1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

10 rừng xà nu

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 83,89 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 10: RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I.Tác giả: Nguyễn Trung Thành - Nguyễn Trung Thành (kháng chiến chống Pháp có bút danh Nguyên Ngọc) tên thật Nguyễn Văn Báu, sinh năm 1932, quê huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam -Năm 1950, ông vào đội, nhà văn trưởng thành kháng chiến Đặc biệt, có thời gian gān bó máu thịt với mảnh đất người Tây Ngun, ơng viết thành cơng đề tài - Ơng người gắn bó sâu nặng, máu thịt với mảnh đất nơi nên am hiểu thiên nhiên, người phong tục Tây Nguyên Viết “Rừng xà nu”, Nguyễn Trung Thành muốn làm rõ chất Tây Nguyên, màu sắc Tây Nguyên TP từ cảnh vật, chi tiết sinh hoạt, truyền thống người truyền thống, tinh thần đánh giặc - Nếu Nguyễn Tuân nhà văn suốt đời tìm đẹp, thật Nguyễn Trung Thành nhà văn suốt đời tìm thật tính cách anh hùng - Mỗi nhà văn có “vùng thẩm mỹ riêng Nguyễn Trung Thành Có thể nói, tồn sáng tác Nguyễn Trung Thành, Tây Nguyên trở thành đề tài, cảm hứng không vơi cạn Và hôm nay, Nguyễn Trung Thành bút văn xuôi viết hay miền rừng núi - Văn Nguyên Ngọc mang đậm âm hưởng sử thi núi rừng Tây Nguyên Ở chất thơ hịa quyện với nét hồnh tráng, hùng vĩ núi rừng, người bất khuất, kiên trung với quê hương, đất nước Sức sống bất diệt, khả trỗi dậy vô tận người, sống đề cao tác phẩm ông II.Tác phẩm: Rừng xà nu - “Rừng xà nu” đời vào năm 1965, đế quốc Mỹ đổ quân ạt vào miền Nam Đó năm đen tối, cách mạng miền Nam từ đấu tranh trị chuyển sang đấu tranh vũ trang - Lúc đầu, truyện đăng báo Văn nghệ quân giải phóng miền Trung Trung Sau in tập truyện-kí “Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc” năm (1969) Truyện ngắn đánh giá điểm son văn học cách mạng miền Nam lúc Nhan đề tác phẩm - Ý nghĩa tả thực: Là xà nu gắn bó với dân làng, lồi đặc biệt sinh trưởng mạnh nơi núi rừng Tây Nguyên Cánh rừng xuất tác phẩm, cho không gian truyện, lồi gắn bó với người dân làng Xơ Man Nó xuất hình tượng trung tâm truyện ngắn, lẽ xuyên suốt tác phẩm ta bắt gặp cánh rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời, hay hình ảnh xà nu đời hàng ngày người dân - Ý nghĩa biểu tượng: Là chứng nhân lịch sử khơng đánh gục, ln ln theo sát kiện lịch sử quan trọng làng Xô Man Là biểu tượng cho người Tây Nguyên anh hùng với phẩm chất cao đẹp: Kiên cường, bất khuất, đùm bọc lẫn nhau, vượt qua đau thương, quật khởi theo Đảng làm Cách mạng Là nối tiếp hệ, khẳng định tiếp nối tư tưởng hành động người dân làm Cách mạng Một xà nu ngã xuống có khác mọc lên, giống hệ người dân làm Cách mạng trơi qua lại có hệ sẵn sàng tiếp nối Hình tượng xà nu a Hình tượng xà nu hình tượng xun suốt, trung tâm góp phần thể tư tưởng, chủ đề tác phẩm Dùng biểu tượng thiên nhiên việc xa lạ với Nguyễn Trung Thành, tác phẩm, xà nu hình tượng để gửi gắm bao suy nghĩ sâu sắc vận mệnh người, đất nước, dân tộc - Nguyễn Trung Thành gửi gắm tâm hình thành cốt truyện: “Cái truyện bắt đầu khu rừng xà nu mà sức ả cách tạo hình truyện kết thúc cánh rừng xà nu vĩ xa mờ dần bất tận” - Đi suốt chiều dài tác phẩm, ngẫu nhiên mà Nguyễn Trung Thành lại miêu tả rừng xà nu tỉ mỉ, cụ thể, chi tiết với cảm xúc say mê, mãnh liệt ngôn ngữ giàu chất thơ đến Truyện có đến hai mươi lần nhắc đến rừng xà nu nhiều biến thể khác “cây xà nu”, “lá xà nu”, “nhựa xà nu”, “khói xà nu”, “nhựa xà nu” - Cây xà nu hình tượng bao trùm mạch sống mạch hồn tác phẩm Khi cầm bút sáng tác thiên truyện này, hình ảnh về, khởi phát tâm trí ơng xà nu, cánh rừng xà nu Hình tượng thiên nhiên trở thành chủ âm tác phẩm, chiếm giữ vị trí quan trọng truyện ngắn: Nhan đề, mở đầu kết thúc Hình ảnh xà nu cịn trở trở lại nhiều lần tạo nên không gian đặc trưng núi rừngTây Nguyên b Ý nghĩa tả thực: Hình tượng xà nu gắn bó với người Tây Nguyên, với sống dân làng Xô-man: (Đời sống vật chất tinh thần) - Cây xà nu gắn bó mật thiết với sống thường nhật người dân làng Xô-man: Cây xà nu lên tác phẩm loài đặc thù tiêu biểu cho vùng đất Tây Ngun - Cây xà nu ln gắn bó gần gũi với đời sống dân làng Xơ man, có mặt đời sống hàng ngày dân làng Lửa xà nu cháy dần dật bếp, đống lửa nhà ưng tập hợp dân làng, khói xà nu xông bảng nứa để T nú Mai học chữ, nhựa xà nu làm đuốc cho Dít giã gạo, cháy gió, mưa soi đường cho cụ Mết dẫn dân làng vào rừng lấy giáo mác Mười ngón tay T nú bị đốt giẻ tẩm nhựa xà nu, cảnh tượng đau thương dân làng dậy để “đống lửa xà nu lớn nhà” soi rõ “xác mười tên lính giặc nằm ngổn ngang” - Cây xà nu tham gia vào kiện trọng đại dân làng: Cây xà nu thấm sâu vào nếp cảm, nếp nghĩ người Tây Nguyên T nú cảm nhận cụ Mết “ngực cụ căng xà nu lớn” Trong câu truyện T nú, cụ Mết nói xà nu với tất tình cảm yêu thương, gần gũi xen lẫn tự hào: “Khơng có mạnh xà nu đất ta”, xà nu trở thành máu thịt đời sống vật chất tinh thần người Tây Nguyên Cây xà nu có mặt tham dự vào tất sinh hoạt cộng đồng người dân làng Xô-man Dân làng Xô-man sinh bóng xà nu, lớn lên với xà nu chết yên nghỉ dưới bóng xà nu - Cây xà nu tham dự vào tất sinh hoạt, tâm tình, nỗi buồn vui người Tây Nguyên chiến đấu anh dũng họ Rừng xà nu, xà nu người, tâm hồn vừa nhân chứng, vừa tham gia vào anh hùng ca, vừa chịu đựng gian nan, vất vả, chết chóc, đau thương tội ác kẻ thù gây c.ý nghĩa biểu tượng Nếu tác giả sử thi Đăm-săn tin vào thần Smuk nhà thơ sử thi cách mạng dùng yếu tố kì ảo để thể ý tưởng: “Rừng núi đá ta đánh Tây” (“Việt Bắc"-Tố Hữu) năm tháng kháng chiến chống Mỹ cứu nước ác liệt Nguyễn Trung Thành tìm đến xà nu biểu tượng sống bất diệt phẩm chất vô cao đẹp người dân Tây Nguyên -Vị trí, đứng xà nu: + Đầu tiên Nguyễn Trung Thành chọn vị trí đứng cho xà nu thật khác lạ đầu tác phẩm: “Nằm tầm đại bác đồn giặc”, nằm hủy diệt bạo tàn: “Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nước lớn” Truyện mở đứng xà nu vừa đối đầu, vừa khắc nghiệt, vừa vẽ ranh giới sống chết, tái sinh, tàn phá khốc liệt quân thù với sức sống mãnh liệt, khơng thể có khuất phục Cách mở câu chuyện thật gọn gàng, cô đúc mà đầy uy nghi tầm vóc + Rừng xà nu nằm tầm đại bác giặc mà khơng có thứ đại bác hủy diệt sức sống vốn bắt rễ sâu lịng đất, khơng khuất phục nối người vốn sinh từ truyền thống anh hùng, bất khuất mảnh đất Tây Nguyên - Cây xà nu đau thương, mát: + Nguyễn Trung Thành điểm qua tất thời khắc đối chọi khác liệt rừng xà nu năm tháng chiến tranh: “Chúng bắn thành lệ, ngày lần buổi sáng sớm xế chiều, đứng bóng xẩm tối, nửa đêm trở gà gáy” Bom đạn Mỹ khiến “Cả rừng xà nu hàng vạn không không bị thương” + Tác giả chứng kiến nỗi đau xà nu: “Có bị chặt đứt ngang nửa thân đổ ào trận bão” Rồi “Có vừa lớn ngang tầm ngực người bị đạn đại bác chặt đứt làm đôi Ở đó, nhựa cịn trong, chất dầu cịn lỗng, vết thương không lành loét ra, năm mười hôm sau chết” + Các từ ngữ: Vết thương, cục máu lớn, loét ra, chết từ ngữ diễn tả nỗi đau người Nhà văn mang nỗi đau người để biểu đạt cho nỗi đau Do vậy, nỗi đau tác động đến da thịt người gợi lên cảm giác đau đớn Cũng xà nu, người Xô Man, thân thể trái tim họ đầy thương tích Cũng có đời người xà nu bị chặt đứt tuổi xuân Mai ngã xuống hạnh phúc lứa đơi tình u tuổi trẻ tràn trề Đó chuỗi ngày đau thương người dân làng Xô Man, quần chúng bị giết ni cán Anh Xút bị giết, bà Nhan bị chặt đầu lưng Tnú ngang dọc vết dao, mười đầu ngón tay anh bị kẻ thù thiêu cháy Những người ưu tú ngã xuống: Anh Quyết, Mai, đứa thân yêu Tnú + Miêu tả chết xà nu, câu văn Nguyễn Trung Thành khơng chìm lặng mà kết tinh vẻ đẹp hùng tráng chỗ vết thương, nhựa ứa tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt” - Cây xà nu có sức sống bất diệt: + Tác giả phát vẻ đẹp sức sống mãnh liệt xà nu: “Trong rừng có loại sinh sơi nảy nở khỏe vậy” Đây yếu tố để xà nu vượt qua giới hạn sống chết Sự sống tồn hủy diệt: “Cạnh xà nu ngã gục có bốn năm mọc lên” Tác giả sử dụng cách nói đối lập (ngã gục- mọc lên; một-bốn năm: Cây ngã xuống có khác mọc lên, hủy diệt, tàn phá bom đạn giặc Mỹ 1, sức sống trỗi dậy xà nu 4,5) để khẳng định khát vọng thật sống + Cây xà nu tự đứng lên sức sống mãnh liệt “Cây mọc lên, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời" "Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chủng lành thân thể cường tráng Chúng vươn lên nhanh thay ngã " Bom đạn tàn phá nữa, xà nu có sức sống diệu kỳ Cây xà nu làm trịn nhiệm vụ cao mình: “Cứ thế, 2,3 năm nay, RXN ưỡn ngực lớn che chở cho dân làng” + Viết “Rừng xà nu”, Nguyễn Trung Thành không xuất phát từ cảm hứng đau thương mà từ cảm hứng bi hùng-tái sinh giọng văn không giấu niềm tự hào, tươi vui miêu tả sức sống rừng xà nu Nhựa xà nu truyền nguyên vẹn từ cổ thụ sang mọc dòng máu người anh hùng Tây Nguyên bất khuất truyền nguyên vẹn tử lồng ngực người già sang nguyên vẹn trái tim người trẻ - Cây xà nu ham ánh sáng: Cây xà nu ham khí trời giống dân làng Xơ Man u thích tự Cả rừng xà nu đua vươn lên đón thử ánh nắng chói chang mùa hè, rọi xuống luồng thẳng tắp, Xà nu đẹp vẻ đẹp hùng tráng, man dại đẫm tổ chất núi rừng, Cây xà nu vươn lên ham ánh sáng giống người dân làng Xô-man yêu tự do, hướng tới Đảng, Cách mạng Cây xà nu nhân chứng lịch sử chứng kiến đau thương, mát vùng lên quật khởi người dân Tây Nguyên chiến tranh chống đế quốc Mỹ ác liệt - Các hệ xà nu, tương ứng với hệ người làng Xơ Man Cụ Mết có ngực “căng xà nu lớn", tay sần sùi xà nu” Cụ Mết xà nu cổ thụ hội tụ tất sức mạnh rừng xà nu T nú cường tráng xà nu trưởng thành luyện đau thương trưởng thành mà khơng đại bác giết Dít trưởng thành thử thách với lĩnh nghị lực phi thường giống xà nu phóng lên nhanh tiếp lấy ánh mặt trời Còn bé Heng mầm xà nu hệ xà nu trao cho tố chất cần thiết để sẵn sàng thay chiến cam go cịn phải kéo dài - Cây xà nu biểu tượng cho niềm tin vào Đảng, Cách mạng qua câu nói cụ Mết: "Đảng còn, núi nước còn” Nguyễn Trung Thành “Biển rừng xà nu thành hệ thống hình ảnh mơ tả song với hệ thống nhân vật” (Nguyễn Đăng Mạnh) Hay nói cách khác, hình tượng thiên nhiên, hình tượng người ủng chiểu, soi rọi lẫn Chúng có cảnh ngộ số phận riêng * Nghệ thuật: Trong trình miêu tả rừng xà nu, xà nu, nhà văn sử dụng nhân hóa phép tu từ chủ đạo Ơng ln lấy nỗi đau vẻ đẹp người làm chuẩn mực để nói xà nu, khiến xà nu trở thành ẩn dụ cho người, biểu tượng Tây Nguyên bất khuất, kiên cường Giọng văn kể đặn, sử dụng biện pháp tu từ, so sánh, phép đối kết cấu đầu cuối tương ứng → Hình tượng xà nu sáng tạo nghệ thuật đáng kể Nguyễn Trung Thành, Tác giả lựa chọn hình ảnh xà nu đem lại cho ý nghĩa mới, lớp ý nghĩa nghĩa khác qua cách viết vừa gợi, vừa tà tác giả Cây xà nu hình tượng mang tầm vóc thời đại, vừa thân khứ với phong tục, tập quán truyền nối nhiều đời cốt cách dũng khí cách mạng Sức sống xà nu tượng trưng cho trường tồn dân tộc Ngọn lửa xà nu tượng trưng cho ánh sáng Cách mạng, cịn dáng lao thẳng lên bầu trời tượng trưng cho vẻ đẹp hệ làm nên lịch sử mồ máu lời thơ Chế Lan Viên: Ôi tổ quốc ta yêu máu thịt Như mẹ cha, vợ chồng Ôi tổ quốc cần ta chết Cho ngơi nhà, núi, dịng sơng, (“Sao chiến thắng”) Hình tượng nhân vật Tnú Nguyễn Trung Thành nhà văn có mặt kháng chiến chống Pháp chống Mỹ dân tộc Nếu kháng chiến chống Pháp ta bắt gặp anh hùng Núp làng Kong Hoa kháng chiến chống Mĩ làng Xô Man ta lại gặp Tnú anh hùng với đầy đủ phẩm chất, khát vọng người dân Tây Nguyên (Tnú có tên thật anh Đề người Xê-đăng tên giống người Kinh nên tác phẩm, Nguyễn Trung Thành đổi thành Tnú) Nguyễn Trung Thành viết tác phẩm theo lời hối thúc nhà thơ Thu Bồn viết “Hịch tướng sĩ” kỉ XX thời đánh Mỹ a Lai lịch, xuất thân: (Cuộc đời Tnú khắc họa qua giai đoạn, giai đoạn từ nhỏ làm liên lạc cho anh Quyết có vợ Giai đoạn từ lúc vợ bị giết đến anh vùng lên để trả thù) - Tnú người có tuổi thơ bất hạnh - Tnú người Strá, mồ côi cha mẹ từ sớm, dân làng Xô Man cưu mang, đùm bọc Có lẽ thế, từ nhỏ Tnú gắn bó với bn làng hun đúc mang phẩm chất tiêu biểu dân làng Xô Man: Yêu quê hương, yêu tự do, trung thành với Cách mạng, gan góc, dũng cảm, thơng minh, gan dạ, giàu tự trọng Thật lời cụ Mết nói Tnú “Đời khổ, bụng nước suối làng ta” b T nú điển hình cho người có tính cách Tây Ngun Nguyễn Trung Thành nhà văn có nhiều thành cơng viết đề tài chiến tranh Cách mạng đặc biệt thành công viết đề tài miền núi-Tây Nguyên Là nhà văn sớm mở đường đưa văn học vào mảnh đất Tây Nguyên, mảnh đất Tây Nguyên ấy, nhà văn xây dựng tòa lâu đài, nguy nga, tráng lệ Tnú nhân vật trung tâm tác phẩm Câu chuyện đời anh câu chuyện sử thi hóa” cụ Mết Cuộc đời, số phận Thu tiêu biểu cho đời, số phận dân tộc Tây Nguyên thời chống Mỹ cứu nước: “Rừng xà nu truyện đời kể đêm Đó đêm dài đời” (Nguyễn Ngọc) * Trước hết Tnú người gan góc, dũng cảm, kiên cường trí tuệ: - Ngày cịn nhỏ: Tnú cậu bé liên lạc gan góc, dũng cảm, lịng với cách mạng + Học chữ thua Mai lấy đá đập vào đầu Điều thể ý thức lịng tự trọng ý chí tâm cao + Ngay từ thời nhỏ, Tnú Mai vào rừng tiếp tế, nuôi giấu anh Quyết cán Đảng “nằm vùng”, học chữ Tnú ba ngày đường tới núi Ngọc Linh mang xà lét đầy đá trắng làm phấn Đó lịng “khát chữ” để vươn lên làm người vươn tới ánh sáng cách mạng anh, người Strá quê anh + Nhưng giao liên đầu anh “sáng lạ lùng” Giặc vây ngả đường, Tnú leo lên cao nhìn quanh lượt “xé rừng mà đi”, lọt qua tất vòng vây Qua sông, Tnú lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang, cưỡi lên thác bằng cá kình Tnú biết chỗ nước mạnh giặc “không ngờ” + Bị giặc phục kích, họng súng giặc “chĩa vào tai lạnh ngắt”, Tnú nuốt ln thư bí mật anh Quyết gửi huyện Giặc tra dã man Chúng giải anh làng, bắt Tnú khai người cộng sản Anh đặt tay lên bụng nói: “Ở này!” Lưng anh đầy vết dao chém lũ giặc Tnú bất khuất hiên ngang, trung thành vơ hạn với cách mạng Anh có qn lời cụ Mết dạy: Cán Đảng, Đảng còn, núi nước còn!" (Liên hệ Kim Đồng) - Khi lớn lên Tnú có trái tim sục sơi căm giận yêu thương + Sau năm bị tù ngục Kông Tum, Tnú vượt ngục trở làng Cả làng vui mừng đón anh nhà ưng Tnú đọc thư tuyệt mệnh anh Quyết cho làng nghe Lần thứ hai anh lại ba ngày lên núi Ngọc Linh, không lấy đá trắng làm phấn mà mang gùi nặng đá mài Cả làng Xô Man, ngày phát rẫy, mài vũ khí Tnú trở thành huy đội du kích Với lũ giặc, với thằng Dục ác ơn Tnú “con cọp” khơng giết sớm, làm loạn rừng rồi! + Nguyễn Trung Thành đặt nhân vật vào tình khốc liệt để tơ đậm tính cách anh hùng Tnú Thằng Dục kéo tiểu đội làng Xô Man Ngọn roi giặc khơng từ Tiếng kêu khóc dậy làng Xảo quyệt, nham hiểm, thằng Dục bắt mẹ Mai, với âm mưu bắt cọp cải cọp con” để “dụ cọp đực”! Mẹ Mai bị đánh chết trận mưa sắt Chỉ có hai bàn tay khơng, Tnú nhảy xổ vào lũ giặc để cứu vợ “Hai cánh tay rộng lớn hai cánh lim anh ôm chặt lấy mẹ Mai” Anh nguyền rủa lũ giặc “Đồ ăn thịt người!” Hai mắt Tnú “hai cục lửa lớn” Tnú bị giặc bắt, trói dây rừng Thằng Dục ác ôn dùng giẻ tẩm nhựa xà nu tra anh Mười ngón tay Tnú thành mười đuốc Lửa cháy lồng ngực, cháy bụng! Máu anh mặn chát đầu lưỡi Tnú “cắn nát môi” chịu đựng Tnú lẫm liệt hiên ngang “khơng thèm kêu van!” Khí phách hiên ngang bất khuất Thủ khúc tráng ca anh hùng mang màu sắc sử thi thần kỳ + Cụ Mết đội du kích tràn lên nhà ưng giết hết bọn ác ôn, cứu sống Tnú Vết thương lành, ngón cụt đốt, Tnú cầm giáo, bắn súng được, anh lại tìm cách mạng, gia nhập Giải phóng qn, tìm Mỹ - Diệm, để trả thù cho mẹ Mai, cho bà làng Xô Man Anh xông xuống hầm ngầm đồn giặc, không dùng súng, không dùng dao, mà dùng hai bàn tay, mười ngón tay cụt bóp cổ thằng huy! Với Tnú, “chúng đứa thằng Dục!” * Tnú người có tính kỷ luật cao tuyệt đối trung thành với cách mạng - Khi lực lượng xa nhà năm, nhớ nhà, nhớ quê hương phải cấp cho phép anh về đứng đêm - Bị giặc bắt tra khơng khai, bị giam vượt ngục làm CM, liên lạc bị địch bắt, địch tra hỏi tay vào bụng khai: “Cộng sản đây” Bị địch bắt đốt đôi bàn tay mà nhớ lời anh Quyết dặn: “Người chiến sĩ không kêu van” * Tnú người biết vươn lên đau đớn bi kịch cá nhân gia đình: Nguyễn Trung Thành nói: “Khơng phải văn chương mà cần đến người anh hùng mà người anh hùng mà cần thấy cần văn chương Vì có văn chương hi vọng làm cho người anh hùng bất tử” - Bi kịch thân: Tnú mồ côi bố mẹ từ nhỏ cha lẫn mẹ, lớn lên vòng tay yêu thương làng trở thành người ưu tú mang phẩm chất làng Bản thân Tnú bị giặc bắt, bị tra dã man: “tấm lưng chằng chịt vết chém bàn tay bị đốt ngón cịn đốt” - Bi kịch gia đình: Vợ bị sát hại Tàu khơng nao núng, khuất phục, kiên cường, bền gan gia nhập đội để cầm súng bảo vệ làng, tổ quốc * Tnú người giàu lòng thương yêu người thân, làng căm thù giặc sâu sắc, cháy bỏng - Tình u thương với bn làng + Khi tới làng, anh rửa chân, rửa mặt nước suối đầu làng, + Nguyễn Trung Thành miêu tả nhịp chày giã gạo nói lên thật xúc động tình yêu làng Tnú Từ xa, anh nhận “tiếng chày dồn dập làng anh” Đã năm nay, “nỗi nhớ day dứt lịng anh tiếng chày đó”, tiếng chày “chuyên cần rộn rã” mẹ anh xa xưa, người đàn bà gái Strá, Mai Dít, “từ ngày lọt lòng nghe thấy tiếng chày rồi” Vì căm giận mà Tnú đánh giặc, yêu thương, nhớ làng, nhớ tiếng chày giã gạo nơi chôn cắt rốn mà anh trở thăm làng, đêm thôi, anh lại với bao lưu luyến - Tnú người giàu lòng thương yêu người thân: Khi chứng kiến vợ Mai bị tra dã man anh khơng kìm nỗi đau đốt cháy lịng “Anh bứt hàng chục trái vả mà không hay Anh chồm dậy Ở chỗ mắt anh cục máu lớn” Tình yêu căm thù kết tinh thành lửa rực cháy tỏng mắt anh, anh thét lên, tiếng thét bật thành lời hiệu triệu chiến đấu Anh xơng vịng vây để cứu mẹ Mai tay khơng có thứ vũ khí - Tnú có lịng căm thù giặc sâu sắc, cháy bỏng: + Càng đau thương, mát lịng căm thù giặc sâu sắc, chảy bỏng Ở anh, kiên cường, kiêu hãnh có thừa, khơng khuất phục cường quyền, lòng ngực anh đau đáu, chan chứa yêu thương, sức mạnh căm thù Nhưng tất chưa đủ để anh bảo vệ tình yêu đứa Vì vậy? Vì Tnu có bàn tay khơng bầy ác ơn khát máu đầy vũ khí Chính sau cụ Mết rút chân lý: “Chúng cầm súng phải cầm giáo” + Quan niệm Tnú: “Đã giặc đứa thằng Dục cả” Tàu có mối thù lớn: Mối thù thân giặc, gia đình Tàu dân làng Xơ-man Từ tình yêu thương người thân, làng, lòng căm thù giặc sâu sắc biến thành hành động cụ thể: Dù bàn tay Tnu ngón cịn đốt gia nhập lực lượng quân giải phóng để bảo vệ quê hương c Tnú điển hình cho đường đấu tranh đến với Cách mạng người dân Tây Nguyên Cuộc đời bi tráng đường đến với cách mạng Tnú điển hình cho đường đến với cách mạng người dân Tây Ngun, góp phần làm sáng tỏ chân lí thời đại: Phải dùng bạo lực cách mạng để tiêu diệt bạo lực phản cách mạng, đấu tranh đường tất yếu để tự giải phóng Hình tượng rừng xà nu Tnú có quan hệ khăng khít, bổ sung cho Rừng xà nu giữ màu xanh bất diệt có người biết hi sinh Tnú; hi sinh người Tnú góp phần làm cho cánh rừng xà nu xanh tươi Nhân vật Tnú có đời bi tráng, đau thương mà anh hùng Qua nhân vật Tnú câu chuyện làng Xô Man, tác giả ca ngợi tinh thần bất khuất, sức mạnh quật khởi đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói riêng, người Việt Nam nói chung đấu tranh giải phóng dân tộc khẳng định chân lý thời đại: Để giữ gìn sống đất nước, nhân dân, khơng có đường khác phải đứng lên cầm vũ khí chống lại kẻ thù Tác giả xây dựng nhân vật Tnú nghệ thuật độc đáo Tnú vừa có nét riêng cá tính sống động, vừa mang phẩm chất có tính khái qt, tiêu biểu Lời văn với câu văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu, thâm trầm, tha thiết, trang nghiêm Nhân vật Tnú khắc tạc đậm tính sử thi-nhân vật gánh nặng số phận lịch sử Dù có nhiều dị biệt Tnú kiểu nhân vật sánh vai với anh hùng trường ca Đăm-Săn, Xinh Nhã núi rừng Tây Nguyên hay người anh hùng Ra-ma sử thi “Ramayana” Ấn Độ Hình tượng đơi bàn tay Tnú - Là hình ảnh xuất nhiều lần tác phẩm, chi tiết nghệ thuật đầy sức ám ảnh Bàn tay biểu tượng sức sống, nghị lực, ý chí căm thù giặc tinh thần vơ song + Là bàn tay cầm phấn viết chữ anh Quyết dạy cho, bàn tay cầm đá đập vào đầu để tự trừng phạt khơng học chữ, bàn tay đặt lên bụng mà khẳng khái nói: “Cộng sản này!” + Là bàn tay áp vào má Mai mà cảm nhận giọt nước mắt Mai sau nhiều ngày xa cách + Cũng bàn tay chịu trừng phạt quân thù, bị quấn giẻ tẩm dầu xà nu châm lửa đốt, trở thành bàn tay mà ngón cịn hai đốt + Đến cuối truyện, bàn tay bóp chết tên huy đồn giặc hầm ngầm cố thủ - Là hình ảnh mang nhiều ý nghĩa biểu tượng: + Bàn tay Tnú chi tiết nghệ thuật đặc biệt, qua bàn tay thấy đời, số phận tính cách nhân vật + Bàn tay Tnú trải qua hành trình đời nhiều thăng trầm anh: Khi lành lặn mà bị giặc đốt ngón đốt, anh trải qua dấu mốc quan trọng số phận + Lúc nhỏ đôi bàn tay lành lặn, Tnú dùng bàn tay dắt Mai lên rẫy trồng tỉa bé, xách xà lét giấu vài lon gạo nuôi anh Quyết rừng, cầm viên phấn đá trắng để học chữ cái, để bàn tay ấy, tự lấy đá đập vào đầu học khơng vào Đó bàn tay dũng cảm, gan dạ, khẳng khái, bàn tay thể tâm đến với cách mạng Đó bàn tay mà Mai run run cầm lấy ngày Tnú thoát ngục Kon Tum, để áp lên má khóc: “ra nước mắt khóc, khơng phải đứa trẻ mà người gái lớn, vừa xấu hổ vừa thương yêu ” Và bàn tay ấy, để tuột hai người quan trọng đời mình, bảo vệ Mai bàn tay yêu thương mát + Lúc bàn tay ngun vẹn khơng cịn nữa, ngón bị cụt đốt, bàn tay vừa nỗi đau khơng Tnú qn, minh chứng lịch sử hùng hồn cho dân làng Xô Man ngày Khi chấp nhận thực “mười ngón tay mày cụt à, khơng mọc ”, lúc cụ Mết quyết: “Ngón tay cịn hai đốt bắn súng được.” Và thật sau này, bàn tay trở thành bàn tay báo, bàn tay tự trừng trị kẻ nguồn gốc thương đau Đơi bàn tay Tnu có đời giống đời anh dân làng Xô Man, phải hứng chịu đau đớn, mát vùng lên mạnh mẽ, liệt Đôi bàn tay thành chứng tích tội ác lịng hận thù sau trở thành bàn tay báo với dân làng vùng lên quật khởi Nhân vật cụ Mết, Mai, Dít, Heng a Nhân vật cụ Mết - Cụ Mết có lẽ xà nu đại thụ Cụ sợi dây nối xa xưa đại, sử sống làng Xơ man Cụ linh hồn, vị tướng huy tài tình dân làng, phải xà nu ưỡn ngực lớn che chở cho dân làng” hình ảnh cụ Mết-vị già làng đáng kính Trải bao bao sóng dập gió vài đại thụ ngày chắn hơn, rễ bám sâu vào thớ đất buôn làng Như nói trên, xà nu chứng nhân lịch sử - Tấm lòng cụ Mết cách mạng trước sau Cụ nói: “Cán Đảng, Đảng cịn, núi nước còn” Trong năm đen tối, cụ dân làng Xôman, từ niên, ông già bà già, đến lũ trẻ nuôi gác cho cán bộ: năm năm chưa có cán bị giặc bắt hay giết rừng làng Cụ Mết linh hồn làng Xơ-man Chính cụ lãnh đạo dân làng đồng khởi Hình ảnh ơng cụ mắt sáng xếch Rừng xà nu câu chuyện trình trưởng thành nhận thức cách mạng người, đồng bào dân tộc Tây Nguyên Chân lý tất yếu mà họ nhận là: Chỉ có dùng bạo lực cách mạng đè bẹp bạo lực phản cách mạng III Những nhận định tác giả tác phẩm Nguyễn Ngọc đường đời vớ xà nu Anh liền lấy làm nhân vật tư tưởng anh Anh đích thực xà nu, thẳng băng, nhọn hoắt, chọc thẳng lên trời (Nguyễn Đăng Mạnh) 2.Cũng nói, Nguyễn Ngọc người cải tuyệt đối Anh không chấp nhận nửa vời, trạng thái lưng chừng Phải tuyệt đối anh hùng, phải tuyệt đối sáng Khơng phải anh nghĩ thế, mà cịn sống thể Rất dũng cảm, thích mạo hiểm Anh đánh thổ phỉ Tây Bắc Tiếng ngựa theo đồn bn thuốc phiện lậu từ Cao Bằng Lai Châu Đi B dài Nguyễn Thi Nguyên Ngọc lại khu Năm, Nguyễn Thi thi vào tuốt Nam Bộ Họ chia tay bên khu rừng xà nu bạt ngàn, hẹn trở phải đường Ở khu Năm, Nguyễn Ngọc sống chiến đấu anh hùng Một nhà văn tìm đầu nhân vật đời sống thực tế quanh Mà thiết anh phải viết chủ nghĩa anh hùng Đó quan niệm thẩm mĩ anh Viết Đất Quảng, anh tìm nguyên mẫu mà anh cho lý tưởng (Nguyễn Đăng Mạnh) R " ừng xà nu"là truyện đời, kể đêm Đó đêm dài đời Nhưng ngán, đêm sống vất vả, đau khổ hạnh phúc trường tồn đây, "nhà xa, đến hút tầm mắt khơng thấy khác rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời "(Nguyên Ngọc) Tôi yêu say mê rừng xà nu từ ngày hùng vĩ cao thượng, man đại sạch, cao vút, vạm vỡ, từ nhựa, tán vừa nhã vừa rắn rỏi mênh mông, tưởng sống từ ngàn đời, sống đến ngàn đời sau, cây, hàng vạn, hàng triệu vô tận Khơng khí thơm lừng Nệm mặt đất ngả lưng êm ru Nguyễn Thi sống với ngày đêm chia tay cuối khu rừng tuyệt vời Cùng ơn lại đời mình, nói với chiến đấu chờ (Nguyên Ngọc) 5.Có câu đầu rồi: Làng tâm, đại bác đồn giặc tất nhà bật dậy mở Và thật lạ tôi, biết rõ ràng, chắn "làng"- "làng tầm đại bác đồn giặc"ấy - làng anh Đề! Tơi biết thấy rõ, Và biết luôn, rõ ràng vậy, viết chuyện khởi nghĩa anh Đề đời, số phận anh Đề Tôi có cảm giác phải tìm tên khác cho anh Đề TênĐề Kinh quá, người Kinh Tnú, tơi gọi anh tên Nó khơng khí"hơn nhiều (Nguyên Ngọc) Khi biết viết chuyện anh Đề-Tnú-tơi thấy n tâm bình tĩnh Tơi chưa hình dung câu chuyện, cốt truyện diễn biến cụ thể thấy rõ, truyện ngắn bắt đầu khu rừng xà nu-(mà sức tả cách tạo hình, chạm lên vậy, có khơng gian tượng trịn có mùi vị ngửi thấy được)-và truyện kết thúc cánh rừng xà nu, vĩ xa mờ dần bất tận, nghĩa "bố cục"cơ thấy Sau trở nên rõ ràng, dễ dàng đến kì lạ (Nguyên Ngọc) PHẦN II HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP TÁC PHẨM RỪNG XÀ NU Câu 1: Nêu ý nghĩa biểu tượng hình ảnh bàn tay Tnú tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Hướng dẫn làm bài: - Là hình ảnh xuất nhiều lần tác phẩm: + Là bàn tay cầm phấn viết chữ anh Quyết dạy; bàn tay cầm đá đập vào đầu để tự trừng phạt khơng học chữ; bàn tay đặt lên bụng mà khảng khái nói: “Cộng sản này!” + Là bàn tay áp vào má Mai mà cảm nhận giọt nước mắt Mai sau nhiều ngày xa cách + Cũng bàn tay chịu trừng phạt quân thù, bị quấn giẻ tẩm dầu xà nu châm lửa đốt, trở thành bàn tay mà ngón cịn hai đốt + Đến cuối truyện, bàn tay bóp chết tên huy đồn giặc hầm ngầm cố thủ - Là hình ảnh mang nhiều ý nghĩa biểu tượng: Bàn tay Tnú chi tiết nghệ thuật đặc biệt, qua bàn tay thấy đời, số phận tính cách nhân vật Bàn tay Tnú trải qua hành trình đời nhiều thăng trầm anh trải qua dấu mốc quan trọng số phận Lúc lành lặn, Tnú dùng bàn tay dắt Mai lên rẫy trồng tỉa bé, xách xà lét giấu vài lon gạo nuôi anh Quyết rừng, cầm viên phấn đá trắng để học chữ cái, để bàn tay ấy, tự lấy đá dập vào đầu học khơng vào Đó bàn tay dũng cảm, gan dạ, khảng khái, bàn tay thể tâm đến với cách mạng Đó bàn tay mà Mai run run cầm lấy ngày Tnú thoát ngục Kon Tum, để áp lên má khóc: “ứa nước mắt khóc, khơng phải đứa trẻ mà người gái lớn, vừa xấu hổ vừa thương yêu…” Và bàn tay ấy, để tuột hai người quan trọng đời mình, bảo vệ Mai con, bàn tay yêu thương mát Lúc bàn tay ngun vẹn khơng cịn nữa, ngón bị cụt đốt, bàn tay vừa nỗi đau khơng Tnú qn, minh chứng lịch sử hùng hồn cho dân làng Xô Man ngày Khi chấp nhận thực “mười ngón tay mày cụt à…khơng mọc à…”, lúc cụ Mết quyết: “Ngón tay cịn hai đốt bắn súng được.” Và thật sau này, bàn tay trở thành bàn tay báo, bàn tay tự trừng trị kẻ nguồn gốc thương đau… - Bàn tay thể tính cách nhân vật: dũng cảm, yêu thương, quật cường… (lựa chọn dẫn chứng phân tích – tùy cách triển khai cách diễn đạt) ➜ Xây dựng nhân vật Tnú, tác giả tập trung miêu tả hình ảnh đơi bàn tay, “bản lý lịch” cụ thể sống động cho đời người anh hùng làng Xô Man, cho vẻ đẹp phẩm chất Tnú Câu 2: Trong truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, nhân vật T nú miêu tả: - Khi xông cứu vợ con: “Một tiếng hét dội T nú nhảy xổ vào bọn lính Anh khơng biết làm Chỉ thấy thằng giặc to béo nằm ngửa sân, thằng Dục tháo chạy vào nhà ưng Tiếng lên đạn lách cách quanh anh Rồi Mai ôm đứa chui vào ngực anh Hai cánh tay rộng lớn hai cánh lim anh ôm chặt lấy mẹ Mai” (Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 2, trang 46) - Khi bị kẻ thù tra tấn: “Tnú thét lên tiếng Chỉ tiếng Nhưng tiếng thét anh vang dội thành nhiều tiếng thét dội Tiếng “Giết!” Tiếng chân người đạp sàn nhà ưng ào Tiếng bọn lính kêu thất Tiếng cụ Mết ồ: “Chém! Chém hết!” Cụ Mết rồi, cụ Mết đứng đấy, lưỡi mác dài tay Thằng Dục nằm lưỡi mác cụ Mết Và niên, tất niên làng, người rựa sáng loáng, rựa mài đá Tnú mang từ đỉnh núi Ngọc Linh về…” (Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 2, trang 47) Cảm nhận anh/chị hai đoạn văn Hướng dẫn làm bài: 1.Mở - Giới thiệu tác giả Nguyễn Trung Thành truyện ngắn Rừng xà nu - Giới thiệu vấn đề - Trích dẫn ngữ liệu 2.Thân * Cảm nhận đoạn văn Học sinh làm theo nhiều cách cần đảm bảo nội dung sau: - Đoạn 1: + Nội dung: Vợ T nú bị bắt, bị bọn thằng Dục tra dã man T nú bất chấp nguy hiểm xông cứu mẹ Mai Anh đánh gục thằng giặc to béo khiến cho bọn thằng Dục khiếp sợ, tháo chạy vào nhà ưng, lên đạn lách cách bao vây T nú bất chấp tất che chở cho vợ Mai ôm đứa chui vào ngực anh để tìm nơi trú ngụ an toàn T nú dang hai cánh tay rộng hai cánh lim che chở, bảo vệ vợ đớn đau số phận Đoạn văn khắc họa đậm nét hình ảnh T nú người chồng, người cha yêu thương gia đình + Nghệ thuật: Giọng điệu mạnh mẽ, từ láy, biện pháp tu từ so sánh… - Đoạn 2: + T nú bị bắt, bị trói dây rừng, kẻ thù dùng giẻ tẩm nhựa xà nu đốt cháy mười đầu ngón tay anh Trong phẫn uất cực, T nú thét lên tiếng dội, vang trời Tiếng thét lan tỏa thành nhiều tiếng thét dội khác để cụ Mết dẫn niên làng xông tiêu diệt gọn mười bọn thằng Dục rựa sáng loáng mài đá T nú mang từ đỉnh núi Ngọc Linh Tiếng thét T nú hiệu lệnh, ngòi nổ cho đồng khởi buôn làng Tây Nguyên Đoạn văn khắc họa T nú người anh hùng bất khuất, anh dũng, ngời sáng trước kẻ thù + Nghệ thuật: câu văn ngắn, giọng điệu dứt khoát; sử dụng hàng loạt động từ mạnh (chém, giết, thét, đạp…) * Chỉ điểm tương đồng khác biệt hai đoạn văn - Tương đồng: miêu tả nhân vật T nú; bắt đầu âm dội hoàn cảnh ngặt nghèo; bộc lộ mạnh mẽ, lĩnh mang đậm tính sử thi người anh hùng - Khác biệt: Đoạn T nú xông cứu vợ với tư cách, trách nhiệm người chồng, người cha, kết anh bị bắt Đoạn hai bị giặc tra bạo tàn, T nú xuất với tư cách người chiến sĩ cách mạng kiên cường, lĩnh dân làng giải thoát để tham gia đồng khởi đầy khí Câu 3: Phân tích câu văn mở đầu: “Làng tầm đại bác đồn giặc.” tác phẩm Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Hướng dẫn làm bài: Dẫn dắt khái quát mặt kiến thức: Những câu văn mở đầu câu văn kết thúc tác phẩm điều cần ý, lẽ thường mang ý đồ đặc biệt tác giả Phần mở thường mang tính khơi gợi tạo (khơng gian) cho câu chuyện, cịn phần kết có tác dụng khép lại, để lại sâu xa lắng đọng sau kết thúc hành trình - Câu văn truyện ngắn “Rừng xà nu” “đặt móng”, tạo nên khơng gian đầy tính mở cho câu chuyện – khơng gian vừa có trỗi dậy sống, vừa có mùi vị hủy diệt Câu văn thể hoàn cảnh thực tại, khắc họa khốc liệt chiến tranh thời kì chống Mỹ cứu nước - Phân tích từ ngữ: + “Làng” – “tầm đại bác”: Có thể nói hai hình ảnh gần trái ngược “Làng” biểu trưng cho sống, “tầm đại bác” lại biểu trưng cho hủy diệt Viết câu văn thế, Nguyễn Trung Thành khắc họa hồn cảnh nguy hiểm mà làng Xơ Man phải đối mặt: sống bị kiểm soát bị bóp nghẹt súng hủy diệt quân thù ➜ “Làng” rõ ràng không gian lớn, khơng gian cộng đồng; cịn “tầm đại bác” súng, nhiên trớ trêu thay không gian cộng đồng tưởng chừng rộng lớn kia, lại chịu kiểm soát hủy diệt mang hình hài bé nhỏ nhiều + Nguyễn Trung Thành đặt “làng” làm chủ ngữ, chủ thể hành động Đây dụng ý quan trọng người viết, lẽ thực cho thấy “làng” bị động, tác giả lại muốn ta thấy “làng” vô chủ động tình bị kiểm sốt ➜ Ngay từ câu mở đầu, Nguyễn Trung Thành bắt đầu thể niềm tin vào trỗi dậy sống tiềm tàng mãnh liệt người dân Xô Man, cá thể làng “ở tầm đại bác đồn giặc” - Câu văn phần thể nội dung chủ đạo tác phẩm ngịi bút đậm tính sử thi chủ động cách trần thuật nhà văn Câu 4: Tại người đón Tnú trở thăm làng lại thằng bé Heng mà nhân vật khác? Hướng dẫn làm bài: - Trích dẫn chi tiết: “Ba năm lực lượng bữa Tnú có dịp ghé thăm làng Thằng bé Heng gặp nước lớn dẫn anh Ngày anh đứng đến ngang bụng anh, chưa biết mang củi, đeo xà lét nhỏ xíu theo người lớn rẫy…” - Ngoài nhân vật Heng, Nguyễn Trung Thành có nhiều lựa chọn khác cho vai trị “dẫn đường” đặc biệt này, cụ Mết hay Dít Tuy nhiên cách lựa chọn nhân vật thể dụng ý riêng + Nếu lựa chọn cụ Mết Dít – người Tnú tạo nên huyền thoại năm nào, người xuất lịch sử phần trang sử cũ, có lẽ câu chuyện đơn chuyến “hành hương” thăm lại làng cũ kí ức xưa, có lẽ huyền thoại điều qua thuộc người Hay nói cách khác, vịng tuần hồn lặp lại, người dẫn đường “cũ” khiến câu chuyện trở thành vịng trịn khép kín mà + Lựa chọn thằng bé Heng, tức Nguyễn Trung Thành lựa chọn hệ mới, hệ trẻ - người tiếp nhận câu chuyện xưa, tiếp nối huyền thoại mà người xưa tạo dựng Heng không người dẫn đường “mới”, người hứa hẹn viết tiếp trang sử hơm nay, mà cịn mang phảng phất hình ảnh người anh hùng Tnú năm ➜ Để Heng dẫn đường Tnú, dường Nguyễn Trung Thành muốn khắc họa hình ảnh hai hệ bên nhau, qua khẳng định trưởng thành đầy trải nghiệm người trước, phát triển vượt trội đầy hứa hẹn hệ tiếp sau Điều tuyệt vời chủ nghĩa anh hùng cách mạng, có lẽ khơng nằm vẻ đẹp sức mạnh nó, mà quan trọng hơn, tiếp nối – sợi dây gắn kết bền chặt hệ người - Khắc họa hình ảnh Heng: + “Ngày anh đứng đến ngang bụng anh, chưa biết mang củi, đeo xà lét nhỏ xíu theo người lớn rẫy Bây mang súng trường Mát, dẫn anh Vẫn đường cũ, qua nà bắp trồng sắn pom chu vắt lên hai dốc đứng sững cắt bực, chui qua rừng lách rậm ngày mưa vơ số vắt lá, đến làng nhỏ anh Nhưng khơng có người dẫn, chắn Tnú khơng dám mình….” ➜ Nếu cụ Mết Nguyễn Trung Thành khắc họa “Ông cụ quắc thước xưa…”, Dít lên ánh mắt Tnú giống Mai – nghĩa người không khác biệt, mang dáng dấp lịch sử, dấu ấn thời cũ; thằng bé Heng lại khắc họa thơng qua thay đổi ngoại hình tính cách rõ Heng khơng cao lớn hơn, mà cịn hơn, mạnh mẽ Hình ảnh Heng cho ta thấy chuyển động sống, hệ làng Xô Man huyền thoại + “Thằng bé Heng lớn lên nói người dân làng Xơ Man Nó đội mũ sụp xin anh Giải phóng quân đó, mặc áo bà ba dài phết đít, đóng khố, súng đeo chéo ngang lưng vẻ người lính thực sự.” ➜ Thay đổi, khơng có nghĩa họ đường khác Bởi lẽ thằng bé Heng thật mang hình ảnh Tnú năm nào, tương lai, trở thành huyền thoại mới, huyền thoại mang vẻ đẹp cộng đồng có số phận trùng khít với số phận cộng đồng Như vậy, thay đổi, để tiếp nối Hình ảnh minh chứng cho việc, người không ngủ quên chiến thắng, không đắm say huyền thoại mà quên phải làm Heng, người dân làng Xơ Man khác, tích cực chuẩn bị để tự tiếp tục tạo nên huyền thoại Câu Tác giả coi “Rừng xà nu truyện đời kể đêm” Hãy cho biết: a- Người anh hùng kể đêm có phẩm chất đáng quý nào? So với A Phủ {Vợ chồng A Phủ), Núp (Đất nước đứng lên), nhân vật Tnú có mới? b- Vì câu chuyện bi tráng đời Tnú, cụ Mết lần nhắc tới ý: “Tnú không cứu vợ con” để ghi tạc vào tâm trí người nghe câu nói: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo” c- Câu chuyện Tnú dân làng Xô Man nói lên chân lí lớn dân tộc ta thời đại giờ? Vì cụ Mết muốn chân lí phải nhớ, ghi để truyền cho cháu? d- Các hình tượng cụ Mết, Dít, Heng có đóng góp cho việc khắc họa nhân vật chính, làm bật tư tưởng tác phẩm? Gợi ý: a Phẩm chất, tính cách người anh hùng Tnú: – Gan góc, táo bạo, dũng cảm, trung thực (khi nhỏ Mai vào rừng tiếp tế cho anh Quyết) – Lòng trung thành với cách mạng bộc lộ qua thử thách (bị giặc bắt, tra tấn, lưng Tnú ngang dọc vết dao chém kẻ thù anh gan góc, trung thành) – Số phận đau thương: không cứu vợ con, thân bị bắt, bị tra (bị đốt 10 đầu ngón tay) b Quật khởi đứng dậy cầm vũ khí tiêu diệt bọn ác ơn – Câu chuyện bi tráng đời Tnú “Tnú không cứu vợ con”- cụ Mết nhắc tới lần để nhấn mạnh: chưa cầm vũ khí, Tnú có hai bàn tay khơng người thương u Tnú khơng cứu Câu nói cụ Mết muốn khẳng định: có cầm vũ khí đứng lên đường sống nhất, bảo vệ thân yêu, thiêng liêng Chân lí cách mạng từ thực tế máu xương, tính mạng dân tộc, người thương yêu nên chân lí phải ghi tạc vào xương cốt, tâm khảm truyền lại cho hệ tiếp nối c Câu chuyện Tnú với dân làng Xô Man nói lên chân lí lớn thời đại: “Khơng có q độc lập, tự do” Phải chống lại kẻ thù xâm lược, kể phải cầm vũ khí hi sinh tính mạng Khi chưa cầm vũ khí, làng Xơ Man đau thương: bọn giặc lùng sục hùm beo, tiếng cười “sằng sặc” thằng ác ôn, tiếng gậy sắt nện “hù hự” xuống thân người Anh Xút bị treo cổ Bà Nhan bị chặt đầu Mẹ Mai bị chết thảm Tnú bị đốt 10 đầu ngón tay… Cuộc sống ngột ngạt dồn nén đau thương, căm thù Đêm Tnú bị đốt 10 đầu ngón tay, làng Xơ Man dậy Rừng xà nu “ào rung động”, “xác mười tên giặc ngổn ngang”, tiếng cụ Mết mệnh lệnh chiến đấu: “Thế bắt đầu rồi, đốt lửa lên!” Đó dậy đồng khởi làm rung chuyển núi rừng Câu chuyện đời người trở thành câu chuyện thời, nước Như vậy, câu chuyện đời Tnú mang ý nghĩa đời dân tộc Nhân vật sử thi Nguyễn Trung Thành gánh vai sứ mệnh lịch sử to lớn d- Vai trò nhân vật: cụ Mết, Mai, Dít, Heng việc làm bật nhân vật trung tâm chủ đề: + Cụ Mết, Mai, Dít, bé Heng tiếp nối hệ làm bật tinh thần bất khuất làng Xơ Man nói riêng, Tây Ngun nói chung + Cụ Mết “quắc thước xà nu lớn” thân cho truyền thống thiêng liêng, biểu tượng cho sức mạnh tập hợp để dậy đồng khởi + Mai, Dít hệ Trong Dít có Mai thời trước có Dít hơm Vẻ đẹp Dít vẻ đẹp kiên định, vững vàng bão táp chiến tranh + Bé Heng hệ tiếp nối, kế tục cha anh để đưa chiến tới thắng lợi cuối Dường chiến khốc liệt đòi hỏi người Việt Nam phải có sức trỗi dậy Phù Đổng Thiên Vương

Ngày đăng: 25/09/2023, 21:57

w