1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những kết quả đạt được trong công tác xoá đói giảm nghèo 2001 2005

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 226,5 KB

Nội dung

A/ LỜI MỞ ĐẦU Ngay sau nước ta giành độc lập,chủ tịch Hồ Chí Minh coi “đói nghèo” thứ giặc,cũng giặc dốt,giặc ngoại xâm Tư tưởng Người trở thành sợi đỏ xuyên suốt công xây dưng xã hội chủ nghĩa toàn Đảng,toàn dân,toàn quân ta Đại hội Đảng VII rõ:Cùng với trình đổi ,tăng trưởng kinh tế,phải tiến hành cơng tác xố đói giảm nghèo ,thực công xã hội,hạn chế phân hoá giàu nghèo tầng lớp dân cư,giữa vùng.Có thể nói xố đói giảm nghèo sách xã hội bản,được Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Việt Nam tiến hành công đổi kinh tế 20 năm thu nhiều thành tựu rực rỡ mặt Cùng với tốc độ tăng trưởng cao,ổn định kinh tế( khoảng 7.5% /năm từ năm 1990 đến nay);nguồn lực nước tăng cường;quan hệ kinh tế quốc tế không ngừng mở rộng thương mại,thu hút đầu tư nước ngồi,… Việt Nam giải tốt vấn đề xã hội,trong có cơng xố đói giảm nghèo Việt Nam đánh giá nước xoá đói giảm nghèo nhanh nhất,trở thành “điểm sáng” công đổi đất nước Việc đánh giá công tác xố đói giảm nghèo giai đoạn trở nên vơ cấp thiết.Nó giúp tổng kết lại kết đạt được,giúp thấy đâu thành tựu,đâu hạn chế nguyên nhân học kinh nghiệm thu được.Việc đánh giá cơng tác xố đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005 giúp có nhìn tổng quan chặng đường qua tạo tiền đề cho bước thành công tương lai Với mục tiêu vậy,nhóm thực đề tài mong sản phẩm nghiên cứu lý luận đóng góp phần nhỏ bé vào thực tiễn cơng tác xố đói giảm nghèo nước ta Chúng xin chân thành cảm ơn PGS.TS Ngô Thắng Lợi giúp đỡ thực đề tài này! B/NỘI DUNG: I/Những vấn đề chung: 1/Các khái niệm bản: -Nghèo tình trạng phận dân cư không dược hưởng thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương -Đường nghèo khổ mức thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người dung làm tiêu chuẩn để xác định người nghèo,hộ nghèo.Những người hộ có thu nhập(hoặc chi tiêu) thấp đường nghèo khổ coi người nghèo hộ nghèo Đường nghèo khổ gọi chuẩn nghèo ngưỡng nghèo.Các nước thường sử dụng hai chuẩn nghèo:chuẩn thấp chuẩn cao Chuẩn nghèo thấp(chuẩn nghèo lương thực,thực phẩm) dùng để xác định đối tượng nghèo nhằm tập trung nguồn lực quốc gia giúp họ thoát nghèo.Chuẩn nghèo thấp thường xác định trị giá rổ hàng lương thực,thực phẩm thiết yếu đảm bảo phần ăn trì nhiệt lượng tiêu dung người ngày 2100 Kcal Chuẩn nghèo cao (chuẩn nghèo chung) dïng làmm mục tiêu phấn đấu cơng xố đói giảm nghèo, để so sánh quốc tế xác định chuẩn nghèo lương thực,thực phẩm cộng với mức chi tiêu tối thiểu mặt hàng phi lương thực,thực phẩm(bằng 2/3 mức chi tiêu cho lương thực thực,thực phẩm) gồm nhà ở,quần áo đồ dung gia đình,học tập,văn hố giải trí,y tế, lại,thông tin liên lạc,… -Phương pháp đánh giá nghèo khổ thu nhập: +Phương pháp Ngân hàng Thế giới: WB sử dụng chuẩn nghèo lương thực,thực phẩm.Theo đó,những người có mức chi tiêu cho hàng hố lương thực,thực phẩm ngày 1USD(theo PPP) coi người nghèo +Phương pháp Tổng cục Thống kê: GSO sử dụng hai chuẩn nghèo(đã nêu trên) để đánh giá nghèo khổ thu nhập.Cụ thể: Ngưỡng nghèo chung tính theo mức chi tiêu bình qn người tháng qua năm sau:160 nghìn đồng(năm 2002) 173 nghìn(năm 2004) Tỷ lệ nghèo chung = số người nghèo / Tổng dân số x 100% kỳ (%) kỳ kỳ Ngưỡng nghèo lương thực,thực phẩm tính theo thu nhập bình qn người tháng với mức chuẩn sau:năm 2002,thành thị 146 nghìn đồng,nơng thơn 112 nghìn đồng:năm 2004,thành thị 163 nghìn đồng,nơng thơn 124 nghìn đồng Tỷ lệ nghèo lương thực, = số hộ nghèo / tổng số hộ x 100% thực phẩm kỳ(%) kỳ kỳ +Phương pháp Bộ Lao động-Thương binh Xã hội:là phương pháp dựa thu nhập hộ gia đình.Phương pháp sử dụng để xác định chuẩn nghèo đói chương trình xố đói giảm nghèo quốc gia(chuẩn nghèo quốc gia) Chuẩn nghèo áp dụng cho thời kỳ 2001-2005 xác định dựa thu nhập theo ba vùng.Cụ thể là: Vùng hải đảo vùng núi nơng thơn:bình qn thu nhập 80 nghìn đồng/người/tháng Vùng đồng nơng thơn:100 nghìn đồng/người/tháng Khu vực thành thị 150 nghìn đồng/người/tháng -Một số khái niệm khác: +Khoảng cách nghèo phần chênh lệch mức chi tiêu người nghèo với ngưỡng nghèo,tính phần trăm so với ngưỡng nghèo.Nó phản ánh tính chất gay gắt nghèo đói.Khi so sánh nhóm dân cư nước,khoảng cách nghèo cho biết tính chất mức độ nghèo khổ khác nhóm +Khoảng cách chênh lệch giàu nghèo khoảng chênh lệch thu nhập nhóm dân cư thời kỳ.Nó phản ánh ánh bất bình đẳng phân phối thu nhập +Kết cấu hạ tầng phận đặc thù sở vật chất kỹ thuật kinh tế quốc dân có chức năng,nhiệm vụ đảm bảo điều kiện chung cần thiết cho trình sản xuất tái sản xuất mở rộng diễn bình thường,liên tục, đồng thời thoả mãn nhu cầu nhiều mặt đời sống xã hội.Kết cấu hạ tầng gồm loại:Kết cấu hạ tầng kinh tế Kết cấu hạ tầng xã hội 2/Một số mục tiêu giảm nghèo Việt Nam: * Mục tiêu giảm nghèo theo cam kết thực mục tiêu thiên niên kỷ giảm đói nghèo đến năm 2010: -Đến năm 2010 giảm ½ tỉ lệ nghèo theo tiêu chuẩn quốc tế so với năm 2000.Có nghĩa giảm từ 32% năm 2000 đến 15-16% năm 2010 -Giảm ¾ tỷ lệ nghèo lương thực thực phẩm so với năm 2000,có nghĩa giảm từ 12% năm 2000 đến 15-16% năm 2010 -Đến năm 2010 giảm tỷ lệ hộ nghèo so với năm 2000 theo tiêu chuẩn chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo *Chiến lược tồn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo(CPRGS): -Đến năm 2010 giảm 2/5 tỷ lệ nghèo theo tiêu chuẩn nghèo quốc tế giảm ¾ tỷ lệ nghèo lương thực thực phẩm so với năm 2000 -Đến năm 2005 giảm 2/5 tỷ lệ hộ nghèo đến năm 2010 giảm 3/5 tỷ lệ hộ nghèo so với năm 2000 theo tiêu chuẩn chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo việc làm *Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2001-2005: -Mục tiêu tổng quát:Cơ xố đói,giảm số hộ nghèo -Chỉ tiêu định hướng:Cơ xố hộ đói,giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống cịn 10% vào năm 2005 II/Những kết đạt công tác xố đói giảm nghèo 20012005: Trong năm qua,Việt Nam thu nhiều kết đáng nể cơng tác xố đói giảm nghèo thể qua mặt sau: 1.Thu nhập chi tiêu bình quân đầu người theo giá thực tế: Các điều tra mức sống gia đình Tổng cục Thống kê tiến hành năm vừa qua cho thấy thu nhập bình quân người tháng theo giá thực tế tăng 64.2%,từ 295 nghìn đồng năm 1999 lên 484.4 nghìn đồng năm 2003-2004 Thu nhập tăng khu vực thành thị nông thôn.Khu vực nông thôn tăng 37.4% giai đoạn 2001/2002-2003/2004,trong khu vực thành thị tăng 57.81%.Tuy nhiên thu nhập bình quân người tháng theo giá thực tế khu vực thành thị cao gấp 2.2 lần khu vực nông thôn(năm 2003-2004) Chi tiêu bình quân đầu người theo giá thực tế tăng từ 221.1 nghìn đồng năm 1999 lên 359.7 nghìn đồng năm 2003-2004 Mức chi tiêu tăng thành thị nông thôn,cao thành thị Bảng 1:Thu nhập chi tiêu bình quân đầu người theo giá thực tế năm 1994 Chung Chia Thành thị Nông thơn Thu nhập bình qn 1999 295,0 516,7 225,0 2001-2002 356,1 622,1 275,1 2003-2004 484,4 815,4 378,1 1999 221,1 373,4 175,0 2001-2002 269,1 460,8 211,1 2003-2004 359,7 595,4 283,5 Chi tiêu cho đời sống bình quân Nguồn: TCTK 2005 2/Mức độ nghèo đói Việt Nam: a.Tỷ lệ hộ nghèo đói theo chuẩn quốc gia: -Tỷ lệ hộ nghèo đói theo chuẩn nghèo quốc gia Việt Nam giảm từ 17.18% năm 2000 xuống cịn 7% năm 2005,hồn thành vượt tiêu đề Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2001-2005(giảm cịn 10% tỷ hộ nghèo đói vào năm 2005);nghĩa là,đã giảm 59.3% số hộ nghèo giai đoạn 2000-2005,hoàn thành vượt mục tiêu đạt giảm 40% số hộ nghèo đói đến năm 2005 Chiến lược toàn diện tăng trưởng giảm nghèo(CPRGS),và hoàn thành mục tiêu thiên niên kỷ giảm đói nghèo đến năm 2010:giảm 3/5 tỷ lệ hộ nghèo so với năm 2000 theo chuẩn Chương trình mục tiêu quốc gia Tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể tất vùng lãnh thổ nước,với tỷ lệ giảm nghèo biến thiên khoảng 47-64%.Đặc biệt,tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh vùng Đông Nam Bộ,tới 80% giai đoạn 2001-2005 Bảng 2:Tỷ lệ hộ nghèo đói Việt Nam giai đoạn 2000-2005 theo chuẩn nghèo quốc gia Vùng lãnh thổ Tỷ lệ hộ nghèo so với tổng số hộ nghèo nước(%) 2000 2003 2004 2005 Cả nước 17.18 11.0 8.30 7.00 Đông Bắc Bộ Miền núi Tây Bắc Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam ĐB sông Cửu Long 22.35 33.96 9.76 25.64 22.34 24.90 8.88 14.18 13.8 18.7 8.1 15.7 12.2 17.4 6.3 9.3 10.36 14.88 6.13 13.23 9.56 13.03 2.25 7.40 8.00 12.00 5.15 10.50 8.00 11.00 1.70 6.78 Nguồn:Kinh tế Việt Nam 2005(CIEM) b.Tỷ lệ nghèo lương thực,thực phẩm theo chuẩn TCTK: -Tỷ lệ nghèo lương thực theo phương pháp tính Tổng cục Thơng kê giảm từ 13.3% năm 1999 xuống 11.9% năm 2001-2002 6.9% năm 2003-2004.Như vây tỷ lệ nghèo lương thực liên tục giảm qua năm(ở khu vực nông thôn thành thị).Tỷ lệ nghèo lương thực cao dần thu hẹp theo hướng tích cực nơng thơn thành thị.Tỷ lệ nghèo lương thực hai khu vực là:15.9%-4.6% năm 1998,11.9%-3.9% năm 2002,8.1%-3.3% năm 2004 Bảng 3: Tỷ lệ nghèo lương thực,thực phẩm(%) Tỷ lệ nghèo lương thực Cả nước Thành thị Nông thôn 1999 13.3 4.6 15.9 2001-2002 9.9 3.9 11.9 2003-2004 6.9 3.3 8.1 Nguồn: Động thái thực trạng KT-XH Việt Nam(TCTK) c.Tỷ lệ nghèo chung theo chuẩn quốc tế: -Tỷ lệ người nghèo theo tiêu chuẩn quốc tế giảm từ 58.1% năm 1993 xuống 28.9% năm 2002 24.1% năm 2004.Như vậy,tỷ lệ người nghèo giảm suốt thập kỷ qua(giảm tới 60% số hộ nghèo từ năm 1993-2004),tuy giai đoạn 2001-2005 tốc độ giảm qua năm có châm lại Tỷ lệ người nghèo nông thôn cao thành thị suốt năm qua.Tuy nhiên khoảng cách dần thu hẹp theo hướng tích cực:tỷ lệ người nghèo nơng thơn thành thị 35.6%-6.6% năm 2002,27.5%-10.8% năm 2004,theo xu hướng số người nghèo nơng thơn cao thành thị Bảng 4:Mức độ nghèo Việt Nam 1993-2004(%) Tỷ lệ nghèo chung Thành thị Nông thôn 1993 58.1 25.1 66.4 1998 37.4 9.2 45.5 2002 28.9 6.6 35.6 2004 24.1 10.8 27.5 Nguồn:Báo cáo phát triển Việt Nam 2003,TCTK 2005 -Tỷ lệ nghèo chung vùng lãnh thổ có khác rõ rệt Theo số liệu thống kê 2003-2004 khu vực Tây Bắc Bộ có tỷ lệ người nghèo cao (54.4%),sau tới Bắc Trung Bộ (41.4%),Tây Nguyên (32.7%),và khu vực có tỷ lệ người nghèo thấp Đông Nam Bộ(6.7%) Có thể khẳng định,tỷ lệ người nghèo tất khu vực giảm lớn 12 năm qua.Trong giai đoạn 2001-2004,tỷ lệ giảm đáng kể,nhiều khu vực Đồng sông Cửu Long(từ 41.9% xuống cịn 19.5%),sau tới khu vực Dun hải Nam Trung Bộ(từ 41.8% xuống 21.3%),Tây Nguyên(từ 52.4% xuống cịn 32.7%),Tây Bắc Bộ(từ 68.7% xuống 54.4%),Đồng sơng Hồng(từ 34.2% xuống 21.1%),Bắc Trung Bộ(từ 52.3% xuống 41.4%),Đông Nam Bộ(từ 13.1% xuống 6.7%) Đông Bắc Bộ(từ 38% xuống 31.7%) Bảng 5:Tỷ lệ nghèo chung vùng thời kỳ 1992-2004(%) Đông Bắc Bộ Tây Bắc Bộ Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Cả nước 1992-1993 1997-1998 2001-2002 2003-2004 86.1 65.2 38.0 31.7 81.0 73.4 68.7 54.4 62.7 34.2 34.2 21.1 74.5 52.3 52.3 41.4 47.2 41.8 41.8 21.3 70.0 52.4 52.4 32.7 37.0 13.1 13.1 6.7 47.1 41.9 41.9 19.5 58.1 37.4 28.9 24.1 Nguồn:Báo cáo phát triển Việt Nam 2003,TCTK 2005 -Tỷ lệ người nghèo có khác biệt dân tộc khác nhau.Tỷ lệ cao có xu hướng giãn cách dân tộc Kinh dân tộc người.Tỷ lệ người nghèo giảm liên tục giai đoạn dài,nhưng chậm dần:tỷ lệ nhèo dân tộc Kinh giảm từ 31.1% năm 1998 xuống 23.1% năm 2002,của dân tộc người giảm từ 75.2% năm 1998 xuống 69.3% năm 2002 Tỷ lệ nghèo lương thực thể tỷ lệ cao giãn cách cách dân tộc Kinh dân tộc người.Tỷ lệ nghèo lương thực có xu hướng giảm liên tục dân tộc Kinh dân tộc người,tuy có chậm dần:tỷ lệ dân tộc Kinh giảm từ 20.8% năm 1998 xuống 6.5% năm 2002,cịn dân tộc người giảm từ 41.8% năm 1998 xuống 41.5% năm 2002 Bảng 6:Tỷ lệ nghèo nhóm dân tộc thời kỳ 1993-2002(%) Tỷ lệ nghèo Dân tộc Kinh Dân tộc người Tỷ lệ nghèo lương thực Dân tộc Kinh Dân tộc người 1993 58.1 53.9 86.4 24.9 20.8 52.0 1998 37.4 31.1 75.2 15.0 10.6 41.8 2002 28.9 23.1 69.3 9.9 6.5 41.5 Nguồn:Báo cáo phát triển Việt Nam 2003,TCTK 2005 3/Khoảng cách nghèo: Mức độ trầm trọng đói nghèo giảm với tốc độ giảm dần,từ 18.5% năm 1993 xuống 9.5% năm 1998 6.9% năm 2002.Mức độ cao dần thu hẹp theo hướng tích cực thành thị nơng thơn:11.8%-1.7% năm 1998,8.7%-1.3% năm 2002.Khoảng cách nghèo dân tộc người lớn có xu hướng thu hẹp dân tộc Kinh.Khoảng cách nghèo dân tộc Kinh dân tộc người giảm đáng liên tục năm qua.Số liệu cho thấy khoảng cách nghèo dân tộc Kinh giảm từ 7.1% năm 1998 xuống 4.7% năm 2002,chỉ số dân tộc người giảm từ 24.2% năm 1998 xuống 22.1% Bảng 7:Khoảng cách nghèo thời kỳ 1993-2002(%) Thành thị Nông thôn Dân tộc Kinh Dân tộc người Cả nước 1993 6.4 21.5 16.0 34.7 18.5 1998 1.7 11.8 7.1 24.2 9.5 2002 1.3 8.7 4.7 22.1 6.9 Nguồn:Báo cáo phát triển Việt Nam 2003,TCTK 2005 4,Khoảng cách chênh lệch giàu nghèo: Khoảng cách chênh lệch giàu nghèo nhóm 20% dân cư có thu nhập cao với nhóm 20% dân cư có thu nhập thấp nhất,nó phản ánh hố ngăn cách giàu nghèo xã hội Việt Nam.Theo bảng số liệu thấy hố ngăn cách giàu nghèo ngày giãn rộng:năm 1995 tỷ số 7.0 lần,sau tăng dần tới 8.1 lần năm 2001-2002,8.3 lần năm 2003-2004 Bảng 8:Thu nhập bình quân người tháng khoảng cách chênh lệch giàu nghèo Nguồn:TCTK 2005 Thu nhập bình quân người tháng theo giá thực tế (Nghìn đồng) Chênh lệch nhóm thu nhập cao so với nhóm thu Nhóm thu Nhóm thu nhập thấp nhập cao nhập thấp (Lần) nhất 1995 519,6 74,3 7,0 1996 574,7 78,6 7,3 1999 741,6 97,0 7,6 2001-2002 872,9 107,7 8,1 2003-2004 182,3 141,8 8,3 5/Kết cấu hạ tầng : Từ năm 1998,Chính phủ thực chương trình phát triển kinh tế xã hội cho xã đặc biệt kho khăn(vùng đồng bào dân tộc miền núi,biên giới,vùng sâu,vùng xa) Đến hết năm 2005 Chính phủ đầu tư gần 9000 tỷ đồng cho xã đặc biệt khó khăn.Do vây, đến năm 2004 gần 97% số xã đặc biệt khó khăn có đường tơ đến xã,100% số xã có trạm y tế,90% số xã có trường tiểu học,nhà tre mẫu giáo,80% số xã có trường trung học sở kiên cố,36% số xã có chợ xã chợ liên xã,gần 70% số xã có điểm bưu điện văn hố xã 70% số xã có điện thoại,90% số xã có trạm truyền thanh,65% số xã có cơng trình phục vụ nước sinh hoạt,trong 50% số hộ sử dụng nước III/Nhân định chung kết đạt được: 1/Những thành tựu: -Mức sống đại phận dân cư cải thiện rõ rệt.Kết cấu hạ tầng khơng ngừng hồn thiện phục vụ nhu cầu thiết yếu nhân dân Đặc biệt bà vùng sâu,vùng xa,vùng khó khăn - Tỷ lệ nghèo chung nghèo lương thực giảm liên tục giai đoạn 2001-2005.Việt Nam hoàn thành xuất sắc mục tiêu đề Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2001-2005,Chiến lược toàn diện tăng trưởng giảm nghèo(CPRGS),Cam kết thực mục tiêu thiên niên kỷ giảm đói nghèo.Trong bối cảnh tốc độ xố đói giảm nghèo giới diễn tương đối chậm chạp Việt Nam đánh giá nước có tốc độ giảm nghèo nhanh giới.Việt Nam UNDP xếp vào quốc gia dẫn đầu nước phát triển thành tích giảm nghèo,tiêu biểu cho nhóm nước phát triển đạt hài hoà tăng trưởng kinh tế vấn đề xã hội.Báo cáo Phát triển Con người tổ chức xếp Việt Nam vị trí 108/177 nước đánh giá -Mức độ trầm trọng đói nghèo giảm dần dân cư thành thi dân cư nông thơn,dân tộc Kinh dân tộc người -Tỷ lệ nghèo nông thôn thành thị giảm rõ rệt có xu hướng thu hẹp năm qua.Mức sống nhân dân vùng cải thiện đáng kể.Mức sống dân tộc kể dân tộc người nâng cao nhiều 2/Những thách thức: -Việt Nam nằm nhóm nước nghèo giới.Thu nhập bình quân đầu người khoảng 640USD năm 2005.Chính phủ Việt Nam cần phải nỗ lực dể khỏi nhóm nước nghèo vào năm 2010 10 -Tuy đạt thành tựu to lớn xố đói giảm nghèo tỷ lệ người nghèo Việt Nam cao(24.1% năm 2004 theo chuẩn quốc tế,nếu tính theo chuẩn nghèo theo phương pháp tính TCTK tỷ lệ hộ nghèo lương thực,thực phẩm năm 2004 23.2%),vẫn cịn phận nhỏ dân cư khơng đủ khả đảm bảo lương thực,thực phẩm thiết yếu để đảm bảo phần ăn trì với nhiệt lượng tiêu dùng người ngày 2100Kcal -Tỷ lệ nghèo đói nơng thơn,trung du,miền núi dân tộc người cịn cao.Đặc biệt khác biệt đói nghèo dân tộc cịn lớn,và có xu hướng ngày gia tăng chênh lệch -Hố ngăn cách giàu nghèo ngày mở rộng.Đây biểu quy luật phát triển không đồng mặt trái kinh tế thị trường -Hiệu hiệu lực sách hỗ trợ người nghèo,hộ nghèo,vùng nghèo chưa cao,thiếu đồng bộ.Một số sách hỗ trợ người nghèo nặng bao cấp,vẫn mang nhiều tính hình thức,thiếu thực tế tầm nhìn.Ngồi cịn phận người nghèo,hộ nghèo,xã nghèo cịn trơng chờ,ỷ lại vào trợ giúp nhà nước -Việt Nam đứng trước việc xuất nhóm nghèo mới.Q trình thị hố kèm với việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp khiến người lao động vùng không kịp chuyển đổi nghề nghiệp,hoặc khơng có tay nghề,hoặc thiếu quan tâm nhà nước,họ phải di cư thành thị kiếm sống công việc không ổn định,thu nhập thấp,điều kiện sống khó khăn -Cán cấp địa phương thưch cơng tác xố đói giảm nghèo có nhiều hạn chế trình độ chun mơn.Nói chung, lực họ cịn yếu Điều gây khó khăn lớn việc triển khai chương trình xố đói giảm nghèo xuống địa phương nói riêng cơng tác xố đói giảm nghèo nói chung IV/Nguyờn nhõn: 1- Nguyên nhân đạt đựoc thành tựu: -Tng trưởng kinh tế cao,ổn định với mơi trường trị thuận lợi tạo điều kiện thuận lợi cho cơng xố đói giảm nghèo Sau tiến hành công đổi kinh tế năm 1986,đất nước thu nhiều thành tựu kinh tế rực rỡ.Bằng việc mở cửa kinh tế,phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,thừa nhận thúc đảy thành phần kinh tế tham gia làm giàu,xây dựng đất nước…Qua cải cách đồng mạnh mẽ,tăng trưởng kinh tế bình quân đạt khoảng 7%/năm suốt 20 năm đổi mới,cơ cấu ngành kinh tế chuyển 11 dịch theo hướng tích cực,tỷ lệ tích luỹ nội kinh tế ngày tăng,quan hệ kinh tế quốc tế ngày cang mở rông thương mai đàu tư nước nguồn vốn hỗ trợ thức ODA ,…Tất thành tựu tạo tiền đề vật chất cho cơng xố đói giảm nghèo - Đổi sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn góp phần quan trọng giảm đói nghèo Chính sách đổi quản lý lĩnh vực nơng nghiệp,nơng thơn,khuyến khích phát triển sản xuất,tiêu thụ nơng-lâm-thuỷ sản,các sách cải cách đất đai nông nghiệp,miễn giảm thuế nông nghiệp,phát triển dịch vụ khuyến nông,phát triển hạ tầng nông thôn tạo điều kiện tăng sản lượng nơng nghiệp, đa dạng hố trồng,vật nuôi theo hướng tăng giá trị kinh tế,giảm chi phí sản xuất nâng cao dân trí,qua đó,nâng cao thu nhập phát triển người -Đảng Nhà nước ta coi xố đói giảm nghèo nhiêm vụ trung tâm,hướng tới người nghèo đẩy lùi nhiệm vụ hàng đầu.Thông qua chiến lược toàn diện tăng trưởng giảm nghèo chương trình mục tiêu quốc gia,Chính phủ có đủ lực để “diệt giặc đói” Từ năm 2001 triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc lam.Từ năm 2002 triển khai thực Chiến lược toàn diện tăng trưởng giảm nghèo, Việt Nam tăng cườngviệc lồng ghép mục tiêu chiến lược vào tiêu kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội hàng năm năm nhằm giải tất vấn đề liên quan đế phát triển bền cững xoá đói giảm nghèo Một chương trình riêng phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi,vùng sâu,vùng xa triển khai thực từ năm 1999 tai 2374 xã khó khăn nướcnhằm nâng cao đời sống vật chất,tinh thần cho đồng bào dân tộc đó;tạo điều kiện cho vùng khỏi tình trạng nghèo nàn,lạc hậu,chậm phát triển,hoà nhập vào phát triển chung đất nước.Đồng thời Chính phủ triển khai số chương trình hỗ trợ phát triển khác cho số vùng cịn nhiều khó khăn Chương trình phát triển kinh tế-xã hội tỉnh vùng Tây Nguyên,sáu tỉnh đặc biệt khó khăn miền núi phía bắc,vùng Đồng sơng Cửu Long,… -Đa dạng hoá việc huy động nguồn vốn đầu tư vào sở hạ tầng vùng cịn gặp nhiêu khó khăn.Các nguồn huy động từ Ngân sách Nhà nước,các cá nhân,tổ chức kinh tế,chính trị,xã hơi,các nguồn hỗ trợ phát triển từ nước ngồi,… -Nhà nước thực sách trợ giúp mặt xã hội người nghèo,trợ giup giáo dục em hộ nghèo,hỗ trợ nhà ở,hỗ trợ nước sinh hoạt,… 12 2- Nguyên nhân hạn chế - Nền kinh tế Việt Nam có xuất phát điểm thấp trải qua giai đoạn dài kinh tế kế hoạch hoá tập trung Bên cạnh đó, tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, thách thức phải cạnh tranh gay gắt thị trường quốc tế, chất lượng tăng trưởng thấp, hiệu chưa cao, sức cạnh tranh cịn kém, giá nơng sản khơng ổn định Có xu hướng giảm người nghèo người dễ bị tổn thương - Nguồn lực nước hạn hẹp, vừa phải đầu tư cho phát triển chung đất nước, vừa phải đầu tư cho cơng tác xố dói giảm nghèo Trong việc khai thác nguồn lực chưa nhiều chưa có hiệu Các nguồn lực cho xố đói giảm nghèo tăng lên qua năm chưa đáp ứng nhu cầu địa phương Địa bàn trọng điểm xố đói giảm nghèo vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn, kết cấu hạ tầng cịn thiếu, lạc hậu,… nên khó thu hút đầu tư từ bên - Cơ chế, sách xố đói giảm nghèo hỗ trợ cho người nghèo triển khai thực hiện, xong chưa đầy đủ đồng bộ, chưa thích ứng với điều kiện cụ thể vùng, người nghèo Ngồi việc tổ chức sách xố đói giảm nghèo cịn yếu kém, chưa có chế giám sát phù hợp - Những thành tực xố đói giảm nghèo đạt cịn thiếu tình bền vững, nguy tái nghèo cao Nguyên dễ bị tổn thương người nghèo trước rủi ro sống lớn Đặc biệt nước ta nằm vùng hay có thiên tai bão lụt, mà 80% người nghèo làm việc nông nghiệp Các địa bàn vùng nghèo miề núi, biên giới, vùng sâu vùng xa thường bị thiên tai đe doạ Cho nên thành xây dựng sở hạ tầng gặp tổn thất gặp thiên tai nặng Ngoài ra, ảnh hưởng phong tục tập quán lạc hậu nên thành giảm nghèo không bền vững - Người nghèo gặp nhiều hạn chế việc tiếp cận hưởng thụ dịch vụ lợi ích tăng trưởng thành phát triển kinh tế mang lại cho công dân cách khách quan công chưa cao 13 - Cán cấp địa phương thực cơng tác xố dói nghèo có nhiều hạn chế trình độ chun mơn Nói chung, lực họ cịn yếu Điều gây khó khăn lớn việc triển khai chương trình xố đói giảm nghèo xuống địa phương nói riêng cơng tác xố đói giảm nghèo nói chung V/Các Chương trình mục tiêu xố đói giảm nghèo: Từ năm 1992,các hoạt động hướng tới xố đói giảm nghèo tập trung đạo thực thơng qua chương trình chủ chốt Chương trình Hỗ trợ tạo việc làm (bắt đầu từ năm 1992 mở rộng phạm vi hoạt động từ nủa sau thập niên 1990),Chương trình xố đói giảm nghèo(Chương trình 133)(1996), Chương trình quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đặc biệt khó khăn vùng sâu vùng xa(Chương trình 135) (1998), Chương trình Phủ xanh đất trống đồi trọc(Quyết định số 327 thủ tướng Chính phủ(đến năm 2000 chuyển thành Chương trình Trồng triệu rừng(quyết định số 666 Thủ tướng phủ)).Từ năm 2001 đến nay,một số Chương trình Chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo hỗ trợ việc là,chiến lược tồn diện tăng trưỏng xố đói giảm nghèo(CPRGS) triển khai thực Các chương trình chủ yếu năm nâng cao đời sống vật chất,tinh thần cho người nghèo vùng nông thôn,vùng miền núi,tạo điều kiện đưa vùng thoát khỏi tình trạng đói nghèo,chậm phát triển,hồ nhập vào phát triển chung nước.Các chương trình tập trung vào xây dựng sở hạ tầng(điện, đường giao thông nông thơn,trường học,trạm xá cơng trình thuỷ lợi,chợ…)cho xã nghèo;chính sách định canh định cư di dân phát triển vùng kinh tế mới;chính sách giao đất,giao rừng;chính sách hỗ trợ nhà ở;chính sách trợ giá trợ cước;hỗ trợ vốn tín dụng phát triển sản xuất kinh doanh;miễn giảm học phí,cấp thẻ Bảo hiểm y tế,phiếu khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo;…Với phương châm xã hội hố đầu tư,ngồi nguồn vốn kinh phí từ NSNN,hang nghìn tỉ đồng huy động năm từ nguồn khác khu dân cư doanh nghiệp vào xây dựng đường giao thông,trường học,trạm y tế Với phương châm xã hội hố đầu tư, ngồi nguồn kinh phí từ NSNN,hang nghìn tỷ VNĐ huy động hàng năm từ khu vực dân cư doanh nghiệp vào xây dựng đường giao thông,trường học,trạm y tế Các chương trình có tác dụng đáng kể việc tăng tiếp cận tới dịch vụ xã hội thiết yếu cho người nghèo,qua đó,tác động tích cực tới xố đói giảm nghèo.Các mục tiêu chương trình 135 khả tiếp cận tới trường học, nước sạch, đường giao thơng hồn thành.Chương trình 14 mục tiêu quốc gia nước đánh giá phương thức có hiệu quả.Nhờ chương trình này,số hộ dùng nươc tăng từ 32% năm 1998 lên 54% năm 2003.Nhờ sách tín dụng ưu đãi cho người nghèo,mức vốn vay trung bình hộ tăng từ 2,2 triệu VNĐ năm 2001 ước tính tăng tới 3,6 triệu VNĐ năm 2005.Chương trình giáo dục tiểu học xố mù chữ trực tiếp tạo điều kiện để trẻ em đến trường tuổi (Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2005).Trong đó,trong ba năm 20012003 dành 150 tỷ VNĐ để miễn giảm học phí,mua sách giáo khoa cho 4,5 triệu học sinh nghèo;4 triệu người nghèo cấp thẻ bảo hiểm y tế phiếu khám chữa bệnh miễn phí.Ngồi ra,cũng giai đoạn này,Việt Nam huy động 13 nghìn tỷ VNĐ để tài trợ phát triển hoạt động phi nông nghiệp thông qua dự án xố đói giảm nghèo 15 C/Kết luận: Xố đói giảm nghèo mục tiêu vừa trước mắt vừa lâu dài công đổi kinh tế xã hội Việt Nam.Trong giai đoạn 2001-2005,Việt Nam đạt nhiều thành tựu rực rỡ,song có nhiều thách thức hạn chế để lại nhiều học kinh nghiệm cho chúng ta.Để nâng cao tính bền vững cơng tác xố đói giảm nghèo vấn đề cốt lõi Việt Nam phải đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bền vững bối cảnh tồn cầu hố kinh tế tri thức.Tuy vậy,tăng trưởng kinh tế cao điều kiện cần song chưa phải điều kiện đủ đảm bảo giảm đói nghèo cách bền vững.Do vậy,ngoài điều kiện kinh tế vi mơ thuận lợi ,giảm nghèo bền vững cần có chương trình mục tiêu giảm đói nghèo đồng bộ,thích hợp,có hiệu với giám sát,quản lý tham gia rộng rãi người dân 16 Môc lôc A/ LỜI MỞ ĐẦU B/NỘI DUNG .2 I/Những vấn đề chung 1/Các khái niệm 2/Một số mục tiêu giảm nghèo Việt Nam II/Những kết đạt cơng tác xố đói giảm nghèo 20012005 .4 1.Thu nhập chi tiêu bình quân đầu người theo giá thực tế 2/Mức độ nghèo đói Việt Nam 3/Khoảng cách nghèo 4,Khoảng cách chênh lệch giàu nghèo 5/Kết cấu hạ tầng 10 III/Nhân định chung kết đạt .10 1/Những thành tựu .10 2/Những thách thức .10 IV/Nguyên nhân 11 1- Nguyên nhân đạt đựoc thành tựu 11 2- Nguyên nhân hạn chế 13 V/Các Chương trình mục tiêu xố đói giảm nghèo 14 C/Kết luận 16 17

Ngày đăng: 19/09/2023, 14:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w