Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và lân đến năng suất chất lượng của cải bẹ đông dư tại gia lâm hà nội 2011

52 1 0
Ảnh hưởng của liều lượng bón đạm và lân đến năng suất chất lượng của cải bẹ đông dư tại gia lâm hà nội 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Khả - Lớp RHQMC – K52 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong cấu sản xuất nông nghiệp nước ta rau chiếm tỉ trọng lớn Đây loại rễ trồng, thời gian canh tác ngắn, chi phí sản xuất thấp đem lại hiệu kinh tế cao Trong rau ăn chiếm 70% diện tích 80% sản lượng Cải bẹ (Brassica juncea L.) thuộc họ thập tự, loại có hàm lượng dinh dưỡng cao giá trị sử dụng lớn, có hai dạng: dạng sử dụng hạt để lấy dầu dạng dùng làm rau Với giá trị kinh tế sử dụng cao, rau cải bẹ loại rau ưa chuộng nước ta Trong năm gần Viện Nghiên cứu rau có nhiều dự án thu thập bảo tồn nguồn gen số giống rau địa phương, có rau cải bẹ Đông Dư nhằm bảo tồn, phục tráng, cải tiến kỹ thuật sản xuất để nâng cao suất, chất lượng trồng Thực tế sản xuất cho thấy, biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc trồng, bón phân biện pháp kỹ thuật quan trọng có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, suất chất lượng loại rau nói chung rau cải bẹ nói riêng Phạm Minh Tâm (2001)[15], cho thấy suất cải bẹ xanh tăng dần tăng lượng N bón cao mức bón 150kg N/ha đạt 40 tấn/ha Cải bẹ Đông Dư giống đặc sản vùng Đông Dư-Gia Lâm, người dân sản xuất cải bẹ chủ yếu dựa theo theo kinh nghiệm truyền thống nhìn trạng thái để bón phân, tưới nước Kết điều tra năm 2010 Viện Nghiên cứu Rau thực trạng sản xuất rau cải bẹ Đông Dư xã Đông Dư-Gia Lâm, cho thấy q trình sản xuất, nơng dân thường bón phân chưa hợp lý, cịn thiên bón đạm làm cân đối dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sinh trưởng cây, dễ bị nhiễm loại sâu bệnh hại dẫn đến suất cịn hạn Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Khả - Lớp RHQMC – K52 chế, chất lượng sản phẩm chưa cao Đặc biệt việc bón nhiều đạm bón gần ngày thu hoạch, lạm dụng thuốc BVTV nguyên nhân khiến dư lượng thuốc trừ sâu dư lượng nitrat tích lũy cải bẹ vượt mức cho phép, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người sử dụng Ở nước ta có nhiều tác giả nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến suất chất lượng rau cải bẹ như: Phạm Minh Tâm (2001), Ngô Thị Hạnh (2010) Tuy nhiên chưa có nghiên cứu tiến hành rau cải bẹ Đông Dư Xuất phát từ vấn đề nêu trên, nhằm góp phần nâng cao suất chất lượng đồng thời đảm bảo vệ sinh ATTP cho cải bẹ Đông Dư địa phương thực đề tài: “Ảnh hưởng liều lượng bón đạm lân đến suất chất lượng cải bẹ Đông Dư Gia Lâm - Hà Nội.” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Xác định liều lượng bón đạm lân thích hợp cho giống cải bẹ Đông Dư trồng Gia Lâm nhằm đạt suất cao, chất lượng tốt, đảm bảo an toàn dư lượng NO3- sản phẩm 1.2.2 Yêu cầu + Đánh giá khả sinh trưởng phát triển giống cải bẹ Đơng Dư mức bón đạm lân khác + Đánh giá khả cho suất chât lượng giống cải bẹ Đông Dư mức bón đạm lân khác + Xác đinh mức bón đạm lân tối ưu cho sản xuất rau cải bẹ Đông Dư an tồn hiệu Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Khả - Lớp RHQMC – K52 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài + Kết đề tài góp phần hồn thiện quy trình kỹ thuật bón phân, bổ sung tài liệu cho cơng tác nghiên cứu giảng dạy cải bẹ 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm tăng suất cho giống cải bẹ Đơng Dư thơng qua biện pháp kỹ thuật bón phân, đồng thời đảm bảo an toàn dư lượng NO3- sản phẩm Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Khả - Lớp RHQMC – K52 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Vai trò phân đạm, lân thực trạng tồn dư NO 3- rau xanh Việt Nam 2.1.1 Vai trò phân đạm với rau Theo Nguyễn Như Hà (2006) [10], đạm yếu tố dinh dưỡng bản, thành phần protein, đạm thành phần quan trọng hợp chất hữu có ảnh hưởng định đến sinh trưởng phát triển rau diệp lục, acid nucleic, men bazo đạm…Mặt khác, đạm cịn yếu tố q trình quang hợp đồng hóa cacbon Đạm làm cho nhanh chóng bén rễ, hồi xanh sau trồng, đẩy nhanh trình hình thành thân lá, thúc đẩy trình quang hợp, sinh trưởng, phát triển cây, kéo dài thời gian sinh trưởng cần thiết tuổi thọ Đạm có vai trị định việc hình thành phận sử dụng rau, quy định suất, chất lượng rau Thừa thiếu đạm ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng rau Thiếu đạm còi cọc, thân nhỏ bé, rau kéo dài thời kỳ nụ, hoa, Thiếu đạmlá chuyển từ màu xanh sang màu vàng nhạt, gân bị màu, cuối thân khô héo chết Vì vậy, thiếu đạm làm giảm làm giảm suất chất lượng nghiêm trọng Thừa đạm làm kéo dài thời gian sinh trưởng thân lá, rau chậm chín sinh lý, làm chậm thời gian thu hoạch, làm cho thân non, mềm, tế bào chứa nhiều nước làm giảm khả chống chịu với điều kiện bất thuận Thừa đạm làm cho dư lượng nitrat tồn dư cao phận rau gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người vật sử dụng rau Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Khả - Lớp RHQMC – K52 Nhu cầu đạm loại rau cao Đối với loại rau ăn cải bắp, cải xanh, cải bẹ… Đạm yếu tố dinh dưỡng định tới suất chất lượng Vì với loại rau này, đạm dùng với lượng cao so với loại rau khác Đối với loại rau ăn củ, đạm quan trọng có tác dụng tốt giai đoạn sinh trưởng thân lá, chuyển sang giai đoạn sinh trưởng sinh thực nhu cầu đạm thấp việc cung cấp thừa nito giai đoạn gây tác hại làm rụng hoa, non…làm giảm suất đồng thời làm tăng hàm lượng NO3- sản phẩm Theo P Kundlo (1975) nhu cầu bón đạm loại rau phân thành nhóm sau: + Rất cao (200-400kg N/ha): Súp lơ, cải bắp đỏ, cải bắp sớm + Cao (150-180hg N/ha): Cải thìa, bí đỏ, cà rốt muộn, cải bắp + Trung bình (80-100kg N/ha): Cải bao, dưa chuột, su hào, đậu rau, cà rốt sớm, cải bẹ xanh + Thấp (40-80kg N/ha): Đậu trắng, đậu Hà Lan, hành ta Theo Nguyễn Như Hà (2006) [10] dạng phân đạm thích hợp với rau phân nitrat làm rau phát triển nhanh, sớm cho thu hoạch dễ bị rửa trôi, phân đạm sunphat amon thích hợp cho loại rau có nhu cầu lưu huỳnh cao Tuy nhiên đạm Ure dùng phổ biến trồng rau khả sử dụng đa dạng 2.1.2 Vai trị phân lân với rau Lân có vai trị quan trọng đời sống trồng Lân có thành phần hạt nhân tế bào, cần cho việc hình thành phận Lân tham gia vào thành phần enzim, prơtêin, tham gia vào q trình tổng hợp axit amin Lân kích thích phát triển rễ cây, làm cho rễ ăn sâu vào đất lan rộng chung quanh, tạo thêm điều kiện cho chống chịu Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Khả - Lớp RHQMC – K52 hạn đổ ngã Lân kích thích q trình đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy hoa kết sớm nhiều Lân làm tăng đặc tính chống chịu yếu tố không thuận lợi: chống rét, chống hạn, chịu độ chua đất, chống số loại sâu bệnh hại v.v… Ở số loại đất nước ta, lân trở thành yếu tố hạn chế suất trồng Thiếu lân làm cho suất trồng giảm mà hạn chế hiệu phân đạm Hiệu suất phân lân cao Bón nhiều phân lân nhiều trường hợp làm cho bị thiếu số nguyên tố vi lượng Vì vậy, cần bón thêm phân vi lượng, Zn 2.1.3 Thực trạng tồn dư NO3- rau xanh Việt Nam Hàm lượng NO3- tiêu quan trọng để đánh giá độ an toàn sản phẩm rau xanh Theo Đặng Thu An (1998) [1], khảo sát chất lượng rau chợ nội thành Hà Nội cho thấy 30 35 loại rau phổ biến có tồn dư NO 3- vượt 500mg/kg Các loại rau cải xanh, cải Đông Dư, rau đay, rau dền, củ cải… khơng có mẫu có tồn dư NO3- 500mg/kg Theo tác giả, rau bán thị trường phân chia thành nhóm chính: + Nhóm 1: Nhóm có tồn dư NO 3- cao (>1200mg/kg tươi) gồm cải xanh, cải cúc, cải Đông Dư, rau dền, rau đay, cải trắng + Nhóm 2: Nhóm có tồn dư NO 3- cao (từ 600-1200mg/kg tươi) gồm bắp cải, cải củ, mồng tơi, loại rau gia vị, xà lách, su hào + Nhóm 3: Những loại rau có tồn dư NO 3-

Ngày đăng: 19/09/2023, 15:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan