1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lập và quản lý dự án khai thác mỏ than dưới lòng đồng bằng sông hồng

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lập quản lý dự án khai thác mỏ than lịng đồng sơng Hồng MỤC LỤC Mở đầu Nội dung I.Giới thiệu dự án II.Mục đích dự án III.Những khó khăn việc thực dự án IV.Phân tích hiệu dự án 1.Nguồn vốn 2.Phân tích chi phí .9 Kết luận 13 Mở đầu Chiến lược ưu tiên đầu tư cho điều tra địa chất khoáng sản phần đất liền biển, hải đảo để làm rõ tiềm tài nguyên khoáng sản Thăm dị, khai thác khống sản gắn với chế biến sử dụng hiệu Cân đối khai thác với dự trữ khoáng sản; phát triển bền vững cơng nghiệp khai khống gắn với bảo vệ mơi trường đảm bảo quốc phòng - an ninh Mục tiêu Chiến lược khai thác khoáng sản phải gắn với chế biến, tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao; đến năm 2020 chấm dứt sở chế biến khống sản manh mún, cơng nghệ lạc hậu, hiệu kinh tế thấp, gây ô nhiễm môi trường; hình thành khu cơng nghiệp chế biến khống sản tập trung với cơng nghệ tiên tiến, có quy mơ tương xứng với tiềm loại khoáng sản Bên cạnh đó, xuất sản phẩm sau chế biến có giá trị cao khống sản quy mơ lớn Các khống sản cịn lại khai thác chế biến theo nhu cầu nước tăng cường dự trữ khoáng sản quốc gia làm sở phát triển bền vững kinh tế - xã hội Nội dung I.Giới thiệu dự án o Địa điểm chọn xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình o Theo TKV, diện tích thăm dị đợt khoảng 5,2km 2, độ sâu 1.200m Dự kiến có khoảng 23 lỗ với tổng số mét khoan 19.650m o Dự kiến trữ lượng than đạt sau thăm dò khoảng 236 triệu o Chủ đầu từ tập đồn than khống sản Việt Nam (TKV) o Quy mơ dự án bắt đầu năm 2015 o TKV dự kiến tiến hành thử nghiệm công nghệ mỏ Hưng Yên mỏ Thái Bình Hiện dự án thí điểm chờ cấp phép Bộ Tài ngun Mơi trường II.Mục đích dự án Về vấn đề Thông báo số 162/TTg-KTN ngày 23/1/2013, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu việc thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng than đồng sông Hồng phải phù hợp với quan điểm, định hướng chiến lược phát triển ngành than Việt Nam, quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội địa phương quy hoạch phát triển mạng hạ tầng liên quan Vấn đề an ninh lượng Việt Nam Việt Nam nằm top nước tiêu thụ lượng tương đối lớn so với khu vực giới Tăng trưởng kinh tế liên tục với tốc độ cao Việt Nam giúp cải thiện mức sống người dân làm tăng nhu cầu sử dụng lượng Dự báo nhu cầu điện Quy hoạch Điện VII, tăng trưởng nhu cầu lượng Việt Nam 8,1-8,7% giai đoạn (2001-2020), năm 2010 100 tỷ kWh, năm 2020 330-362 tỷ kWh, năm 2030 695-834 tỷ kWh Nhu cầu điện ngày lớn, khả cân đối tài để khai thác chế biến 55-58 triệu than sau năm 2015 khó khăn Nhu cầu than riêng cho ngành điện vào năm 2020 với công suất nhà máy điện than 36 nghìn MW để sản xuất 154,44 tỷ kWh, tiêu thụ 67,3 triệu than Năm 2030, công suất nhà máy nhiệt điện than 75.748,8 MW để sản xuất 391,980 tỷ kWh, tiêu thụ tới 171 triệu than Việt Nam trở thành nước nhập than trước năm 2020 Nếu không đảm bảo kế hoạch khai thác hợp lý tiết kiệm nguồn tài nguyên than, tình phải nhập than xuất sớm vào khoảng năm 2017-2018 Điều cho thấy vấn đề đảm bảo nguồn than cho sản xuất điện Việt Nam chuyển từ giới hạn phạm vi quốc gia thành phần thị trường quốc tế chịu tác động thay đổi Việt Nam nước có tiềm tài nguyên than Tổng tài nguyên trữ lượng tới 48,7 tỷ tấn, bao gồm Bể than Đông Bắc (Quảng Ninh) 8,8 tỷ tấn, Bể than đồng sông Hồng 39,3 tỷ tấn; mỏ than nội địa Hải Phòng, Khánh Hòa, Na Dương, Nông Sơn, Khe Bố ) gồm 3,2 tỷ tấn; mỏ than địa phương gồm 0,04 tỷ mỏ than bùn 0,3 tỷ Bể than anthracite Đông Bắc khai thác từ 100 năm phục vụ tốt cho nhu cầu nước xuất Bể than bitum Đồng sơng Hồng tính tới độ sâu -3500m dự báo đạt đến 210 tỷ Than mỏ Na Dương than lignite than bùn (peat coal) chủ yếu tập trung đồng sông Cửu Long (khoảng tỷ m3) Để tăng độ tin cậy phát thêm tài nguyên, theo Quy hoạch than 60/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt giai đoạn đến năm 2015 khối lượng thăm dò 1.600.000 mét khoan (dự kiến đến hết năm 2014 khoan khoảng 732.836 m khoảng 35% so với quy hoạch), giai 2016¸2020 cần phải khoan 750.000 m Việc tiến hành khai thác than đảm bảo cho nhu cầu sản xuất điện chủ yếu tập trung Bể than Đông Bắc (trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh), ngồi có số mỏ than tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, Nông Sơn với sản lượng 46,98 triệu tấn; 48,28 triệu 44,33 triệu tấn, 42,85 triệu than nguyên khai tương ứng với năm 2010, 2011 2012, 2013 Kế hoạch dài hạn ngành than phấn đấu đến năm 2015 sản lượng than thương phẩm đạt 55 triệu (thực tế điều chỉnh đạt 46 triệu tấn) khoảng 65-60 triệu than vào năm 2020, 66 - 70 triệu vào năm 2025, 75 triệu vào năm 2030, tương đối phù hợp với mục tiêu phát triển khai thác than Chính phủ phê duyệt theo Quy hoạch phát triển ngành Than (Quy hoạch 60) Kế hoạch sản xuất kinh doanh đầu tư phát triển năm 2011-2015 VINACOMIN nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng than nước, góp phần bảo đảm an ninh lượng quốc gia Tuy nhiên giai đoạn 2025-2030 cho thấy khả khai thác chế biến than VINACOMIN đáp ứng 40-50% nhu cầu than cho sản xuất điện, thực chất sản lượng than đủ cung cấp cho khoảng 12.000 MW, nghĩa sản xuất không 72 tỷ kWh năm, kể đến năm 2025-2030, cho thấy Việt Nam sớm trở thành quốc gia nhập than giai đoạn 2017-2018 Thực tế toàn sản lượng than khai thác 02 phương pháp: lộ thiên hầm lò, bao gồm 24 mỏ lộ thiên 49 mỏ hầm lò, phân bố chủ yếu tỉnh Quảng Ninh, phía Bắc Việt Nam, với tỷ lệ 50/50 tỷ lệ khai thác than hầm lò tăng lên từ năm 2014 đến 2020 chiếm tỷ lệ 70% tổng sản lượng than Các mỏ đầu tư đổi công nghệ, thiết bị kỹ thuật khai thác mỏ, đặc biệt giới hóa khai thác hầm lị góp phần tăng sản lượng tiết kiệm chi phí Đồng thời VINACOMIN nghiên cứu cơng nghệ khí hóa than ngầm, quy trình cơng nghệ nhằm chuyển đổi than từ dạng rắn thành dạng khí cung cấp cho nhà máy nhiệt điện Với công nghệ tiên tiến này, VINACOMIN có hội mở rộng cơng tác thăm dị khai thác trữ lượng than nằm từ độ sâu 300m xuống tới 1.200m so với mặt nước biển bể than Quảng Ninh, bể than Đồng Sông Hồng với hợp tác nhà đầu tư nước ngồi Để khai thác tận thu triệt để tài nguyên, TKV triển khai đề tài nghiên cứu, dự án KHCN để nghiên cứu giải pháp khai thác than khu vực cần phải bảo vệ cơng trình bề mặt (thành phố, khu dân cư, hồ nước, khu bảo tồn…) phương pháp chèn lị, tính tốn để lại trụ bảo vệ hợp lý… Về đầu tư: Để đáp ứng nhu cầu than cho kinh tế, tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực than 3-4 năm tới đáng kể (chiểm khoảng 60% tổng nhu cầu đầu tư TKV) để đầu tư phát triển mỏ than mới; mở rộng, nâng công suất mỏ Các dự án lớn: Dự án mỏ hầm lò Núi Béo công suất triệu tấn/năm; Dự án mỏ Khe Chàm III công suất 2,5 triệu tấn/năm; Dự án mỏ Hà Lầm 2,4 triệu tấn/năm; Dự án mỏ Khe Chàm II-IV 3,5 triệu tấn/năm; Dự án mỏ Mạo Khê triệu tấn/năm Vốn đầu tư cho dự án than: năm 2014: 9.450 nghìn tỷ VNĐ; 2015 - 12.036 nghìn tỷ VNĐ; 2016 - 12.450 nghìn tỷ VNĐ; 2017 - 12.187 nghìn tỷ VNĐ; 2018 10.300 nghìn tỷ VNĐ; 2019 - 9.881 nghìn tỷ VNĐ 2020 - 7.011 nghìn tỷ VNĐ Những thách thức phát triển ngành than đảm bảo an ninh lượng giai đoạn 2015-2030 - Những rủi ro khơng lường trước thăm dị, đánh giá trữ lượng than độ sâu 300m so với mực nước biển vùng than Đông Bắc, -1000m đồng sông Hồng hạn chế trình độ cơng nghệ thăm dị, phương pháp đánh giá (từ năm 70) kết chi phí đầu tư lớn, sai số cao độ tin cậy thấp; - Tài nguyên than chưa đánh giá theo nguyên tắc thị trường (chưa định giá), dẫn đến lãng phí, quản lý khơng hiệu chia sẻ hội nhập với thị trường giới (chưa coi nguồn vốn để phát triển kinh tế xã hội); - Hạn chế áp dụng giới hóa, tự động hóa cơng nghệ khai thác than phương pháp hầm lò tầng sâu, điều kiện địa chất phức tạp, thông tin không tin cậy; rủi ro an tồn cho người cơng trình, thiết bị máy móc cao, dẫn đến suất thấp, giá thành than cao không đảm bảo lợi hiệu đầu tư lợi nhuận kinh doanh doanh nghiệp mỏ - Nhu cầu vốn đầu tư để phát triển xây dựng mỏ than hầm lò, khai thác than đồng sông Hồng để tăng sản lượng than đáp ứng nhu cầu sản xuất điện giai đoạn 2010-2030 đánh giá khoảng 50-80 tỷ USD Đây thách thức lớn thị trường tài Việt Nam với quy mơ nguồn vốn nhỏ nhiều rủi ro nhà đầu tư - Ở Việt Nam thời gian qua, hiệu suất sử dụng lượng nhà máy nhiệt điện đạt 28-32% (thấp mức giới 10%), hiệu suất lị cơng nghiệp đạt khoảng 60% (thấp mức trung bình giới khoảng 20%) Do lượng than tiêu hao cho đơn vị lượng Việt Nam cao nhiều không so với nước phát triển, mà so với nước khu vực Đồng thời gây nhiễm mơi trường tăng phát thải khí nhà kính (GHG) tạo rủi ro cao tính tuân thủ pháp luật quy định bảo vệ môi trường nước quốc tế - Biến đổi khí hậu làm mực mước biển dâng cao tác động lớn đến cơng trình cảng, nhà máy chế biến than sở hạ tầng ngành than nằm dải ven bờ bị ngừng trệ thiệt hại nặng nề Mặt khác, số địa phương có tài ngun than Thái Bình, Hưng n thuộc Đồng sơng Hồng bị ngập nước biển dâng gây rủi ro cao cho việc đầu tư thăm dò khai thác than Một số nguyên tắc đổi để đảm bảo khai thác sử dụng hiệu nguồn tài nguyên than Đối với Việt Nam, vấn đề khai thác sử dụng hiệu nguồn tài nguyên than lượng đặt đặt yêu cầu cấp thiết Việt Nam đưa “Chiến lược Phát triển lượng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn 2050’’ cho thấy tương lai Việt Nam có nhiều hội để mở rộng hợp tác lĩnh vực lượng, khai thác, sử dụng sản xuất lượng cách hiệu với quốc gia, tổ chức khu vực giới Các giải pháp phát triển bền vững ngành than để góp phần nâng cao hiệu khai thác sử dụng tài nguyên than đề xuất sở số nguyên tắc sau đây: - Nguyên tắc đầu tiên: Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn cơng tác thăm dị đánh giá tài ngun trữ lượng than theo xu hướng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế - Nguyên tắc thứ hai ứng dụng phương pháp mơ hình hóa, tối ưu hóa sở ứng dụng tốn học máy tính cơng tác đánh giá trữ lượng, lập quy hoạch thiết kế khai thác chế biến than - Nguyên tắc thứ ba nhận thức chất liên kết ứng dụng khoa học công nghệ khai thác, chế biến than với điều kiện tự nhiên địa chất mỏ than cho phù hợp, đảm bảo an toàn, nâng cao suất hạ giá thành - Nguyên tắc thứ tư tầm quan trọng thông tin Thông tin trữ lượng chất lượng than phải thay đổi theo tiêu chuẩn quốc tế, hội nhập thị trường giới khu vực, đặc biệt thị trường tài mỏ - Nguyên tắc thứ năm mở rộng khái niệm xuất nhập than hợp lý với mục tiêu xuất than chất lượng cao, không phù hợp để sản xuất điện, nhập than nhiệt phù hợp với sản xuất điện để đảm bảo cân đối thặng dư thương mại Một số giải pháp bảo đảm tiết kiệm tài nguyên than lượng - Khai thác sử dụng than cách tiết kiệm hiệu quả, quản lý ứng dụng công nghệ, sử dụng than - Đầu tư phát triển đổi công nghệ ngành than phù hợp với độ sâu khai thác lớn có tính an tồn cao cho người thiết bị III.Những khó khăn việc thực dự án Lo ngại lớn cho việc khai thác than bể than ĐBSH ảnh hưởng đến hệ thống nước ngầm lún sụt đất vùng châu thổ sông Hồng Các dự án phát triển bể than nhạy cảm mặt môi trường, liên quan đến quy hoạch tổng thể địa bàn quan trọng Hà Nội, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định Việc khai thác bể than ĐBSH chắn có ảnh hưởng định (cả tích cực lẫn tiêu cực) đến tập quán canh tác 180.000 hộ dân vùng quy hoạch thủ đô Hà Nội giới hạn vành đai Trước mắt, địa bàn huyện Khoái Châu dự kiến sử dụng khoảng 150ha để triển khai dự án, gồm phát triển mỏ Bình Minh Tây Sa, xây dựng nhà máy điện cơng trình khác Trên địa bàn tỉnh Thái Bình dự kiến sử dụng 150ha cho dự án thử nghiệm Hiện TKV chưa có báo cáo đánh giá tác động môi trường bể than ĐBSH Lý giải điều quan chức TKV cho biết sở số liệu thu sau triển khai thăm dị vùng than Khối Châu, TKV tổ chức soạn thảo báo cáo đánh giá tác động môi trường với nội dung đề cập đầy đủ vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường đất, nước ngầm, nước mặt, khơng khí hệ động thực vật Tuy nhiên, khó khăn lớn nguồn nhân lực có chun mơn, kỹ thuật cao thơng tin cơng nghệ khí hóa than ngầm (UCG), cơng nghệ bị giới hạn Các đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ UCG điều kiện địa chất mỏ bể than Đồng sơng Hồng chưa có số liệu chi tiết để chứng minh Do vậy, đơn vị tích cực chuẩn bị dạng tài liệu địa chất bể than có để thu thập, tổng hợp nhằm định hướng cho cơng tác lựa chọn địa điểm, xác định diện tích lập đề án xin cấp phép thăm dò địa chất đồng sông Hồng phức tạp, vấn đề đất nước Nước sơng Hồng có nhiều không tầng chứa than Cụ thể, tầng đệ tứ từ mặt đất xuống chiều sâu 150- 200 m nhiều nước lại khơng có vỉa than Tầng neogen có hàng trăm vỉa than lại nước Vấn đề đừng để nước chảy từ tầng đệ tứ xuống neogen Ngoài ra, đất đá sông Hồng mềm xốp khiến công tác đào bới dễ dàng khả chống giữ lị than lại khó Ở Quảng Ninh đào lị, chống hai bên hơng Nhưng sơng Hồng, vừa phải chống nóc, hai bên hông lại Chất lượng than đồng sơng Hồng mặt lý hóa thấp than Quảng Ninh Nhưng than đồng sông Hồng dùng để phát điện ngành cơng nghiệp hóa học thực chất tốt than Quảng Ninh nhiều Khai thác bể than sông Hồng vấn đề sụt lún, biến vựa lúa đồng sông Hồng thành hồ chứa nước nhiễm mặn Thậm chí, có người dự báo không cẩn thận, phải di dân tới nơi khác Cái đáng lo chỗ khả sụt lún không diễn lập tức, mà bước, ngày Và ngày đó, vùng đồng rộng lớn chìm chua mặn IV.Phân tích hiệu dự án 1.Nguồn vốn Vốn tự có: 2000 tỷ Vốn vay ngân hàng BIDV lãi xuất 7%/năm vay năm: 1500 tỷ VN 2.Phân tích chi phí Chi phí khảo sát: Dự kiến 23 lỗ khoan với tổng số mét khoan 19650( m) : 23 x 8,2( tỷ)=188(tỷ VN) Chi phí nhân công 3000 (người) x triệu x360= 54 tỷ(VN/năm) Chi phí san lấp giải phóng mặt bằng: 300 tỷ(VN) Chi phí đền bù dân cư cho 40 hộ dân(dự tính): 80 tỷ(VN) Chi phí an sinh phúc lợi: 18 tỷ(VN) /năm Chi phí khai thác gồm 400 tỷ Chi phí lắp đặt nhà xưởng máy móc:250 tỷ Chi phí lắp đặt hệ thống băng truyền khai thác:150 tỷ Thuế năm đóng : Mức thuế tài Thuế tài nguyên phải nộp kỳ = Sản lượng tài x ngun tính thuế Nhóm, loại tài ngun Than nguyên ấn định đơn vị tài nguyên khai thác Thuế suất (%) 1-3 Thuế năm = 5400 (Tỷ VN/ năm) x 0,03 = 162 (tỷVN/ năm) Phí mơi trường Số lượng loại Phí bảo vệ mơi trường đối khoangvới khai thác khống sản = phải nộp kỳ khoáng sản khai thác kỳ (Tấn Mức thutương x m3) Loại kháng sản Đơn vị Than đá Tấn Than bùn Tấn Phí mơi bảo vệ môi trường: 3,6 (triệu tấn) x 2000 = 7,2 Mức thu(nghìn) 6000 2000 tỷ VN Trữ lượng ngày 10000 x 360 ngày = 3,6 triệu Giá than bùn 1,2triệu/tấn Doanh thu: 3,6 (triệu tấn/năm)x1,5(triệu/tân) = 5400 tỷ(VN) 10 ứng (đồng/tấn cm3) Năm C/phí khoan C/p nhân công 2015 188 54 C/p san lấp C/p đền bù cho dân C/p an sinh phúclơi C/p khai thác Thuế Phí mơi trường Lãi vay Trả gốc Chi phí bảo dưỡng Doanh thu 2016 2017 2018 2019 2020 56 58 60 62 64 300 80 18 18 18 18 18 18 400 162 162 162 162 162 7,2 7,2 7,2 7,2 7,2 1400 1120 840 560 280 4000 4000 4000 4000 4000 25 25 25 25 25 5400 5400 5400 5400 5400 Đơn vi: VN đồng Năm Ci 2015 -1040 2016 2017 -268,2 9,8 2018 287,8 2019 565,8 2020 843,8 Ci = Doanh thu – tổng chi phí t NPV = -Co + ∑ i Ci ( 1+ r)t đó: thời gian năm r tỷ lệ lãi suất chiết khấu (%) Dự án có tỷ lệ chiết khấu 5% Với tỷ lệ lãi suất chiết khấu r = 5%  NPV = -1040 + −268,2 9,8 287,8 565,8 843,8 =88,69 + 2+ 3+ 4+ (1+0,05) (1+0,05) (1+0,05) (1+0,05) (1+0,05)5 (tỷ VN) Với r1 = 6%  NPV1 = -1040 + −268,2 9,8 287,8 565,8 843,8 = 36 + 2+ 3+ 4+ (1+0,06) (1+0,06) (1+0,06) (1+0,06) (1+0,06)5 Với r2 = 8% 11  NPV2 = -1040 + −268,2 9,8 287,8 565,8 843,8 + 2+ 3+ 4+ = (1+0,08) (1+0,08) (1+0,08) (1+0,08) (1+0,08) 69,5 IRR = IRR =r1+(r2-r1) NPV = NPV 1+ ¿ NPV ∨2 0,06 + (0,08 – 0,06) 36 36+¿−69,5∨¿ ¿ = 0,0668(6,68%) Vậy với khai thác năm với công suất đảm bảo cho tiết kiệm nguồn dầu mỏ mỏ than với doanh thu chi phí NPV = 36 > 0, IRR dự án đạt 6,68% > r chiết khấu Vì cho ta thấy việc khai thác than đạt hiệu cao đem lại kinh tế 12 Kết luận Đứng trươc cạn kiệt dần mỏ than Quảng Ninh chúng cần phải có nhiều biện pháp tiết kiệm tài nguyên than khoáng sản cách khai thác thêm khu vực đảm bảo cho phát triển bền vững đất nước Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngành công nghiệp than giai đoạn nay, bình quân năm TKV cần tuyển thêm khoảng 8.000 thợ lò để bổ sung nhân lực tăng sản lượng than khai thác để bù đắp, thay cho người nghỉ hưu, chuyển việc khác Nhu cầu đáp ứng giải công ăn việc làm ổn định với thu nhập cao cho lượng lớn lao động địa bàn tỉnh phía Bắc nước ta, góp phần đảm bảo an sinh xã hội địa bàn Thợ mỏ ngày đóng góp nhiều để "khơi nguồn suối than cho Tổ quốc mạnh giàu", đóng góp nhiều vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bác Hồ nói " Sản xuất thật nhiều than cho Tổ quốc ”, “Làm than quân đội đánh giặc " gian khổ thật vinh quang! 13

Ngày đăng: 15/09/2023, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w