ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ VI MÔ Chương I Kinh tế học vi mô và các vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp 1 Doanh nghiệp và các vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp 1 1 Doanh nghiệp là gì? Là một tổ ch[.]
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ VI MÔ Chương I: Kinh tế học vi mô vấn đề kinh tế doanh nghiệp Doanh nghiệp vấn đề kinh tế doanh nghiệp: 1.1 Doanh nghiệp gì? - Là tổ chức thành lập theo quy định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường với mục đích tìm kiếm lợi nhuận 1.2 Q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp? - Điều tra tìm hiểu nhu cầu thị trường - Chuẩn bị yếu tố đầu vào - Kết hợp yếu tố đầu vào để sản xuất tạo sản phẩm đầu - Tổ chức tiêu thụ sản phẩm thu tiền 1.3 Các vấn đề kinh tế doanh nghiệp? - Sản xuất gì? + Sản phẩm dịch vụ lựa chọn để sản xuất, kinh doanh + Số lượng + Bao cung ứng - Sản xuất nào? + Giao cho sản xuất + Dùng công nghệ để sản xuất +Mua nguyên liệu nào, đâu, + Sản xuất đâu - Sản xuất cho ai? + Phải phân phối lợi nhuận thu nhập ntn để vừa phát triển sản xuất, vừa đảm bảo sản xuất lâu dài, giữ chân người lao động có chất lượng cao 1.4 Các chế kinh tế giải vấn đề kinh tế doanh nghiệp? - Cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung: Nhà nước giả vấn đề kinh tế doanh nghiệp - Cơ chế kinh tế thị trường tự do: Doanh nghiệp tự giải vấn đề kinh tế - Cơ chế kinh tế hỗn hợp (hay Cơ chế kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước): Các doanh nghiệp tự giải vấn đề kinh tế minh khuôn khổ pháp luật điều tiết Nhà nước Lý thuyết lựa chọn kinh tế tối ưu: 2.1 Khái niệm: Là tìm cách luận giảng có khoa học cách thức mà tổ chức cá nhân đưa định 2.2 Tại phải lựa chọn? Vì nguồn lực khan nên phải lựa chọn 2.3 Có thể thực lựa chọn hay khơng? Có, tồn nhiều hội khác để sử dụng nguồn lực nên thực lựa chọn 2.4 Căn lựa chọn? VD minh họa: nhà tỷ phú có thu nhập 40$/giờ, anh sinh viên có thu nhập 4$/giờ Hai người từ A đến B, có hai loại phương tiện để lựa chọn: - Xe bus: 50$/người 10 - Máy bay: 200$/người Với Nhà tỷ phú: - Đi xe bus: 50$ vé + thời gian 10h quy tiền 10*40 $/giờ = 450$ - Đi máy bay: 200$ vé + thời gian 1h quy tiền 1*40$/giờ = 240$ => Chọn máy bay kinh tế Với anh sinh viên: - Đi xe bus: 50$ vé + thời gian 10h quy tiền 10 * $/giờ = 90$ - Đi máy bay: 200$ vé + thời gian 1h quy tiền 1*4 $/giờ = 204$ => Chọn xe bus kinh tế KL: Căn lựa chọn chi phí hội Chi phí hội phần lợi ích bị bỏ qua nguồn lực sử dụng cho công việc mà không sử dụng cho mục đích cơng việc khác Chi phí hội lựa chọn đo lường giá trị phương án tốt bị bỏ qua VD: Có tỷ đồng dự định có phương án đầu tư - Phương án A: cho lợi nhuận 100 triệu/năm - Phương án B: cho lợi nhuận 80 triệu/năm - Phương án C: cho lợi nhuận 70 triệu/năm => Chọn phương án A phương án A có chi phí hội (giá trị phương án tốt bị bỏ qua) thấp 80 triệu/năm Nếu chọn phương án B, C chi phí hội (giá trị phương án tốt bị bỏ qua) giá trị phương án A: 100 triệu đồng cao chi phí hội (80 triệu) chọn phương án A Tuy nhiên khơng phải lúc tính đến phương án tốt lợi ích kinh tế mà cịn lợi ích xã hội, mơi trường 2.5 Ngun tắc lựa chọn (để đạt lựa chọn tối ưu) - Lựa chọn mức sản lượng tốt có thể? a) Lợi ích cận biên (MB): khoản lợi tăng thêm người sản xuất sản xuất thêm đơn vị sản phẩm người tiêu dùng tiêu dùng thêm đơn vị sản phẩm Tính theo công thức: MB = TB/Q MB = TB’(Q) (Đạo hàm TB theo Q) Trong đó: Q Tổng sản lượng TB Tổng lợi ích Sự thay đổi Tổng sản lượng Tổng lợi ích b) Chi phí cận biên (MC): chi phí tăng thêm khi người sản xuất sản xuất thêm đơn vị sản phẩm người tiêu dùng tiêu dùng thêm đơn vị sản phẩm Tính theo công thức: MC = TC/Q MC = TC’(Q) (Đạo hàm TC theo Q) Trong đó: Q Tổng sản lượng TC Tổng chi phí thay đổi Tổng sản lượng hay Tổng chi phí Vì TB>TC mức sản lượng nên ta phải so sánh MB (lợi ích cận biên) với MC (chi phí cận biên) để xem nên dừng mức sản lượng Ví dụ: Q1 = 100 sp có TB = 1.000.000, TC = 900.000 Q2 = 101 sp có TB = 1.015.000, TC = 916.000 Ta thấy MB = TB/Q = (1.015.000 - 1.000.000)/(101 -100) = 15.000 MC = TC/Q = (916.000 - 900.000)/(101 - 100) = 16.000 Suy MC>MB, chi phí>lợi ích, lợi nhuận giảm 1000, nên dừng mức sản lượng Q1 Kết luận: Nguyên tắc lựa chọn cân biên: Khi MB>MC => Tăng mức sản lượng Q Khi MB Giảm mức sản lượng Q Khi MB=MC => Dừng mức sản lượng tối ưu Q* 2.6 Bản chất lựa chọn? - Tóm lại vào nhu cầu vô hạn người để định lựa chọn việc sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho điều kiện giới hạn nguồn lực nhằm đạt tính hiệu Đường giới hạn khả sản xuất (PPF) 3.1 Khái niệm: Đường giới hạn khả sản xuất (PPF) mơ tả tổ hợp tối đa hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp, tổ chức sản xuất khoảng thời gian định với điều kiện giới hạn nguồn lực cho trước Ví dụ minh họa: doanh nghiệp dùng tồn để sản xuất mặt hàng: F (thực phẩm: triệu tấn) C (quần áo: triệu bộ) có phương án lựa chọn sau: Phương án (Ăn không mặc) (Kết hợp ăn mặc) (Kết hợp ăn mặc) (Kết hợp ăn mặc) (Kết hợp ăn mặc) (Mặc không Ăn) F 3,7 3,2 2,5 1,5 C Từ số liệu ta vẽ đường giới hạn khả sản xuất (PPF) doanh nghiệp sau: 3.2 Tính chất đặc điểm đường PPF: - Đường PPF ranh giới việc thỏa mãn không thỏa mãn nhu cầu (nhu cầu nằm bên đường PPF trục tọa độ thỏa mãn, nhu cầu nằm bên ngồi khơng thỏa mãn), rõ giới hạn/sự khan nguồn lực (khơng thể đáp ứng nhu cầu bên ngồi PPF) - Đường PPF thực đơn lựa chọn - Đường PPF đường dốc xuống phía nên doanh nghiệp phải đối mặt với đánh đổi (Tăng F phải giảm C ngược lại) - Tất điểm nằm đường PPF điểm đạt hiệu Tuy nhiên việc lựa chọn điểm điểm tốt phụ thuộc vào nhu cầu, điều kiện quốc gia, thị trường - PPF đường cong lồi mơ tả chi phí hội ngày tăng Quy luật chi phí hội ngày tăng: Để sản xuất tăng thêm đơn vị sản phẩm hàng hóa xã hội phải hy sinh ngày nhiều số lượng sản phẩm hàng hóa khác - Khi bổ sung nguồn lực, đường PPF đẩy dịch phía ngồi chất tăng trưởng kinh tế Ngược lại suy thối kinh tế Chương II: Cung, cầu thị trường Lý thuyết cầu cung: 1.1 Một số khái niệm: a) Lượng cầu (Qd): số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người mua muốn mua có khả toán tương ứng mức giá cụ thể khoảng thời gian định với điều kiện yếu tố khác không thay đổi VD: Cầu nem chua rán: Giảm giá tăng ngược lại P (Giá - VNĐ) 500 1.000 2.000 4.000 10.000 Qd1 (Cầu nem Qd2 (Cầu nem chua rán chua rán nem chua rán người tiêu dùng1) người tiêu dùng người tiêu 2) dùng) 10 15 Qdt (Tổng cầu = 10+15+ = 5+8+ = 3+5+ = 2+4+ = 0+1+ a’) Lượng cung (Qs): số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người bán muốn bán có khả cung ứng mức giá cụ thể khoảng thời gian định với điều kiện yếu tố khác không thay đổi VD: Cung nem chua rán: Tăng giá tăng ngược lại P (Giá - VNĐ) Qs1 (Cung nem Qs2 (Cung nem Qst (Tổng cung chua rán chua rán nem chua rán người sx 1) người sx 2) người sx) 500 100 = 0+100+ 1.000 20 200 = 20+250+ 2.000 50 500 = 50+500+ 4.000 200 1000 =200+1000+ 10.000 1000 2000 =1000+2000+ b) Cầu (D - Demand): số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người mua muốn mua có khả tốn tương ứng với mức giá khác khoảng thời gian định với điều kiện yếu tố khác không thay đổi b’) Cung (S - Supply): số lượng hàng hóa, dịch vụ mà người bán muốn bán có khả cung ứng với mức giá khác khoảng thời gian định với điều kiện yếu tố khác không thay đổi c) Phân biệt cầu lượng cầu: Cầu - Không phải số cụ thể mà tập hợp Lượng cầu - Con số cụ thể lượng cầu mức giá khác - Chi xu hướng tiêu dùng trước - Không xu hướng tiêu dùng biến động giá c’) Phân biệt cung lượng cung: Cung - Không phải số cụ thể mà tập hợp Lượng cung - Con số cụ thể lượng cung mức giá khác - Chi xu hướng sản xuất - Không xu hướng sản xuất, doanh nghiệp trước biến động giá cung ứng người bán d) Phân biệt cầu nhu cầu: Cầu nhu cầu có khả toán e) Biểu cầu, hàm cầu: - Biểu cầu: bảng số liệu xây dựng nhằm tìm hiểu xác định mối quan hệ giá hàng hóa dịch vụ lượng cầu - Hàm cầu: mối quan hệ hàm số rõ mức độ ảnh hưởng giá (P) đến lượng cầu (Qd) ngược lại: Qd = f (P) P = f (Qd) e') Biểu cung, hàm cung: - Biểu cung: bảng số liệu xây dựng nhằm tìm hiểu xác định mối quan hệ giá hàng hóa dịch vụ lượng cung - Hàm cung: mối quan hệ hàm số rõ mức độ ảnh hưởng giá (P) đến lượng cung (Qs) ngược lại: Qs = g (P) P = g (Qs) f) Cầu cá nhân cầu thị trường: DT = ∑ DCN (Cộng lượng cầu với mức giá) Trong DT cầu thị trường DCN cầu cá nhân f') Cung cá nhân cung thị trường: ST = ∑ SCN (Cộng lượng cung với mức giá) Trong ST cung thị trường SCN cung cá nhân g) Đường cầu: đường biểu diễn hàm cầu đồ thị g') Đường cung: đường biểu diễn hàm cung đồ thị 1.2 Luật cầu Luật cung: - Phát biểu luật cầu: Trong điều kiện yếu tố khác không thay đổi, giá hàng hóa dịch vụ mà tăng lên lượng cầu giảm xuống ngược lại P Qd P Qd - Phát biểu luật cung: Trong điều kiện yếu tố khác không thay đổi, giá hàng hóa dịch vụ mà tăng lên sản lượng cung ứng tăng lên ngược lại P Qs P Qs 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu (D): a) Thu nhập (I): - Đối với hàng hóa thơng thường (VD: thịt, cá): I D I D - Đối với hàng hóa thứ cấp (thấp mức thông thường VD sắn, ngô): I D I D b) Số lượng người tiêu dùng (N): N D N D c) Giá loại hàng hóa khác (PY): - Nếu X, Y hai loại hàng hóa độc lập với nhau: PY hay DX khơng thay đổi - Nếu X, Y hai loại hàng hóa thay nhau: PY DX PY DX - Nếu X, Y hai loại hàng hóa bổ sung nhau: PY DX PY DX d) Thị hiếu (T): làm D D tùy trường hợp e) Kỳ vọng người tiêu dùng (E): làm D D tùy trường hợp Hàm cầu lúc trở thành: QdX = f (PX, I, N, PY, T, E) 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung (S): a) Công nghệ (Tech): Tech+ S Tech- S b) Số lượng người sản xuất (N): N S N S c) Giá yếu tố đầu vào (PINPUT): PINPUT S PINPUT S d) Chính sách Nhà nước (tax): làm D D tùy trường hợp e) Kỳ vọng người sản xuất (E): làm D D tùy trường hợp Hàm cung lúc trở thành: Qs = g (P, Tech, N, PINPUT, tax, E) 1.5 Phân biệt vận động dịch chuyển cầu: 1.6 Phân biệt vận động dịch chuyển cung: Sự cân cung - cầu: 2.1 Khái niệm: - Cân cung - cầu trạng thái thị trường đạt mức giá mà lượng cung lượng cầu - Ví dụ: P (giá) 150 120 100 80 Qd (lượng cầu) 10 30 60 90 Qs (lượng cung) 200 Trạng thái Dư thừa hàng Sức ép lên giá P 120 hóa Dư thừa hàng P 60 30 hóa Cân Thiếu hụt Khơng đổi P P P 60 120 10 hàng hóa Thiếu hụt 20 180 hàng hóa Thiếu hụt 10 => Giá lúc P = (60 - Qd)/2 Sau trợ cấp trở thành: P (mua mới) = P mua cũ + trợ cấp = (60 - Qd)/2 + 2,5=> Qd’ = 65 - 2P Điểm cân đạt Qd’ = Qs’ = QE’’’: 65 - 2*PE’’’ = PE’’’ - 30 3*PE’’’ = 95 PE’’’ = 31,66 => QE’’’= 1,66 Giá ròng cân 31,66 - 2,5 = 29,16$ => KL Lưu ý: Khi phủ trợ cấp người bán: Giá bán giảm P = P bán cũ - trợ cấp Khi phủ trợ cấp người mua: Giá mua tăng P = P mua cũ + trợ cấp Khi phủ đánh thuế người bán: Giá bán tăng P = P bán cũ + thuế Dạng 3: BT tính độ co dãn điểm cân bằng, thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất điểm cân ep (E) = Qd’(P) x PE/QE Trong đó: E điểm cân Qd’(P): Đạo hàm Qd theo P PE giá điểm cân QE lượng cầu điểm cân Thặng dư tiêu dùng (Cs) điểm cân phần diện tích nằm phía mức giá cân đường cầu Thặng dư sản xuất (Ps) điểm cân phần diện tích nằm phía mức giá cân đường cung 19 Chương III: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Các khái niệm U, TU, MU - Khái niệm lợi ích (U): k/n sử dụng để thích thú chủ quan, tính hữu ích, độ thỏa dụng mà người tiêu dùng nhận sử dụng hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ - Khái niệm tổng lợi ích (TU): phản ánh tổng thể hài lịng, thích thú, độ thỏa mãn việc tiêu dùng tồn sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mang lại - Nhận xét: + Là khái niệm trừu tượng - khó đo lường + Khơng thể sử dụng đơn vị vật lý thông thường Đơn vị lợi ích Utils + Chỉ rõ lợi ích cá nhân - Khái niệm lợi ích cận biên (MU): phần lợi ích tăng thêm tiêu dùng thêm đơn vị sản phẩm Cơng thức tính: MU = TU/Q, MUQ = TUQ - TUQ-1 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần: - Khi gia tăng liên tục việc tiêu dùng sản phẩm hàng hóa tổng lợi ích tăng tốc độ tăng ngày giảm - Chú ý: Quy luật quy luật trừu tượng hữu ích hầu hết nhà kinh tế thừa nhận, sử dụng cơng cụ phân tích hành vi người tiêu dùng Quy luật phát huy tác dụng thời gian ngắn - Sự dốc xuống đường cầu quy luật lợi ích cận biên giảm dần: Người ta sử dụng giá để đo lường MU, MU cao giá sẵn sàng trả cao, ngược lại biểu diễn đồ thị đường MU đường dốc xuống phía mơ tả mối quan hệ P Qd đường biểu diễn MU trùng với đường cầu cá nhân Như đường cầu dốc xuống tác động quy luật lợi ích cận biên giảm dần Đường ngân sách - Khái niệm: đường đặc tả tổ hợp tối đa hàng hóa, dịch vụ mà NTD mua tương ứng với mức giá hàng hóa bị giới hạn số tiền cho trước - Độ dốc đường ngân sách: Px/Py Py/Px 20