ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––– PHẠM VĂN CHUNG Tên đề tài “ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HAI DÒNG ĐỰC GIỐNG GF 337, GF 399 ĐẾN NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI GF24 VÀ PHÒNG TRỊ[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––– PHẠM VĂN CHUNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HAI DÒNG ĐỰC GIỐNG GF 337, GF 399 ĐẾN NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI GF24 VÀ PHÒNG TRỊ MỘT SỐ BỆNH TRÊN LỢN NÁI TẠI TRẠI GREENFEED XÃ HÙNG TIẾN- HUYỆN KIM BƠI – TỈNH HỊA BÌNH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Bản mới) Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Mã sinh viên: Lớp: Khoa: Khóa học: Chính quy Thú y DTN1853050028 K50-TYN03 Chăn ni Thú y 2018 – 2023 Thái Nguyên, năm 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––– PHẠM VĂN CHUNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HAI DÒNG ĐỰC GIỐNG GF 337, GF 399 ĐẾN NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI GF24 VÀ PHÒNG TRỊ MỘT SỐ BỆNH TRÊN LỢN NÁI TẠI TRẠI GREENFEED XÃ HÙNG TIẾN-HUYỆN KIM BƠI – TỈNH HỊA BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Bản mới) Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Mã sinh viên: DTN1853050028 Lớp: K50-TYN03 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2018 – 2023 Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Trần Thanh Vân Thái Nguyên, năm 2023 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y tồn thể thầy giáo Khoa Chăn ni Thú y tạo điều kiện thuận lợi cho phép em thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy PGS TS Trần Thanh Vân người theo sát để hướng dẫn bảo trình em thực tập tốt nghiệp để em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, cán bộ, công nhân trại lợn Cty GreenFeed xã Hùng Tiến- huyện Kim Bơi- tỉnh Hịa Bình tạo điều kiện cho em thực hành tay nghề học hỏi trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè ủng hộ, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận Một lần em xin chân thành cảm ơn Thái nguyên, ngày 15 tháng 06 năm 2023 Sinh viên PHẠM VĂN CHUNG ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy mô đàn lợn Trại Bảng 3.1 Thành phần dinh dưỡng loại thức ăn trại sử dụng 29 Bảng 3.2 Khẩu phần ăn lợn nái mang thai nuôi 33 Bảng 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm lợn nái 39 Bảng 3.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm lợn (7- 24 ngày tuổi) 39 Bảng 4.1 Kết sử dụng thức ăn loại lợn Trại (từ 11/2021 – 11/2022) 44 Bảng 4.2 Kết điều trị số bệnh thường gặp đàn lợn nái 45 Bảng 4.3 Số lượng lợn trực tiếp chăm sóc ni dưỡng tháng thực tập 46 Bảng 4.4 Kết qủa công tác vệ sinh khử trùng chuồng nuôi 46 Bảng 4.5 Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái GF24 (n=30) 49 Bảng 4.6 Năng suất sinh sản lợn nái GF24 phối với đực GF337 GF399 51 Bảng 4.7 Tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg lợn cai sữa (kg) 55 Bảng 4.8 Khối lượng thể lợn thí nghiệm giai đoạn từ – 24 ngày tuổi (kg/con) (n = 195) 56 Bảng 4.9 Sinh trưởng tuyệt đối lợn giai đoạn từ – 24 ngày tuổi (g/con/ngày) (n = 195) 58 Bảng 4.10 Sinh trưởng tương đối lợn giai đoạn từ 7-24 ngày tuổi (%) (n = 195) 59 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ lai tạo dịng lợn cơng ty Greenfeed Việt Nam 28 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm viết tắt Từ, cụm từ đầy đủ cs: Cộng Cty: Công ty Kg: kilogam KL: Khối lượng NN & PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn Nxb: Nhà xuất STT: Số thứ tự TĂ Thức ăn v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Điều kiện khí hậu 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trại 2.1.4 Thuận lợi khó khăn trại 2.1.5 Đối tượng kết sản xuất trang trại 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 2.2.2 Một số tiêu đánh giá khả sinh sản lợn nái 12 2.2.3 Năng suất sinh sản lợn nái 13 2.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái 15 2.2.5 Những hiểu biết trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái sinh sản 19 2.2.6 Một số bệnh thường gặp lợn mẹ 23 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 26 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 26 vi 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 26 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 28 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu 28 3.1.2 Thời gian nghiên cứu 28 3.2 Nội dung 28 3.2.1 Nội dung phục vụ sản suất 28 3.2.2 Nội dung nghiên cứu 29 3.3 Phương pháp nghiên cứu 29 3.3.1 Công tác phục vụ sản xuất 29 3.3.2 Chuyên đề nghiên cứu đề tài 38 3.4 Phương pháp theo dõi tiêu 40 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 43 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Kết phục vụ sản xuất 44 4.1.1 Kết công tác nuôi dưỡng lợn trại 44 4.1.2 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nái trại kết điều trị 45 4.1.3 Kết thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn sở 46 4.1.4 Kết công tác vệ sinh 46 4.1.5 Lịch phịng bệnh trại lợn Linkfarm Hịa Bình 47 4.2 Chuyên đề nghiên cứu khoa học 48 4.2.1 Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái GF24 48 4.2.2 Năng suất sinh sản lợn nái GF24 phối với đực GF337 GF399 51 4.2.3 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 55 4.2.4 Sinh trưởng lợn theo mẹ giai đoạn – 24 ngày tuổi 56 4.2.5 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm giai đoạn từ – 24 ngày tuổi 57 4.3 Sinh trưởng tương đối lợn từ – 24 ngày tuổi 59 vii KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành chăn ni lợn đóng vai trị khơng thể thiếu việc cung cấp thực phẩm dinh dưỡng cho 90 triệu người dân Việt Nam Ngoài việc đáp ứng nhu cầu nội địa, ngành chăn nuôi lợn hướng tới mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo lợi ích đáng kể cho ngành Chăn nuôi lợn Việt Nam trở nên ngày phát triển, với tăng cường số lượng chất lượng Trong thời đại tồn cầu hóa, ngành chăn ni lợn đối mặt với loạt thách thức hội Dữ liệu từ Cục Thống kê chăn nuôi năm (2022) [ 30]cho thấy tổng số lợn 24,6 triệu con,tăng số lượng lợn so với năm (2021) 1,4 triệu Số lợn nái năm (2022) triệu Theo thống kê chăn ni tỉnh Hịa Bình năm (2022) tổng số lợn tỉnh 481 nghìn con,tổng số lợn năm (2021) 456 nghìn Tổng đàn lợn tỉnh năm 2022 tăng 25 nghìn Tỉnh Hịa Bình với chủ trương: "Phát triển chăn nuôi theo chuỗi liên kết sản xuất; đẩy mạnh ứng dụng Khoa Học Nghiên Cứu để cải tạo đàn giống vật nuôi địa phương Tổ chức lại sản xuất theo hướng khuyến khích đẩy mạnh giới hóa, phát triển kinh tế hợp tác",nỗ lực phát triển chăn nuôi bền vững [28] điều kiện tốt cho công ty GreenFeed đến mở trang trại chăn nuôi lợn đại Trong năm trở lại Dịch tả lợn Châu Phi hoành hành gây suy giảm tổng đàn lợn nước làm thiệt hại kinh tế Nhằm giới hạn dịch bệnh tạo môi trường sống phù hợp với sinh lý vật nuôi, trang trại đẩy mạnh xây dựng quy trình chăn ni kín Trong chuồng ni, trang bị hệ thống điều hịa khơng khí, dàn mát quạt thơng gió, tạo mơi trường nhịp điệu thoáng mát mùa hè ấm áp mùa đơng Ngồi ra, hệ thống xử lý chất thải bể Bioga sử dụng để xử lý hiệu chất thải sinh trình chăn ni Ngồi cịn có hệ thống nước uống tự động để lợn uống nước Tạo môi trường thuận lợi để lợn sinh trưởng phát triển tốt 55 giống khác nhau, thời gian cai sữa, số cai sữa/ổ, khối lượng cai sữa/con nghiên cứu khác 4.2.3 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa Để xác định tiêu tốn thức ăn sản xuất kg lợn cai sữa phải xác định lượng thức ăn giai đoạn chờ phối, chửa kỳ I, chửa kỳ II, nuôi thức ăn tập ăn lợn theo mẹ Kết theo dõi sinh trưởng tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg lợn cai sữa trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg lợn cai sữa (kg) Chỉ tiêu Lô (đực GF399 x nái GF24) Lô (đực GF337 x nái GF24) X ±mx Cv (%) X ±mx Cv (%) TĂ chờ phối (kg/ổ) 26,83 ± 0,91 18,62 26,83 ± 0,91 18,62 TĂ cho nái chửa kì I (kg/ổ) 230,07 ± 1,42 3,39 230,07 ± 1,42 3,39 TĂ cho nái chửa kỳ II (kg/ổ) 87,54 ± 0,55 3,47 87,54 ± 0,55 3,47 TĂ cho nái nuôi (kg/ổ) 156,07 ± 1,14 3,99 156,07 ± 1,14 3,99 8,54 ± 0,11 7,14 8,54 ± 0,11 7,14 Tổng TĂ cho lứa đẻ (kg/ổ) 509,05 ± 2,07 2,23 508,53 ± 2,07 2,23 Khối lượng cai sữa (kg/ổ) 86,96 ± 1,23 7,72 86,92±1,23 7,61 TTTĂ/kg lợn cai sữa (kg) 5,89 ± 0,08 7,87 5,78±0,08 7,70 TĂ cho lợn tập ăn (kg/ổ) Từ kết bảng 4.7 cho thấy: Tổng thức ăn tiêu thụ cho lứa đẻ: nái GF24 phối với đực GF399 GF337 là: 509,05 kg 508,53 kg bao gồm thức ăn cho nái chờ phối, mang thai, nuôi thức ăn cho lợn tập ăn Trong đó: thức ăn tiêu thụ giai đoạn chờ phối GF24 phối GF399 56 GF337 26,83 kg, phối; thức ăn tiêu thụ giai đoạn chửa kì I 230,07 kg; thức ăn tiêu thụ giai đoạn chửa kì II 87,54kg; giai đoạn nái ni 156,07 kg Tổng thức ăn tiêu thụ cho lợn tập ăn 8,54 kg Tiêu tốn thức ăn/kg lợn lai GF cai sữa 5,89 kg Theo kết nghiên cứu Trần Văn Phùng & cs (2004) [13] lợn lai GF399 6,3 kg, lợn lai GF337 5,78 kg Kết theo dõi thấp tác giả, cho thấy khả ni dưỡng tốt, mức hao phí thức ăn thấp 4.2.4 Sinh trưởng lợn theo mẹ giai đoạn – 24 ngày tuổi 4.2.4.1 Khối lượng thể lợn thí nghiệm giai đoạn – 24 ngày tuổi Sinh trưởng tích lũy hay khả tăng khối lượng, kích thước thể tích thể qua thời điểm cân tiêu quan trọng để xác định suất thịt khả sử dụng thức ăn lợn qua thời điểm ni Độ sinh trưởng tích lũy yếu tố quan trọng chăn ni lợn nái có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh tế q trình ni Tuy nhiên, thực tế khả sinh trưởng lợn phụ thuộc vào nhiều yếu tố giống, lứa tuổi, thức ăn, tính biệt, chế độ chăm sóc ni dưỡng, thời tiết, khí hậu Để theo dõi khối lượng thể lợn giai đoạn từ – 24 ngày tuổi, tiến hành cân lợn thời điểm 7, 14 24 ngày tuổi Kết theo dõi sinh trưởng tích lũy trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Khối lượng thể lợn thí nghiệm giai đoạn từ – 24 ngày tuổi (kg/con) (n = 195) Chỉ tiêu theo dõi Lô Lô (đực GF399 x nái GF24) (đực GF337 x nái GF24) X ±mx Cv (%) X ±mx Cv (%) ngày tuổi (ngày) 2,45 ± 0,01 7,19 2,41± 0,01 7,16 14 ngày tuổi (ngày) 4,34 ± 0,03 14,26 4,29± 0,03 14,16 24 ngày tuổi (ngày) 7,21 ± 0,02 4,97 7,10± 0,02 4,86 57 Qua bảng 4.8 cho thấy khối lượng thể lợn lai GF399 trung bình lúc ngày tuổi 2,45 kg/con, lợn lai GF337 2,41 kg/con khối lượng trung bình lợn lai GF399 lúc 14 ngày tuổi 4,34 kg/con ,con lai GF337 lúc 14 ngày tuổi 4,29 kg/con Thời điểm trước 14 ngày tuổi thời điểm lợn làm quen với thức ăn tập ăn tuần sữa mẹ đủ cho nhu cầu lợn Do vậy, lượng thức ăn thu nhận hàng ngày lợn ít, lợn chủ yếu bú sữa mẹ nên lượng thức ăn cung cấp chưa ảnh hưởng lớn đến khối lượng thể lợn Kết thúc thí nghiệm, khối lượng thể trung bình lợn lai GF399 lúc 24 ngày tuổi 7,21 kg/con, lợn lai GF337 lúc 24 ngày tuổi 7,10 kg/con Khi kết thúc thí nghiệm (24 ngày tuổi) khối lượng lợn đợt thí nghiệm tương đương Kết khối lượng thể lợn thí nghiệm thời điểm 24 ngày tuổi cao kết theo dõi tác giả Hoàng Thị Mai & cs (2019) [9] khối lượng cai sữa/con 5,89 – 6,00 kg/con 22 ngày tuổi, Lê Thị Mến (2015) [10] khối lượng cai sữa lúc 28 ngày tuổi 6,45 kg/con 4.2.5 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm giai đoạn từ – 24 ngày tuổi Sự tăng trưởng tuyệt đối q trình gia tăng khối lượng, kích thước thể tích thể sống khoảng thời gian định Một điểm cần lưu ý giá trị sinh trưởng tuyệt đối cao đồng nghĩa với hiệu kinh tế lớn Sự phát triển vật ni phụ thuộc vào lồi, giống, tính biệt, cấu trúc thể yếu tố môi trường Đây tiêu để xác định mức tăng khối lượng hàng ngày đàn lợn thí nghiệm Kết theo dõi chúng tơi trình bày bảng 4.9 58 Bảng 4.9 Sinh trưởng tuyệt đối lợn giai đoạn từ – 24 ngày tuổi (g/con/ngày) (n = 195) Chỉ tiêu theo dõi Lô Lô (đực GF399 x nái (đực GF337 x nái GF24) GF24) X ±mx Giai đoạn từ – 14 ngày 270,37 tuổi (ngày) ± 4,57 Giai đoạn từ 14 – 24 ngày 286,07 tuổi (ngày) ± 3,72 Giai đoạn từ – 24 ngày 279,61 tuổi (ngày) ± 1,14 Cv (%) 33,41 25,68 8,04 X ±mx 272,33 ± 4,57 287,10 ± 3,72 280,62 ± 1,14 Cv (%) 34,48 26,72 8,08 Qua bảng 4.9 cho thấy sinh trưởng tuyệt đối trung bình lợn tăng dần từ – 24 ngày tuổi Thí nghiệm giai đoạn – 14, ngày tốc độ tăng trưởng lợn lai GF399 (270,37 g/con/ngày) lợn lai GF337 (272,33) cho thấy chênh lệch thức ăn hai lơ thí nghiệm thấp giai đoạn sau Điều giải thích giai đoạn lợn bắt đầu tập ăn thức ăn hệ tiêu hóa lợn chưa hoàn thiện Giai đoạn từ 14 – 24 ngày tuổi, sinh trưởng tuyệt đối trung bình lợn lai GF399 286,07 g/con/ngày, lợn lai GF337 287,10 g/con/ngày Giai đoạn sinh trưởng tuyệt đối trung bình lợn lai GF399 từ – 24 ngày đợt thí nghiệm 279,61 g/con/ngày lợn lai GF337 280,62g/con/ngày So với kết tác giả Đỗ Võ Anh Khoa & Nguyễn Tiến Thành (2017) [7] tăng khối lượng tuyệt đối từ sơ sinh đến cai sữa tổ hợp lai GF337 × GF24 207,24 g/con/ngày kết chúng tơi cao hơn, cho thấy quy trình chăm sóc điều kiện chăn nuôi lợn trại tốt 59 4.3 Sinh trưởng tương đối lợn từ – 24 ngày tuổi Sinh trưởng tương đối tỷ lệ phần trăm gia tăng khối lượng, kích thước thể tích thể lúc khảo sát ban đầu đến lúc kết thúc khảo sát Tốc độ sinh trưởng vật ni phụ thuộc vào lồi, giống, tính biệt, đặc điểm thể yếu tố mơi trường Các yếu tố có ảnh hưởng đáng kể đến tốc độ phát triển tăng trưởng vật nuôi Chúng xác định tốc độ sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm dựa khối lượng thể qua giai đoạn, sử dụng thức ăn tập ăn hỗn hợp dạng viên GF01 Công ty Cổ phần Greenfeed Việt Nam khoảng thời gian từ đến 24 ngày tuổi Kết theo dõi trình bày bảng 4.8 Từ kết thể qua bảng cho thấy, tốc độ sinh trưởng tương đối lợn giai đoạn – 24 ngày tuổi tuân theo quy luật phát triển chung giảm dần qua lứa tuổi Sinh trưởng tương đối lợn lai GF399 khối lượng từ – 14 ngày tuổi, 14 – 24 ngày tuổi, – 24 ngày tuổi 54,67; 50,09 98,41%, sinh trưởng tương đối lợn lai GF337 khối lượng qua giai đoạn là: 55,58; 51,12; 99,34% Bảng 4.10 Sinh trưởng tương đối lợn giai đoạn từ 7-24 ngày tuổi (%) (n = 195) Chỉ tiêu theo dõi Lô (đực GF399 x nái GF24) X ±mx Giai đoạn từ – 14 ngày 54,67 tuổi (ngày) ± 0,74 Giai đoạn từ 14 – 24 ngày 50,09 tuổi (ngày) ± 0,73 Giai đoạn từ – 24 ngày 98,41 tuổi (ngày) ± 0,32 Cv (%) 26,54 28,92 6,34 Lô (đực GF337 x nái GF24) Cv (%) X ±mx 55,58 ± 0,74 51,12 ± 0,73 98,71 ± 0,32 26,72 29,85 6,68 60 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau tháng thực tập trại Greenfeed Kim Bơi – Hịa Bình, thân em cảm thấy thu nhiều kiến thức thực tế, kỹ nghề Em sơ tổng kết lại kết em thực hiện, thu thập sau: * Tình hình chăn ni trại Trại có quy mơ trung bình với khoảng 2500 lợn nái sinh sản, quy trình chăm sóc vệ sinh đảm bảo an toàn sinh học tốt Trên đàn lợn nái GF24 thường mắc bệnh: viêm tử cung (5,72%); viêm vú (1,84%); viêm khớp (1,68%) Trên đàn lợn theo mẹ thường mắc hội chứng tiêu chảy (8,78%); viêm rốn (1,2%); viêm khớp (1,03%) hội chứng hernia (0,35%) * Đối với lợn nái mang thai nuôi Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái thí nghiệm: tuổi phối giống lần đầu 268,53 ngày; tuổi đẻ lứa đầu 387,03 ngày; thời gian mang thai 115,1 ngày; thời gian cai sữa 24,36 ngày; khoảng cách lứa đẻ 144,83 ngày; hệ số lứa đẻ 2,50 lứa/nái/năm thời gian động dục trở lại 5,37 ngày Một số tiêu suất sinh sản lợn nái thí nghiệm phối đực GF399 GF337: số đẻ ra/ổ 14,53 14,36 con/ổ; số sơ sinh sống/ổ 13,63 13,52 con/ổ; số để nuôi/ổ 13,13 13,13 con/ổ; tỷ lệ sơ sinh sống 94,13% 93,13%; số cai sữa/ổ 12,06 12,02 con/ổ; tỉ lệ nuôi sống đến cai sữa 92,02% 92,01%; khối lượng sơ sinh/con 1,41 kg 1,39 kg; khối lượng sơ sinh/ổ 20,48 kg 20,35 kg; khối lượng cai sữa/con 7,21 kg 7,11 kg; khối lượng cai sữa/ổ 86,96 kg 85,60kg * Đối với lợn thí nghiệm giai đoạn – 24 ngày tuổi Khối lượng lợn lai GF399 lúc 7, 14, 24 ngày tuổi 2,45 kg; 4,34 kg; 7,21 kg, khối lượng lợn lai GF337 lúc 7, 14, 24 ngày tuổi 2,41 61 kg; 4,29 kg; 7,10 kg Tăng khối lượng tuyệt đối tương đối lợn lai GF399 giai đoạn - 24 ngày tuổi 279,61g/con/ngày 98,41%; lợn lai GF337 280,62 g/con/ngày 99,34% Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa lai GF399 5,89 kg; lai GF337 5,78 kg 5.2 Đề nghị Tổ hợp lai nái GF24 với đực GF337 GF399 có suất sinh sản cao, tạo lai nuôi thương phẩm tốt, cần nhân rộng phát huy Trại cần thường xuyên bảo trì sửa chữa hệ thống điện dự phòng 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Hà Xuân Bộ & Đỗ Đức Lực (2015), “Năng suất sinh sản lợn nái lai F1 Landrace Yorkshire phối với đực Pietrain kháng stress PiDu ni xí nghiệp chăn ni Đồng Hiệp – Hải Phịng”, Hội thảo Phát triển chăn ni bền vững, 18-19/12/2015, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nhà Xuất Đại học Nông nghiệp, tr 14-21 Nguyễn Văn Điền (2015), “Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản” , Trung tâm giống vật ni Phú Thọ Phan Xn Hảo & Hồng Thị Thuý (2009), “Năng suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorksire F 1(Landrace x Yorkshire) phối với đực lai Pietrain Duroc (PiDU)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 7, số (3), tr 269-275 Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Long Gia, Bùi Thị Tư, Nguyễn Tiến Thơng, Hồng Đức Long & Trịnh Hồng Sơn (2019), “Khả sản xuất giống Landrace trao đổi nguồn gen”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, số (25), tr 31-36 Nguyễn Thị Hương & Trịnh Hồng Sơn (2019), “Khả sinh trưởng suất sinh sản lợn nái (Landrace x Yorkshire) (Yorkshire x Landrace) nuôi công ty Indovina Thái bình”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 61(12), tr 47-50 Đỗ Võ Anh Khoa & Nguyễn Tiến Thành (2015), “Năng suất sinh sản đàn lợn nái giống GF24 ơng bà”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, số 193 (2015), tr 9-14 Đỗ Võ Anh Khoa & Nguyễn Tiến Thành (2017), “Ảnh hưởng số yếu tố lên suất sinh sản dịng nái GF24”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, số (225), (2017), tr 2-6 Phùng Thăng Long, Hồ Bích Ngọc, Lê Đức Thạo ,Đinh Thị Bích Lân (2017), “So sánh suất sinh ản lợn nái VCN-MS15 với lợn nái 63 móng ni Thừa Thiên Huế”, tạp chí khoa học Đại Học Huế 126 (3C), tr 135-141 Hoàng Thị Mai, Lê Đình Phùng, Văn Ngọc Phong, Nguyễn Xuân Bá Phan Vũ Hải, Nguyễn Đình Thùy Khương, Trần Thanh Hải, Phạm Hoàng Sơn Hưng, Nguyễn Minh Hoàn & Hồ Lê Quỳnh châu (2019), “Năng suất sinh sản lợn nái GF24 phối với dòng đực GF337, GF208 GF399 điều kiện chăn nuôi công nghiệp miền Trung”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, tập 128, số (3C), 2019, tr 37-49 10 Lê Thị Mến (2015), “Khảo sát suất sinh sản lợn nái lai (Landrace x Yorkshire, Yorkshire x Landrace) sinh trưởng lợn đến 60 ngày tuổi thuộc hai nhóm giống Duroc x (Landrace x Yorkshire) Duroc x (Yorkshire x Landrace) trang trại”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (40), trang 15-22 11 Lê Minh, Nguyễn Văn Quang, Phan Thị Hồng Phúc, Đỗ Quốc Tuấn, La Văn Cơng (2017), Giáo trình thú y, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 12 Văn Ngọc Phong, Hoàng Thị Mai, Lê Đình Phùng & Nguyễn Xuân Bá (2017), “Đặc điểm sinh lý suất sinh sản lợn nái GF24 điều kiện chăn ni cơng nghiệp”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, số (232), tháng 5/2018, tr 24- 28 13 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 14 Trịnh Hồng Sơn, Vũ Văn Quang, Phạm Duy Phẩm, Lê Quang Thành, Nguyễn Hữu Tỉnh, Trịnh Quang Tuyên, Nguyễn Thi Hương, Lý Thị Thanh Hiên, Lê Văn Sáng, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Long Gia, Bùi Thị Tư & Hoàng Đức Long (2020), “Khả sản xuất giống Yorkshire trao đổi nguồn gen”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn ni Hội Chăn nuôi Việt Nam Số (252), tr 26-31 15 Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Thị Lan & Đỗ Đức Lực (2019), “Năng suất sinh sản số yếu tố ảnh hưởng đàn lợn hạt nhân Landrace Yorkshire”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni - Viện Chăn ni, Số(101), tr 24-33 64 16 Vũ Đình Tơn & Phan Văn Chung, Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Công Oánh (2008), “Năng suất sinh sản số tổ hợp lợn lai nái lai F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc (Pietrain x Duroc)”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số (11), tr 58-61 17 Trịnh Hồng Sơn, Phạm Duy Phẩm, Touy Noymany, Hà Xuân Bộ & Nguyễn Tiến Thông (2019), “Khả sinh trưởng lợn YVN1(Yorkshire Pháp × Yorkshire Mỹ) YVN2 (Yorkshire Mỹ x Yorkshire Pháp)”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi - Viện Chăn nuôi, số (103), tr 35-42 18 Trịnh Hồng Sơn & Lê Văn Sáng (2018), “Hệ số di truyền giá trị giống ước tính tăng khối lượng, độ dày mỡ lưng, độ dày thăn tỷ lệ nạc lợn đực Landrace có nguồn gốc từ Pháp Mỹ”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, số (5), tr 43-48 19.Vũ Đình Tơn & Nguyễn Cơng nh (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thịt tổ hợp lai nái F1(LandracexYorkshire) với đực giống Duroc Landrace ni Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Phát triển 8(1), tr 106 – 113 20 Nguyễn Ngọc Thanh Yên, Nguyễn Hữu Tỉnh & Trần Văn Hào (2018), “Yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản đàn lợn Landrace Yorkshire nhập từ Đan Mạch”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn ni,số (229), tr.34-39 II Tài liệu tiếng Anh 21.Gaustad-Aas A H., Hofmo P.O & Kardberg K (2004) “The impotance of farrowing to service interval on sows served during lactation or after shorter lactation than 28 day”, Animal Reproduction Science, (82), 289293 65 22.Gondret F., Lefaucheur L., Louveau Lebret, Quiniou N., Dagon J., Gaudre D B., Pichodo X., le Cozler Y (2005), “Variation of piglets birth weight and Influence of piglet birth weight on postnatal consequences on subsequent performance growth performance”, tissue lipogenic, Journal of Livestock Production Science, 78: 63-70 23.Randolph Reinecker Zoerb, Nguyen Tien Thanh & Đo Vo Anh Khoa (2018), “Reproductive performance of a new GF24 female gilt line reared under different conditions in vietnam”, Asian Journal of Animal Science, mumber(12), (1) , 23-29 24 Tummaruk P., Lundeheim N., Einarsson S & Dalin A M (2001), “Effect of birth litter size, birth parity number, growth rate, backfat thickness and age at first mating of gilts on their reproductive performance as sows”, 27, Animal Reproduction Science, 66(3): 225-237 25 Tummaruk P., Tantasuparuk W., Techakumphu M & Kunavongkrit A (2007), “Age, body weight and backfat thickness at first observed oestrus in crossbred Landrace x Yorkshire gilts, seasonal variations and their influence on subsequence reproductive performance”, Animal Reproduction Science, 99(1-2): 167–181 26 Tummaruk P., Tantasuparuk W., Techakumphu M & Kunavongkrit A (2010), “Seasonal influences on the litter size at birth of pigs are more pronounced in the gilt than sow litters”, Journal of Agricultural Science, 148(4): 421–432 Tummaruk P Lundeheim & Einarssonand N Dalin A.M (2000) Reproductive Performance of Purebred Swedish Landrace and Yorkshire 10.Sows: I Seasonal Variation and Parity Influence Journal of Animal Science 50: 2005 – 2016 27 Van de Perre V., Permentier L., De Bie S., Verbeke G & Geers R (2010), “Effect of unloading, lairage, pig handling, stunning and season on pH of pork”, Meat Science, 86(4): 931-937 III Tài liệu truy cập từ internet 28 Báo hịa bình (2022), “nỗ lực phát triển chăn nuôi bền vững”, 66 https://www.baohoabinh.com.vn/12/162924/No-luc-phat-trien-chan-nuoi-benvung.htm [ngày truy cập 28 tháng năm 2023] 29 Báo cáo Sở NN&PTNT (2021), “Hịa Bình tồn tỉnh có 118 Trang trại chăn nuôi gia cầm, Gia súc”, https://nhachannuoi.vn/hoa-binh-toan-tinhco-118-trang-trai-chan-nuoi-gia-suc-gia-cam/ [ ngày truy cập 28 tháng năm 2023] 30 Thống kê chăn nuôi năm (2022), “Thống kê chăn nuôi Việt Nam”, http://channuoivietnam.com/thong-ke-chan-nuoi/tk-chan-nuoi/ [ngày truy cập 28 tháng năm 2023] PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI TRẠI GREENFEED KIM BƠI – HỊA BÌNH Hình Ảnh vệ tinh Trang trại Hình Khử trùng tủ UV Hình Phun khử trùng xe vào trại Hình Kiểm tra động dục lợn nái Hình Phối giống cho lợn Hình Mát xa cho lợn nái phối Hình Hình ảnh chuồng đẻ Hình Ảnh lợn sinh Hình Mổ khám lợn Hình 10 Ruột lợn bị hoại tử Hình 11 Sơ đồ trang trại Greenfeed Kim Bơi – Hịa Bình