Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với toán cho trẻ 4 5 tuổi ở trường mầm non Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với toán cho trẻ 4 5 tuổi ở trường mầm non Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với toán cho trẻ 4 5 tuổi ở trường mầm non
“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với toán cho trẻ tuổi trường mầm non” A ĐẶT VẤN ĐỀ: Lý chọn đề tài: 1.1 Cơ sở lý luận Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục mầm non hình thành sở ban đầu nhân cách người, phát triển tồn diện, hình thành biểu tượng sơ đẳng việc hướng dẫn cho trẻ làm quen với hoạt động làm quen với toán Đối với trẻ, hoạt động học hoạt động chiếm ưu giữ vai trị chủ đạo Nhưng học gì, học học điều quan trọng.Trẻ em không cần chăm sóc, học tập, mà quan trọng trẻ phải học mà chơi, chơi mà học Vì hình thức tổ chức hoạt động học trẻ ln đặt dạng hình thức chơi trị chơi Và với hoạt động làm quen với toán hoạt động vơ bổ ích với trẻ mầm non tuổi mà cịn theo hệ trẻ đến cấp bậc học ngành giáo dục Nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với toán cho trẻ tuổi trường mầm non đóng vai trị vơ quan trọng việc cung cấp kiến thức ban đầu cho trẻ Trẻ nhận thức biểu tượng số lượng, đếm gọi tên số số đếm sống hàng ngày, nhận biết hình dạng, kích thước, biểu tượng định hướng khơng gian, xác định phải, trái, trước, sau thân đối tượng khác…Vì hoạt động làm quen với tốn có tầm quan trọng đặc biệt khơng thể thiếu trường mầm non 1.2 Cơ sở thực tiễn Hoạt động làm quen với toán hoạt động khô khan cứng nhắc Các hoạt động trường mầm non, đặc biệt phương pháp hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm thường lặp lặp lại nhiều lần có nội dung giống nhau, khác số lượng nên tập trung vào kiến thức dạy trẻ theo bước, phương pháp giáo dục mà khơng có thay đổi hình thức tổ chức hoạt động học cho trẻ trẻ nhàm chán, không thu hút ý trẻ chất lượng hoạt động cho trẻ làm quen với biểu tượng tốn khơng cao Nhận thức điều đó, tơi nỗ lực, hết lịng cơng việc, tận tụy trang trí lớp học nghiên cứu trau phương pháp tiên tiến với hình thức tổ chức hoạt động đổi sáng tạo để tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tốn thực có hiệu quả, lơi hấp dẫn Chính việc định hướng cho trẻ làm quen với toán việc làm quan trọng trường mầm non nói chung với trẻ tuổi nói riêng để giúp trẻ có kiến thức định môn học chuẩn bị hành trang giúp trẻ bước vào bậc học cao Sau đây, tơi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với toán cho trẻ tuổi trường mầm non Hữu Bằng Năm học 2020 2021.” Mục đích vấn đề nghiên cứu: - Đối với cô: + Nhằm nâng cao cho trẻ làm quen với biểu tượng toán từ đầu lứa tuổi mầm non + Gần gũi với trẻ, phụ huynh tin yêu + Làm giàu vốn hiểu biết, nâng cao kĩ sư phạm thân - Đối với trẻ: + Hình thành phẩm chất, lực hoạt động cho thân như: Tìm tịi, quan sát, so sánh + Hình thành biểu tượng ban đầu số lượng, kích thước, hình dạng Để sau trẻ tự tin, vững vàng tiếp cận mơn tốn giai đoạn Đối tượng nghiên cứu: - Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với toán cho trẻ tuổi Đối tượng khảo sát: - Trẻ tuổi lớp B5 trường Mầm non Hữu Bằng Năm học 2020 -2021 - Tổng số trẻ 34/34 = 100% Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lí luận: Đọc, sử dụng tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài, biện pháp tích cực nhằm phát triển nhận thức cho trẻ tuổi - Điều tra tình hình thực tế trẻ - Tọa đàm với phụ huynh, trò truyện với học sinh lớp học - Quan sát, sử dụng đồ dùng trực quan sinh động, ghi chép ưu điểm hạn chế để có kế hoạch biện pháp nhằm phát triển nhận thức cho trẻ Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: - Phạm vi: Đề tài áp dụng lớp Mẫu giáo tuổi - Thời gian: Đề tài tiến hành từ tháng 9/2020 đến tháng 5/2021 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Cơ sở lý luận vấn đề: Trong sống nay, việc tổ chức cho trẻ làm quen với tốn có vai trị to lớn Qúa trình giúp trẻ làm quen với giới xung quanh, nhận thức thuộc tính, đặc điểm đồ vật Nhờ vậy, trẻ hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng như: Biểu tượng số lượng, số, phép đếm, biểu tượng kích thước, hình dạng, vị trí đặt vật khơng gian… Những biểu tượng hình thành q trình trẻ tích cực tri giác thao tác với đồ vật, đồ chơi đa dạng nhờ mà khả tìm tịi, quan sát thói quen định hướng giới xung quanh hình thành trẻ cách đầy đủ logic Từ trẻ trở nên tích cực, độc lập, sáng tạo hoạt động giúp thúc đẩy phát triển tư duy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Hơn nữa, hoạt động làm quen với tốn khơng nhằm mục đích giúp trẻ nắm mối liên hệ quan hệ toán học, lĩnh hội kiến thức toán học ban đầu kỹ nhận biết như: Kỹ đếm, so sánh…điều cịn đem lại hình thức nhận biết tích cực trẻ Ngồi ra, hoạt động làm quen với tốn cịn có vai trò đặc biệt phát triển hứng thú kỹ nhận biết trẻ Trong hoạt động toán học việc giải nhiệm vụ dạy học ln gắn bó chặt chẽ với việc giải nhiệm vụ giáo dục như: Dạy trẻ có tổ chức, có kỷ luật, biết ý lắng nghe ghi nhớ, tích cực độc lập giải nhiệm vụ giao thời gian quy định, qua giáo dục trẻ có định hướng, có tổ chức có trách nhiệm hoạt động tổ chức lớp học Một điều đặc biệt quan trọng q trình cho trẻ làm quen với tốn hình thành mối quan hệ giáo viên với trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với môi trường xung quanh, qua phát triển cho trẻ khả hợp tác với hoạt động mà cịn góp phần giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ Thực trạng vấn đề (Khảo sát thực tế) 2.1 Thuận lợi * Đối với giáo viên: - Bản thân giáo viên có 15 năm nghề, có nhiều kinh nghiệm ln nhiệt tình tâm huyết với nghề - Ln có ý thức học hỏi, tìm tịi sáng tạo công việc tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục cho trẻ lúc, nơi cho phù hợp - Ban giám hiệu quan tâm thường xuyên dự góp ý bổ xung cho tiết dạy góp ý chun mơn rút kinh nghiệm tiết kiến tập - Được thăm quan học hỏi trường bạn cách trang trí tạo mơi trường cách tổ chức hoạt động áp dụng phương pháp STEAM cho trẻ trường mầm non Yên Sở - Hoài Đức - Được nhà trường cung cấp đầy đủ đồ dùng phục vụ cho việc dạy học trẻ * Đối với trẻ: - Các cháu lớp độ tuổi, trẻ có nề nếp học tập - Các cháu khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, thông minh - Trẻ học đều, có tỷ lệ chuyên cần cao, đa số có ý thức tốt hoạt động * Đối với phụ huynh - Đa số phụ huynh trẻ quan tâm đến việc học tập em mình, ln quan tâm ủng hộ kinh phí, mua đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ học * Cơ sở vật chất - Phịng lớp rộng, thống mát mùa hè, ấm áp mùa đơng, có đủ góc cho trẻ hoạt động - Có đủ đồ dùng máy tính, tivi, hình khối, chữ số…cho trẻ tham gia hoạt động 2.2 Khó khăn * Đối với giáo viên + Khả thiết kế, lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động đổi chưa đa dạng phong phú + Trong tổ chức hoạt động học, giáo viên chưa đổi vận dụng phương pháp tiên tiến khuyến khích trẻ động não, tư * Đối với trẻ: - Đại đa số trẻ lần đến lớp nên nhận thức trẻ lớp không đồng số trẻ nhận thức chậm tập chung ý chưa cao Nhận biết hoạt động làm quen với tốn cịn kém, chưa xác định hình dạng, hình khối, kích thước, màu sắc, số lượng - Trong lớp nhiều cháu trai hiếu động, tập trung, ý nên việc đưa trẻ vào nề nếp gặp nhiều khó khăn - Một số trẻ cịn nhút nhát, chưa chủ động tham gia vào hoạt động Kết tham gia vào hoạt động lớp cách tích cực cịn hạn chế * Đối với phụ huynh: Đại đa số phụ huynh bận công việc chưa quan tâm mức nên khả hiểu biết trẻ hạn chế Đặc thù làng nghề, buôn bán mặt hàng nên nhiều phụ huynh chưa quan tâm đến hoạt động lớp, không tham gia hoạt động cô trẻ * Cơ sở vật chất + Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động làm quen với tốn cịn chưa phong phú, đơn điệu, chưa gây hấp dẫn cho trẻ 2.3 Số liệu điều tra trước thực * Đối với giáo viên: Tôi khảo sát giáo viên thực hoạt động đánh sau: STT Nội dung Kết khảo sát đầu năm Tốt % Khá% TB % Yếu % Ghi Xây dựng kế hoạch Bố trí xếp góc chơi 1= 2= 33% 67% 3= 0% 0% 0% 0% 0% 0% 100% Phương pháp tổ chức hoạt động 1= 2= 33% 67% Cung cấp kiến thức cho trẻ 1= 33% 2= 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 0% 67% Tạo môi trường thân thiện cho trẻ hoạt động 100% Tác phong, kỹ sư phạm Cơng tác xã hội hóa giáo dục 3= 1= 2= 33% 67% 1= 33% 2= 67% Xếp loại chung Khá * Đối với giáo trẻ: Ngay vào đầu năm học khảo sát chất lượng trẻ kết sau: Tổng số trẻ khảo sát 34/34 cháu = 100% (Khảo sát đầu năm) Trong đó: Trẻ chưa học qua lớp tuổi 34 cháu = 100% Tổng số trẻ nam: 20 cháu = 59% Tổng số trẻ nữ: 14 cháu = 41% - Khả tiếp thu trẻ không đồng Có cháu thơng minh, có cháu nhanh nhẹn, bên cạnh cịn có nhiều cháu chậm, cá biệt…được thể qua bảng khảo sát: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐẦU NĂM (Đầu năm, tháng – 2020) STT Nội dung Kết khảo sát đầu năm Đạt Chưa đạt Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Trẻ hào hứng tham gia học tập 24 70,5% 10 29,5% Trẻ biết số thứ thự đếm 25 74% 26% Kỹ hợp tác, hoạt động nhóm 23 68% 11 32% Trẻ biết so sánh phân loại 23 68% 11 32% Qua bảng thống kê thấy số lượng trẻ đạt yêu cầu thấp chưa đạt cao, chiếm từ 26 -32% Tôi nhận thấy tầm quan trọng việc cho trẻ làm quen với tốn vơ quan trọng Theo chương trình giáo dục mầm non khơng ngừng đổi phương pháp, hình thức tổ chức, để cố gắng, để phát huy hết tính tích cực, chủ động sáng tạo, thích tìm tịi khám phá mới, khai thác hết tiềm năng, lực vốn có cá nhân trẻ Tơi đưa số biện pháp sau: Các giải pháp thực hiện: 3.1 Xây dựng kế hoạch, tạo môi trường cho trẻ làm quen với toán 3.2 Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông qua hoạt động làm quen với toán 3.3 Dạy trẻ làm quen với toán ứng dụng vào sống 3.4 Lồng ghép, tích hợp hoạt động làm quen với toán với hoạt động giáo dục khác 3.5 Sáng tạo số trò chơi hoạt động làm quen với tốn 3.6 Ứng dụng cơng nghệ thông tin vào tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với toán 3.7 Tăng cường trải nghiệm để trẻ khắc sâu kiến thức làm quen với toán sau thời gian nghỉ dịch Covid 19 3.8 Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh cho trẻ làm quen với toán Các giải pháp thực cụ thể: 4.1 Xây dựng kế hoạch, tạo môi trường cho trẻ làm quen với toán * Xây dựng kế hoạch cho trẻ làm quen với toán: Ở trường mầm non, trẻ thực nhiều hoạt động khác như: Hoạt động âm nhạc, khám phá, vận động, Làm quen với văn học, Làm quen với toán … Muốn cho tất hoạt động đạt kết cao đòi hỏi giáo viên phải có kế hoạch rõ ràng cụ thể Vì tơi có ý tưởng để xây dựng kế hoạch hoạt động hoạt động làm quen với tốn có hiệu trẻ Điều thể rõ việc tổ chức hoạt động làm quen với tốn đạt hiệu cao địi hỏi giáo viên phải nắm rõ chương trình có kế hoạch cụ thể, rõ ràng hoạt động làm quen với toán cho năm học Cụ thể sau: Kế hoạch thực hoạt động làm quen với toán năm học 2020-2021 Tháng Tháng 9/2020 Tên hoạt động - Dạy trẻ nhận biết mối quan hệ số lượng hai nhóm đồ vật - Dạy trẻ nhận biết mối quan hệ nhiều hơn, hai nhóm đồ vật - Ơn tập nhận biết mối quan hệ nhau, nhiều hơn, hai nhóm + Bên phải bạn An bạn nào? + Bên trái bạn An bạn nào? - Hoạt động trải nghiệm: Nặn bánh trôi Tôi cho trẻ đĩa nhỏ cho trẻ nặn viên bánh trôi hỏi trẻ: Con nặn viên bánh trôi? Con đếm số viên bánh trôi mà nặn Điều tạo hứng thú trẻ mà củng cố kỹ đếm nhận biết số lượng cho trẻ (Hình 4: Trẻ nặn bánh trôi đếm viên bánh nặn được) Ứng dụng toán học vào sống giúp trẻ rèn luyện kỹ toán học cách tự nhiên mà ghi nhớ khắc sâu kiến thức với trẻ 4.4 Lồng ghép, tích hợp hoạt động làm quen với toán với hoạt động giáo dục khác Trong hoạt động giáo dục trường mầm non ngồi hoạt động cho trẻ làm quen với tốn trẻ cịn làm quen với nhiều mơn học khác hoạt động khác trẻ thích thú dễ bị lôi vào hoạt động Bởi thế, việc lồng ghép tích hợp nội dung hình thành biểu tượng tốn cho trẻ vào hoạt động giáo dục khác trẻ mầm non việc làm cần thiết hữu ích cho trẻ Qua giúp cho học trở nên sinh động mà lại cung cấp, củng cố mở rộng kiến thức tốn học cho trẻ Trên sở tơi lồng ghép hoạt động làm quen với toán vào hoạt động khác như: Văn học, khám phá, âm nhạc, thể dục…một cách khéo léo, nhẹ nhàng để giúp trẻ hào hứng tích cực tham gia hoạt động đó, phát huy tốt vai trị trẻ việc lấy trẻ làm trung tâm Góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ - Với hoạt động làm quen với văn học: Khi tổ chức cho trẻ tham gia vào trò chơi ghép tranh đằng sau miếng ghép tơi có dán chữ số bảng dán chữ số tương ứng yêu cầu trẻ lên chơi ghép tranh phải đọc to chữ số đằng sau miếng ghép sau dán miếng ghép vào số tương ứng bảng Qua trẻ lại có hội để củng cố nhận biết số học - Với hoạt động giáo dục âm nhạc: Khi dạy hát “Tập đếm” đàm thoại với trẻ: +Các vừa hát hát gì? + Bài hát nói đến số mấy? - Với hoạt động tạo hình: Trẻ nặn đếm xem nặn hoa Nặn ô tô, trẻ biết nặn đầu xe, thân xe, bánh xe khối gì? Qua vừa rèn luyện kỹ tạo hình lại củng cố kiến thức toán học như: Đếm, đặc điểm hình dạng, hình trịn, khối vng, khối chữ nhật (Hình ảnh 5: Trẻ nặn đếm số bơng hoa) - Với hoạt động tổ chức ngày lễ, ngày hội…các hoạt động thường trẻ yêu thích hứng thú tham gia tích cực Vì thơng qua hoạt động tích hợp lồng ghép nội dung tốn học vào trị chơi, vào hoạt động giao lưu tổ chức hoạt động mà khơng bị gị ép, cứng nhắc mà lại thu nhận kết cao Thông qua việc sử dụng trò chơi phát triển nhận thức trò chơi tổ chức ngày lễ, ngày hội cho trẻ như: Tết trung thu, Noen…Qua đó, củng cố kiến thức tốn học cho trẻ ơn lại nhiều kiến thức tốn học cho trẻ mức độ nhận biết khác Ví dụ: Trong tổ chức giao lưu lớp khối tuổi Tơi tổ chức trị chơi “Kéo co”, “Cướp cờ” Trẻ hứng thú tham gia vào trị chơi Qua giúp trẻ phát triển mạnh dạn, tự tin, hợp tác với bạn tham gia vào trị chơi, nhóm chơi cịn góp phần nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với toán cho trẻ cách trẻ phải đếm số bạn đội đội bạn Như việc tích hợp, lồng ghép hoạt động làm quen với tốn vào hoạt động giáo dục khác góp phần không nhỏ việc củng cố kiến thức, kỹ toán học cho trẻ mẫu giáo tuổi 4.5 Sáng tạo số trò chơi hoạt động làm quen với toán Với đặc điểm tâm lý trẻ “Học mà chơi, chơi mà học” Bởi vậy, trọng tạo điều kiện cho trẻ học qua trò chơi chơi mà học Và để đạt mục đích yêu cầu dạy, tạo điều kiện cho trẻ làm quen với toán sinh động, tạo vui vẻ, thân thiện, sưu tầm, sáng tạo trò chơi dân gian, trò chơi học tập…áp dụng vào hoạt động, đặc biệt hoạt động làm quen với tốn Tơi lựa chọn sử dụng trị chơi việc giảng dạy cho trẻ Thơng qua trị chơi kích thích hứng thú, ý trẻ Mặt khác cịn lơi trẻ tham gia vào giải nhiệm vụ đặt trò chơi Lựa chọn trò chơi phải phù hợp với nội dung hình thành biểu tượng ban đầu tốn học, phù hợp với chủ đề, nội dung tiến hành Có thể tổ chức trị chơi theo nhóm lớp Tơi ln tạo tình có vấn đề để kích thích trẻ suy nghĩ tiếp nhận vai chơi cách tự nhiên Qua trò chơi trẻ tiếp thu kinh nghiệm xã hội nhiều góc độ khác Những kinh nghiệm mang tính tích hợp cần cho sống trẻ - Trị chơi “Gọi điện thoại” Mục đích trò chơi: Trẻ biết cách bấm số điện thoại từ số đến số cuối cùng, nhận chữ số bàn phím chữ số ghi giấy Rèn trẻ có thói quen đọc chữ số từ trái sang phải Khi trẻ chơi trẻ bấm số theo yêu cầu cô trẻ chiến thắng - Trò chơi “Đếm phân loại đồ vật” Cơ chuẩn bị đĩa, thìa, bát, thẻ chữ số trộn lẫn với Yêu cầu trẻ phân loại đếm số lượng đặt thẻ chữ số tương ứng Bạn đếm phân loại bạn người chiến thắng - Trị chơi “Ghi nhớ bước chân” Cơ dán hình học: Hình vng, hình trịn, hình chữ nhật lên mảnh giấy 1mx2m Khi nói đến hình trẻ nhảy vào hình Nếu nhảy sai phải quay lại nhảy từ đầu Kết thúc lần chơi, đội hết người chơi trước đội chiến thắng Qua trị chơi trẻ nhớ tên hình học như: Hình trịn, hình vng, hình vng, hình chữ nhật Ngồi rèn kỹ quan sát, phản xạ nhanh trẻ - Trò chơi: “Chiếc hộp kỳ diệu” Trẻ đưa tay vào hộp sờ hình khối gọi tên, nói đặc điểm hình khối có hộp Trẻ đốn nói tên khối chiến thắng Qua trò chơi giúp trẻ ghi nhớ khám phá hình khối qua đơi bàn tay -Trị chơi: “Nghe âm tạo số lượng” cách cho trẻ nghe âm thanh: Tiếng trống, tiếng kêu vật, tiếng còi xe…rồi cho trẻ đếm, bắt chước lại, làm lại tiếng kêu, động tác theo số lượng âm trẻ giơ thẻ số Trò chơi giúp trẻ đếm số lượng, trẻ vận động thể, luyện tai nghe cho trẻ Sự hấp dẫn hình thức trị chơi giúp trẻ hào hứng, kiên trì, cố gắng thực nội dung trò chơi, hút tham gia trẻ, tạo cho trẻ hội suy nghĩ, tích cực nhận thức Giáo viên tổ chức cho trẻ chơi cần tạo điều kiện để trẻ tham gia trò chơi cách tích cực, hứng thú cách động viên, khuyến khích, giúp đỡ trẻ cần thiết Trên số trị chơi tơi áp dụng thấy trẻ hứng thú, thoải mái đạt kết cao Qua trị chơi người hướng dẫn, gợi mở, phát huy tính tích cực trẻ, trẻ trở thành trung tâm hoạt động Tuy nhiên để