Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
68,52 KB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI TỪ MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ, ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN KHTN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì kết thúc nội dung: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu… - Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao - Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 12 câu), câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) KHUNG MA TRẬN Mức độ nhận thức TT Nội dung kiến thức I Đơn vị kiến thức 1.1 –Mở đầu Mở đầu tiết KHTN (16 tiết) 1.2 – Các phép đo tiết Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu hỏi TN Số câu hỏi TN Số câu hỏi TN Số câu hỏi TN Số câu hỏi TL % Tổng điểm Tổng 3 Số câu hỏi TL Số câu hỏi TL Số CH Số câu TN hỏi TL TL 2,5 10 (25%) 2,5 (25%) II Chất quanh ta tiết 2.1 Sự đa dạng chất tiết 2.2 Các thể chất chuyển thể tiết 2.3 Oxygen Khơng khí tiết III Mợt số vật liệu tiết 3.1 Một số vật liệu 0,75 (7,5%) 0,75 (7,5%) 1 1 (10%) (10%) tiết 3.2 Một số nguyên liệu 1 2 0,5 (5%) tiết 3.3 Một số nhiên liệu tiết 0,5 (5%) 3.4 Một số lương thực, thực phẩm tiết Tổng 16 12 Tỉ lệ (%) 40 30 Tỉ lệ chung (%) 70 0,5 2 20 10 30 (5%) 28 10 70 30 100% 70 30 100% BẢN ĐẶC TẢ TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức BÀI Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức giá Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Mở đầu KHTN (16 tiết) 1.1 MỞ ĐẦU TIẾT Giới thiệu Khoa học tự nhiên Các lĩnh vực chủ yếu Nhận biết – Nêu khái niệm Khoa học tự nhiên – Trình bày vai trị Khoa học tự nhiên sống Thơng hiểu – Phân biệt lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu 1(C1) 1(C2) (C3) Khoa học tự nhiên Giới thiệu số dụng cụ đo quy tắc an toàn phòng thực hành 1.3 CÁC PHÉP ĐO TIẾT Đo chiều dài (C4) – Dựa vào đặc điểm đặc trưng, phân biệt vật sống vật khơng sống Nhận biết – Trình bày cách sử dụng số dụng cụ đo thông thường học tập môn Khoa học tự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích, ) – Biết cách sử dụng kính lúp kính hiển vi quang học – Nêu quy định an tồn học phịng thực hành Thông hiểu (C5,6, 7,8) 1(C9) 1(C10) – Phân biệt kí hiệu cảnh báo phịng thực hành – Đọc phân biệt hình ảnh quy định an tồn phịng thực hành Nhận biết - Nêu cách đo, đơn vị đo dụng cụ thường dùng để đo chiều dài vật - Nêu tầm quan trọng việc ước lượng trước đo, ước lượng chiều dài số trường hợp đơn giản - Trình bày được tầm quan trọng việc ước lượng trước đo, ước lượng chiều dài số trường hợp đơn giản 1(C11) Thơng hiểu - Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan cảm nhận sai số tượng Vận dụng - Xác định giới hạn đo (GHĐ) độ chia nhỏ (ĐCNN) thước - Dùng thước để số thao tác sai đo chiều dài nêu cách khắc phục số thao tác sai - Đo chiều dài vật thước (thực thao tác, khơng u cầu tìm sai số) Vận dụng cao Đo khối lượng - Thiết kế phương án đo đường kính ống trụ (ống nước, vịi máy nước), đường kính trục hay viên bi, Nhận biết - Nêu cách đo, đơn vị đo dụng cụ thường dùng để đo khối lượng vật - Nêu tầm quan trọng việc ước lượng trước đo, ước lượng khối lượng số trường hợp đơn giản Thơng hiểu - Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan cảm nhận sai số tượng 1(C12) 1(C29 ) 1(C13) - Hiểu tầm quan trọng việc ước lượng trước đo, ước lượng khối lượng số trường hợp đơn giản Vận dụng Đo thời gian - Xác định giới hạn đo (GHĐ) độ chia nhỏ (ĐCNN) cân - Dùng cân để số thao tác sai đo khối lượng nêu cách khắc phục số thao tác sai - Đo khối lượng vật cân (thực thao tác, khơng u cầu tìm sai số) Nhận biết - Nêu cách đo, đơn vị đo dụng cụ thường dùng để đo thời gian - Nêu tầm quan trọng việc ước lượng trước đo, ước lượng thời gian số trường hợp đơn giản Thông hiểu - Hiểu tầm quan trọng việc ước lượng trước đo, ước lượng thời gian số trường hợp đơn giản Vận dụng - Dùng đồng hồ để số thao tác sai đo thời gian nêu cách khắc phục số thao tác sai 1(C14) 1(C15) Thang nhiệt độ Celsius – Đo nhiệt độ - Đo thời gian đồng hồ (thực thao tác, khơng u cầu tìm sai số) Nhận biết - Phát biểu được: Nhiệt độ số đo độ “nóng”, “lạnh” vật - Nêu cách xác định nhiệt độ thang nhiệt độ Celsius - Nêu nở nhiệt chất lỏng dùng làm sở để đo nhiệt độ - Nêu tầm quan trọng việc ước lượng trước đo, ước lượng nhiệt độ số trường hợp đơn giản Thơng hiểu - Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan cảm nhận sai số tượng - Hiểu tầm quan trọng việc ước lượng trước đo, ước lượng nhiệt độ số trường hợp đơn giản Vận dụng - Xác định giới hạn đo (GHĐ) độ chia nhỏ (ĐCNN) loại nhiệt kế - Đo nhiệt độ nhiệt kế (thực thao tác, khơng u cầu tìm sai số) Vận dụng cao - Thiết lập biểu thức quy đổi nhiệt độ từ thang nhiệt độ Celsius sang thang nhiệt độ 1(C16) Fahrenheit, Kelvin ngược lại CHẤT QUANH TA – TIẾT Sự đa dạng Nhận biết cùa chất Nêu đa dạng chất (chất có xung quanh chúng ta, vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh ) Thông hiểu Nhận vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh thực tiễn Các thể Nhận biết chất – Nêu số tính chất chất (tính chất chuyền vật lí, tính chất hoá học) thể – Nêu khái niệm nóng chảy; sơi; bay hơi; ngưng tụ, đơng đặc Thơng hiểu -Trình bày số đặc điểm ba thể chất (rắn; lỏng; khí) thơng qua quan sát -Trình bày q trình diễn chuyển thể (trạng thái): nóng chảy, đơng đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi - Đưa số ví dụ số đặc điểm ba thể chất - Tiến hành thí nghiệm chuyển thể (trạng thái) chất Oxygen Nhận biết Khơng khí – Nêu số tính chất oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, ) – Nêu tầm quan trọng oxygen sống, cháy trình đốt nhiên liệu – Nêu thành phần khơng khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, 1(C17) 2(C18,19 ) 1(C20) 1(C22) 1(C21) nước) - Nêu số biện pháp để bảo vệ mơi trường khơng khí Thơng hiểu – Trình bày vai trị khơng khí tự nhiên – Trình bày nhiễm khơng khí: chất gây nhiễm, nguồn gây nhiễm khơng khí, biểu khơng khí bị nhiễm - Tiến hành thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích oxygen khơng khí Vận dụng: – Tiến hành thí nghiệm chuyển trạng thái từ thể rắn sang thể lỏng chất ngược lại – Tiến hành thí nghiệm chuyển trạng thái từ thể lỏng sang thể khí – Tiến hành thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích oxygen khơng khí – Trình bày nhiễm khơng khí: chất gây nhiễm, nguồn gây nhiễm khơng khí, biểu khơng khí bị nhiễm Vận dụng cao: - Dự đốn tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố: nhiệt độ, mặt thống chất lỏng gió - Đưa biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm khơng khí 1(C30 ) – Nêu số biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí MỘT SỐ VẬT LIỆU, NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC-THỰC PHẰM THÔNG DỤNG Một số vật Nhận biết liệu – Nêu cách sử dụng số vật liệu an toàn, hiệu bảo đảm phát triển bền vững Thông hiểu - Trình bày tính chất ứng dụng số vật liệu, thông dụng sống sản xuất kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, Vận dụng cao 1(C31) – Đề xuất phương án tìm hiểu số tính chất (tính cứng, khả bị ăn mịn, bị gỉ, chịu nhiệt, ) số vật liệu thông dụng – Thu thập liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút kết luận tính chất số vật liệu Một số Nhận biết 1(C23) nguyên – Nêu cách sử dụng số nguyên liệu an liệu toàn, hiệu bảo đảm phát triển bền vững Thơng hiểu 1(C24) - Trình bày tính chất ứng dụng số nguyên liệu thông dụng sống sản xuất quặng, đá vôi, Vận dụng cao – Đề xuất phương án tìm hiểu số tính chất (tính cứng, khả bị ăn mịn, bị gỉ, chịu nhiệt, ) số nguyên liệu thông dụng – Thu thập liệu, phân tích, thảo luận, so sánh Một số nhiên liệu Một số lương thực, thực phẩm để rút kết luận tính chất số nguyên liệu Nhận biết 1(C25) – Nêu cách sử dụng số nhiên liệu an toàn, hiệu bảo đảm phát triển bền vững Thông hiểu - Trình bày tính chất ứng dụng số nhiên liệu thông dụng sống sản xuất than, gas, xăng dầu, ; sơ lược an ninh lượng Vận dụng cao – Đề xuất phương án tìm hiểu số tính chất (tính cứng, khả bị ăn mịn, bị gỉ, chịu nhiệt, ) số nhiên liệu thông dụng – Thu thập liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút kết luận tính chất số nhiên liệu Thơng hiểu - Trình bày tính chất ứng dụng số lương thực, thực phẩm thông dụng sống sản xuất Vận dụng cao – Đề xuất phương án tìm hiểu số tính chất (tính cứng, khả bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ) số lương thực – thực phẩm thông dụng – Thu thập liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút kết luận tính chất số lương thực – thực phẩm 1(C26) 2(C27,28 ) c) Đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ NĂM HỌC 2021-2022 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP Thời gian làm 90 phút A TRẮC NGIỆM: 7,0 điểm Chọn phương án trả lời cho câu sau: Câu 1(NB) Khoa học tự nhiên A Một ngành khoa học, nghiên cứu tượng tự nhiên, tìm tính chất, quy luật chúng B Một nhánh khoa học, nghiên cứu tượng tự nhiên, tìm tính chất, quy luật chúng C Một thành tựu khoa học, nghiên cứu tượng tự nhiên, tìm tính chất, quy luật chúng D Một ngành áp dụng công nghệ để chế tạo phương tiện phục vụ cho lĩnh vực đời sống người Câu 2(NB) Khoa học tự nhiên nghiên cứu lĩnh vực đây? A Các vật, tượng tự nhiên, quy luật tự nhiên B Quy luật xã hội C Văn hóa – nghệ thuật D Văn học Câu 3(TH) Dự báo thời tiết tḥc lĩnh vực KHTN A Hóa học B Sinh học C Thiên văn học D Khoa học trái đất Câu 4(TH): Vật sau vật không sống? A Quả cà chua B Con mèo C Than củi D Vi khuẩn Câu 5(NB) (NB) Người ta sử dụng kính hiển vi để quan sát: A Con kiến B Mặt Trăng C Máy bay D Hồng cầu Câu 6(NB) Để đo chiều dài cánh cửa lớp học, người ta thường sử dụng: A Thước dây B Thước kẻ C Thước kẹp D Thước cuộn Câu 7(NB) Để đo thời gian chạy ngắn 100m ta sử dụng đồng hồ để đo hợp lí ? A Đồng hồ bấm giây B Đồng hồ đeo tay C Đồng hồ treo tường D Đồng hồ lắc Câu 8: (NB) Dụng cụ gọi có tác dụng gì? A Ống bơm khí, dùng để bơm khơng khí vào ống nghiệm B Ống bơm hóa chất, dùng để làm thí nghiệm C Ống pipette, dùng để lấy hóa chất D Ống bơm tiêm, dùng để chuyển hóa chất cho trồng Câu 9: Cách sử dụng kính lúp cầm tay A Điều chỉnh ánh sáng gương phản chiếu ánh sáng quan sát B Đặt mặt kính lúp lên vật quan sát C Để mặt kính gần mẫu vật quan sát, mắt nhìn vào mặt kính điều chỉnh khoảng cách cho nhìn rõ vật D Đặt cố định tiêu quan sát Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu Câu 10 (NB) Các biển báo Hình 2.1 có ý nghĩa gì? Hình 2.1 A Cấm thực B Bắt buộc thực C Cảnh báo nguy hiểm D Không bắt buộc thực Câu 11.(NB) Độ chia nhỏ một thước là: A Số nhỏ ghi thước B Độ dài hai vạch chia liên tiếp ghi thước C Độ dài hai vạch dài, chúng cịn có vạch ngắn D Độ lớn ghi thước Câu 12.(TH) Trước đo chiều dài vật ta thường ước lượng chiều dài vật để A Lựa chọn thước đo phù hợp B Đặt mắt cách C Đọc kết đo xác D Đặt vật đo cách Câu 13.(TH) Khi đo khối lượng một vật mợt cân có ĐCNN 10g Kết sau đúng? A 298 g B 302 g C 3000 g D 305 g Câu 14.(NB) Đơn vị đo thời gian hệ thống đo lường thức nước ta là? A tuần B ngày C giây D Câu 15.(TH) Cho bước đo thời gian một hoạt động gổm: (1) Đặt mắt nhìn cách (2) Ước lượng thời gian hoạt động cẩn đo để chọn đồng hổ thích hợp (3) Hiệu chỉnh hồ đo cách (4) Đọc, ghi kết đo quy định (5) Thực phép đo thời gian Thứ tự bước thực để đo thời gian hoạt động là: A (1), (2), (3), (4), (5) B (3), (2), (5), (4), (1)ươ C (2), (3), (1), (5), (4) D (2), (1), (3), (5) (4) Câu 16(NB) Điền vào chỗ trống “…” câu sau để câu phát biểu đúng: Để xác định mức độ nóng, lạnh vật, người ta dùng khái niệm (1)…: Vật nóng nhiệt độ vật (2)… A (1) nóng – lạnh; (2) cao B (1) nóng – lạnh; (2) thấp C (1) nhiệt độ; (2) cao D (1) nhiệt độ; (2) thấp Câu 17(NB): Chọn phát biểu sai nói chất? A Vật thể tạo thành từ chất B Mọi vật thể tạo thành từ chất C Ở đâu có vật thể có chất D Vật thể tạo thành từ hay nhiều chất khác Câu 18(TH): Cho chất sau: hoa đào, hoa mai, người, cỏ, quần áo…Hãy cho biết vật nhân tạo? A Hoa đào B Quần áo C Cây cỏ D Tất đáp án Câu 19(TH): Đáp án vật sống? A Cây ổi B Cái kéo C Cây vàng D Cây cầu Câu 20: (NB) Phát biểu sau nói tính chất hóa học sắt? A Sắt kim loại màu trắng xám B Sắt bị nam châm hút C Sắt không tan nước D Sắt bị gỉ để lâu khơng khí Câu 21: (TH) Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ nước thế nào? A Tăng dần B Không thay đổi C Giảm dần D Ban đầu tăng sau giảm Câu 22(TH): Nhận định sau sai? A Con dao thể rắn có hình dạng cố định B Con dao thể rắn không tự di chuyển C Con dao thể lỏng có hình dạng cố định D Con dao thể rắn khó nén Câu 23: (NB) Nguyên liệu sau sử dụng lị nung vơi? A Đất sét B Đá vôi C Cát D Gạch Câu 24: (TH) Gang thép hợp kim tạo thành phần sắt carbon, gang cứng sắt Vì gang sử dụng cơng trình xây dựng? A Vì gang khó sản xuất thép B Vì gang dẫn nhiệt thép C Vì gang sản xuất thép D Vì gang giòn thép Câu 25: ( NB) Các nhiên liệu thường dùng đun nấu là? A Khí đốt, than, gỗ B Bếp điện C Bếp hồng ngoại D Bếp từ Câu 26(TH) : Vật liệu sau nhiên liệu? A Than củi B Xăng C Hơi nước D Dầu hỏa Câu 27(TH): Chất có vai trị dự trữ, cung cấp lượng cho thể hoạt động sống? A Chất béo B Chất đạm C Vitamine D Carbohydrate Câu 28(TH): Chất béo có nhiều thực phẩm nào? A Cá B Thịt C Dầu ăn D Đường B TỰ LUẬN: điểm Câu 29 (1,0 điểm) Xác định độ chia nhỏ thước( hình vẽ)? Thanh kim loại đem đo có độ dài cm? Câu 30 (1,0 điểm) Trình bày biểu khơng khí bị nhiễm? Câu 31 (1,0 điểm) Em dự đoán điều xảy đổ nước nóng vào cốc nhựa đổ nước nóng vào cốc sứ Giải thích sao? d) Hướng dẫn chấm A TRẮC NGHIỆM: điểm (đúng câu 0,25 điểm) Câu ĐA Câu B A D 10 C 11 D 12 D 13 A 14 ĐA Câu ĐA Câu ĐA B 15 C 22 D C 16 C 23 B A 17 B 24 D B 18 A 25 A A 19 D 26 C C 20 D 27 A C 21 B 28 C B TỰ LUẬN: điểm Đáp án Câu 29 - ĐCNN thước 0,2cm - Thanh sắt dài 7,6cm Câu 30 : Biểu nhiễm khơng khí : + Có mùi khó chịu + Giảm tầm nhìn + Da, mắt bị kích ứng, nhiễm bệnh đường hơ hấp + Có số tượng thời tiết cực đoan: sương mù vào ban ngày, mưa axit, Câu 31 Điểm 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 - Khi đổ nước nóng vào cốc nhựa cốc bị biến dạng nhựa dễ bị 0,5 0,5 biến dạng nhiệt - Khi đổ nước nóng vào cốc sứ cốc nóng lên sứ dẫn nhiệt