1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sinh trưởng rừng trồng sa mộc (cunminghamia lanceolata lamb hook) tại huyện sapa, tỉnh lào cai

50 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG SA MỘC (CUNMINGHAMIA LANCEOLATA LAMB HOOK) TẠI HUYỆN SAPA, TỈNH LÀO CAI NGÀNH: LÂM SINH MÃ NGÀNH: 7620205 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Xuân Trường Sinh viên thực : Phan Thanh Hải Lớp : K61b-QLTNR Khóa học : 2016-2020 Hà nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn hội đồng khoa học ĐHLN, ngày tháng… năm 2019 Người cam đoan Phan Thanh Hải i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường Đại học Lâm nghiệp, để đánh giá kết học tập lực sinh viên Được đồng ý nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm học, môn Lâm sinh tiến hành nghiên cứu khóa luận: “Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Sa mộc (Cunminghamia lanceolata Lamb Hook) huyện Sapa, tỉnh Lào Cai” Qua thời gian làm việc khẩn trương nghiêm túc, đến khóa luận hồn thành Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Lê Xuân Trường tồn thể thầy giáo khoa Lâm học trường Đại học Lâm nghiệp quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành khóa luận Qua xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo, tập thể cán bộ, công chức UBND huyện Sapa, tỉnh Lào Cai, đặc biệt đồng chí cán kiểm lâm người dân địa phương tạo điều kiện thuận lợi để tơi thu thập số liệu hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian có hạn lần làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học cách tự lực, khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Phan Thanh Hải ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu lập địa 1.1.2 Những nghiên cứu giống 1.1.3 Những nghiên cứu ảnh hưởng mật độ 1.1.4 Nghiên cứu ảnh hưởng bón phân đến sinh trưởng suất rừng trồng 1.1.5 nghiên cứu sách thị trường 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu lập địa 1.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp làm đất 1.2.4 Nghiên cứu Sa mộc Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 10 2.2 Phạm vi nghiên cứu: 10 2.3 Đối tượng nghiên cứu: 10 2.4 Nội dung nghiên cứu: 10 2.5 Phương pháp nghiên cứu 10 2.5.1 Kế thừa tài liệu: 10 2.5.2 Điều tra ngoại nghiệp 11 2.5.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 12 iii Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 14 3.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.1.1 Vị trí địa lý 14 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa 14 3.1.3 Khí hậu, thời tiết 15 3.1.4 Đất đai 17 3.1.5 Thủy văn 17 3.2 Kinh tế, xã hội 17 3.2.1 Dân số lao động 17 3.2.2 Sản xuất nông nghiệp 18 3.2.3 Tình hình sản xuất lâm nghiệp 18 3.2.4 Chăn nuôi: 18 3.2.5 Tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, dịch vụ 19 3.3 Các lĩnh vực văn hóa - xã hội 19 3.3.1 Ngành giáo dục - đào tạo 19 3.3.2 Y tế 20 3.3.3 Văn hóa - Thơng tin - Thể dục thể thao 21 3.3.4 Công tác hoạt động sách xã hội 22 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Đánh giá số tiêu sinh trưởng loài Sa mộc vị trí địa hình khác 24 4.1.1 Sinh trưởng Đường kính (D1.3) 24 4.1.2 Sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) 25 4.1.3 Sinh trưởng chiều cao cành (Hdc) 26 4.1.4 Sinh trưởng đường kính tán (Dt) 28 4.1.5 Đánh giá chất lượng lâm phần rừng trồng Sa mộc 29 4.2 Kết bụi thảm tươi tán rừng trồng Sa mộc 29 4.6 Tình hình bụi thảm tươi tán rừng trông Sa mộc 30 4.3 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh 30 iv 4.3.1 Cơ sở khoa học biện pháp kỹ thuật tỉa thưa 30 4.3.2 Một số biện pháp kỹ thuật nhằm bảo vệ nuôi dưỡng rừng 31 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 32 5.1 Kết luận: 32 5.1.1 Sinh trưởng rừng trồng 32 5.1.2 Chất lượng rừng trồng 32 5.1.3 Cây bụi thảm tươi 32 5.2 Tồn 32 5.3 Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ BIỂU 36 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ÔTC: Ô tiêu chuẩn ÔDB: Ô dạng D1.3: Đường kính 1,3m Dt: Đường kính tán ĐT: Đông Tây NB: Nam Bắc Hdc: Chiều cao cành Hvn: Chiều cao vút n: Số 10 TT: Số thứ tự 11 S: Sai tiêu chuẩn mẫu 12 S%: Hệ số biến động 13 TB: Trung bình 14 Σ: Tổng 15 ha: hecta vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Sinh trưởng Đường kính (D1.3) lâm phần rừng trồng Sa mộc loài tuổi 24 Bảng 4.2 Sinh trưởng Hvn lâm phần rừng trồng Sa mộc loài tuổi 26 Bảng 4.3 Sinh trưởng chiều cao Hdc lâm phần rừng trồng Sa mộc loài tuổi 27 Bảng 4.4 Sinh trưởng đường kính tán (Dt) lâm phần rừng trồng Sa mộc loài tuổi 28 Bảng 4.5 Đánh giá chất lượng lâm phần rừng trông Sa mộc 29 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Sinh trưởng D1.3 lâm phần Sa mộc vị trí địa hình 25 Hình 4.2 Sinh trưởng Hvn lâm phần Sa mộc vị trí địa hình 26 Hình 4.3 Sinh trưởng Hdc lâm phần Sa mộc vị trí địa hình 27 Hình 4.4 Sinh trưởng Dt lâm phần Sa mộc vị trí địa hình 28 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Sa mộc cịn có tên gọi khác Sa mu, tên khoa học (Cunminghamia lanceolata Hook.) Sa mộc loài gỗ lớn, có giá trị kinh tế cao, gỗ bền đẹp dùng xây dựng đóng đồ gia dụng Sa mộc ưa nơi khí hậu ơn hồ, vùng có nhiều sương mù, đất sâu ẩm, thoát nước, nhiều mùn Sa mộc ưa ánh sáng sinh trưởng tương đối nhanh so với số loài kim khác Theo kết nghiên cứu nhà khoa học lâm nghiệp nước ta, Sa mộc thẳng, không mối mọt Cây Sa mộc thích ứng rộng với điều kiện tự nhiên, thích ứng với vùng trung du tới tỉnh miền núi cao Cây có đặc điểm bật già không rụng Quanh gốc cỏ mọc được, góp phần phát triển chăn ni, giảm sói mịn, lũ ống, lũ qt, sạt lở núi Sa mộc thường trồng vào thời điểm năm: Sa mộc trồng vụ xuân vào tháng 3-4, trồng vụ thu vào tháng 8-9 hàng năm Cũng theo kết nghiên cứu này, gỗ Sa mộc thơm, lõi màu vàng nâu đỏ nhạt, nhẹ, thớ thẳng, bền đẹp, bị mối mọt, dễ cưa xẻ, bào trơn đánh bóng Đối với sản xuất Lâm nghiệp nước ta nay, đặc biệt vùng núi cao, Sa mộc sử dụng để phủ xanh đất trống đồi trọc trồng rừng kinh tế góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc miền núi nói chung huyện Sapa nói riêng Trên địa bàn huyện Sapa phần lớn diện tích đất lâm nghiệp trồng chủ yếu loài Sa mộc với nhiều tuổi khác Trong lâm phần Sa mộc đồng tuổi, kiểu khí hậu, sử dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh sinh trưởng cá thể vị trí địa hình khác khác Vì vậy, để tìm hiểu sai khác sinh trưởng Sa mộc vị trí địa hình khác nhau, tơi tiến hành nghiên cứu khóa luận: “Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Sa mộc (Cunminghamia lanceolata Lamb Hook) huyện Sapa, tỉnh Lào Cai”

Ngày đăng: 13/09/2023, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN