1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tieng viet pham van quyen th pu nhi muong lat

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MƯỜNG LÁT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN PHÁT ÂM CHUẨN CHO HỌC SINH LỚP Người thực hiện: Phạm Văn Quyền Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Pù Nhi SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Tiếng Việt THANH HÓA NĂM 2022 MỤC LỤC STT 10 11 12 13 Nội dung Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm 1.3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận – Kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 2 4 4 13 13 15 15 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Mường Lát huyện thuộc khu vực biên giới, nằm phía tây tỉnh Thanh Hóa Cả huyện có 12 trường tiểu học Trường tiểu học Pù Nhi trường nằm địa bàn huyện Cả nhà trường gồm có điểm trường đóng làng khác Năm học 2021 2022, BGH nhà trường phân công giảng dạy lớp Điểm trường Pù Quăn trường Tiểu học Pù Nhi Cả lớp gồm có 17 học sinh, 100% em em dân tộc Dao, vốn Tiếng Việt em Vì việc nói tiếng phổ thơng em ngôn ngữ thứ hai Nhiều đọc từ, câu hay tập đọc em chưa hiểu nghĩa Mặt khác bất đồng ngơn ngữ thầy trị rào cản lớn ảnh hưởng đến việc học tập em, dẫn đến viêc tiếp thu kiến thức mơn học vơ khó khăn Hình ảnh học sinh trường Tiểu học Pù Nhi Như biết, kĩ phát âm chuẩn kĩ đặc biệt quan trọng kĩ nghe đọc nói viết mơn Tiếng việt tiểu học Nhất em học sinh lớp 1, lớp đầu cấp đặt móng cho khối kiến thức sau từ đầu năm học, việc học mơn Tiếng việt theo chương trình giáo dục tổng thể năm 2018 thể rõ tầm quan trọng mơn học chiếm 420 tiết / năm học Là mơn học có số tiết nhiều mơn học lớp Một Điều chứng tỏ giáo dục thay đổi chương trình môn Tiếng Việt trọng Nhưng nỗi vất vả cho thầy cô dạy lớp đối tượng học sinh vừa đến trường non yếu mặt, từ ý thức học tập đến kĩ học số Ngay buổi đầu vào học, thầy cô giáo phải dỗ dành, chăm chút nhà để bước đưa em vào nếp học tập theo lộ trình mà kế hoạch dạy học đề Đặc biệt em chưa qua mẫu giáo việc tham gia học tập bi đầu gây nhiều khó khăn cho giáo viên Đây nguyên nhân gây nhiều trở ngại việc dạy học Tiếng Việt giáo viên Ngồi cịn nhiều ngun nhân khác ảnh hưởng tiếng địa phương, tiếng mẹ đẻ, … mà em có phát âm chua chuẩn dẫn đến gặp khó khăn học Tiếng Việt mà cụ thể phát âm chuẩn Tiếng Việt 3 Đọc phân mơn có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình tiếng việt bậc Tiểu học Vì đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho học sinh kỹ đọc, kỹ quan trọng hàng đầu học sinh bậc tiểu học Trong Trường Tiểu học việc dạy đọc, bên cạnh thành cơng cịn nhiều hạn chế Học sinh chưa đọc mong muốn Kết học đọc em chưa đáp ứng yêu cầu việc hình thành kĩ đọc Các em chưa nắm công cụ để lĩnh hội tri thức, tư tưởng, tình cảm người khác chứa đựng văn đọc Giáo viên tiểu học lúng túng dạy tập đọc: Cần đọc tập đọc với giọng nào, làm để chữa lỗi cho học sinh phát âm, làm để em phát âm chuẩn, để từ giúp em đọc hay diễn cảm hơn, làm tiền đề để em hiểu văn đọc, đọc tác động vào sống em Đó trăn trở giáo viên dạy tập đọc Vì vậy, tơi chọn sáng kiến "Một số giải pháp rèn phát âm chuẩn cho học sinh lớp 1" 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Củng cố kinh nghiệm giảng dạy thân Qua thấy tồn giảng dạy phân môn tập đọc việc rèn phát âm chuẩn cho học sinh - Nâng cao chất lượng phát âm chuẩn cho học sinh - Đưa số phương pháp giúp học sinh phát âm đúng; đọc lưu lốt trơi chảy, đọc diễn cảm - Để có hội trao đổi học hỏi đổi phương pháp rèn phát âm chuẩn cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu - Là học sinh lớp điểm trường Pù Quăn Trường Tiểu học Pù Nhi b Phạm vi nghiên cứu - Trong năm học: 2021-2022 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Đọc tài liệu phương pháp giảng dạy Tiếng Việt, Tập đọc, tài liệu đổi dạy học môn Tiếng Việt tiểu học - Dạy khảo sát lớp khác - Quan sát, tìm hiểu, phân tích thái độ hành động học sinh giáo viên tiếp thu ý kiến cấp - Trao đổi với đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm giảng dạy Trong q trình giảng dạy tơi vận dụng phương pháp sau : - Phương pháp hỏi đáp - Phương pháp trực quan - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp gợi mở - Phương pháp đặt vấn đề Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm a Cơ sở thực tiến : Dạy đọc có ý nghĩa to lớn tiểu học Đọc trở thành đòi hỏi người học Đầu tiên trẻ phải học đọc, sau em phải đọc để học Đọc công cụ để học tập môn học Đọc tạo hứng thú động học tập Nó khả thiếu người thời đại văn minh Chính vậy, trường tiểu học có nhiệm vụ dạy đọc cho học sinh cách có kế hoạch có hệ thống Tập đọc với tư cách phân môn môn tiếng việt tiểu học có nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu Đó hình thành phát triển lực đọc cho học sinh Thông qua việc dạy đọc phải làm cho học sinh thích đọc thấy khả đọc có ích lợi cho em đời Phải làm cho học sinh thấy đường đặc biệt để tạo cho sống trí tuệ đầy đủ phát triển Việc dạy đọc giúp em hiểu biết hơn, bồi dưỡng em lòng yêu thiện đẹp, dạy cho em biết suy nghĩ cách lơgic biết tư có hình ảnh Dạy đọc không giáo dục tư tưởng đạo đức mà cịn giáo dục tính cách, thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh Muốn đọc đúng, đọc diễn cảm trước hết giáo viên cần luyện phát âm cho học sinh tiểu học Muốn vậy, trước hết thực chất phải giải vấn đề phương ngữ Mục tiêu vươn đến tiếng nói dân tộc Việt thống nhất, đẹp đẽ mặt âm Muốn vậy, cần luyện cho học sinh phát âm chuẩn, đọc đọc hay Phát âm chuẩn nhiều lợi trước hết giúp học sinh viết tả sau cịn giúp học sinh phát âm dễ dàng học ngoại ngữ học môn học khác Dựa vào tâm lý người ngữ, chia trường hợp phát âm lệch chuẩn chữ viết thành hai nhóm: Nhóm lỗi phát âm nhóm biến thể phươmg ngữ Chúng ta luyện cho trường hợp xem mắc lỗi, nói khơng trịn tiếng Cịn nhìn chung, học sinh tiểu học hay mắc lỗi đọc thiếu âm đệm Ví dụ: Hoa huệ -> đọc Ha huệ, phát âm lẫn ?/ , '/~ , n/l Vậy nhiệm vụ người giáo viên thực đổi phương pháp dạy phân môn tập đọc, cụ thể rèn phát âm chuẩn cho học sinh Tiểu học ? b Cơ sở khoa học: Như biết tất kinh nghiệm đời sống, thành tựu văn hóa khoa học, tư tưởng tình cảm hệ trước người đương thời phần lớn ghi lại chữ viết Nếu đọc người tiếp thu văn minh lồi người, khơng thể sống sống bình thường có hạnh phúc nghĩa từ xã hội đại Biết đọc người nhân khả tiếp nhận lên nhiều lần Từ đây, họ biết tìm hiểu đánh giá sống nhận thức mối quan hệ tự nhiên, xã hội, tư Biết đọc người có khả chế ngự phương tiện văn hoá bản, giúp họ giao tiếp với giới bên người khác, thông hiểu tư tưởng tình cảm người khác 5 Đặc biệt, đọc tác phẩm văn chương người khơng thức tỉnh nhận thức mà cịn rung động tình cảm, nảy nở ước mơ cao đẹp, khơi dậy lực hành động, sức mạnh sáng tạo bồi dưỡng tâm hồn Khơng biết đọc người khơng có điều kiện hưởng thụ giáo dục mà xã hội dành cho họ, khơng thể hình thành nhân cách tồn diện Vì vậy, dạy đọc có ý nghĩa quan trọng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Tôi trực tiếp công tác giảng dạy điểm trường Pù Quăn Trường Tiểu học Pù Nhi nhiều năm, trình giảng dạy tiếp xúc với em học sinh đây, tơi nhận thấy: Các em cịn phát âm sai, nói ngọng nhiều, đọc chưa diễn cảm, chưa ngữ điệu đọc chưa lưu lốt, trơi trảy Các em thường phát âm sai phụ âm đầu đọc lẫn lộn n/ l, phát âm p (pờ) thành b (bờ), s thành x, tr ch Các lỗi phần vần, âm cuối em hay mắc như: huệ phát âm thành hệ, hoa ha, xanh xăn, ngạt mũi ngạc mũi, toàn -> toàng , máy bay -> mái bai, -> thỉnh thoản, hươu -> hiêu, mưu trí miu chí em cịn nói ngọng rỡ thành rớ, quyện vợ, đá Sở dĩ, em phát âm sai vậy, thiết nghĩ do: Địa phương nằm vùng có điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn Đa phần em người dân tộc Dao, nhà lao động nên việc học tập em có phần bị hạn chế, em chưa trang bị đầy đủ sách vở, đồ dùng đến lớp Việc học nhà lại chưa có kèm cặp quan tâm gia đình Điều làm cho thời gian học hiệu học tập em bị hạn chế ảnh hưởng không nhỏ tới kết học tập em Với thực trạng vậy, tìm hiểu, nghiên cứu để tìm biện pháp chữa lỗi phát âm cho học sinh nhằm khắc phục tình trạng phát âm sai trường nâng cao chất lượng phát âm chuẩn Từ đó, nâng cao chất lượng giảng dạy Hơn nữa, nhận thấy người giáo viên tiểu học người thầy đặt móng trang bị cho em ý thức chuẩn ngôn ngữ chuẩn văn hoá đồng thời trường Tiểu học có điều kiện rèn cho học sinh phát âm chuẩn, chương trình học có phân mơn học vần, Tập đọc 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: *Giải pháp 1: Giáo viên lựa chọn chuẩn âm phù hợp với phương ngữ Muốn học sinh phát âm giáo viên luyện phát âm phải có vận dụng mềm dẻo, phần luyện tập có chia nội dung bắt buộc nội dung lựa chọn Chấp nhận nhiều chuẩn âm Giáo viên lựa chọn chuẩn phát âm gần với giọng đia phương đối chiếu với cách phát âm tự nhiên theo phương ngữ cịn điểm sai lạc Trước hết giáo viên phải tự chữa lỗi cho xây dựng kế hoạch chữa lỗi phát âm cho học sinh tập đọc học khác Giáo viên cần đọc đọc diễn cảm Tiếp đó, cần bồi dưỡng cho học sinh có mong muốn, có ý thức đọc âm sớm tốt Giáo viên tập cho học sinh biết quan sát mặt âm lời nói người khác thân để điều chỉnh đọc, nói cho tốt Đồng thời cần nắm biện pháp chữa lỗi phát âm bao gồm biện pháp luyện theo mẫu, biện pháp cấu âm biện pháp luyện âm qua âm trung gian Tuỳ thuộc âm sai lạc, tuỳ thuộc vào học sinh mà giáo viên lựa chọn biện pháp thích hợp Thái độ sư phạm đắn người giáo viên hướng dẫn tận tình, đặc biệt động viên tinh thần thương yêu giúp đỡ học sinh để em có hứng thú rèn phát âm Mặt khác, vốn sống, vốn hiểu biết sâu rộng khả ứng đối nhanh nhạy, thông minh giáo viên chọn phương phát sửa phát âm sai cho học sinh, cho mẻ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học yếu tố ảnh hưởng đến thành bại việc rèn kĩ nói cho chuẩn Đồng thời giáo viên cần tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến học sinh phát âm sai chỗ để từ có biện pháp sửa sai, rèn cho thích hợp Các phương pháp luyện tập cần đảm bảo yêu cầu sau: - Các mục tiêu luyện tập phải rõ ràng tường minh,trực quan lượng hoá - Cường độ luyện tập phải cao, nghĩa nguyên tắc, luyện nhiều tốt - Phải lựa chọn ngữ điệu (từ ngữ, câu, đoạn) Để luyện đọc cho tiết kiệm thời gian luyện tập - Trong luyện tập cần phối hợp đồng tối đa biện pháp luyện đọc Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung việc rèn phát âm chuẩn cho học sinh nói riêng cần phải phối hợp tốt gia đình, nhà trường xã hội *Giải pháp 2: Giáo viên cần rèn luyện kĩ phát âm chuẩn - Giáo viên phải biết làm mẫu ta thống với giáo viên không quyền yêu cầu học sinh làm mà khơng làm Muốn học sinh đọc tốt trước hết giáo viên phải đọc tốt - Phải biết cách quan sát cách đọc học sinh, biết nghe học sinh đọc nghĩa có khả nhanh chóng nhận học sinh đọc mẫu đồng thời nhanh chóng nhận hiệu số sai lệch đọc em đọc mẫu thầy - Biết tái lời đọc học sinh thể đối chiếu với lời đọc mẫu Giáo viên phải tạo điều kiện cho em tự quan sát lời đọc cách khách quan Muốn thế, thầy giáo phải có khả thay máy ghi âm; ghi phát lại lời đọc học sinh với thái độ chân thành; mong mỏi tha thiết " cô muốn giúp em đọc đúng, đọc hay hơn'' - Biết phối hợp nhịp nhàng lời mô tả giọng đọc làm mẫu Nghĩa có hài hồ lời yêu cầu, dẫn cách phát âm, cách đọc khả biểu diễn yêu cầu, dẫn giọng đọc mẫu giáo viên Bằng biện pháp kết hợp với nhiệt tình giảng dạy tận tâm với nghề, q trình dạy thực nghiệm lớp1/3, tơi thu kết đáng kể * Giải pháp : Chữa lỗi phát âm biện pháp luyện theo mẫu Bằng phát âm mẫu giáo viên đưa trước học sinh cách phát âm chuẩn, từ cần luyện, yêu cầu học sinh phát âm theo Đặc biệt với học sinh lớp 1, học vần giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách phát âm chuẩn thông qua việc luyện đọc theo mẫu giáo viên Giáo viên phát âm trước, sau gọi học sinh phát âm chuẩn đọc trước gọi học sinh khác Giáo viên đặc biệt ý đến học sinh hay phát âm sai, gọi em đọc nhiều Giáo viên nên để âm, vần, tiếng, từ mà học sinh hay phát âm lẫn lộn bên cạnh để hướng dẫn em phát âm sửa sai cho học sinh Ví dụ: Giáo viên phát âm chuẩn âm: Âm tr : Đầu lưỡi uốn chạm vào vòm cứng, bật ra, khơng có tiếng Âm ch: Lưỡi trước chạm lợi bật nhẹ,khơng có tiếng (tre - che, trú - chú, trăn - chăn, trai - chai…) Âm x: Khe hẹp đầu lưỡi răng-lợi, thoát xát nhẹ khơng có tiếng Âm s: Uốn đầu lưỡi phía vịm, xát mạnh, khơng có tiếng (xe - se, xinh - sinh, xương - sương ) Âm n: Đầu lưỡi chạm lợi, thoát qua miệng lẫn mũi Âm l: Lưỡi cong lên chạm lợi, đỉa phía hai bên rìa lưỡi Vần an - ang: bàn - bàng, hàn - hàng, gió - bn làng…… Vần i- ui: ni - nui, chuối - chúi phía trước, tuổi thơ - tủi thân Vần ao - au: - phía sau, báo - kho báu, Vần ăn - ăng: ăn năn - siêng năng, thợ lặn - yên lặng, … *Giải pháp 4: Chữa lỗi phát âm biện pháp cấu âm Giáo viên mô tả cấu âm âm hướng dẫn học sinh phát âm theo Với phụ âm cần mô tả vị trí lưỡi, phương thức cấu âm Tơi tiến hành sửa âm Ví dụ: - Sai phát âm /p/ pờ thành /b/ bờ (p b) hai phụ âm đồng vị mặt cấu âm, môi - môi khác mặt tính, /p/ phụ âm vơ thanh, /b/ phụ âm hữu Để luyện đọc /p/, hướng dẫn học sinh đặt lòng bàn tay trước miệng, tay đặt lên quản Khi phát âm /b/ âm vốn có cảm nhận độ rung nhẹ quản không thấy luồng phát Cho trẻ bậm hai môi lại bật qua môi mạnh hơn, tạo âm /p/ câm Cho trẻ làm lại phát thành tiếng /p/ hay ''đèn pin ", pí pa -pí pơ'' pọ pạ Cho trẻ đặt tay lên hầu lòng bàn tay trước miệng, trẻ rễ ràng nhận biết khác biệt hai âm Khi phát âm /p/ dây rung mạnh có luồng từ miệng phát đập vào lòng bàn tay - Sai phát âm /n/ nờ - /l/ lờ lẫn lộn: Học sinh hay phát âm lẫn l/n phần lớn em khơng ý thức phát âm âm Để chữa lỗi phát âm cho học sinh phải trực quan hố mơ tả âm vị hướng dẫn học sinh quan sát, tự kiểm tra xem phát âm âm nào: /n/ âm mũi, phát âm, sờ tay vào mũi thấy mũi rung, cịn phát âm âm/l /mũi khơng rung Sau đó, ta cho học sinh luyện phát âm /l/ cách bịt chặt mũi đọc la, lo, lô, lu, lư, Khi bịt chặt mũi học sinh phát âm tiếng na, no, nô, nu, nư Cho học sinh luyện nói câu ''con lươn lượn lọ, ''cái lọ lộc bình lăn lơng lốc '' Hoặc hướng dẫn học sinh phát âm âm /l/ đưa lưỡi lên phía bên lợi hàm ngạc cứng, cịn phát âm /n/ đưa đầu lưỡi vào mặt hàm Sau đó, học sinh luyện nói câu 'lúa lên lớp lớp lòng nàng nâng nâng ' *Giải pháp 5: Biện pháp chữa lỗi âm trung gian: Là biện pháp chuyển từ âm sai âm qua âm trung gian Biện pháp thường dùng để chữa từ nặng hỏi, sắc ngã Để chữa lỗi cho học sinh làm công việc tạo mẫu luyện cho trẻ phát âm riêng hỏi, ngã Phát âm tiếng có hỏi ngã cần qua bước sau đây: + Đầu tiên chắp tiếng có thanh, vần với tên gọi Ví dụ: - Hỏi: sỏi, thỏi, gỏi, giỏi, - Ngã: bã, đã, giã, mã + Tiếp theo chắp tiếng thanh, loại âm tiết với tên gọi ví dụ : Hỏi: thảo, phải, kẻo (âm tiết nửa mở) Ngã: ngõ, khẽ, cũ (âm tiết mở) + Cuối chắp âm đầu vần với * Giải pháp 6: Tập hát để giúp học sinh phát âm vài Chẳng hạn, âm vực huyền thấp sắc (hoặc không) nên tập hát sắc (hoặc khơng) thành huyền thuận lợi Ví dụ : Cho học sinh đọc huyền cách tập cho em câu hát '' Bé bé ,hai má hồng hồng '' - Để luyện phát âm điệu nên cho học sinh hát câu: 'Mặt trời soi rực rỡ ' (Em đưa cơm cho mẹ cày - Hàn Ngọc Bích) Khi giáo viên nắm biện pháp chữa lỗi phát âm phát âm đúng, chuẩn, rõ ràng, đọc diễn cảm Để việc phát âm chuẩn đem lại kết cao người học phải tuân theo yêu cầu định *Giải pháp 7: Học sinh tập luyện thường xuyên - Thường xuyên nhắc nhở học sinh phải ý theo dõi hướng dẫn giáo viên, chăm tự tin học tập, phải hồ đồng bạn bè, điều khơng hiểu mạnh dạn hỏi thầy cô bạn bè Hằng ngày dành thời gian hợp lý cho việc luyện đọc Luôn ln có ý thức lun phát âm đúng, đọc chuẩn rõ ràng lưu lốt diễn cảm Chịu khó tìm đọc loại truyện tranh sáng lành mạnh sáng, báo Măng non, báo Hoạ mi Với thực trạng học sinh vậy, nghiên cứu kĩ tài liệu, sách tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy mơn Tiếng việt nói chung phân mơn Tập đọc nói riêng đặc biệt phương pháp rèn phát âm chuẩn cho học sinh Nắm mục tiêu dạy nghiên cứu kỹ trước lên lớp, nắm bắt đặc điểm phát âm học sinh Để từ đó, xác định phương pháp, biện pháp dạy học thích hợp đồng thời lựa chọn thủ pháp dạy học cụ thể Để chữa lỗi phát âm cho học sinh trên, dùng phương pháp luyện theo mẫu phân tích cấu âm luyện phát âm qua âm trung gian Tập đọc *Giải pháp 8: Phương pháp luyện theo mẫu kết hợp với phân tícn cấu âm Cho em luyện phân biệt l/n cách nói từ ngữ, câu tập trung nhiều phụ âm l/n Ví dụ: + nước non ,nơm na, nườm nượp + lầm lẫn, lấp ló, lơ láo, + Năm nước non nơi nơi +Ấm đẹp lòng người lúa lổ lung linh + Đi Hà Nội mua nồi nấu cơm nếp Và chọn từ có l/n đứng cạnh Ví dụ: lại nói, lúa non, nắng lửa, nóng lịng, nương lúa Để luyện đọc đúng, chống nói ngọng, đọc nhịu cho học sinh đọc nhanh từ, câu Ví dụ: + Khuếch khốc, nguệch ngoạc + Nồi đồng nấu ốc, nồi đất nấu ếch + Chăn rách giặt vắt cành chanh + Đũa quấy cám, que cời quấy kê Sau đó, em luyện nói theo nhóm, tổ phân cơng giáo viên nội dung 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Đầu năm học thấy tình trạng phát âm học sinh, tiến hành khảo sát thu kết sau: Tổng số 17 Đọc tốt Đọc Đọc TB Đọc yếu 10 Qua thời gian kiên trì áp dụng biện pháp trên, tơi thấy học sinh chăm chỉ, chủ động tiếp thu kiến thức, có hứng thú đọc, học sinh phát âm chuẩn, đọc rõ ràng, lưu loát, nhiều em đọc diễn cảm Kết sau : Tổng số Đọc tốt Đọc Đọc TB Đọc yếu 17 6 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: a Thành công đề tài : Để đạt kết người giáo viên phải ln qua tâm, tận tình với học sinh Không cần kết hợp với nhà trường, gia đình động viên em, làm cho em chăm tự tin có hứng thú học tập Qua dạy thực nghiệm lớp tôi, tơi nhận thấy giáo viên phải có kiến thức sâu rộng, phải linh động sáng tạo sử dụng phương pháp, thủ pháp dạy 10 học thích hợp lúc chỗ Đồng thời, phải sử dụng thường xuyên liên tục trình dạy học Trong thời gian thực tơi ủng hộ nhiệt tình Ban giám hiệu nhà trường đồng nghiệp Qua có tác động lớn tới giáo viên chưa coi trọng việc rèn phát âm chuẩn cho học sinh Rèn học sinh phát âm qua đẩy mạnh hứng thú học phân mơn Tập đọc nói riêng mơn học khác nói chung Từ đó, nâng cao chất lượng giáo dục, học sinh phát huy độc lập, tự chủ sáng tạo học tập b Hạn chế đề tài: Trong trình thực đề tài này, bên cạnh mặt thành cơng đạt cịn có hạn chế, tìm số biện pháp sửa lỗi phát âm tiêu biểu mà học sinh hay mắc phải, chưa đưa hết lỗi mà học sinh phát âm chưa chuẩn biện pháp khắc phục lỗi phát âm nào? Do điều kiện vật chất, người nhiều hạn chế nên việc thực đầy đủ, toàn diện chưa thực c Bài học kinh nghiệm: Qua trình thực đề tài này, mạnh dạn đưa số học kinh nghiệm sau: Để dạy phân môn Tập đọc có hiệu cao cụ thể việc "Rèn cho học sinh Lớp cách phát âm đúng'' đạt kết tốt, theo giáo viên cần đảm bảo yêu cầu sau đây: * Về kĩ giáo viên: - Biết làm mẫu ta thống với giáo viên không quyền u cầu học sinh làm mà không làm Muốn học sinh đọc tốt trước hết giáo viên phải đọc tốt - Phải biết cách quan sát cách đọc học sinh, biết nghe học sinh đọc nghĩa có khả nhanh chóng nhận học sinh đọc mẫu đồng thời nhanh chóng nhận hiệu số sai lệch đọc em đọc mẫu thầy - Biết tái lời đọc học sinh thể đối chiếu với lời đọc mẫu Giáo viên phải tạo điều kiện cho em tự quan sát lời đọc cách khách quan Muốn thế, thầy giáo phải có khả thay máy ghi âm; ghi phát lại lời đọc học sinh với thái độ chân thành; mong mỏi tha thiết "cô muốn giúp em đọc đúng, đọc hay hơn'' - Biết phối hợp nhịp nhàng lời mô tả giọng đọc làm mẫu Nghĩa có hài hịa lời u cầu, dẫn cách phát âm, cách đọc khả biểu diễn yêu cầu, dẫn giọng đọc mẫu giáo viên * Về phương pháp luyện tập: - Các mục tiêu luyện tập phải rõ ràng tường minh, trực quan - Cường độ luyện tập phải cao, nghĩa nguyên tắc, luyện nhiều tốt - Phải lựa chọn ngữ điệu (từ ngữ, câu, đoạn) để luyện đọc cho tiết kiệm thời gian luyện tập 11 - Trong luyện tập cần phối hợp đồng tối đa biện pháp luyện đọc 3.2 Kiến nghị : Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung việc rèn phát âm cho học sinh nói riêng cần phải phối hợp tốt gia đình, nhà trường xã hội a, Đối với gia đình: - Phải thường xuyên quan tâm, chăm sóc em trí tuệ lẫn thể chất Hằng ngày, nên bớt chút thời gian kèm cặp em học tập, trang bị cho em đầy đủ sách đồ dùng học tập - Động viên em kịp thời lúc có tiến học tập Từ giúp em thích học có ý thức phấn đấu b, Đối với địa phương : - Thường xuyên quan tâm tới gia đình có hồn cảnh khó khăn tạo điều kiện cho em đến trường học hành đầy đủ - Hàng tháng có buổi sinh hoạt dành cho thiếu nhi, tổ chức hội thi "Đọc hay, viết đẹp'' làng - Các buổi chiều tối nên mở đài phát chương trình dành cho thiếu nhi, nêu gương học sinh có ý thức vượt khó để đạt kết tốt học tập XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 18 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN tự viết, không chép nội dung người khác Người viết: Phạm Văn Quyền

Ngày đăng: 19/09/2023, 12:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w