1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Điều chế và giải điều chế tương tự

44 3,1K 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Vai trò của điều chế trong hệ thống viễn thôngChương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự  Điều chế là một kỹ thuật rất quan trọng trong hệ thống viễn thông, thông qua quá trình điều

Trang 1

BỘ MƠN VIỄN THƠNG

-000 -CƠ SỞ VIỄN THÔNG

Mơn học

Trang 2

Chương 1: Tín hiệu và phổ

Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự

Chương 3: Điều chế và giải điều chế số

Chương 4: Mã hóa kênh truyền

Chương 5: Đồng bộ kênh truyền

Chương 6: Ghép kênh và đa truy cập

Chương 7: Kĩ thuật trải phổ

Chương 8: Mã hóa nguồn

Chương 9: Kỹ thuật mã hóa và giải mã dữ liệu

Chương 10: Khảo sát kênh truyền Fading

45 tiết lý thuyết

Nôi dung môn học

Trang 3

i Vai trò của điều chế trong hệ thống viễn thông

ii Vị trí của điều chế trong hệ thống viễn thông

iii Định nghĩa và định lý điều chế (A-A,D-A)

iv Mục đích của điều chế

v Phân loại điều chế

Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự

Trang 4

i Vai trò của điều chế trong hệ thống viễn thông

Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự

Điều chế là một kỹ thuật rất quan trọng trong hệ thống

viễn thông, thông qua quá trình điều chế ta có thể hiểu được cơ chế truyền tải thông tin như thế nào qua một hệ thống viễn thông

Điều chế là một khối trong cơ sở viễn thông nhưng đóng vai trò gần như quyết định hệ thống đó Do đó nắm bắt các

kỹ thuật điều chế giúp ta nắm bắt được các công nghệ viễn thông hiện tại cũng như các công nghệ viễn thông đã phát triễn và được ứng dụng

Trang 5

ii Vị trí của điều chế trong hệ thống viễn thông

Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự

Trang 6

ii Vị trí của điều chế trong hệ thống viễn thông

Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự

TA

Transmitter Side

Inf Source

Inf Sink

Trang 7

Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự

iii Định nghĩa và định lý điều chế (A-A,D-A)

Trang 8

Chuyển phổ của tín hiệu từ tần số thấp lên tần số

cao và biến đổi thành dạng sóng điện từ lan truyền trong không gian

Cho phép sử dụng hữu hiệu kênh truyền

Tạo ra các tín hiệu có khả năng chống nhiễu cao

Điều chế tín hiệu được thực hiện ở bên phát

Giải điều chế tín hiệu được thực hiện ở bên thu

Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự

iii Mục đích của điều chế

Trang 9

Chương 2: Điều chế và giải điều chế tương tự

iv Phân loại điều chế

Trang 11

2.1 Điều chế tuyến tính

của sóng mang điều hòa làm thay đổi

tuyến tính biên độ của sóng mang điều

hòa làm dịch chuyển tần số sóng mang điều hòa theo tần số của tín hiệu cần điều chế

điều hòa chính là tín hiệu tin tức

Trang 14

Nếu tín hiệu tin tức x(t) âm tần tác động làm thay đổi biên

độ của sóng mang cao tần ta có tín hiệu điều biên

Tín hiệu âm tần là tín hiệu của sóng âm thanh sau khi được đổi thành tín hiệu điện thông qua Micro.

Tín hiệu cao tần là các tín hiệu điện có tần số trên 30KHz, tín hiệu cao tần có tính chất bức xạ thành sóng điện từ

2.1 Điều chế tuyến tính

2.1.1 Điều chế biên độ AM

Trang 15

• Định nghĩa: Điều chế AM là quá trình điều chế tín hiệu tần

số thấp( như tín hiệu âm tần, tín hiệu video ) vào tần số cao tần theo phương thức:Biến đổi biên độ tín hiệu cao tần theo hình dạng của tín hiệu âm tần  Tín hiệu cao tần

được gọi là sóng mang.

2.1 Điều chế tuyến tính(tt)

2.1.1 Điều chế biên độ AM(tt)

Trang 16

Quá trình phát tín hiệu AM ở đài phát

2.1 Điều chế tuyến tính(tt)

2.1.1 Điều chế biên độ AM(tt)

Trang 17

• Điều biên hai dải bên (DSB – Double Side band)

•Điều biên triệt sóng mang (AM-SC – Amplitude Modulation

with Suppressed Carrier)

•Điều biên (AM – Amplitude Modulation)

•Điều biên một dải bên (SSB – Single Side band)

•Điều biên một dải bên triệt sóng mang (SSB-SC – Single Side

band with suppressed Carrier)

2.1 Điều chế tuyến tính(tt)

2.1.1 Điều chế biên độ AM(tt)

Các tín hiệu điều biên

Trang 19

Ví dụ với x(t) = acos0t Tín hiệu AM có dạng:

2

1 2

2 2

Phổ biên

dưới

LSB

Trang 21

C yAM   t

  t x

Trang 22

Giải điều chế tín hiệu AM (tách không kết hợp)

Trang 23

Giải điều chế tín hiệu AM (tách kết hợp)

2.1 Điều chế tuyến tính(tt)

2.1.1 Điều chế biên độ AM(tt)

Trang 24

Giải điều chế tín hiệu AM (tách kết hợp)

2.1 Điều chế tuyến tính(tt)

2.1.1 Điều chế biên độ AM(tt)

Trang 25

Giải điều chế tín hiệu AM (tách kết hợp)

2.1 Điều chế tuyến tính(tt)

2.1.1 Điều chế biên độ AM(tt)

 

VDC + m t  cos  ωct

Trang 26

Giải điều chế tín hiệu AM (tách kết hợp)

2

1 2 1

=

ω t+ m   t + m   tω t

V +

2

cos 2

2

=

=

Trang 27

m V

VC

2

A c

m V

2

A c

m

m V

2.1 Điều chế tuyến tính(tt)

• Định nghĩa điều chế DSB: là quá trình điều chế AM tạo 2 biên tần (biên trên và

biên dưới) đồng thời triệt sóng mang của tín hiệu AM (AM-SC – Amplitude

Modulation with Suppressed Carrier)

Trang 28

Điều chế đơn biên

2.1 Điều chế tuyến tính(tt)

Trang 31

  t maxx

Trang 32

ĐC PM

  t dt x

ĐC FM

 

dt

t dx

  t

2.2 Điều chế góc(tt)

2.2.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)(tt)

Trang 33

Sóng mang Tín hiệu

Tín hiệu điều chế

2.2 Điều chế góc(tt)

2.2.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)(tt)

Trang 34

Tín hiệu điều pha PM

Trang 35

22

Trang 36

 Tín hiệu PM dải rộng (điều chế ở mức cao):

(t) = Rất khó phân tích với tín hiệu x(t) = t) tổng quát)

Xét x(t) = Xsinwmt Ta có: yPM   t  YCos [  tkpX sin mt ]

) (    kpX

Trang 37

 Hàm Bessel

Tín hiệu điều pha PM dải rộng(tt)

2.2 Điều chế góc(tt)

2.2.1 Điều chế tần số và pha (FM và PM)(tt)

Trang 40

)

1 (

Trang 43

FM

2.2 Điều chế góc(tt)

2.2.2 Giải iều chế tần số và pha (FM và PM)

Trang 44

Bài tập về nhà

Ngày đăng: 18/06/2014, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w