1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tranh chấp nhãn hiệu và giải quyết tranh chấp nhãn hiệu theo quy định của hiệp định trips và pháp luật việt nam

92 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ PHẠM THÚY NGA MSSV: 1453801015150 TRANH CHẤP NHÃN HIỆU VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NHÃN HIỆU THEO QUY ĐỊNH CỦA HIỆP ĐỊNH TRIPS VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2014 - 2018 Người hướng dẫn: TS PHAN NGỌC TÂM TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ -*** PHẠM THÚY NGA MSSV: 1453801015150 TRANH CHẤP NHÃN HIỆU VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NHÃN HIỆU THEO QUY ĐỊNH CỦA HIỆP ĐỊNH TRIPS VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2014 - 2018 Người hướng dẫn: TS PHAN NGỌC TÂM TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Tranh chấp nhãn hiệu giải tranh chấp nhãn hiệu theo quy định Hiệp định TRIPs pháp luật Việt Nam” cơng trình nghiên cứu thân tôi, thực hướng dẫn TS Phan Ngọc Tâm Tất tài liệu thơng tin sử dụng khóa luận thích trích dẫn đầy đủ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Phạm Thúy Nga năm 2018 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT ADR Phương thức giải tranh chấp thay BLHS Bộ luật Hình 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân 2015 Hiệp định TRIPs Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ Luật SHTT Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 Nghị định Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 08 năm 99/2013/NĐ-CP 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp Nghị định Nghị định số 71/2014/NĐ-CP ngày 21 tháng 07 năm 71/2014/NĐ-CP 2014 Chính phủ quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nghị định Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 22/2017/NĐ-CP 2017 Chính phủ hịa giải thương mại Thơng tư Thông tư số 11/2015/TT-BKHCN ngày 26 tháng năm 11/2015/TT-BKHCN 2015 Bộ Khoa học Công nghệ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 99/2013/NĐ-CP Thông tư Thông tư số 13/2015/TT-BTC ngày 30 tháng 01 năm 13/2015/TT-BTC 2015 Bộ Tài quy định kiểm tra, giám sát, tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập có yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; kiểm sốt hàng giả hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Thơng tư liên tịch Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC- 02/2008 VKSNDTC-BVHTT&DL-BKH&CN-BTP ngày 03 tháng 04 năm 2008 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tồ án nhân dân Thơng tư liên tịch Thơng tư liên tịch số 05/2016/TTLT-BKHCN-BKHĐT 05/2016/TTLT- ngày 05 tháng năm 2016 Bộ Khoa học Công BKHCN-BKHĐT nghệ Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định chi tiết hướng dẫn xử lý trường hợp tên doanh nghiệp xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WTO Tổ chức Thương mại giới MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NHÃN HIỆU, TRANH CHẤP NHÃN HIỆU VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NHÃN HIỆU 1.1 Khái quát nhãn hiệu 1.1.1 Khái niệm điều kiện bảo hộ nhãn hiệu 1.1.2 Phân loại nhãn hiệu 12 1.1.3 Căn xác lập quyền nhãn hiệu thời hạn bảo hộ nhãn hiệu .14 1.1.4 Chức năng, vai trò nhãn hiệu 15 1.1.5 Phân biệt nhãn hiệu với số khái niệm có liên quan 17 1.2 Khái quát tranh chấp nhãn hiệu 18 1.2.1 Khái niệm đặc điểm tranh chấp nhãn hiệu .18 1.2.2 Phân loại tranh chấp nhãn hiệu 20 1.2.3 Ảnh hưởng tranh chấp nhãn hiệu kinh tế - xã hội .22 1.3 Khái quát giải tranh chấp nhãn hiệu 23 1.3.1 Nguyên tắc giải tranh chấp nhãn hiệu 23 1.3.2 Các phương thức giải tranh chấp nhãn hiệu .24 1.3.3 Ý nghĩa việc giải tranh chấp nhãn hiệu .29 Kết luận chương 30 CHƯƠNG 2: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NHÃN HIỆU THEO HIỆP ĐỊNH TRIPS VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM - KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NHÃN HIỆU Ở VIỆT NAM .31 2.1 Giải tranh chấp nhãn hiệu theo Hiệp định TRIPs .31 2.1.1 Tổng quan Hiệp định TRIPs 31 2.1.2 Nguyên tắc chung giải tranh chấp nhãn hiệu theo Hiệp định TRIPs 32 2.1.3 Yêu cầu biện pháp giải tranh chấp nhãn hiệu theo Hiệp định TRIPs 33 2.1.3.1 Yêu cầu thủ tục biện pháp chế tài dân hành .34 2.1.3.2 Yêu cầu thủ tục biện pháp chế tài hình .36 2.1.3.3 Yêu cầu đặc biệt liên quan đến biện pháp kiểm soát biên giới 36 2.2 Giải tranh chấp nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam .37 2.2.1 Giải tranh chấp nhãn hiệu thông qua quan nhà nước 37 2.2.1.1 Giải tranh chấp nhãn hiệu thơng qua quan hành 37 2.2.1.2 Giải tranh chấp nhãn hiệu thông qua Tòa án 42 2.2.2 Giải tranh chấp nhãn hiệu không thông qua quan nhà nước 47 2.2.2.1 Giải tranh chấp nhãn hiệu thương lượng 47 2.2.2.2 Giải tranh chấp nhãn hiệu hòa giải 48 2.2.2.3 Giải tranh chấp nhãn hiệu trọng tài thương mại .50 2.3 Thực tiễn tranh chấp nhãn hiệu giải tranh chấp nhãn hiệu Việt Nam 53 2.3.1 Thực tiễn tranh chấp nhãn hiệu Việt Nam 53 2.3.2 Thực tiễn giải tranh chấp nhãn hiệu Việt Nam .59 2.4 Giải pháp hoàn thiện chế giải tranh chấp nhãn hiệu Việt Nam 66 Kết luận chương 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khơng vấn đề quốc gia mà trở thành vấn đề mang tính tồn cầu Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trước hết nhu cầu phát triển giao lưu quốc tế, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hố, khu vực hoá kinh tế, thương mại diễn ngày mạnh mẽ Khi cạnh tranh chủ thể kinh tế thị trường ngày trở nên gay gắt hơn, người tiêu dùng lại có nhiều lựa chọn đa dạng chủng loại hàng hóa với loại hình dịch vụ nhãn hiệu - đối tượng quyền sở hữu công nghiệp ngày cho thấy chức quan trọng - cơng cụ giúp phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác Tuy nhiên, vai trị nhãn hiệu ngày coi trọng tình trạng xâm phạm quyền nhãn hiệu diễn phổ biến phức tạp hơn, kéo theo tranh chấp nhãn hiệu xảy nhiều hơn, địi hỏi phải có chế giải hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu nhãn hiệu Các văn pháp luật lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói chung nhãn hiệu nói riêng Việt Nam bước xây dựng hoàn thiện nhằm đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu việc bảo hộ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPs) Bởi lẽ việc gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) mở cho Việt Nam nhiều hội to lớn việc phát triển kinh tế đất nước, song phải đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt vấn đề tuân thủ cam kết quốc tế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, đến nay, hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi xã hội thực tế chế đảm bảo thực thi hạn chế tồn số bất cập Các tranh chấp nhãn hiệu xảy nhiều chủ yếu giải thông qua quan hành (bằng biện pháp hành chính) mà khơng phải thơng qua đường tư pháp (Tịa án) hay thương lượng, hịa giải Có thể thấy, quan có thẩm quyền giải tranh chấp nhãn hiệu chưa phát huy cách tối ưu vai trị Đồng thời, bên tranh chấp chưa hiểu rõ phương thức giải tranh chấp để lựa chọn phương thức cho phù hợp, hiệu Do đó, nhiệm vụ quan trọng hoàn thiện chế giải tranh chấp nhãn hiệu thơng qua việc hồn thiện hệ thống pháp luật có giải pháp cụ thể đảm bảo thực thi thực tiễn nhằm bảo vệ lợi ích đáng chủ nhãn hiệu, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh chủ thể kinh doanh Vì vậy, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Tranh chấp nhãn hiệu giải tranh chấp nhãn hiệu theo quy định Hiệp định TRIPs pháp luật Việt Nam” với mong muốn góp phần làm rõ vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến vấn đề tranh chấp nhãn hiệu giải tranh chấp nhãn hiệu theo quy định Hiệp định TRIPs pháp luật Việt Nam, tác giả tìm thấy số cơng trình nghiên cứu sau đây: Tác giả Nguyễn Thúy Hằng với luận văn “Giải tranh chấp nhãn hiệu hàng hóa kiểu dáng công nghiệp pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” (năm 2001) tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc giải tranh chấp nhãn hiệu hàng hóa kiểu dáng cơng nghiệp theo phương thức Tịa án trọng tài khái quát chung hành vi xâm phạm, thẩm quyền, thủ tục xét xử thi hành án/phán Tòa án/trọng tài theo điều ước quốc tế, pháp luật nước Việt Nam; thực tiễn giải tranh chấp nước Việt Nam Đồng thời, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hạn chế hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nâng cao hiệu bảo hộ Nhà nước lĩnh vực quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa kiểu dáng cơng nghiệp (kiến nghị lĩnh vực hành chính, tố tụng dân sự, tố tụng hình sự) Tác giả Phan Thị Liễu với luận văn “Giải tranh chấp sở hữu trí tuệ biện pháp dân sự” (năm 2006) nêu số vấn đề lý luận chung giải tranh chấp sở hữu trí tuệ biện pháp dân khái niệm sở hữu trí tuệ, tranh chấp sở hữu trí tuệ, sở lý luận việc giải tranh chấp sở hữu trí tuệ biện pháp dân mối tương quan với biện pháp khác sở pháp lý việc giải tranh chấp Trên sở đó, tác giả đề cập đến biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật hành (vấn đề xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp xử lý biện pháp dân sự, hành chính, hình sự) Từ đó, tác giả nêu thực trạng giải tranh chấp sở hữu trí tuệ biện pháp dân Việt Nam, nguyên nhân làm hạn chế giải tranh chấp biện pháp (thủ tục, thời hạn giải quyết, công tác thi hành án ), đồng thời đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc giải tranh chấp (hoàn thiện quy định việc xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời ) Tác giả Nguyễn Thị Thưởng với khóa luận “Giải tranh chấp nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam – Thực trạng hướng hoàn thiện” (năm 2012), bên cạnh việc nêu lý luận chung nhãn hiệu (định nghĩa, đặc điểm, phân loại, pháp luật nhãn hiệu) tranh chấp nhãn hiệu (hành vi xâm phạm nhãn hiệu, định nghĩa, phân loại tác động tranh chấp kinh tế xã hội), tác giả đưa quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp nhãn hiệu liên hệ với pháp luật quốc tế (Hiệp định TRIPs) Đồng thời, tác giả đề cập đến tình hình xâm phạm nhãn hiệu giải tranh chấp nhãn hiệu Việt Nam (giải quan hành Tịa án, đưa số vụ tranh chấp cụ thể) Trên sở đó, tác giả vướng mắc trình giải tranh chấp nhãn hiệu nước ta (bất cập hệ thống pháp luật, yếu công tác quản lý lực giải tranh chấp ), từ tác giả đề số kiến nghị hồn thiện chế giải tranh chấp nhãn hiệu Việt Nam tầm vĩ mô vi mô Tác giả Bùi Thị Hải Như với viết “Nhãn hiệu tranh chấp nhãn hiệu” (năm 2015), “Các phương thức giải tranh chấp nhãn hiệu” (năm 2016) luận án “Giải tranh chấp nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam” (năm 2017), từ việc nghiên cứu sở lý luận giải tranh chấp nhãn hiệu (khái quát nhãn hiệu, tranh chấp nhãn hiệu phương thức giải tranh chấp – giải tranh chấp quan nhà nước quan nhà nước), tác giả đưa thực trạng pháp luật thực tiễn giải tranh chấp nhãn hiệu Việt Nam Từ đó, tác giả đánh giá hạn chế chủ yếu chế giải tranh chấp nhãn hiệu nước ta, đề số định hướng (xây dựng đủ phương thức giải tranh chấp cần thiết, bảo đảm tính thống văn quy phạm pháp

Ngày đăng: 18/09/2023, 06:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w