Tổng quan về .Net và ngôn ngữ C

27 4 0
Tổng quan về .Net và ngôn ngữ C

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng quan về .Net và ngôn ngữ C TỔNG QUAN VỀ MICROSOFT .NET VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C. 1. Giới thiệu về Microsoft .NET 1.1. .NET và lịch sử phát triển .NET là một nền tảng phát triển mã nguồn mở, chạy trên nhiều hệ điều hành khác nhau, miễn phí để xây dựng các loại ứng dụng, được phát triển bởi hãng phần mềm khổng lồ Microsoft. Với .NET, ta có thể sử dụng các ngôn ngữ, trình soạn thảo và thư viện khác nhau để xây dựng các ứng dụng chạy trên web, thiết bị di động, máy tính để bàn, hay phát triển các trò chơi, các ứng dụng Internet vạn vật (IoT – Internet of Things). Microsoft bắt đầu làm việc trên .NET vào đầu thế kỷ 21 và phát hành phiên bản .NET đầu tiên vào năm 2002. Sau đó, họ phát hành phiên bản 1.1 vào năm 2003, phiên bản 2.0 vào năm 2005, v.v. Phiên bản cuối cùng là 4.8 được phát hành vào năm 2019. Ban đầu, nền tảng này được gọi là Microsoft .NET Framework, nhưng sau này, họ thường gọi nó là .NET Framework. Khởi đầu .NET Framework được xây dựng chỉ dành cho Windows, hỗ trợ nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau, trong đó có C và VB.NET. Nó được cung cấp như một phần của hệ điều hành Windows và các bản cập nhật được thực hiện thông qua Windows Update hoặc thông qua trình cài đặt độc lập tùy chọn. .NET Framework bao gồm một bộ thư viện lớp (.NET Framework Class Library) cung cấp thư viện các lớp để lập trình và một máy ảo gọi là Common Language Runtime (CLR), là môi trường nơi mã chương trình được thực thi. CLR ngoài việc được Microsoft phát hành còn được công bố dưới dạng đặc tả mở và được các tổ chức ISO và Ecma tiêu chuẩn hóa. Với tiêu chuẩn này, một phiên bản .NET Framework đã được phát triển để chạy trên Linux và nó được gọi là Mono. Mono đã phát triển để hỗ trợ nhiều loại hệ điều hành và ứng dụng. Có thể hiểu, Mono là một biến thể đa nền tảng của .NET Framework và nó được sử dụng để xây dựng các

LẬP TRÌNH NET BÀI TỔNG QUAN VỀ MICROSOFT NET VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH C# Giới thiệu Microsoft NET 1.1 .NET lịch sử phát triển NET tảng phát triển mã nguồn mở, chạy nhiều hệ điều hành khác nhau, miễn phí để xây dựng loại ứng dụng, phát triển hãng phần mềm khổng lồ Microsoft Với NET, ta sử dụng ngơn ngữ, trình soạn thảo thư viện khác để xây dựng ứng dụng chạy web, thiết bị di động, máy tính để bàn, hay phát triển trò chơi, ứng dụng Internet vạn vật (IoT – Internet of Things) Microsoft bắt đầu làm việc NET vào đầu kỷ 21 phát hành phiên NET vào năm 2002 Sau đó, họ phát hành phiên 1.1 vào năm 2003, phiên 2.0 vào năm 2005, v.v Phiên cuối 4.8 phát hành vào năm 2019 Ban đầu, tảng gọi Microsoft NET Framework, sau này, họ thường gọi NET Framework Khởi đầu NET Framework xây dựng dành cho Windows, hỗ trợ nhiều ngơn ngữ lập trình khác nhau, có C# VB.NET Nó cung cấp phần hệ điều hành Windows cập nhật thực thông qua Windows Update thơng qua trình cài đặt độc lập tùy chọn .NET Framework bao gồm thư viện lớp (.NET Framework Class Library) cung cấp thư viện lớp để lập trình máy ảo gọi Common Language Runtime (CLR), môi trường nơi mã chương trình thực thi CLR ngồi việc Microsoft phát hành cịn cơng bố dạng đặc tả mở tổ chức ISO Ecma tiêu chuẩn hóa Với tiêu chuẩn này, phiên NET Framework phát triển để chạy Linux gọi Mono Mono phát triển để hỗ trợ nhiều loại hệ điều hành ứng dụng Có thể hiểu, Mono biến thể đa tảng NET Framework sử dụng để xây dựng ứng dụng dành cho máy tính để bàn thiết bị di động cho hệ điều hành Xamarin công ty thành lập vào năm 2011 với trọng tâm xây dựng công cụ cho phép phát triển đa tảng với ngơn ngữ C# Họ trì dự án Mono, bao gồm MonoTouch cho phép nhà phát triển xây dựng ứng dụng iOS C# Mono cho Android để xây dựng ứng dụng Android C# Dự án Mono phát triển mạnh kể từ Xamarin tiếp quản họ phát hành Xamarin.iOS, Xamarin.Android, Xamarin.Mac công cụ khác cho phép phát triển ứng dụng đa tảng C# Xamarin.iOS Xamarin.Android phiên Mono cho iPhone điện thoại thông minh dựa Android Vào tháng năm 2016, Microsoft mua lại Xamarin Inc tích hợp tảng công cụ Xamarin với việc cung cấp cơng cụ Visual Studio NET Vì vậy, Học kết hợp Trang LẬP TRÌNH NET ngày nay, Xamarin tảng mở rộng tảng phát triển NET với công cụ thư viện để xây dựng ứng dụng cho Android, iOS, tvOS, watchOS, macOS Windows Ứng dụng Xamarin sử dụng Mono phiên NET để chạy người dùng tạo dự án Xamarin từ phần mềm Visual Studio Visual Studio cho Mac Trước mua lại Xamarin, vào năm 2014 Microsoft cho phát triển NET Core, phiên NET thiết kế lại dựa phiên đơn giản hóa thư viện lớp .NET Core thiết kế cho phép hỗ trợ đa tảng cho NET, bao gồm Linux macOS đồng thời khắc phục nhược điểm NET Framework giải thích trở thành tảng tất tảng NET .NET Framework framework nguyên khối chạy Windows phải cài đặt cho máy cần chạy ứng dụng NET Windows Bản chất nguyên khối gây chu kỳ phát hành chậm Trong giới ngày nay, nơi mà kiến trúc máy chủ microservices sử dụng nhiều, cần framework nhẹ với nhớ để chạy ứng dụng NET Framework khơng hoạt động tốt khơng gian Tuy nhiên, Microsoft muốn đổi đáp ứng u cầu từ phía người dùng Do đó, NET Core xây dựng từ đầu để đặt tảng cho tương lai NET, bao gồm kiến trúc dạng mơ-đun mang tính linh hoạt, cho phép Microsoft đổi dịch vụ họ .NET Core framework nhẹ, có kiến trúc mơ-đun đa tảng NET, cho phép tạo ứng dụng web, microservices, thư viện ứng dụng console đại chạy Windows, Linux macOS .NET Core bao gồm gói Nuget để người dùng phải cài đặt mơ-đun gói cần thiết để chạy ứng dụng, đóng gói chúng với ứng dụng người dùng cuối khơng cần cài đặt framework máy họ Kiến trúc mô-đun cho phép đưa chu kỳ phát hành nhanh từ nhóm NET Phiên NET Core 1.0 phát hành vào năm 2016, phiên cuối NET Core 3.1 phát hành vào năm 2019 Đến năm 2020, tầm nhìn Microsoft One.NET Điều có nghĩa họ muốn tránh nhầm lẫn chuyển sang mã nguồn mở hoàn toàn với hỗ trợ cho tất tảng tất tính năng, nói cách khác, họ hợp NET Framework NET Core Do đó, phát hành lớn sau NET Framework 4.8 NET Core 3.1 hợp mang tên NET Từ quan điểm nhà phát triển, NET trình chạy đa tảng với thư viện lớp khổng lồ chứa tất yếu tố cần thiết để viết mã ứng dụng web, máy tính để bàn di động, dành riêng cho tảng cụ thể, chạy đám mây với nhiều cơng nghệ khác Các chương trình NET phát triển với nhiều ngơn ngữ lập trình khác C++, Visual Basic Fortran (F#), C# ngôn ngữ phổ biến Học kết hợp Trang LẬP TRÌNH NET C# ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng, giàu tính năng, ban đầu dựa cú pháp C/C ++ Java Hình 1.1 Lộ trình phát hành NET 1.2 Các thành phần NET NET có hai thành phần chính: NET runtime thư viện lớp sở Runtime bao gồm trình thu gom rác (GC) trình biên dịch just-in-time (JIT), quản lý việc thực thi ứng dụng NET thư viện lớp sở (Base Class Libraries - BCL), gọi runtime libraries framework libraries, chứa các khối xây dựng cho ứng dụng NET Hình 1.2 Minh họa NET SDK Học kết hợp Trang LẬP TRÌNH NET NET SDK có sẵn để tải xuống https://dotnet.microsoft.com/download/dotnet/ Nó chứa thư viện công cụ để phát triển chạy ứng dụng NET Người dùng chọn cài đặt SDK NET runtime Để phát triển ứng dụng NET, ta nên cài đặt SDK máy phát triển, để chạy ứng dụng NET cần NET runtime .NET runtime bao gồm NET SDK, người dùng cài đặt riêng NET runtime cài đặt NET SDK .NET SDK chứa thành phần sau: • Common Language Runtime (CLR): CLR thực thi mã quản lý cấp phát nhớ Các ứng dụng NET, biên dịch, tạo ngôn ngữ trung gian (IL – Intermediate Language) CLR sử dụng trình biên dịch JIT để chuyển đổi mã biên dịch sang mã máy Nó runtime đa tảng có sẵn cho Windows, Linux macOS • Quản lý nhớ: trình thu gom rác quản lý việc cấp phát giải phóng nhớ cho ứng dụng NET Đối với đối tượng tạo, nhớ cấp phát vùng heap khơng cịn đủ dung lượng trống, trình thu gom rác kiểm tra đối tượng heap xóa chúng chúng khơng cịn sử dụng ứng dụng Để biết thêm thơng tin, tham khảo tại: https://docs.microsoft.com/en-us/dotnet/standard/garbage-collection • JIT: Khi mã NET biên dịch, chuyển đổi thành IL IL khơng phụ thuộc vào tảng ngơn ngữ, runtime chạy ứng dụng, JIT chuyển IL thành mã máy mà xử lý hiểu • Hệ thống kiểu chung (CTS – Common Type System): Hệ thống xác định cách kiểu định nghĩa, sử dụng quản lý CLR Nó cho phép tích hợp nhiều ngơn ngữ đảm bảo an tồn cho kiểu • Thư viện lớp sở: Thư viện chứa triển khai cho kiểu nguyên thủy System.String System.Boolean, collections List, Dictionary hàm tiện ích để thực hoạt động I/O, HTTP, serialization, nhiều thứ khác Nó đơn giản hóa việc phát triển ứng dụng NET • Trình biên dịch Roslyn: Roslyn trình biên dịch C # Visual Basic mã nguồn mở với API phân tích mã phong phú Nó cho phép xây dựng cơng cụ phân tích mã với API Visual Studio sử dụng • MSBuild: Đây cơng cụ để build ứng dụng NET Visual Studio sử dụng MSBuild để build ứng dụng NET • NuGet: Đây cơng cụ quản lý gói mã nguồn mở, cho phép tạo, xuất sử dụng lại mã Một gói NuGet chứa mã biên dịch, tệp phụ thuộc tệp kê khai bao gồm thơng tin số phiên gói Học kết hợp Trang LẬP TRÌNH NET 1.3 Các đặc trưng NET: Dưới số đặc trưng cốt lõi NET: • Mã nguồn mở: NET tảng nhà phát triển mã nguồn mở miễn phí (khơng có chi phí cấp phép, kể cho mục đích sử dụng thương mại), cung cấp nhiều công cụ phát triển cho Linux, macOS Windows Mã nguồn trì Microsoft cộng đồng NET GitHub Người dùng truy cập kho lưu trữ NET địa chỉ: https://github.com/dotnet/core/blob/main/Documentation/core-repos.md • Đa tảng: Các ứng dụng NET chạy nhiều hệ điều hành, bao gồm Linux, macOS, Android, iOS, tvOS, watchOS Windows Chúng chạy quán kiến trúc vi xử lý x86, x64, ARM32 ARM64 Với NET, xây dựng loại ứng dụng sau: Loại ứng dụng Mô tả Web Ứng dụng API dựa web REST Microservices Các dịch vụ vi mơ triển khai độc lập, có khả mở rộng cao, chạy Docker container Cloud Các chức không cần máy chủ ứng dụng cloudnative Mobile Ứng dụng chạy thiết bị di động iOS, Android, Windows Desktop Ứng dụng Winform WPF hệ điều hành Windows IoT Ứng dụng IoT chạy Raspberry Pi HummingBoard Game Các ứng dụng game 2D 3D cho Windows, Android, iOS Machine Learning Xây dựng mô hình học máy tùy chỉnh dễ dàng tích hợp với ứng dụng NET • Ngơn ngữ lập trình: NET hỗ trợ nhiều ngơn ngữ lập trình Mã viết ngơn ngữ truy cập vào ngôn ngữ khác Bảng sau hiển thị ngôn ngữ hỗ trợ: Ngôn ngữ hỗ trợ Mô tả C# Ngơn ngữ lập trình đơn giản, đại, hướng đối tượng, an tồn kiểu F# Ngơn ngữ lập trình hướng chức hướng đối tượng Visual Basic Ngơn ngữ lập trình đơn giản, an tồn kiểu, hướng đối tượng • IDE: NET hỗ trợ nhiều IDE, cụ thể đây: Học kết hợp Trang LẬP TRÌNH NET Visual Studio: IDE giàu tính có sẵn tảng Windows để xây dựng, gỡ lỗi xuất ứng dụng NET Microsoft cung cấp ba phiên bản: Community, Professional Enterprise Visual Studio 2019 Community Edition miễn phí cho sinh viên, nhà phát triển cá nhân tổ chức đóng góp cho dự án nguồn mở - Visual Studio cho Mac: miễn phí có sẵn cho macOS Nó sử dụng để phát triển ứng dụng trò chơi đa tảng cho iOS, Android web sử dụng NET - Visual Studio Code: trình soạn thảo miễn phí, mã nguồn mở, nhẹ mạnh mẽ, chạy Windows, macOS Linux Nó hỗ trợ tích hợp sẵn JavaScript, TypeScript Node.js Đồng thời, với phần mở rộng, người dùng bổ sung hỗ trợ cho nhiều ngơn ngữ lập trình phổ biến - Codespaces: môi trường phát triển đám mây cung cấp Visual Studio Code lưu trữ GitHub để phát triển ứng dụng NET • Mơ hình triển khai: NET hỗ trợ hai chế độ triển khai: - Chế độ độc lập: Khi ứng dụng NET xuất chế độ độc lập, cấu phần xuất chứa NET runtime, thư viện ứng dụng thành phần phụ thuộc Các ứng dụng độc lập chạy tảng cụ thể không cần cài đặt NET runtime lên máy đích Máy sử dụng NET runtime đính kèm với ứng dụng để chạy ứng dụng - Phụ thuộc vào framework: Khi ứng dụng NET xuất chế độ phụ thuộc vào framework, cấu phần xuất chứa ứng dụng phụ thuộc .NET runtime phải cài đặt máy đích để chạy ứng dụng - 1.4 Các framework NET: NET đơn giản hóa việc phát triển ứng dụng cách cung cấp nhiều framework kèm theo Mỗi framework chứa tập hợp thư viện để phát triển ứng dụng phù hợp Dưới số framework NET: • ASP.NET Core: Đây framework đa tảng mã nguồn mở cho phép xây dựng ứng dụng đại, dựa đám mây, kết nối internet, chẳng hạn ứng dụng web, IoT API ASP.NET Core xây dựng dựa NET Core, xây dựng chạy tảng Linux, macOS Windows • WPF: Đây framework giao diện người dùng cho phép tạo ứng dụng máy tính để bàn cho Windows WPF sử dụng Ngôn ngữ XAML (Extensible Application Markup Language), dạng mơ hình khai báo, để phát triển ứng dụng • Entity Framework (EF) Core: Đây framework ánh xạ quan hệ đối tượng (ORM - object-relational mapping) mã nguồn mở, đa tảng, nhẹ, để làm việc với sở liệu sử dụng đối tượng NET Nó hỗ trợ truy vấn Học kết hợp Trang LẬP TRÌNH NET LINQ, theo dõi thay đổi chuyển đổi lược đồ Nó hoạt động với sở liệu phổ biến SQL Server, SQL Azure, SQLite, Azure Cosmos DB, MySQL nhiều sở liệu khác • Language-Integrated Query (LINQ): Đây bổ sung khả truy vấn cho ngơn ngữ lập trình NET LINQ cho phép truy vấn liệu từ sở liệu, XML, mảng nhớ collections với API Thiết lập mơi trường lập trình Visual Studio Visual Studio NET mơi trường tích hợp phát triển phần mềm (Integrated Development Environment – IDE) Microsoft, công cụ cho phép viết mã, gỡ rối biên dịch chương trình nhiều ngơn ngữ lập trình NET khác 2.1 Hướng dẫn cài đặt Visual Studio Bước - Đảm bảo máy tính sẵn sàng cho Visual Studio Trước bạn bắt đầu cài đặt Visual Studio: Kiểm tra yêu cầu hệ thống Những yêu cầu giúp bạn biết liệu máy tính có hỗ trợ Visual Studio 2019 hay không Áp dụng cập nhật Windows Các cập nhật đảm bảo máy tính bạn có cập nhật bảo mật thành phần hệ thống cần thiết cho Visual Studio Khởi động lại Việc khởi động lại đảm bảo cập nhật cài đặt chờ xử lý không cản trở trình cài đặt Visual Studio Giải phóng dung lượng Xóa tệp ứng dụng khơng cần thiết khỏi %SystemDrive% bạn, chẳng hạn cách chạy ứng dụng Disk Cleanup Bước - Tải xuống Visual Studio Tiếp theo, tải xuống tệp khởi động Visual Studio Để làm vậy, mở link https://visualstudio.microsoft.com/downloads/, chọn phiên Visual Studio mà bạn muốn tải xuống lưu máy Bước - Cài đặt Visual Studio Installer Chạy tệp bootstrapper để cài đặt Visual Studio Installer Trình cài đặt nhẹ bao gồm thứ bạn cần để cài đặt tùy chỉnh Visual Studio Từ thư mục vừa tải Visual Studio về, bấm đúp vào khởi động phù hợp tương tự với tệp sau: - vs_community.exe cho Visual Studio Community - vs_professional.exe cho Visual Studio Professional - vs_enterprise.exe cho Visual Studio Enterprise Nếu bạn nhận thông báo User Account Control, chọn Yes Học kết hợp Trang LẬP TRÌNH NET Khi nhận yêu cầu xác nhận Microsoft Privacy Statement Microsoft Software License Term, chọn Continue Hình 1.3 - Visual Studio Installer Bước - Chọn gói cần cài đặt Sau trình cài đặt cài xong, bạn sử dụng để tùy chỉnh cài đặt cách chọn tính gói phần mềm mà bạn muốn tab Workloads Dưới cách thức thực hiện: Tìm workload bạn muốn Visual Studio Installer Hình 1.4 – Tùy chỉnh Workload Visual Studio Installer Học kết hợp Trang LẬP TRÌNH NET Ví dụ: chọn gói "ASP.NET and web development" Nó kèm với core editor mặc định, bao gồm hỗ trợ viết mã cho 20 ngôn ngữ, khả mở chỉnh sửa mã từ thư mục Sau bạn chọn gói phần mềm bạn muốn, chọn Install Tiếp theo, hình trạng thái xuất cho biết tiến trình cài đặt Visual Studio bạn Bước - Chọn thành phần riêng lẻ (Tùy chọn) Nếu bạn khơng muốn sử dụng tính Workloads để tùy chỉnh cài đặt Visual Studio bạn muốn thêm nhiều thành phần để cài đặt, bạn thêm bớt thành phần riêng lẻ từ tab Individual components Chọn bạn muốn, sau làm theo lời nhắc Hình 1.5 – Tùy chỉnh Individual component Visual Studio Installer Bước - Cài đặt gói ngơn ngữ (Tùy chọn) Theo mặc định, chương trình cài đặt cố gắng khớp với ngơn ngữ hệ điều hành chạy lần Để cài đặt Visual Studio ngôn ngữ khác, chọn tab Language Packs từ Visual Studio Installer, sau làm theo lời nhắc Học kết hợp Trang LẬP TRÌNH NET Hình 1.6 – Tùy chỉnh Language Packs Visual Studio Installer Thay đổi ngơn ngữ trình cài đặt từ dịng lệnh: Một cách khác mà bạn thay đổi ngơn ngữ mặc định chạy trình cài đặt từ dịng lệnh Ví dụ, bạn buộc trình cài đặt để chạy tiếng Anh cách sử dụng lệnh sau: vs_installer.exe locale en-US Trình cài đặt ghi nhớ cài đặt chạy lần sau Trình cài đặt hỗ trợ mã ngôn ngữ sau: zh-cn, zh-tw, cs-cz, enus, es-es, fr-fr, de-de, it-it, ja-jp, ko-kr, pl- pl, pt-br, ru-ru tr-tr Bước - Chọn vị trí cài đặt (Tùy chọn) Bạn giảm dung lượng cài đặt Visual Studio ổ đĩa hệ thống Bạn chọn di chuyển nhớ cache tải xuống, thành phần chia sẻ, SDK công cụ sang ổ đĩa khác giữ Visual Studio ổ đĩa mà chạy nhanh Hình 1.7 – Tùy chỉnh Instalation Locations Visual Studio Installer Học kết hợp Trang 10 LẬP TRÌNH NET tập tin liên quan đến ứng dụng người dùng tổ chức theo cấp độ thư mục Một Project Visual Studio thơng thường bao gồm phần: phần thuộc tính (Properties), phần tham chiếu (References), phần người dùng tự định nghĩa Hình 1.11 – Cấu trúc project Visual Studio Phần thuộc tính (Properties) chứa class AssemblyInfo mô tả thông tin ứng dụng như: tên ứng dụng, tên công ty, địa công ty, quyền thông tin khác Phần tham chiếu (References) chứa gói class mà ứng dụng cần dùng Người dùng sử dụng gói class có sẵn NET Framework sử dụng gói class người dùng định nghĩa Các gói class xây dựng nhiều ngôn ngữ khác miễn ngôn ngữ thuộc họ NET Phần người dùng định nghĩa phần cịn lại, người dùng tự định nghĩa gói, lớp thêm vào số file liệu cần 2.3 Các dạng Project Visual Studio Hiện nay, hệ thống thơng tin thường có dạng ứng dụng sau: Ứng dụng Console phục vụ xử lý vấn đề liên quan đến hệ thống giao tiếp vào ra; Ứng dụng Desktop phục vụ xây dựng phần mềm ứng dụng với giao diện thân thiện; Ứng dụng Internet phục vụ việc xây dựng website; Đối với dạng ứng dụng khác nhau, Visual Studio cung cấp dạng Project khác Các dạng Project Visual Studio cung cấp gồm có: • Console Application: Cung cấp template cho ứng dụng Console • Windows Application: Cung cấp template cho ứng dụng Desktop • Class Library: Cung cấp template cho việc xây dựng thư viện liên kết động Học kết hợp Trang 13 LẬP TRÌNH NET • ASP.NET Website: Cung cấp template cho việc xây dựng Website • ASP.NET Web Service: Cung cấp template cho việc xây dựng Web Service Giới thiệu ngơn ngữ lập trình C# 3.1 Khái niệm C# ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng phát triển Microsoft Microsoft phát triển C# dựa C++ Java C# miêu tả ngơn ngữ có cân C++, Visual Basic, Delphi Java C# thiết kế chủ yếu Anders Hejlsberg kiến trúc sư phần mềm tiếng với sản phẩm Turbo Pascal, Delphi, J++, WFC 3.2 Đặc điểm C# ngơn ngữ lập trình phản ánh trực tiếp đến NET Framework mà tất chương trình NET chạy C# phụ thuộc mạnh mẽ vào NET Framework, liệu sở đối tượng, cấp phát hủy bỏ trình dọn rác Garbage-Collector (GC) C# cung cấp nhiều kiểu trừu tượng khác chẳng hạn class, delegate, interface, exception, v.v, phản ánh rõ ràng đặc trưng NET runtime So sánh với C C++, ngơn ngữ có vài đặc điểm sau đây: • Các trỏ sử dụng chế độ khơng an toàn Hầu hết đối tượng tham chiếu an tồn, phép tính kiểm tra tràn đệm • Các trỏ sử dụng để gọi loại kiểu giá trị, đối tượng thuộc thu rác (garbage-collector) gọi cách tham chiếu • Các đối tượng khơng thể giải phóng tường minh • Chỉ có đơn kế thừa, cài đặt nhiều interface trừu tượng (abstract interfaces) Chức làm đơn giản hóa thực thi thời gian thực thi • C# an-tồn-kiểu (typesafe) C++ • Cú pháp khai báo mảng khác nhau("int[] a = new int[5]" thay "int a[5]") Bắt đầu với Console Application Console Application dạng Project phục vụ việc lập trình với ứng dụng đơn giản Với dạng Project dễ dàng thực việc lập trình để mơ thuật tốn mơ hướng đối tượng Các bước để khởi tạo Console Application sau: 4.1 Tạo Project Ngay sau khởi động Visual Studio, chọn Menu File →New→Project Học kết hợp Trang 14 LẬP TRÌNH NET Hình 1.12 – Khởi tạo Project Sau chọn vào Project, Visual Studio hiển thị giao diện để người dùng chọn dạng Project mục Project types Templates, đặt tên cho Project mục Name đặt đường dẫn cho Project mục Location Ở ví dụ hình 2.2, tài liệu trình bày cách tạo Project Console Application với tên HelloWorld Project đặt thư mục D: \LapTrinh.Net Hình 1.13 – Cấu hình Console Application Project 4.2 Lập trình Ngay sau khởi tạo, Visual Studio tạo sẵn Project với cấu trúc chuẩn Trong Project, Visual Studio tạo sẵn class có tên Program nằm file Học kết hợp Trang 15 LẬP TRÌNH NET Program.cs, class có sẵn phương thức Main(), người sử dụng cần lập trình phương thức Hình 1.14 – Lập trình Console Application C# Trong ví dụ hình 2.3, trình bày cách lập trình để hiển thị dịng chữ “Hello world.” hình C# cung cấp class Console để thực việc xuất nhập liệu Dòng lệnh Console.Writeline(); dùng để hiển thị chuỗi hình Dịng lệnh Console.Readline(); dùng để nhập chuỗi từ bàn phím Trong NET Framework, Microsoft đưa thêm khái niệm namespace để quản lý class thư viện Với NET, namespace thuật ngữ dùng để tham chiếu hiểu tập hợp class Như vậy, thư viện (*.dll) tập hợp chứa namespace namespace chứa class Visual Studio tự tạo namespace mặc định trùng với tên Project mà bạn đặt Trong trường hợp này, namespace mặc định HelloWorld 4.3 Biên dịch Thông thường, ứng dụng dự án tổ chức thành Solution Tùy vào mức độ lớn nhỏ, ta có cách biên dịch ứng dụng mà ta xây dựng: biên dịch phần biên dịch toàn 4.3.1 Biên dịch phần Biên dịch phần hình thức biên dịch Project Solution Hình thức biên dịch áp dụng dự án chia thành thành phần riêng biệt Với hình thức biên dịch này, tốc độ biên dịch nhanh lỗi dễ dàng phân vùng để sửa chữa Để thực việc biên dịch phần, ta click chuột phải (right-click) vào Project cần biên dịch chọn Build Học kết hợp Trang 16 LẬP TRÌNH NET Hình 1.15 – Biên dịch phần 4.3.2 Biên dịch toàn phần Biên dịch tồn hình thức biên dịch tất Project Solution Hình thức biên dịch áp dụng ứng dụng vừa phải ứng dụng mà tất Project có liên quan mật thiết với Với hình thức biên dịch này, tốc độ biên dịch chậm, tùy nhiên tính đồng bảo đảm Để thực biên dịch tồn phần, ta click phải chuột (right-click) vào Solution chọn Build Solution Hình 1.16 – Biên dịch tồn phần 4.4 Chạy chương trình Visual Studio cung cấp chế độ chạy chương trình: chế độ debug chế độ nondebug 4.4.1 Chế độ debug Chế độ debug chế độ chạy dòng lệnh để người lập trình bắt lỗi Trong chế độ người lập trình quy định số điểm dừng gọi breakpoint, chương trình tự động dừng breakpoint để người dùng dễ dàng theo dõi kết lệnh chạy Để tạo breakpoint, người lập trình cần click phải chuột (right-click) vào dịng lệnh cần dừng chọn breakpoint chọn Insert Breakpoint Học kết hợp Trang 17 LẬP TRÌNH NET Hình 1.17 – Chế độ debug Để thực debug, người lập trình bấm F5 chọn vào Menu Debug →Start Debug 4.4.2 Chế độ non-debug Chế độ non-debug chế độ chạy hết chương trình mà khơng dừng lại để bắt lỗi cho dù người lập trình thiết lập breakpoint Để chạy chế độ này, người lập trình bấm Ctrl+F5 chọn vào Menu Debug →Start Without Debugging Với chương trình HelloWorld kết chạy chương trình sau: Hình 1.18 – Kết chạy chương trình Biến phạm vi hoạt động biến C# 5.1 Biến Biến đơn vị ngơn ngữ lập trình tổ chức để lưu trữ xử lý liệu Biến khai báo theo cú pháp sau: [phạm_vi] [ = ] ; Trong đó: [phạm_vi] từ khóa public, private, protected, …; Ví dụ 1.1: Một biến mang tên i kiểu số nguyên int truy cập hàm nào: public int i; Ví dụ 1.2: Ta khai báo biến khởi tạo cho biến giá trị sau: int i = 10; Ví dụ 1.3: Nếu ta khai báo nhiều biến có kiểu liệu có dạng sau: Học kết hợp Trang 18 LẬP TRÌNH NET int x = 10; y = 20; 5.2 Phạm vi hoạt động biến Trong C#, phạm vi hoạt động biến vùng đoạn mã mà từ biến truy xuất Thơng thường đoạn mã định nghĩa cặp dấu {} Trong phạm vi hoạt động (scope), khơng thể có hai biến mang tên trùng Ví dụ 1.4: Thực việc in số từ đến hình tiếp tục in số từ đến hình: using System; static int Main() { for (int i = 0; i < 10; i++) { Console.WriteLine(i); } // biến i khỏi phạm vi // Chúng ta khai báo thêm biến i for (int i = 9; i >= 0; i ) { Console.WriteLine(i); } // biến i khỏi phạm vi return 0; } Với ví dụ trên, vịng lặp for khác nhau, ta khai báo biến i cho dù vòng lặp nằm khối lệnh Điều hợp lý i khai báo hai vòng lặp khác biến cục vịng lặp Khi vịng lặp ngồi thực xong biến tự động giải phóng biến vịng lặp khác đặt tên giống Hằng Một (constant) biến trị thay đổi suốt thời gian thi hành chương trình Đơi lúc ta cần có giá trị bất biến Hằng khai báo sau: = ; Ví dụ 1.5: const double PI = 3.14159 ; Hằng có đặc điểm sau: • Hằng bắt buộc phải gán giá trị lúc khai báo Một khởi gán khơng thể viết đè lên • Trị phải tính tốn vào lúc biên dịch, khơng thể gán từ trị biến • Hằng static, nhiên ta khơng thể đưa từ khố static vào khai báo Học kết hợp Trang 19 LẬP TRÌNH NET • Có ba thuận lợi sử dụng chương trình bạn: • Hằng làm cho chương trình đọc dễ dàng hơn, cách thay số vô cảm tên mang đầy ý nghĩa • Hằng làm cho dễ sửa chương trình hơn, việc thay đổi giá trị cần thực lần vị trí khai báo • Hằng làm cho việc tránh lỗi dễ dàng hơn, bạn gán trị khác cho vốn khai báo chương trình trình biên dịch tự động thơng báo lỗi khai báo Kiểu liệu C# ngơn ngữ kiểm sốt chặt chẽ mặt kiểu liệu, ngồi C# cịn chia kiểu liệu thành hai loại khác nhau: kiểu trị (value type) kiểu qui chiếu (reference type) Nghĩa chương trình C# liệu lưu trữ hai nơi tuỳ theo đặc thù kiểu liệu C# hỗ trợ kiểu trỏ (pointer type) giống C++ dùng đến dùng làm việc với đoạn mã unmanaged Đoạn mã unmanaged đoạn mã đuợc tạo NET Framework, chẳng hạn đối tượng COM 7.1 Kiểu giá trị (Value Types) Kiểu C# Số byte byte Byte Số nguyên dương không dấu từ đến 255 char Char Ký tự Unicode bool Boolean Giá trị logic true / false sbyte Sbyte Số nguyên có dấu từ -128 đến 127 short Int16 Số nguyên có dấu từ -32768 đến 32767 ushort Uint16 Số nguyên dương không dấu từ đến 65535 int Int32 Số nguyên có dấu từ -2.147.483.647 đến 2.147.483.647 uint Uint32 Số nguyên có dấu từ -2.147.483.647 đến 2.147.483.647 float Single Kiểu dấu chấm động, giá trị xấp xỉ từ -3.4E-38 đến 3.4E+38, với chữ số có nghĩa double Double Kiểu dấu chấm động có độ xác gấp đơi, giá trị xấp xỉ từ -1.7E-308 đến 1.7E+308, với 15, 16 chữ số có nghĩa Học kết hợp Kiểu NET Mô tả Trang 20

Ngày đăng: 19/09/2023, 00:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan