1.Nêu phương pháp mổ khám bệnh trên heogà. 1.1. Mổ khám heo Kiểm tra bên ngoài Thể trạng, da, lông, vết thương, các khối u, mụn nước, vết loét, các khớp, ngoại ký sinh trùng vv.… Kiểm tra bên trong Đặt lợn nằm trên bàn mổ dùng dao cắt các cơ trong nách tới khớp xương bả vai, cắt các cơ trong bẹn tới khớp hông ở cả hai bên chân. Bẻ gập chân sang hai bên cho lợn nằm ngửa trên bàn. Dùng dao cắt lớp da và cơ từ cằm kéo dài tới cửa vào lồng ngực, cắt tiếp lớp sụn xương ức ở hai bên lật xương ức, kéo dài tới cơ hai bên thành bụng để bộc lộ toàn bộ các tổ chức vùng cổ, xoang ngực, xoang bụng. Quan sát những biến đổi bên ngoài các tổ chức về màu sắc, kích thước, hình dáng.v.v…
Đề cương ơn thi MƠN: CHẨN ĐỐN BỆNH THÚ Y Đề đóng: tự luận 90 phút Học theo cách hiểu bài, khơng nên thuộc lịng 1.Nêu phương pháp mổ khám bệnh heo/gà 1.1 Mổ khám heo Kiểm tra bên ngồi Thể trạng, da, lơng, vết thương, khối u, mụn nước, vết loét, khớp, ngoại ký sinh trùng vv.… Kiểm tra bên - Đặt lợn nằm bàn mổ dùng dao cắt nách tới khớp xương bả vai, cắt bẹn tới khớp hông hai bên chân Bẻ gập chân sang hai bên cho lợn nằm ngửa bàn - Dùng dao cắt lớp da từ cằm kéo dài tới cửa vào lồng ngực, cắt tiếp lớp sụn xương ức hai bên lật xương ức, kéo dài tới hai bên thành bụng để bộc lộ toàn tổ chức vùng cổ, xoang ngực, xoang bụng - Quan sát biến đổi bên tổ chức màu sắc, kích thước, hình dáng.v.v… - Kiểm tra xoang miệng - Kiểm tra màng, dịch xoang bao tim, mở kiểm tra cơ, van bên tim - Rạch kiểm tra hạch Amidan, quản, khí quản, phế quản, phế nang phổi - Rạch kiểm tra thực quản - Lấy gan, mật, lách để kiểm tra màu sắc, kích thước, độ cứng mềm, ký sinh trùng v.v… - Kiểm tra tuyến tuỵ - Loại bỏ màng treo ruột, kéo dày, ruột non, ruột già tới tận hậu mơn để ngồi kiểm tra sau - Kiểm tra toàn quan sinh dục (buồng trứng, ống dẫn trứng cái; dịch hoàn, ống dẫn tinh với đực) bên bên - Kiểm tra bên thận, ống dẫn niệu, bóng đái, - Kiểm tra hệ thống hạch thể - Rạch kiểm tra hệ thống tiêu hoá theo thứ tự từ dày tới hậu môn đặc biệt ý tới vùng van hồi manh tràng chất chứa, dịch, màu sắc, điểm hoại tử, xuất huyết v.v… - Cắt kiểm tra dịch, màu sắc khớp xương, chẻ để kiểm tra tuỷ xương bên - Cắt đầu lợn đốt sống Atlas, lột da, dùng đục cưa cắt từ lỗ chẩm sang hai bên đến cạnh trước xương trán, lật xương hộp sọ, bộc lộ não Dùng kéo cong vô trùng tách màng não, cắt đứt dây thần kinh lấy não Tuyến yên nằm xương bướm - Dùng cưa cắt ngang xương mũi để kiểm tra xoang ống cuộn 1.2 Mổ khám gà Kiểm tra bên - Khám thể trạng chung: Trọng lượng, tình trạng tăng trọng, khả vận động - Khám đầu: + Chảy nước mắt, dịch mũi; + Sưng phù đầu; + Mào tích (màu sắc, kích thước…); + Dịch nhày miệng… - Khám lông, da: + Lông: khơ hay bóng mượt + Vùng da khơng có lơng: xuất huyết, hoại tử… Chuẩn bị xác mổ khám khảo sát vật - Giết gà: cắt tiết - Làm ướt lông da - Nhúng gà vào thuốc sát trùng (chừa phần đầu lại) Quan sát xoang hầu họng: - Khám khoang miệng hầu - Quan sát phần đầu Mổ xác gà: - Lột da ngực, da đùi: dùng kéo cắt đứt da xương ức, sau dùng tay lột ngược phía trước sang hai bên Bẻ gập hai khớp đùi kiểm tra xem có xuất huyết da, ngực, đùi khơng? Bề mặt có bị khơ khơng? Khám hệ tuần hồn (tim): - Khám mổ tim - Quan sát màng bao tim, đặc điểm hình thái tim, tim, xoang tim… Khám đường tiêu hóa: - Dạ dày tuyến dày cơ: quan sát niêm mạc chất chứa Lưu ý: ghi nhận bệnh tích lt xuất huyết - Khơng tràng, hồi tràng, trực tràng, manh tràng: quan sát niêm mạc chất chứa Khám quan phụ thuộc đường tiêu hóa: - Gan túi mật: + Quan sát hình dáng, màu sắc, kích thước độ rắn gan + Quan sát hình dáng, màu sắc, kích thước độ rắn túi mật - Tụy tạng : Quan sát màu sắc, kích thước độ rắn Khám hệ thống hơ hấp: - Khí quản: mở khí quản quan sát màng nhày: máu, dịch nhày, - Phổi: quan sát bề mặt toàn mô phổi, màu sắc, độ rắn chắc… - Khám túi khí vùng ngực: Quan sát độ dày hay mỏng, hay đục… Khám hệ thống tiết niệu sinh dục: Con mái: - Khám buồng trứng ống dẫn trứng - Quan sát thận: màu sắc, kích thước… Con trống: - Quan sát tinh hồn: vị trí, kích thước, màu sắc Lưu ý: có thay đổi lớn tùy vào giai đoạn phát triển sinh lý gia cầm - Quan sát thận: màu sắc, kích thước… Khám quan liên quan thống miễn dịch: - Lách: quan sát hình dáng, màu sắc, kích thước độ rắn - Túi Fabricius : Vị trí: nằm gần hậu mơn Qn sát hình dáng, kích thước màng nhày túi Fabricius Khám hệ thống thần kinh: - Lấy mẫu dây thần kinh đùi (Chẩn đoán bệnh Marek) - Lấy mẫu não: Cắt hộp sọ kéo sắc Lấy bán cầu não tiểu não Khám hệ vận động: - Chân: Quan sát vẹo chân, viêm khớp, xuất huyết, mưng mủ bàn chân - Khớp: Quan sát vẻ khớp mở Lưu ý: việc có tượng chảy nước, lắng đọng urat hay sợi huyết (fibrin) Dọn dẹp vệ sinh khu vực mổ khám Xác mổ khám: đốt bọc kín túi nilon, bạt chơn sâu kèm xịt thuốc sát trùng Khu vực mổ khám: xịt tiến hành phun thuốc sát trùng Nêu phương pháp khám chung bệnh trâu/bị/dê cừu/chó mèo Phương pháp nhìn - cố định vật trước khám, Để đảm bảo an tồn cho người khám Nhìn từ xa lại gần để làm quen với gia súc, tránh tác động đột ngột làm cho vật có phản xạ tự vệ gây bất lợi cho người khám - Tùy theo mục đích vị trí nhìn mà đứng xa hay gần vật Cần tập quan sát vật trạng thái sinh lý dễ dàng phát triệu chứng chúng mắc bệnh - Nên rèn luyện cách nhìn từ tổng quát đến cục Thường bắt đầu nhìn tinh thần gia súc, thể cốt, tình hình dinh dưỡng; sau đến phận như: đầu, cổ, lồng ngực, vùng bụng chân - Nhìn vùng đầu: ý tới biến đổi niêm mạc mắt, mũi, miệng, ý gãy, dập - Quan sát lưng: ý độ cong xương sống (lưng cong cứng bệnh uốn ván) - Quan sát hai bên sườn, đối chiếu so sánh hai bên (loài nhai lại bị chướng cỏ, bụng bên trái thường to; ngược lại vật có thai bụng phải to bên trái) Quan sát vùng bụng xem vú có sưng khơng (con cái); quan sát vùng âm hộ (con cái) có dịch chảy khơng, dịch hồn (con đực) có sưng khơng Phương pháp sờ, nắn - Phương pháp áp dụng vật cố định, đảm bảo an tồn cho người khám - Giúp xác định ơn độ, độ ẩm, đàn tính da, cảm giác đau Sờ nắn cịn biết tính chất tổ chức (ung thư, áp xe, hecni hay khí thũng ) - Để bắt mạch, đo huyết áp, khám trực tràng, khám thai Có hai cách: + Sờ bề mặt: sờ phận nông để biết ôn độ, độ ẩm da, lực căng cơ; để biết tần số hô hấp, tần số mạch đập hoạt động thành ngực vật hô hấp + Sờ sâu: để khám khí quan sâu sờ cỏ, kiểm tra ngoại vật, khám thai qua trực tràng Sờ nắn tổ chức hay khí quan, tùy theo cảm giác tay có trạng thái sau: + Dạng ba động: sờ có cảm giác lùng nhùng, di chuyển, ấn tay có vết lõm + Dạng nhão bột: cảm giác ấn tay vào túi bột, chỗ ấn để lại vết tay ấn + Dạng cứng: lúc sờ vào gan + Dạng cứng: lúc sờ vào xương Phương pháp gõ Các quan, tổ chức thể có vị trí giải phẫu, cấu tạo tính chất khác nên bị chấn động phát âm khác Khi bị bệnh, tính chất tổ chức thay đổi nên âm phát khác với tổ chức bình thường Sự khác âm phát lúc tổ chức lành tổ chức bị bệnh cho phép ta chẩn đoán bệnh Do vậy, phương pháp gõ dụng rộng dãi Kỹ thuật gõ 1.1 Gõ trực tiếp: dùng ngón tay gõ trực tiếp lên thân vật; với vật nhỏ dùng ngón tay phải co lại gõ theo chiều lòng bàn tay úp xuống dưới; với vật lớn gõ theo chiều lòng bàn tay ngửa lên 1.2 Gõ gián tiếp: gõ qua vật trung gian, có hai cách gõ gián tiếp 1.2.1 Gõ qua ngón tay: dùng ngón trỏ ngón trái áp lên thân gia súc, ngón phải cong lại gõ lên đó, khơng dùng lực cánh tay 1.2.2 Gõ có búa gõ: thay tay gõ búa gõ, tay đệm gõ Các âm phát gõ 2.1 Âm - âm đục - Âm vang, âm hưởng dài gặp gõ vào vùng khí quản, vùng phổi - Âm đục yếu, ngắn gặp gõ vào vùng gan, - Âm hay âm đục tính chất tổ chức đặc hay xốp, tính đàn hồi tổ chức cao hay thấp, lượng khí tích nhiều hay - Lúc có bệnh, tổ chức vốn xốp chuyển thành đặc lại, lượng khí chứa bị đẩy hết, đàn tính tổ chức bị làm cho âm gõ chuyển từ sang đục 2.2 Âm cao - âm thấp Phụ thuộc vào mức độ chấn động tổ chức gõ Chấn động nhiều âm gõ cao ngược lại 2.3 Âm dài - âm ngắn Âm khó phân biệt nên có ý nghĩa chẩn đốn 2.4 Âm trống Là âm nghe gõ vào túi khí tổ chức thể, âm to không vang Phương pháp nghe Nguyên lý phương pháp nghe dựa vào âm phát từ quan phận thể chúng hoạt động Do tính chất hoạt động, cấu tạo quan khác nên âm hưởng nghe khác Chúng ta dựa vào âm nghe để chẩn đoán bệnh cho vật 4.1 Nghe trực tiếp - Áp tai lên để nghe - Phương pháp đơi khơng nghe số vị trí khó nên dùng khơng có ống nghe 4.2 Nghe gián tiếp Phương pháp dùng ống nghe Để nghe xác vật phải để nơi yên tĩnh vật phải trạng thái n tĩnh; khơng kêu la,dãy đạp, rên rỉ Nêu phương pháp khám tim 3.1 Quan sát vùng tim - Ở động vật lớn( trâu, bò, ngựa, lạc đà) tim đập động thân tim đập vào vách ngực - Ở gia súc nhỏ đỉnh tim đập vào thành ngực - Tim đập động thấy rõ gia súc gầy, chó 3.2 Sờ nắn vùng tim - Có thể biết vị trí, cường độ, thời giam tim đập tính mẫn cảm tim - Ở gia súc lớn: bên trái khoảng sườn 3-4-5 Trâu bò lớn, vùng tim đập động rộng khoảng 5-7 cm2, trâu bò nhỏ 2-4 cm2, ngựa 4-5 cm2 Ở lợn gầy khoảng 3-4 cm2, lợn béo thường không sờ thấy Ở chó mèo gia súc nhỏ khác, vùng tim đập động khoảng sườn 3-4 - Sờ vùng tim cần ý +Lực đập: tim đập động mạnh yếu phụ thuộc vào tim co bóp mạnh yếu, tình trạng tổ chức da vùng ngực thành ngực dày hay mỏng +Vùng tim đau: lúc sờ nắn, gia súc tránh, rên, đau, tỏ khó chịu; thấy bệnh viêm bao tim ngoại thương, viêm màng phổi +Tim rung: tượng chấn động nhẹ thành ngực vùng tim, bệnh van tim, viêm bao tim Lỗ động mạch chủ lỗ nhĩ thất trái hẹp gây tượng 3.3 Gõ vùng tim - Gõ vùng tim để xác định vị trí, hình thái cảm giác tim Nhưng có ý nghĩa - Phương pháp xác định vùng âm đục tim + Vùng âm đục tuyệt đối: vùng tim thành ngực tiếp giáp với + Vùng âm đục tương đối: vùng tim thành ngực lớp phổi chèn - Cách gõ: Khi gõ nên để gia súc lớn đứng, kéo chân trái phía trước nửa bước để lộ rõ vùng tim, gia súc nhỏ để nằm - Trên thực tế người ta thường gõ theo phương pháp sau: theo gian sườn 3, gõ từ xuống, đánh dấu điểm có âm gõ thay đổi Sau theo gian sườn 4, 5, gõ ghi lại điểm âm thay đổi Nối điểm lại với Những thay đổi bệnh lý - Vùng âm đục di chuyển: dày giãn, cỏ chướng hơi, ruột chướng hơi, thoát vị hồnh âm đục dịch phía trước - Gõ vùng tim có âm bùng hơi: bao tim viêm - Gõ vùng tim thấy vật đau: thường viêm màng phổi, viêm bao tim 3.4 Nghe tim Tiếng tim: - Tim bình thường hoạt động phát hai tiếng: "Pùm - pụp" liền Tiếng thứ phát tim bóp, gọi tiếng tâm thu; tiếng thứ hai phát tim giãn gọi tiếng tâm trương Để phân biệt hai tiếng tim cần ý đặc điểm: + Tính chất: tiếng thứ âm dài trầm; tiếng thứ hai âm ngắn vang + Kỳ nghỉ sau tiếng thứ ngắn; kỳ nghỉ sau tiếng thứ hai trước tiếng thứ dài + Tiếng tim thứ nghe rõ đỉnh, tiếng tim thứ hai nghe rõ đáy + Tiếng tim thứ xuất kỳ tâm thu đồng thời với động mạch cổ đập; tiếng tim thứ hai xuất sau Với vật lớn, việc phân biệt hai tiếng tim dễ vật nhỏ tim vật nhỏ thường đập nhanh, hai kỳ khác không nhiều Do vào mạch đập xuất tiếng để phân biệt Tiếng tim thay đổi Do nhiều nguyên nhân bệnh lý sinh lý, tiếng tim thay đổi: mạnh bình thường, yếu đi, tiếng tim tách đôi tiếng ngựa phi Thường do: + Điều kiện làm việc, môi trường xung quanh Nếu làm việc trời nắng nóng, tim đập nhanh + Lồng ngực thành ngực: vật béo, lồng ngực tròn, thành ngực dày tiếng tim nhỏ, nghe khơng rõ + Bệnh thành ngực tim + Vị trí tim thành ngực: tim xa thành ngực tiếng tim yếu + Thành phần máu: máu loãng, tiếng tim vang (con vật bị thiếu máu) Tạp âm Tạp âm phát tổ chức xung quanh tim, tim bên tim có tổn thương; viêm dính bao tim - màng phổi Trình bày ý nghĩa hỏi bệnh Các thông tin thu thập điều tra bệnh sử giúp ích lớn chẩn đốn bệnh Giúp gợi hướng suy nghĩ chẩn đoán Điều tra bệnh sử thơng qua người chăm sóc, quản lý gia súc, nên có lúc thiếu khách quan, phiến diện, chí khơng với thực tế Vì vậy, lúc hỏi cần lựa chọn phân tích, chỗ khơng phù hợp nên hỏi lại cặn kẽ Cần hỏi vấn đề sau: - Gia súc nuôi bao lâu? Điểm có ý nghĩa chẩn đốn bệnh Gia súc vừa mua lạ chuồng mà bỏ ăn Hoặc đưa gia súc đến vùng khác, điều kiện sống thay đổi nên phát bệnh - Tình hình thức ăn, nước uống, chuồng trại, quản lý trước gia súc mắc bệnh? Các vấn đề liên quan mật thiết đến nguyên nhân gây bệnh Chuồng trại ẩm ướt, gió lạnh đột ngột, thường nguyên x gây bệnh đường HH Gia súc ăn tồn rơm khơ, uống nước, thiếu vận động: trâu bò hay bị nghẽn sách, ngựa hay bị tắc ruột già/ - Đã tiêm phịng loại vaccine gì? Ai tiêm? Khi nào? - Tình hình dịch bệnh năm trước đây? Trước mắc bệnh chưa? Làm sáng tỏ điểm giúp ích việc chẩn đoán bênh truyền nhiễm - Thời gian mắc bệnh? Giúp ích cho chẩn đốn, xác định cấp tính hay mãn tính, xác định tiên lượng - Số gia súc bị bệnh, chết, triệu chứng thấy? bệnh hàng loat, chết nhiều thường bệnh truyền nhiễm hay bị trúng độc Những triệu chứng thấy gợi ý phương hướng chẩn đoán - Có cách ly vật ốm khơng? Vật ni khác nhà có bị bệnh? - Đã điều trị loại thuốc chưa? Liều lượng? Thời gian điều trị? Sau điều trị có chuyển biến gì? Sau điều tra bệnh sử cần hệ thống tài liệu thu thập để phân tích, đối chiếu chỗ phù hợp chưa phù hợp, tìm mối liên hệ chúng, từ đưa đến ý kiến chẩn đốn bệnh 5 Khái niệm phân loại tiên lượng Khái niệm Sau kiểm tra nắm tình hình bệnh vât cách kỹ lưỡng, bác sỹ thú y đưa dự đoán liên quan đến tiến trình bệnh, khả phục hồi, di chứng…thì gọi tiên lượng Tiên lượng dự kiến tương lai Phân loại + Tiên lượng tốt: vật có khả khỏi bệnh, khơi phục sức khỏe, khôi phục khả sản xuất giữ giá trị kinh tế + Tiên lượng xấu: vật chết khơng khỏi bệnh hồn toàn, khả sản xuất lực làm việc điều trị khỏi nhiều thời gian, chữa trị tốn + Tiên lượng nghi ngờ: vật có biểu bệnh phức tạp, triệu chứng bệnh không rõ, không đủ sở để đưa đánh giá tiên lượng bệnh Vì vậy, cần có kết luận tiên lượng để xử lý tiếp, kết luận khơng chắn Trong phương pháp khám bệnh bản, phương pháp đơn giản có hiệu quả? Trình bày phương pháp Phương pháp sờ nắn đơn giản mang lại hiệu cao Có hai cách: + Sờ bề mặt: sờ phận nông để biết ôn độ, độ ẩm da, lực căng cơ; sờ để biết tần số hô hấp, tần số mạch đập hoạt động thành ngực vật hô hấp + Sờ sâu: để khám khí quan sâu sờ cỏ, kiểm tra ngoại vật, khám thai qua trực tràng Sờ nắn tổ chức hay khí quan, tùy theo cảm giác tay có trạng thái sau: + Dạng ba động: sờ có cảm giác lùng nhùng, di chuyển, ấn tay có vết lõm Trạng thái gặp tổ chức bị thủy thũng, ổ mủ + Dạng nhão bột: cảm giác ấn tay vào túi bột, chỗ ấn để lại vết tay ấn Trạng thái gặp bệnh bội thực cỏ + Dạng cứng: lúc sờ vào gan + Dạng cứng: lúc sờ vào xương Nêu phương pháp lấy máu: vị trí, thời gian, cách lấy Vị trí lấy máu: Máu mạch quản khác số lượng huyết cầu khơng giống Để xét nghiệm xác cần lấy máu vị trí định Lấy máu với lượng nhỏ để đếm số lượng hồng cầu, số lượng bạch cầu, làm tiêu số lượng lấy tĩnh mạch tai Lấy máu với số lượng nhiều để xác định thành phần hóa học, tùy theo loại gia súc có vị trí lấy máu khác nhau: - Trâu, bị, ngựa, dê: tĩnh mạch cổ - Lợn: hố mắt, vịnh tĩnh mạch cổ - Chó, mèo: tĩnh mạch khoeo - Gia cầm: tĩnh mạch cánh Thời gian Thời gian lấy máu ảnh hưởng đến tính chất, thành phần máu Do thường lấy vào buổi sáng, trước gia súc ăn vận động Cách lấy máu Làm lông sát trùng cồn chỗ lấy máu Nếu bẩn phải dùng xà phòng rửa Kim phải sát trùng để khơ Lấy máu: dùng kim chích thẳng đứng với tĩnh mạch Lấy nhiều máu: dùng kim có đường kính lớn (12,14,16) Lấy huyết thanh: cho máu chảy vào ống nghiệm nhẹ nhàng theo thành ống nghiêng ống nghiệm với góc 450 máu đông lại, sau 8-10 chắt lấy phần huyết Lấy huyết tương kiểm tra thành phần hữu hình máu, hóa tính máu: ống, lọ đựng máu có chất chống đơng (thường sử dụng: heparin, sodium citrate, kali oxalate Kiểm tra màu sắc, mùi phân Ý nghĩa chúng chẩn đoán Màu sắc: phụ thuộc nhiều vào màu sắc thức ăn tuổi gia súc - Phân màu trắng gia súc non: bệnh phân trắng (do không tiêu, E Coli, salmonella) - Phân màu nhạt sắc tố mật, bị viêm gan, tắc ống mật - Phân đỏ lẫn máu: đỏ tươi chảy máu phần ruột sau; đỏ thẫm chảy máu phần ruột trước, dày - Phân táo bón thường có màu đen - Màu phân thay đổi uống thuốc Mùi: phân loài ăn thịt thối, loài gia súc khác không thối - Phân thối thường rối loạn tiêu hóa đường ruột có q trình lên men, thối rữa Niêm dịch nhiều, có màng giả, mủ, máu lẫn phân thường bệnh - Tầng niêm dịch dày phân tiết niêm mạc đường ruột tăng táo bón lâu ngày, viêm cata ruột già Nếu tắc ruột thù phân toàn niêm dịch lẫn máu - Phân lẫn mủ hay mảnh tổ chức nhỏ loét ổ mủ thành niêm mạc ruột gây - Phân lẫn máu: ký sinh trùng (cầu trùng), loét ruột, dày, viêm ruột nặng, bệnh truyền nhiễm cấp tính (nhiệt thán, dịch tả,…) - Phân lẫn bọt khí: rối loạn tiêu hóa lên men Ý nghĩa Giúp phát sớm bệnh tìm nguyên nhân gây ảnh hưởng đường tiêu hóa Giúp điều trị bệnh, thời điểm, tránh trường hợp điều trị sai bệnh, dùng sai thuốc