạt động nhóm - Sản phẩm: Hs đưa kết - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm thảo luận, phát phiếu học tập có ghi câu hỏi hướng dẫn phân tích Nhóm 1:Phẩm chất người anh hùng Tnú Nhóm 2:Vì câu chuyện bi tráng đời Tnú, cụ Mết lần nhắc tới ý: "Tnú không cứu vợ con" để ghi tạc vào tâm trí người nghe câu nói: "Chúng cầm súng, phải cầm giáo" Nhóm 3: Cảm nhận chung đời Tnú dậy dân làng Xô Man Mối quan hệ nhân vật Tnú rừng xà nu? Nhóm : Nghệ thuật thể nhân vật Tnú ? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS thực nhiệm vụ cách đọc , ghi lại từ ngữ quan trọng, trao đổi, thảo luận, ghi chép câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả: HS đại diện nhóm trả lời Nhóm HS khác lắng nghe, đối chiếu, bổ sung a Là người gan góc, dũng cảm, mưu trí; Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm - Giặc giết bà Nhan, anh Xút Tnú (lúc vụ chốt kiến thức: Nhóm HS tự đánh giá, cịn nhỏ) khơng sợ Tnú Mai xung nhóm đánh giá lẫn phong vào rừng nuôi giấu cán - Học chữ thua Mai, Tnú đập vỡ bảng, lấy đá HS đại diện nhóm trả lời với kết mong đập vào đầu đến chảy máu đợi: -Khi liên lạc khơng đường mịn mà “xé rừng mà đi”, không lội chỗ nước êm mà “lựa chỗ - Cuộc đời Tnú chịu nhiều thiệt thác mạnh vượt băng băng cá kình” Bởi thịi, mát, đau thương: Mồ côi theo Tnú chỗ nguy hiểm giặc “không ngờ” sớm; hai lần bị tra dã man; ba năm bị giặc giam cầm - Tnú cộng đồng yêu thương đùm bọc; sớm cán Đảng giáo dục , dìu dắt; Mai tin cậy, yêu thương - Tnú xứng đáng với công ơn , kì vọng dân làng, anh Quyết cán Đảng: HS đại diện nhóm trả lời với kết mong đợi: - Mặc dù địch khủng bố gắt gao, Tnú kiên cường tiếp tế, làm liên lạc cho Cán Đảng : “ Cán Đảng Đảng cịn núi nước cịn” - Tích cực học chữ để làm cách mạng “Không học chữ làm cán giỏi” HS đại diện nhóm trả lời với kết mong đợi: - Đi lực lượng năm, nhớ quê hương gia đình phải cho phép cấp T nú - Khi bị bắt, anh nuốt thư vào bụng; giặc tra đến không tiết lộ bí mật cách mạng; - Có thời thuận lợi liền vượt ngục làng tích cực chuẩn bị lực lượng kháng chiến - Khi bị đốt mười đầu ngón tay, lửa cháy rừng rực, anh vân khơng van xin Vì Tnú nhớ lời anh Quyết dặn… HS đại diện nhóm trả lời với kết mong đợi: - Số phận đau thương: + Giặc kéo làng để tiêu diệt phong trào dậy Để truy tìm Tnú, chúng bắt tra gậy sắt đến chết vợ anh  Mắt anh biến thành hai cục lửa hồng căm thù - Xông vào quân giặc hổ không cứu vợ con, thân bị bắt, bị tra (bị đốt 10 đầu ngón tay)  Cuộc đời đau thương - "Tnú không cứu vợ con"- cụ Mết nhắc tới lần  điệp khúc day dứt, đau thương đến - Bị giặc phục kích bắt, bị tra dã man Tnú không khai Khi bọn giặc kéo làng, bắt Tnú khai cộng sản ở đâu anh đặt tay lên bụng dõng dạc nói “cộng sản ở này” b Có tính kỉ luật cao, trung thành với CM; - Tham gia lực lượng vũ trang, nhớ nhà, nhớ quê hương phép cấp thăm -Tính kỉ luật cao mối quan hệ với cách mạng biểu thành lòng trung thành tuyệt đối:Tâm trạng Tnú đêm bị bắt, bị kẻ thù đốt mười đầu ngón tay, lửa thiêu đốt gan ruột Tnú không kêu nửa lời, anh tâm niệm lời dạy anh Quyết:“người cộng sản khơng thèm kêu van” c Có trái tim yêu thương sôi sục căm thù: Sống nghĩa tình ln mang tim ba mối thù: thù thân, thù gia đình, thù buôn làng - Tnú người sống nghĩa tình: Tnú tay khơng xơng cứu vợ Động lực ghê gớm khơi nguồn từ trái tim cháy bỏng lửa yêu thương lửa căm thù Tnú người tình nghĩa với bn làng: anh lớn lên đùm bọc yêu thương người dân làng Xôman - Lòng căm thù ở Tnú mang đậm chất Tây Nguyên: Tnú mang tim ba mối thù : Thù thân; Thù gia đình; Thù bn làng - Ở Tnú, hình tượng đơi bàn tay mang tính cách, dấu ấn đời + Khi lành lặn: đơi bàn tay trung thực, nghĩa tình (bàn tay cầm phấn viết chữ anh Quyết dạy cho ; bàn tay cầm đá đập vào đầu để tự trừng phạt học hay quên chữ + Khi bị thương: chứng tích giai đoạn đau thương, thời điểm lịng căm hận sơi trào “Anh khơng cảm thấy lửa ở mười đầu ngón tay Anh nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng” Đó bàn tay trừng phạt, bàn tay báo đơi bàn tay tàn tật bóp chết tên huy đờn giặc trận chiến đấu quân giải phóng + Cuộc đời bi tráng đường đến với CM Tnú điển hình cho đường đến với CM người dân Tây Nguyên, góp phần làm sáng tỏ chân câu chuyện kể nhằm nhấn mạnh: chưa có vũ khí, có hai bàn tay khơng người thương yêu không cứu - Hình ảnh bàn tay Tnú: + Khi nguyên vẹn: đơi bàn tay tình nghĩa (cầm phấn viết chữ, bị giặc bắt vào bụng: cộng sản ở này), che chở cho mẹ Mai…) + Khi tật nguyền: vững vàng cầm vũ khí (…) - Tnú dân làng Xô Man quật khởi, đứng dậy cầm vũ khí: + Trong đêm Tnú bị đốt 10 đầu ngón tay, dân làng dậy “ào rung động”, cứu Tnu, tiêu diệt bọn ác ôn Tiếng cụ Mết mệnh lệnh chiến đấu: "Thế bắt đầu rồi, đốt lửa lên!"  Đó dậy đồng khởi làm rung chuyển núi rừng Câu chuyện đời người trở thành câu chuyện thời, nước + Bàn tay Tnu chữa lành, anh vào lực lượng, tiếp tục chống giặc + Biết vượt lên bi kịch cá nhân; gia nhập lực lượng vũ trang giải phóng gắn kết kháng chiến làng với kháng chiến toàn miền Nam, toàn dân tộc + Là đội quy, Tnú dũng cảm, lập nhiều chiến cơng Được phép thăm làng Tnú tuyệt đối chấp hành kỉ luật lí thời đại: phải dùng bạo lực CM để tiêu diệt bạo lực phản CM; đấu tranh vũ trang đường tất yếu để tự giải phóng - Hình tượng rừng xà nu Tnú có mối quan hệ khăng khít, bổ sung cho Rừng xà nu giữ màu xanh bất diệt có người biết hi sinh Tnú; hi sinh người Tnú góp phần cho cánh rừng mãi xanh tươi - Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật Tnú: +Tnú vừa có nét riêng cá tính sống động, vừa mang phẩm chất có tính khái qt, tiêu biểu + Lời văn với câu văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu, thâm trầm , tha thiết, trang nghiêm Từ không gian kể chuyện đến nhân vật truyện mang chất sử thi đậm nét *Tóm lại: Cuộc đời bi tráng đường đến với CM T nú điển hình cho đường đến với CM người dân Tây Nguyên, góp phần làm sáng tỏ chân lí thời đại: phải dùng bạo lực CM để tiêu diệt bạo lực phản CM; đấu tranh vũ trang đường tất yếu để tự giải phóng -Mối quan hệ rừng xà nu Tnú: Hình tượng rừng xà nu Tnú có mối quan hệ khăng khít, bổ sung cho Rừng xà nu giữ màu xanh bất diệt có người biết hi sinh T nú; hi sinh người Tnú góp phần cho cánh rừng mãi xanh tươi Vai trị nhân vật: cụ Mết, Mai, Dít, Heng - Cụ Mết, Mai, Dít, bé Heng tiếp nối hệ làm bật tinh thần bất khuất làng Xơ Man nói riêng, Tây Nguyên nói chung - Cụ Mết "quắc thước xà nu lớn" thân cho truyền thống thiêng liêng, người hieuj triệu huy đồng khởi - Mai, Dít hệ Trong Dít có Mai thời trước có Dít hơm Vai trị nhân vật: cụ Vẻ đẹp Dít vẻ đẹp kiên định, vững vàng bão táp chiến Mết, Mai, Dít, Heng tranh - Bé Heng hệ tiếp nối, kế tục cha - Mục tiêu: Giải vấn đề, hình thành kiến anh để đưa chiến tới thắng lợi cuối thức - Nhiệm vụ: Hs đọc ngữ liệu SGK, nêu nội dung Dường chiến khốc liệt đòi - Phương thức: trả lời cá nhân hỏi người Việt Nam phải có sức trỗi - Sản phẩm: Hs phát biểu, thể lực giao dậy Phù Đổng Thiên Vương tiếp ngơn ngữ - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK , trả lời câu hỏi sau cách ghi vào giấy A4: ?Nhận xét nhân vật: cụ Mết, Mai, Dít, Heng (Gợi ý: Các nhân vật có đóng góp cho việc khắc họa nhân vật làm bật tư tưởng tác phẩm?) Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, cặp đôi Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày kiến thức Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá GV hướng dẫn HS tổng kết III Tổng kết: 1/ Nội dung: - Mục tiêu: Giải vấn đề, tổng kết học - Nhiệm vụ: Hs đọc ngữ liệu SGK, nêu - Ngợi ca tinh thần bất khuất, sức mạnh quật khởi đồng bào dân tộc Tây Ngun nói riêng, nội dung đất nước, người VN nói chung đấu - Phương thức: trả lời cá nhân - Sản phẩm: Hs phát biểu, thể lực giao tranh GP dân tộc; - Khẳng định chân lí thời đại: để giữ gìn tiếp ngơn ngữ sống đất nước nhân dân, khơng có cách - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu khác phải đứng lên cầm vũ khí cầu HS đọc SGK , trả lời câu hỏi sau chống lại kẻ thù Nghệ thuật: cách ghi vào giấy A4: - Khơng khí, màu sắc đậm chất Tây Nguyên thể ? Nêu vấn đề để HS tìm hiểu vẻ đẹp ở tranh thiên nhiên; ở ngơn ngữ, tâm lí, nghệ thuật tác phẩm: Theo em, hành động nhân vật điều làm nên sức hấp dẫn - Xây dựng thành cơng nhân vật vừa có thiên truyện này, xét từ bình diện nghệ nét cá tính sống động vừa mang phẩm thuật? chất có tính khái qt, tiêu biểu(cụ Mết; T nú, Dít ) ? Nêu ý nghĩa văn bản? - Khắc họa thành cơng hình tượng xà nuBước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS sáng tạo nghệ thuật đặc sắc-tạo nên màu sắc sử làm việc cá nhân, cặp đôi thi lãng mạn bay bổng cho thiên truyện Bước 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày - Lời văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu, kiến thức thâm trầm, tha thiết, trang nghiêm,… Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá III Hoạt động thực hành ĐÁP ÁN - Mục tiêu: làm tập trắc nghiệm - Nhiệm vụ: Củng cố kiến thức học - Phương thức: hoạt động nhóm - Sản phẩm: làm chọn câu [1]='d' - Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : GV giao [2]='b' câu trắc nghiệm [3]='a' Câu hỏi 1: Các nhân vật truyên “ Rừng xà nu” xây dựng sở nào? a Các nguyên mẫu nhà văn gặp làng ở Tây Nguyên b Do nhà văn hư cấu tưởng tượng c Do nhà văn nghe kễ lại cịn ở ngồi miền Bắc d Từ nguyên mẫu nhà văn gặp gỡ nhiều làng ở Tây Nguyên Câu hỏi 2: Theo diễn biến lơ gíc câu chuyện cho phép người đọc dễ có liên tưởng sau đây? a Sau chuyến phép Tnú chiến đấu hi sinh b Rời Tnú có mối tình thứ hai với Dít c Dít rời xung phong vào lực lượng qn giải phóng d Dít rồi ngã xuống Mai Câu hỏi 3: Dịng chưa nói đặc sắc nghệ thuật đoạn văn miêu tả “ Rừng xà nu” đầu cuối tác phẫm? a Nghệ thuật nói giảm b Nghệ thuật ẫn dụ, nhân hóa c Kết cấu đầu cuối tương ứng d.Ngơn ngữ hình ảnh đậm tính sử thi hồnh tráng Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh đọc Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét, đánh giá điểm số IV Hoạt động vận dụng mở rộng (thực Đoạn văn viết theo phương thức tự nhà) Nội dung chủ yếu đoạn văn : nói – Mục tiêu: HS vận dụng sáng tạo – Nhiệm vụ: GV giao tập cho học sinh nhà đặc tính xà nu Đó ham ánh sáng mặt trời, sinh sôi nảy nở nhanh khoẻ Khi bị đạn đại – Phương thức thực hiện: HS làm việc cá nhân bác bắn, xà nu bị chặt đứt ngang thân, chết – Sản phẩm: Bài viết giấy a4 Nhưng số sống, vết thương chóng – Tiến trình thực hiện: 10 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : + Trong rừng có loại sinh sôi nảy nở khỏe …………… Cứ thế, hai ba năm rừng xà nu ưỡn ngực lớn ra, che chở cho làng (Trích Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành) Đoạn văn viết theo phương thức chính? Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Trong đoạn văn trên, Nguyễn Trung Thành sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá, đối lập Xác định biểu phép tu từ nêu tác dụng hình thức nghệ thuật ? lành, vượt lên cao để đón ánh nắng mặt trời Cây xà nu bảo vệ dân làng Xô Man Trong đoạn văn trên, Nguyễn Trung Thành sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá, đối lập a/Biểu phép tu từ : -So sánh : Trong rừng loại sinh sơi nảy nở khoẻ ; Nhưng có vượt lên cao đầu người, cành sum sê chim đủ lông mao lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành vết thương thân thể cường tráng - Nhân hoá: vết thương chúng Xác định từ loại từ gạch chân : chóng lành ; Chúng vượt lên nhanh; rừng xà nu mọc, lao, phóng, ham, tiếp, vượt, ưỡn văn ưỡn ngực lớn ra, che chở cho làng ? Hiệu nghệ thuật việc sử dụng - Đối lập: Cạnh xà nu ngã gục, từ ? có bốn năm mọc lên; Ở đó, nhựa cịn trong, chất dầu cịn lỗng, vết thương khơng lành được, lt ra, năm mười hơm chết Nhưng có vượt lên cao đầu người, cành sum sê b/Tác dụng hình thức nghệ thuật : -Biện pháp so sánh nhằm ca ngợi sức cống có xà nu -Biện pháp nhân hố khiến xà nu khơng lên ở phương diện sinh vật học với đặc tính dẻo dai, sức chịu đựng tốt mà trở thành sinh thể sống, chịu đau đớn thể xác bất khuất, kiên cường, gan dạ, lĩnh, ẩn tàng sức sống bất diệt, tâm hồn giàu chất thơ -Biện pháp đối lập xà nu ngà gục với mọc lên, chết với sống nhằm khẳng định sống sinh từ chết, mạnh chết xà nu tượng trưng cho người Tây Nguyên đau thương mà anh dũng kháng chiến chống Mỹ cứu nước Từ loại từ gạch chân : mọc, lao, phóng, ham, tiếp, vượt, ưỡn văn động từ, hàng loạt động từ mạnh Hiệu nghệ thuật việc sử dụng động từ : thể tư chủ động xà nu, ca ngợi khao khát sống, khả sống tiềm tàng, mãnh liệt Một đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ thân cánh rừng bị tàn phá nay, đảm bảo ý : - Tóm tắt vẻ đẹp rừng xà nu chiến tranh khốc liệt - Nhưng nay, bên cạnh cánh 11 rừng bạt ngàn, xanh rờn khơng cánh rừng bị tàn phá, biến thành đồi trọc + Từ văn trên, viết đoạn văn ngắn bày tỏ - Hậu cánh rừng bị tàn phá ? suy nghĩ thân cánh rừng bị tàn phá - Nguyên nhân ( chủ quan khách quan) - Đề xuất biện pháp khắc phục - Bài học cho thân ? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS đánh giá Bước 3: Báo cáo kết quả: Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét tuyên dương vài tiêu biểu (Tiết học sau) D Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà Củng cố: -Lập đồ tư - Tóm tắt truyện Rừng xà nu giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm - Phân tích nhân vật : Cụ Mết, Dít, Heng - Làm tập SGK - Soạn ĐT : Bắt sấu rừng U Minh Hạ 12

Ngày đăng: 20/09/2023, 14:41

w