1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Chuyen de 10 Rung xa nu

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chất sử thi còn được bộc lộ qua cuộc đời bi tráng của nhân vật Tnú – nhân vật chính của tác phẩm “Rừng xà nu”” - “ Rừng xà nu ” là câu chuyện về cuộc đời đau thương bi tráng của Tnú[r]

(1)

NGỮ VĂN 12

Rừng xà nu

(2)

CHUYÊN ĐỀ : RỪNG XÀ NU (Nguyễn Trung Thành) ĐỀ:

Phân tích hình tượng xà nu truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành.

I Đặc vấn đề:

- Nguyễn Trung Thành:

+ nhà văn gắn bó với hai kháng chiến chống Pháp Mĩ

+ Ơng nhà văn thành cơng với đề tài dân tộc thiểu số miền rừng núi Tây Nguyên

+ Tiểu thuyết “Đất nước đứng lên” ông đạt Giải nhất Giải thưởng Văn nghệ Việt Nam 1954 – 1955. Đây thành tựu xuất sắc văn học Việt Nam đại đề tài miền núi

- “Rừng xà nu” :

+ nối tiếp đề tài bối cảnh thời đại chống Mĩ + Hình tượng xà nu hình tượng nghệ thuật bao trùm tác phẩm, gây ấn tượng sâu đậm lòng độc giả sức sống bất diệt rừng xà nu

+ Từ đó, hình tượng gợi lên nhiều suy nghĩ phẩm chất tuyệt vời đồng bào Tây Nguyên kiên cường, bất khuất

II Giải vấn đề:

1 Cảm hứng say mê tác giả trước vẻ đẹp rừng xà nu kết cấu độc đáo tác phẩm:

- Khi trở lại miền Nam ngày chống Mĩ ác liệt, Nguyễn Trung Thành đặt chân lên khu rừng phía Tây Thừa Thiên bắt gặp cánh rừng xà nu bạt ngàn Ông thực say mê vẻ đẹp hùng vĩ, khoẻ mạnh loại này.

(3)

chuyện gì, tác phẩm phải mang tên “Rừng xà nu” truyện ngắn “bắt đầu khu rừng xà nu, kết thúc cánh rừng xà nu xa mờ bất tận”.

- Lối kết cấu đầu cuối tương ứng hay kết cấu vòng tròn này tạo nên âm hưởng sử thi hào hùng Nó nền vững chải để nhà văn triển khai câu chuyện đầy đau thương anh dũng

- Những trang sử bi hùng dân làng Xô Man lên rừng xà nu kiên cường, bất khuất như phẩm chất tuyệt vời người dân nơi

2 Mối quan hệ xà nu người Tây Nguyên nơi đây:

- Hình tượng xà nu có mặt suốt chiều dài tác phẩm, trở thành nhân vật tham dự vào đời sống sinh hoạt của dân làng Xô Man

+ Lửa xà nu: cháy “giần giật” bếp nhà dân làng Xô Man, đống lửa nhà ưng

+ Khi Tnú trở đơn vị, cụ Mết Dít tiễn đưa anh "ra đến rừng xà nu gần nước lớn".

+ Cây xà nu: chứng kiến tâm tình, bước trưởng thành dân làng Xô Man bất khuất:

o Lúc nhỏ, Tnú Mai học chữ bảng nứa xơng khói xà nu đen kịt

o Cây xà nu lớn bên đường: nhắc Tnú nhớ lại ngày gặp Mai lần vượt ngục trở về: “Kỉ niệm cứa vào lòng anh một nhát dao nứa”

o Giặc tra Tnú: giẻ tẩm nhựa xà nu để đốt mười đầu ngón tay anh Lửa xà nu thử thách sức chịu đựng, lòng trung thành Tnú với cách mạng Anh cắn nát môi, máu anh mặn chát đầu lưỡi để chịu đựng đau nhớ đến lời dặn anh Quyết: “Người cộng sản không kêu van”.

(4)

o Và đống lửa lớn nhà ưng soi rõ xác mười tên giặc nằm ngổn ngang

Qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc nhà văn Nguyễn Trung Thành, ta cảm nhận mối quan hệ máu thịt hình tượng cây xà nu với người dân làng Xô Man.

+ Khi miêu tả người, Nguyễn Trung Thành hay ví với xà nu Ngược lại, nói xà nu, nhà văn hay dùng hình ảnh, từ ngữ người để thể hiện:

o Cụ Mết trần: “ngực căng xà nu lớn”

o Cây xà nu bị đạn đại bác chặt đứt ngang nửa thân nhà văn miêu tả nỗi đau căm hận người: “Chỗ vết thương nhựa ứa (…) bầm đen lại đặc quyện thành từng cục máu lớn”.

o Những vết thương xà nu chóng lành “như một thân thể cường tráng”.

o Rừng xà nu bạt ngàn bao bọc dân làng Xô Man nhà văn cảm nhận chúng “ưỡn ngực lớn ra che chở cho làng”

Nhờ thủ pháp nghệ thuật miêu tả mối quan hệ liên tưởng, so sánh, đối chiếu này, ấn tượng mối quan hệ thân thiết xà nu với người Tây Nguyên khắc sâu hơn lòng người đọc.

3 Những ý nghĩa tượng trưng hình tượng xà nu: Hình tượng xà nu vừa mang giá trị tả thực loại đặc biệt núi rừng Tây Nguyên, đồng thời mang ý nghĩa khái quát, biểu tượng cho sống phẩm chất đồng bào Tây Nguyên

a Hình ảnh xà nu, rừng xà nu tượng trưng cho những đau thương, mát lớn lao niềm uất hận không nguôi của đồng bào Tây Nguyên năm Mĩ – Diệm khủng bố ác liệt:

(5)

Qua hình ảnh này, tác giả dựng lên bối cảnh sống dân làng Xô Man: sống tư đối diện với chết, sinh tồn đứng trước mối đe dọa diệt vong

+ Hình ảnh rừng xà nu chịu nhiều đau thương quân thù tàn bạo Với kĩ thuật "quay toàn cảnh", tác giả phát ra: :“Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương. Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào như một trận bão”.

+ Đó hình ảnh thật xà nu, rừng xà nu hứng chịu bom đạn kẻ thù Nhưng hình ảnh tượng trưng cho dân làng Xơ Man bị bọn thằng Dục đàn áp, sát hại: “Tiếng kêu khóc dậy làng”.

+ Đó hình ảnh tượng trưng cho cái chết thảm thương người: Bà Nhan bị “chặt đầu, cột tóc treo đầu súng”, anh Xút bị “treo cổ lên vả đầu làng”, Mai bị tra trận mưa roi sắt chết

- Hình ảnh dòng nhựa xà nu ứa từ chỗ vết thương “dần dần bầm lại”, “đen đặc quyện thành cục máu lớn”: biểu trưng cho lòng căm thù đồng bào Tây Nguyên cô nén lại thành khối, chờ dịp bùng lên mạnh mẽ thành sức mạnh phản kháng

b Hình ảnh xà nu tượng trưng cho sức sống mãnh liệt, cho tinh thần kiên cường bất khuất đồng bào Tây Nguyên: - Cây xà nu ngòi bút Nguyễn Trung Thành có sức chịu đựng ghê gớm sức sống mãnh liệt khơng tàn phá nổi:

+ Nhà văn phát hiện:“Trong rừng có loại sinh sơi nảy nở khoẻ vậy” Đó yếu tố để rừng xà nu vượt qua ranh giới sống chết mà tồn tại, mà vươn lên

+ “Đạn đại bác không giết chúng, vết thương của chúng chóng lành thân thể cường tráng”.

(6)

Rõ ràng rừng xà nu có tồn thật diệu kì Từ đó, hàng ngàn, hàng vạn xà nu tạo thành cánh rừng xà nu hùng vĩ

“ưỡn ngực lớn che chở cho dân làng”.

- Đó vẻ đẹp cường tráng xà nu, rừng xà nu, biểu tượng cho tinh thần kiên cường bất khuất, cho sức sống mãnh liệt đồng bào Tây Nguyên năm chiến đấu chống Mĩ ác liệt

- Điều minh chứng hành động cụ thể dân làng Xô Man:

+ Cả làng không khai chỗ nấp Tnú lực lượng niên lẫn trốn rừng, kẻ thù tra họ tàn bạo (tra Dít, mẹ Mai…)

+ Chẳng họ khơng khai mà cịn dùng dáo mác xơng ra, chém chết tiểu đội lính giặc: “xác mười tên lính giặc ngổn ngang quanh đống lửa đỏ”.

+ Dân làng náo nức mài giáo, vót chơng, xây dựng làng kháng chiến Chỉ có đứng dậy cầm vũ khí chống giặc có quyền sống, tự hạnh phúc Chân lí nhà văn gởi gắm qua lời cụ Mết: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo”.

- Nói rộng hơn, tác giả muốn nói đến sức sống bất diệt sức chiến đấu mạnh mẽ nhân dân Tây Nguyên, nhân dân miền Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước

c Cây xà nu tượng trưng cho hệ người kế tiếp nhau trưởng thành bão táp chiến tranh, nhau đứng lên chống giặc:

- Đó khu rừng xà nu gồm nhiều hệ cây, dồi sức sống, thách thức kẻ thù

+“Cạnh xà nu ngã gục có bốn, năm con mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời”

+ “Chúng vượt lên nhanh thay ngã”.

(7)

hệ già hi sinh có hệ sau nối tiếp, đảm đương sứ mệnh đánh giặc giải phóng quê hương:

+ Anh Quyết hi sinh có Tnú thay thế, Mai ngã xuống có Dít lớn lên thay chị

+ Bên cạnh cụ Mết sừng sững xà nu cổ thụ là thằng bé Heng, hệ mới, lớn lên sẵn sàng kế tục nghiệp đánh giặc cha anh.

d Cây xà nu tượng trưng cho khát vọng tự hướng về cách mạng đồng bào Tây Nguyên:

- Trong rừng, xà nu loại ham ánh nắng khí trời:

+ “Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời đến thế.”

+ “ Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ cao xuống luồng lớn thẳng tắp”.

Nhà văn sử dụng động từ mạnh "ham, phóng, tiếp lấy" để thể niềm khao khát sống, khả sống tiềm tàng mãnh liệt, hướng ánh sáng xà nu

- Ngồi nghĩa tả thực, cịn hình ảnh tượng trưng cho dân làng khao khát tự do, cho khát vọng hướng lí tưởng cách mạng đồng bào Tây Nguyên Cây xà nu ham ánh nắng khí trời để phát triển, người Tây Nguyên tìm đến ánh sáng Đảng, Cách Mạng có sống tự hạnh phúc

- Ý nghĩa tượng trưng làm tăng thêm chất thơ, chất lãng mạn chiều sâu nhiều tầng ý nghĩa cho hình tượng xà nu, rừng xà nu

3 Nghệ thuật:

- Khi miêu tả cánh rừng xà nu đau thương kiên cường bất khuất, nhà văn viết câu văn đẹp, gây ấn tượng khó qn lịng người đọc

(8)

+ “Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, bầm lại, đen đặc quyện thành từng cục máu lớn”.

+ "Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ cao xuống luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa bay ra, thơm mỡ màng".

- Ngoài ra, thủ pháp nghệ thuật khác nhân hóa, ẩn dụ vận dụng để gợi lên vẻ đẹp mang đậm tính sử thi cánh rừng xà nu Từ đó, rừng xà nu thể biểu tượng cho sống đau thương kiên cường bất diệt dân làng Xô Man, người Tây Nguyên, dân tộc Việt Nam

III Kết thúc vấn đề:

- Đọc truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành, ta bắt gặp hình tượng nghệ thuật đặc sắc: hình tượng xà nu, rừng xà nu Sự kết hợp hài hoà tầng ý nghĩa khiến cho hình tượng xà nu có sức hấp dẫn đặc biệt

- Với hình tượng này, vẻ đẹp xà nu, phẩm chất cao quý, sức sống mãnh liệt đồng bào Tây Nguyên thời kì chống Mĩ cứu nước khắc sâu lòng người đọc./

(9)

-Đề 2:

Phân tích nhân vật Tnú truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành.

1 Đặt vấn đề:

- Hiện thực cách mạng vô phong phú, sôi động nguồn sáng tạo dồi cho người nghệ sĩ Gắn bó với chiến trường Tây Nguyên hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, Nguyễn Trung Thành có vốn sống phong phú phong tục, tập quán chiến đấu đồng bào nơi

Đó nguồn tư liệu quý giá để nhà văn xây dựng tiểu thuyết

Đất nước đứng lên (1955) truyện ngắn Rừng xà nu (1965) - Đặc điểm chung văn học Việt Nam thời kháng chiến chống xâm lược phản ánh xu tất yếu lịch sử, thực cách mạng: nhân dân dũng cảm chiến đấu chống đối kẻ thù tàn bạo, lớn mạnh, dù buổi đầu có mát, hi sinh cuối chiến thắng

Rừng xà nu thể xu lịch sử anh hùng ca người Tây Nguyên anh dũng, bất khuất mà tiêu biểu nhân vật Tnú, chiến sĩ trung kiên, hệ nhân dân Tây Nguyên

2 Giải vấn đề:

a Nhân vật Tnú phảng phất nhân vật huyền thoại trong tác phẩm sử thi mà đồng bào Tây Nguyên thường kể như “Đăm Săn”, “Xinh Nhã”…

- Câu chuyện Tnú câu chuyện người mà cũng câu chuyện dân làng Xô Man. Sau này, cụ Mết già làng kể câu chuyện làng người già làng kể chuyện, câu chuyện truyền từ đời sang đời khác, câu chuyện mà cụ Mết kể kể lại lần

(10)

sống Tnú, dạy dỗ Tnú nên người dân làng Xô Man Tnú nợ dân làng Xơ Man đời mình.

b Tính cách ban đầu Tnú:

- Cụ Mết nói Tnú: “Đời khổ bụng như nước suối làng ta.” Tnú yêu thương tất người, Tnú muốn sống để đền đáp công ơn dân làng Xơ Man cho đời

- Tnú u thương mà dân làng Xơ Man u thương, ghét mà làng Xơ Man ghét

+ Tnú yêu bảo vệ cách mạng cách mạng đem lại tự cho dân làng Xô Man, cho người đứng thẳng xà nu mọc thẳng vươn lên ánh sáng mặt trời

+ Bọn Mĩ - Diệm bắt người ni giấu cán cách mạng “Nó treo cổ anh Xút lên vả đầu làng” Rồi chúng đe doạ: “Ai ni cộng sản coi đó!” Tnú khơng sợ, với Mai, cô bạn gái nhỏ, vào rừng với anh Quyết, bảo vệ anh Quyết

- Anh Quyết nói: “Sau này, Mĩ Diệm giết anh, Tnú phải làm cán thay anh Không biết chữ làm cán giỏi.”

Tnú học để biết chữ Giận đầu cứng q, khơng chịu nhớ chữ với chữ gì, “nó cầm đá, tự đập vào đầu, chảy máu ròng ròng.”

- Tnú gan mưu trí:

+ Đi làm liên lạc, Tnu khơng đường mịn mà khôn khéo rừng mà đi.

+ “qua sông khơng thích lội chỗ nước êm, lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang, … cỡi lên thác băng băng cá kình.”

+ Bị giặc bắt, bị tra dã man, Tnú gan lì chịu đựng ba năm sau, Tnú lại tìm cách vượt ngục trở làng, với cách mạng

c Tnú trưởng thành đấu tranh cách mạng.

(11)

Tnú trở thành chồng Mai Mai sinh đứa trai đầu lòng, cách mạng trở thành máu thịt

- Nghe lời anh Quyết trước trước lúc hi sinh dặn, Tnú cùng với dân làng rèn sẵn mác, đem mài thật sắc rồi giấu vào rừng, chuẩn bị cho chiến đấu định xảy

- Thử thách đến với Tnú: Nghe tin dân làng chuẩn bị khởi nghĩa, tốn lính kéo làng Xơ Man, tìm nơi cất giấu mác bắt sống Tnú

+ Chúng bắt tất dân làng Xô Man để trả hỏi Chúng bắn đạn sượt bên tai bé Dít để đe dọa

+ Rất hiểm độc, chúng bắt mẹ Mai Chúng dùng gậy sắt đánh tới tấp vào người Mai Mai địu đứa nhỏ Mai vừa chịu địn, vừa tìm cách để che chở cho đứa

+ Từ rừng xà nu, Tnú chứng kiến cảnh tượng dã man Nhưng anh phải bíu chặt hai tay vào Tnú biết chiến đấu chưa phép bắt đầu

+ Khi đòn thằng Dục quật trúng vào người đứa bé, tiếng đứa bé ré lên im bặt, Mai gục xuống, khơng cịn sức mạnh giữ Tnú Thét lên tiếng, Tnú xông thẳng vào bọn lính Động lực ghê gớm xuất phát từ tình yêu thương vợ lòng căm thù nơi Tnú Nhưng đơn độc khơng có vũ khí tay, Tnú bị bắt

+ Nhưng Tnú không cứu vợ Lời cụ Mết nhắc nhắc lại bốn lần lời kể điệp khúc đau thương, nhắc nhớ lại bi kịch Tnú:

o “Tnú không cứu sống Mai”

o “Ừ, Tnú không cứu sống mẹ Mai” o “Tnú không cứu vợ con”

o “Tnú, mày không cứu sống vợ mày”

(12)

châm lửa đốt Tnú mở mắt trừng trừng nhìn mười đầu ngón tay bốc cháy

“Trời ơi! Cha mẹ ơi! Anh không cảm thấy lửa mười đầu ngón tay Anh nghe lửa cháy lồng ngực, cháy trong bụng Máu anh mặn chát đầu lưỡi Răng anh cắn nát môi anh Anh không kêu lên… Tnú không thèm, không thèm kêu van Nhưng trời ơi! Cháy, cháy ruột rồi!”

+ "Mười đầu ngón tay thành mười đuốc" Nhưng Tnú

"không cảm thấy lửa mười đầu ngón tay", "nghe lửa cháy trong lồng ngực, cháy bụng" Đó chuyển hố kì lạ, từ lửa bình thường trở thành lửa tinh thần căm hờn ngày bùng cháy lòng

- Và chiến đến thời điểm bắt đầu:

+ “Tnú thét lên tiếng Chỉ tiếng Nhưng tiếng thét anh vang dội thành nhiều tiếng thét dội hơn …”

+ Tiếng hét Tnú lời hiệu triệu, lời sấm truyền thiêng liêng Đó lời mệnh lệnh hành động cho tất người, để rồi “thằng Dục nằm lưỡi mác cụ Mết Và thanh niên, tất niên làng, người rựa sáng loáng, rựa mài đá Tnú mang từ đỉnh núi Ngọc Linh về”

+ Thực chiến tranh nhân dân Tiếng cụ Mết sau mệnh lệnh chiến đấu “Tất người già, người trẻ, người đàn ông, người đàn bà, người phải tìm lấy cây giáo, mác, dụ, rựa Ai khơng có vót chơng … Đốt lửa lên!”.

d Ý nghĩa chuyến trở thăm làng Tnú:

- Từ cậu bé, Tnú trở thành chiến sĩ đạo quân chiến sĩ giải phóng miền Nam

- Tnú xà nu trưởng thành rừng xà nu mênh mông

(13)

3 Kết thúc vấn đề:

- Thành công mặt nghệ thuật Nguyễn Trung Thành truyện ngắn Rừng xà nu dựng cảnh, tả cảnh tả người mang đậm tính sử thi hào hùng Bên cạnh thiên nhiên hùng vĩ người núi rừng anh dũng, bất khuất tập thể anh hùng Tác giả tập trung xây dựng làm bật nhân vật Tnú, người anh hùng đại diện cho cộng đồng, cho dân tộc trở thành mẫu người lí tưởng đẹp đẽ hệ chiêm ngưỡng ca ngợi

- Nguyễn Trung Thành kể câu chuyện người mà câu chuyện làng, vùng đất Tây Nguyên hùng vĩ Đó khơng lời ca ngợi, cịn lời giải thích cho nguồn sức mạnh chiến đấu nhân dân miền Nam./

(14)

-Đề :

Khuynh hướng sử thi tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành.

I Đặt vấn đề:

- Hiện thực cách mạng vô phong phú, sôi động nguồn sáng tạo dồi cho người nghệ sĩ Gắn bó với chiến trường Tây Nguyên hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, Nguyễn Trung Thành có vốn sống phong phú phong tục, tập quán chiến đấu đồng bào nơi

Đó nguồn tư liệu quý giá để nhà văn xây dựng tiểu thuyết

Đất nước đứng lên (1955) truyện ngắn Rừng xà nu (1965) - Nhận xét tiểu thuyết Đất nước đứng lên truyện ngắn

Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, nhà nghiên cứu văn học thống rằng:

có thể coi anh hùng ca mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn chiến đấu nhân dân Tây Nguyên, nói rộng hai chiến tranh nhân dân kì diệu của dân tộc ta.

- Tính sử thi truyện ngắn Rừng xà nu biểu phương diện từ bối cảnh hện thực khách quan mà tác phẩm phản ánh đến giới nghệ thuật tác phẩm, từ kết cấu đến hệ thống hình tượng, hệ thống nhân vật, từ thủ pháp nghệ thuật đến ngôn ngữ, giọng điệu…

II Giải vấn đề:

1 Về khái niệm khuynh hướng sử thi:

(15)

cộng đồng đặc điểm bật sử thi Người anh hùng sử thi thường mang sức mạnh khát vọng cộng đồng

- Khuynh hướng sử thi đại khái niệm thể loại mà đặc điểm văn học sáng tác tảng ý thức cộng đồng xuất vào thời kì đất nước có chiến tranh chống ngoại xâm Người anh hùng vừa mang tầm vóc, khát vọng dân tộc vừa mang tư tưởng lớn thời đại

- Khuynh hướng sử thi, gọi tính sử thi, đặc điểm chủ đạo văn học Việt Nam từ 1945 – 1975.Khuynh hướng sử thi thể tác phẩm văn học phương diện sau:

+ Đề tài: Các tác phẩm thường hướng tới vấn đề trọng đại liên quan tới đời sống cộng đồng

+ Chủ đề: Các tác phẩm thường ca ngợi phẩm chất kết tinh cho vẻ đẹp khát vọng dân tộc

+ Nhân vật: Trong tác phẩm có đời bi tráng. + Hình ảnh: Những nhà văn thường chọn hình ảnh hùng vĩ, tráng lệ để xây dựng nên kết cấu tác phẩm

+ Lời văn: Giọng điệu, lời văn tác phẩm thường trang trọng giàu chất thơ

2 Khuynh hướng sử thi tác phẩm “Rừng xà nu”: 2.1 Chất sử thi thiên truyện bộc lộ qua đề tài, chủ đề truyện “Rừng xà nu”:

- “Rừng xà nu” viết vào năm 1965, thời điểm Mĩ đổ quân ạt vào miền Nam nhằm thực chiến lược

“Chiến tranh cục bộ” thay cho chiến thuật “Chiến tranh đặc biệt” trước Chúng tổ chức hành quân càn quét nhằm tiêu diệt phong trào cách mạng miền Nam ngày quy mô rầm rộ

(16)

- Trong hoàn cảnh ác liệt ấy, Nguyễn Trung Thành viết truyện ngắn “Rừng xà nu” biểu tượng cho tinh thần kiên cường bất khuất đồng bào Tây Nguyên nói riêng người miền Nam, dân tộc Việt Nam nói chung

Chủ đề mà tác phẩm đặt vấn đề có ý nghĩa sống cịn cách mạng miền Nam lúc đó: Phải dùng bạo lực cách mạng để trấn áp bạo lực phản cách mạng, phải cầm vũ khí đứng lên để chống lại kẻ thù.

Chủ đề gửi gắm qua câu nói ngắn gọn cụ Mết với dân làng Xơ Man: “Chúng cầm súng, phải cầm giáo”.

2 Chất sử thi bộc lộ qua đời bi tráng của nhân vật Tnú – nhân vật tác phẩm “Rừng xà nu”” - “Rừng xà nu” câu chuyện đời đau thương bi tráng Tnú gắn liền với câu chuyện dậy dân làng Xô Man dùng lại bạo lực cách mạng để chống lại tàn bạo kẻ thù

….(Phân tích nhân vật Tnú dậy dân làng Xô Man)…

Như vậy, câu chuyện đời Tnú mang ý nghĩa đời dân tộc Nhân vật sử thi Nguyễn Trung Thành gánh vai sứ mệnh lịch sử to lớn

2.3 Chất sử thi thể qua tranh thiên nhiên miêu tả tạo bối cảnh hùng vĩ, hoành tráng cho câu chuyện:

- Ngay từ đầu tác phẩm, tác giả tạo ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc hình ảnh rừng xà nu Hình ảnh xà nu, rừng xà nu có mặt suốt chiều dài tác phẩm tạo nên bối cảnh hùng vĩ, hoành tráng cho câu chuyện người anh hùng Tnú dậy dân làng Xô Man chống lại tàn bạo kẻ thù

…(Phân tích hình ảnh rừng xà nu)…

(17)

pháp tu từ chủ đạo để đặc tả hình tượng, để tơ đậm ý nghĩa biểu tượng, lối tương phản để tạo cho hình tượng tính bi tráng lẫm liệt Rừng xà nu rời số phận tự nhiên để sống với số phận cộng đồng, số phận dân tộc

4 Chất sử thi cịn bộc lộ qua giọng kể, ngơn ngữ, hình ảnh trang trọng, giàu âm hưởng có sức ngân vang trong lòng người đọc.

- Câu chuyện đời người anh hùng Tnú dậy dân làng Xô Man cụ Mết kể lại giọng điệu ngôn ngữ trang trọng, giàu chất thơ, khiến cho người kiện đề cập nhuốm màu sắc sử thi

- Trước kể, cụ Mết có cử chi trang trọng:

“Ông cụ đẩy hai, ba đứa trẻ ra, bước tới ngồi xuống trước bếp lửa, bên cạnh Tnú Ông cụ gõ ống điếu lên đầu ông táo, bẻ một que nứa nhỏ sạp, cẩn thận soi cho hết tàn thuốc ống điếu, ngửng lên, nhìn quanh lượt Mọi người ngồi đâu vào lắng chờ Ông cụ bắt đầu nói.”

- Kết hợp với lời kể trầm hùng vang vọng cụ Mết hình ảnh “ngoài trời lấm trận mưa đêm” với âm rì rào làm nhạc cho câu chuyện Bên nhà sàn, người ngồi im, phăng phắc chung quanh bếp lửa xà nu rực cháy sáng, dán chặt ánh mắt vào miệng cụ Mết, lắng tai nghe lời kể ơng cụ Điều làm tăng thêm khơng khí sử thi cho câu chuyện kể

III Kết thúc vấn đề:

- Rừng xà nu khai sinh mảnh đất thiên anh hùng ca tiếng Đam San, Xinh Nhã… lại đời bối cảnh đụng độ liệt dân tộc ta với đế quốc Mĩ nên lẽ tự nhiên, tác phẩm mang đậm tính sử thi bên cạnh cảm hứng lãng mạn

- Điều làm cho Rừng xà nu có giá trị thẩm mĩ riêng với anh hùng ca bất hủ dân tộc Tây Nguyên, Rừng xà nu có sức âm vang tới hôm mai sau./

Ngày đăng: 04/06/2021, 15:11

w