quản lý giáo dục quản lí hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường tiểu học huyện thường tín, thành phố hà nội (klv02967) quản lý giáo dục quản lí hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường tiểu học huyện thường tín, thành phố hà nội (klv02967) quản lý giáo dục quản lí hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường tiểu học huyện thường tín, thành phố hà nội (klv02967) quản lý giáo dục quản lí hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường tiểu học huyện thường tín, thành phố hà nội (klv02967) quản lý giáo dục quản lí hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh tại các trường tiểu học huyện thường tín, thành phố hà nội (klv02967)
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh đất nước phát triển, với xu chung toàn cầu, giáo dục ngành đầu việc đào tạo người Việt Nam có phẩm chất tốt lĩnh trị vững vàng, với lực đầy đủ chuyên môn, kỹ đặc biệt cần có sức khỏe tốt đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Tại Đại hội Đảng lần thứ XI, nội dung liên quan đến TDTT đưa ra, cụ thể quan điểm Đảng ta là: “Thực kế hoạch chiến lược nâng cao sức khỏe thể lực người VIệt Nam Đẩy mạnh việc phát triển TDTT quần chúng thể thao thành tích cao” Cạnh đó, nghị TW II khóa nêu “giáo dục toàn diện, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần phát triển trí tuệ” Qua đó, Đảng ta thể quan điểm việc nâng cao sức khỏe thơng qua việc phát triển TDTT, từ khiến đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, đặc biệt hệ trẻ Việt Nam nâng cao Chính vậy, chương trình, phương pháp, nội dung mơn GDTC cần phải đầu tư bản, ngành Giáo dục cần trọng cơng tác quản lí, khuyến khích tìm tịi, nghiên cứu nội dung để hoàn thành nhiệm vụ đề Tất ngành, cấp, cá nhân cần phải chung tay không ngừng nghỉ để đạt mục tiêu đề công trồng người Dễ thấy trải nghiệm bậc tiểu học có ảnh hưởng sâu sắc tới q trình phát triển học sinh Việc giáo dục bậc TH không tập trung vào việc dạy kiến thức cho HS mà cịn có nhiệm vụ quan trọng giáo dục em toàn diện mặt TH cấp học tảng giáo dục phổ thông, trường TH đơn vị sở trực tiếp thực việc giáo dục trẻ từ đến 11 tuổi, trường hợp đặc biệt với trẻ khuyết tật đến 14 tuổi Làm tốt công tác GDTC cho HS giúp cho em có nhận thức đắn việc rèn luyện sức khỏe, ham thích hoạt động thể dục thể thao, giữ gìn vệ sinh Do nhiệm vụ quan trọng nhà trường GDTC cho HS Bắt đầu từ 2018, môn GDTC Bộ Giáo dục Đào tạo đưa vào chương trình giảng dạy để học sinh rèn luyện thể chất, sức khỏe cấp tiểu học bước giáo dục tảng, định lực nhân cách học sinh, hướng tới mục tiêu giúp em bắt đầu làm quen với việc tập luyện thường xuyên, phát triển trí lực thể lực, phát tiềm em mơn thể thao…từ xây dựng ý thức, trách nhiệm em thân, gia đình, nhà trường xã hội Chính mà GDTC trở thành môn học quan trọng thiết kế chương trình Thế kỷ XXI địi hỏi người phát triển có sức khoẻ tốt, thích ứng với biến động lớn trái đất để trì phát triển sống tốt đẹp Con người muốn đủ minh mẫn, sáng tạo, học tập cơng việc cần phải trạng sức khoẻ tốt, từ thực ước mơ, hoài bão lớn đời giúp xã hội phát triển Trên thực tế nay, hoạt động GDTC trường TH chưa phong phú, chưa nhà trường quan tâm với tầm quan trọng mục tiêu phát triển tồn diện cho HS Đặc biệt GDTC nhà trường tập trung giáo dục kiến thức, kỹ cụ thể, chưa trọng đến việc giáo dục cho HS mục đích, ý thức rèn luyện thể chất, tăng cường sức khỏe Huyện Thường Tín huyện nằm cửa ngõ phía nam thành phố Hà Nội Cơ sở vật chất nhà trường quan tâm đầu tư tạo nên diện mạo cho nhà trường, chất lượng giáo dục bước khẳng định Tuy nhiên chất lượng hoạt động giáo dục thể chất chưa thực đánh giá cao Vấn đề giáo dục thể chất cho HS tiểu học chưa nhiều cán quản lý sâu nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động giáo dục thể chất trường tiểu học bộc lộ số hạn chế cần khắc phục kịp thời Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đòi hỏi cần quan tâm mạnh mẽ, sâu sắc tới việc phát triển GDTC cho HS TH để góp phần nâng cao thể lực, tầm vóc Việt, nhằm cung cấp cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên hệ thống lý luận thực tiễn để thực tốt hoạt động GDTC cho HS nên em chọn đề tài “Quản lí hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh trường tiểu học Huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội ” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng, đề tài đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động GDTC cho HS trường TH Huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội,góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tiểu học bối cảnh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh trường tiểu học Huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động GDTC cho HS trường TH Huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Hiện công tác quản lý GDTC cho HS trường TH Huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội đem lại kết định việc giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh Tuy nhiên, đánh giá tổng thể nội dung, phương pháp… quản lý GDTC nhìn tổng thể chưa toàn diện, đồng khoa học Nếu xây dựng biện pháp quản lý hoạt động GDTC cho HS trường TH theo hướng đa dạng hóa nội dung, phương pháp giáo dục thông qua đường GDTC cho HSTH góp phần đáng kể việc nâng cao chất lượng giáo dục trường TH Huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lí hoạt động GDTC cho HS trường TH - Khảo sát thực trạng quản lí hoạt động GDTC cho HS trường TH thuộc Huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội - Đề xuất số biện pháp để quản lí GDTC cho HS trường TH Huyện Thường Tín Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn đối tượng khảo sát: Các CBQL, Tổ trưởng chuyên môn, GV 29 trường Tiểu học Tổng số khách thể khảo sát: 181 người: Trong đó: + Đội ngũ CBQL: 64 người (Lãnh đạo Chuyên viên PGD; Hiệu trưởng; Phó Hiệu trưởng) + Đội ngũ GV: 117 người (Tổ trưởng chuyên môn; GV dạy môn GDTC; GVCN) - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động GDTC Hiệu trưởng trường TH Huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội thơng qua hoạt động dạy học hoạt động lên lớp có liên quan đến nội dung GDTC Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp khác Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lí hoạt động giáo dục thể chất cho HS trường tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục thể chất cho HS trường tiểu học huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục thể chất cho HS trường tiểu học huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lí Quản lí chất loại hoạt động mang tính ý thức có chủ đích chủ thể quản lí nhằm phối hợp sức mạnh khách thể quản lí nhằm đặt mục tiêu chung, mang lại kết cao 1.2.2 Hoạt động giáo dục quản lí giáo dục 1.2.2.1 Hoạt động giáo dục Giáo dục bao gồm nội dung giảng dạy mơn học văn hóa, mơn học hoạt động trời, tổ chức hoạt động tập thể để qua tác động tích cực đến việc phát triển kĩ năng, kiến thức người học Về chất cốt lõi, GD việc xây dựng lên xã hội tốt đẹp dựa người có giá trị 1.2.2.2 Quản lí giáo dục Quản lý giáo dục việc tác động cách có kế hoạch chủ đích chủ thể quản lý cấp khác đến tất phận hệ thống giáo dục, với mục đích giữ vững vận hành ổn định hệ thống Nhờ đó, số lượng chất lượng mục tiêu giáo dục đảm bảo hành thành 1.2.3 Hoạt động giáo dục thể chất GDTC qui trình tổ chức thực cách có tổ chức kế hoạch nhằm phát triển tối đa khả năng, tổ chất vận động nâng cao thể lực cho người học GDTC nội dung mang tính tồn diện đầy đủ để phát triển người nhà trường nói riêng xã hội nói chung 1.2.4 Quản lí hoạt động giáo dục thể chất Quản lí giáo dục thể chất việc chủ thể quản lí tác động tới phận hệ thống quản lí cách có ý thức để đạt nhiều mục tiêu đề Qua khiến đối tượng tham gia vào hoạt động giáo dục thể chất hiểu quan trọng, thiết yếu giáo dục thể chất tới phát triển người xã hội 1.3 Hoạt động GDTC nhà trường tiểu học 1.3.1 Mục tiêu hoạt động giáo dục thể chất Trong chương trình hành, mục tiêu mơn Thể dục cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh: “- Có gia tăng sức khỏe, đạt mức chuẩn thể lực theo lứa tuổi giới tính - Nắm kiến thức kĩ để rèn luyện sức khỏe, nâng cao thể lực 5 - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, tính kỉ luật, giữ gìn vệ sinh - Có khả áp dụng mức độ định điều học vào sống nhà trường.” Vào năm 2018, Bộ Giáo dục ban hành chương trình giáo dục phổ thơng tồn diện, nội dung u cầu đạt môn Giáo dục thể chất là:”Giúp HS làm quen biết cách giữ gìn sức khỏe thân, tiếp cận với kĩ vận động mức bản, giữ lối sống chăm tập thể dục thể thao, tham gia toàn diện tích cực hoạt động thể thao nói chung nhằm cho thể lực, trí lực phát triển tốt nhất, làm sở để phát triền toàn diện người phát khiếu thể thao” 1.3.2 Nội dung hoạt động giáo dục thể chất “Mơn GDTC có nội dung chủ yếu rèn luyện kỹ vận động thể lực HS thông qua tập đa dạng, Ví dụ như động tác vận động bản, xếp đội hình đội ngũ, trị chơi vận động, môn thể tha, tập thể dục.” Bên cạnh đó, nội dung GDTC trường tiểu học theo chương trình hành bao gồm chủ yếu nội dung dạy học môn Thể dục 1.3.3 Phương pháp giáo dục thể chất cho HS tiểu học Giáo dục thể chất có vị trí vai trị vơ quan trọng quốc gia, góp phần tích cực tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; góp phần lớn vào việc rèn luyện thể lực, bảo vệ sức khỏe, hoàn thiện nhân cách: “Quá trình sư phạm nhằm giáo dục đào tạo hệ trẻ, hoàn thiện thể chất nhân cách, nâng cao khả làm việc, kéo dài tuổi thọ người” Để thực mục tiêu trên, tiến hành số phương pháp giáo dục thể chất cho HS tiểu học sau: “Phương pháp trò chơi thi đấu; Phương pháp sử dụng lời nói; Phương pháp trực quan; Phương pháp luyện tập ” 1.3.4 Hình thức giáo dục thể chất cho HS tiểu học - Hình thức giáo dục thể chất cho học sinh lên lớp thơng qua mơn học khóa trường - Hình thức giáo dục thể chất cho học sinh thơng qua hoạt động thể dục thể thao - Hình thức giáo dục thể chất cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn ngoại khóa - Hình thức giáo dục thể chất cho học sinh thông qua sinh hoạt Câu lạc trường 1.3.5 Đánh giá kết giáo dục thể chất cho học sinh trường Tiểu học Đánh giá học sinh tiểu học qui trình liên quan đến thu thập thơng tin ban đầu, sau xử lý chúng Bắt đầu từ việc quan sát, theo dõi, kiểm tra, đánh giá trình phát triển HS Ngồi ra, việc đánh giá cịn giúp tư vấn, hướng dẫn học sinh đến kết tốt 6 1.3.6 Lực lượng tham gia giáo dục thể chất cho học sinh trường Tiểu học - Lực lượng giáo dục nhà trường bao gồm đối tượng: BGH nhà trường; giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn đồn thể trị, xã hội nhà trường Đây lực lượng tham gia trình lập kế hoạch, tổ chức, đạo, giám sát kiểm tra hoạt động GD nhà trường Kết hoạt động GD nhà trường phụ thuộc chủ yếu vào lực lượng - Lực lượng giáo dục nhà trường bao gồm: Cơ quan quản lí giáo dục cấp; tổ chức Đảng, đoàn thể như, Hội phụ nữ; Đoàn niên, Phụ huynh học sinh … 1.4 Nội dung quản lí hoạt động giáo dục thể chất nhà trường TH 1.4.1 Lập kế hoạch GDTC trường TH - Lập mục tiêu cho GDTC trường TH - Xây dựng nội dung chương trình GDTC trường TH - Cách thức thực nội dung, chương trình GDTC trường TH 1.4.2 Cơng tác tổ chức GDTC trường TH a/ Xây dựng cấu tổ chức GDTC b/ Phân công nhiệm vụ phận cấu tổ chức GDTC c/ Phân cơng trách nhiệm quản lí nội ban giám hiệu nhà trường d/ Nhiệm vụ phận cấu tổ chức GDTC e/ Quan hệ phối hợp công tác phận cấu tổ chức GDTC 1.4.3 Công tác đạo GDTC trường Tiểu học - Việc phát triển tối đa khả đội ngũ giáo viên ảnh hưởng lớn công tác lãnh đạo, điều phối từ nhà trường Ngoài ra, cần quan tâm chặt chẽ ban lãnh đạo để việc thực nề nếp giảng dạy, để qua truyền thống tốt đẹp giáo dục phát huy - Chỉ đạo việc học tập, việc rèn luyện thân thể HS theo quy chế Bộ GD&ĐT Việc quản lý đòi hỏi quản lý thời gian lẫn chất lượng GDTC, tinh thần, thái độ phương pháp phải đảm bảo Nội dung thiết yếu việc quản lí GDTC phạm vi nhà trường việc quản lí tốt việc học sinh rèn luyện thể lực trí lực - Chỉ đạo hợp lý nội dung GDTD theo phương pháp mà Bộ cấp liên quan đạo, đảm bảo thống từ xuống dưới, góp phần nâng cao chất lượng GDTC toàn nước 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá GDTC trường TH Tiêu chuẩn, để kiểm tra, đánh giá GDTC: GDTC hoạt động giáo dục tổ chức theo dạng mơn học, ngồi hoạt động GDTC tổ chức dạng hoạt động nhằm nâng cao thể lực cho HS 7 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động GDTC nhà trường tiểu học 1.5.1 Các yếu tố khách quan Hoạt động GDTC trường tiểu học bị chi phối với văn đạo Sở GDĐT Hà Nội, phòng GDĐT huyện Thường Tín văn quản lí Nhà nước khác Yếu tố văn hóa, truyền thống đặc trưng địa phương, gia đình điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc quản lí GDTC học sinh Cơ sở vật chất, điều kiện phòng học, diện tích sân bãi nguồn tiền ngân sách cấp hàng năm yếu tố khách quan trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục nhà trường Công tác GDTC cho học sinh cấp bị ảnh hưởng lớn đến từ cộng đồng xã hội HS sinh sống, từ làng xóm láng giềng, khu phố đến đến tổ chức đoàn thể xã hội mà học sinh tham gia môi trường giáo dục rộng lớn Điều kiện thuận lợi để giáo dục, phát triển thể lực, hình thành nhân cách HS môi trường xã hội sạch, lành mạnh, cộng đồng xã hội tốt đẹp, văn minh 1.5.2 Các yếu tố chủ quan Nhận thức đối tượng tham gia GDTC: Q trình GDTC khơng diễn phạm vi nhà trường mà cịn phạm vi ngồi nhà trường Yếu tố chủ quan có ảnh hưởng trực tiếp đến kết hoạt động GDTC nhà trường lực hiệu trưởng Yếu tố HS: Đối tượng cấp TH trẻ em từ tuổi trở lên HSTH thực thể hồn nhiên, ngây thơ sáng Các em trung tâm hoạt động nhà trường tiểu học Vì vậy, yếu tố chi phối công tác quản lí hoạt động GDTC Kết luận chương Luận văn làm sáng tỏ nội dung quản lí giáo dục thể chất trường tiểu học bao gồm: Lập kế hoạch giáo dục thể chất; Tổ chức thực kế hoạch giáo dục thể chất; Chỉ đạo thực giáo dục thể chất kiểm tra, đánh giá công tác quản lí giáo dục thể chất, cuối huy động nguồn lực, sở vật chất, tài chính, trang thiết bị cho hoạt động giáo dục thể chất Bên cạnh đó, luận văn nêu yếu tố chủ quan khách quan có ảnh hưởng đáng kể quan trọng tới trình dạy học môn GDTC trường tiểu học Những quan điểm đưa có tảng lý luận từ nghiên cứu trước, phát triển dựa tư logic rõ ràng nhằm phục vụ cho khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lí GDTC trường tiểu học địa bàn huyện Thường Tín chương sau 8 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát chung giáo dục tiểu học huyện Thường Tín thành phố Hà Nội 2.1.1 Hệ thống trường tiểu học huyện Thường Tín Thường Tín huyện lớn nằm phía nam thành phố Hà Nội, nằm cách vị trí trung tâm thành phố khoảng 20 km Huyện có diện tích: 127,59 km², dân số: 230.000 người Huyện có 29 đơn vị hành cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Thường Tín (huyện lỵ) 28 xã: Khánh Hà, Hồng Vân, Lê Lợi, Liên Phương, Minh Cường, Tiền Phong, Tơ Hiệu, Tự Nhiên, Vạn Điểm, Văn Bình, Văn Phú, Văn Tự, Vân Tảo, Chương Dương, Dũng Tiến, Hịa Bình, Ninh Sở, Quất Động, Tân Minh, Thắng Lợi, Nghiêm Xuyên, Nguyễn Trãi, Nhị Khê, Thống Nhất, Thư Phú, Duyên Thái, Hà Hồi, Hiền Giang Kết thống kê cho thấy địa bàn huyện có 90 GV dạy GDTC chất lượng giáo viên đạt chuẩn qui định (100% GV GDTC đạt chuẩn nghề nghiệp); độ tuổi trung bình GV 40.0 tuổi 100% GV GDTC đạt chuẩn trình độ đào tạo, nhiên số lượng giáo viên GDTC chưa đáp ứng yêu cầu nhà trường 2.1.2.2 Thực trạng sở vật chất điều kiện phục vụ hoạt động giảng dạy học tập môn thể dục trường TH [26] Cơ sở vật chất phục vụ dạy học thể dục chương trình khóa hoạt động ngoại khóa thể thao trường học đến thực quy định: Trên 90% trường học có đủ sân tập đảm bảo đủ diện tích hợp vệ sinh phục vụ dạy học thể dục 2.1.2.3 Về tài liệu chuyên môn đồ dùng dạy học Trong công tác giảng dạy người thầy cần trau dồi kiến thức thông qua việc tham khảo tài liệu chuyên môn Đối với giảng dạy GDTC, tài liệu viết kỹ thuật phương pháp tập luyện chuyên môn giáo viên Qua điều tra, GV thể dục trường TH huyện Thường Tín chủ yếu sử dụng sách hướng dẫn giảng dạy, điều kiện có số khó khăn (sân tập, dụng cụ ) việc tham khảo thêm hình thức GDTC điều khơng thể thiếu với người thầy Người thầy sử dụng phương tiện để giáo dục, hỗ trợ cho giảng 9 2.2 Khái quát điều tra thực trạng 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 2.2.2 Đối tượng địa bàn khảo sát 2.2.3 Nội dung khảo sát 2.2.4 Thời gian khảo sát 2.2.5 Phương pháp khảo sát 2.3 Kết khảo sát 2.3.1 Thực trạng thực hoạt động GDTC trường TH huyện Thường Tín 2.3.1.1 Mức độ nhận thức vai trò hoạt động GDTC việc phát triển trí lực, thể lực cho HSTH Kết khảo sát cho thấy hầu kiến cho hoạt động GDTC với việc phát triển trí lực, thể lực cho HSTH có vai trị cần thiết cần thiết với tỷ lệ chiếm (97.25% ý kiến đánh giá cần thiết cần thiết) Chỉ có 0.55% ý kiến GV cho hoạt động GDTC với việc phát triển trí lực, thể lực cho HS TH khơng cần thiết khơng có CBQL đánh hoạt động GDTC với việc phát triển trí lực, thể lực cho HSTH khơng cần thiết Thực tế cho thấy phận nhỏ GV chưa nhận thức rõ tầm quan trọng công tác 2.3.1.2 Thực trạng mục tiêu hoạt động GDTC cho HSTH huyện Thường Tín Bảng 2.4 Thực trạng mục tiêu hoạt động GDTC cho HSTH TT Mục tiêu giáo dục Phát triển thể lực chức thể Phát triển tố chất phối hợp động tác Phát triển mặt tâm lý cho em tham gia thi đấu thể dục thể thao Tạo cho em ý thức tập luyện TDTT thường xuyên, xây dựng hứng thú bền vững lâu dài cho HS “Đảm bảo cho thể phát triển bình thường, khơng ốm bệnh, đạt số thể hợp lí vào độ tuổi, làm tảng để phát triển mặt khác” Mức độ thực Rất cần Cần Ít cần Khơng thiết thiết thiết cần thiết SL % SL % SL % SL % 56 30.9 59 32.5 55 30.3 11 58 32 60 33.1 62 34.2 Thứ X bậc 2.85 0.7 2.96 55 30.2 54 33.1 56 30.9 16 8.8 2.81 60 33.1 61 33.7 55 30.3 2.7 2.97 63 34.8 62 34.2 53 29.2 1.6 3.02 10 TT Mục tiêu giáo dục Mức độ thực Rất cần Cần Ít cần Không thiết thiết thiết cần thiết SL % SL % SL % SL % Trung bình chung: Thứ X bậc 2.92 Nhận xét: Mục tiêu hoạt động GDTC cho HSTH đánh giá cần thiết mức độ với X = 2.92 có 5/5 nội dung chiếm 100% ý kiến có điểm trung bình 2.80 < X < 3.03 2.3.1.3 Thực trạng nội dung hoạt động GDTC cho HS trường TH huyện Thường Tín,thành phố Hà Nội Bảng 2.5 Thực trạng nội dung hoạt động GDTC cho HS trường TH huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Mức độ thực TT Nội dung giáo dục Rất tốt SL % Thực kĩ thuật đội hình đội ngũ, tham gia chơi trị chơi tự chọn Thực số thể dục môn thể thao Thực cách vận động đơn giản để làm quen với môn GDTC Tham gia hoạt động chung cách tích cực, có ý thức giữ gìn vệ sinh thể, bảo vệ môi trường Phát triển thể lực trí lực tạo thói quen giữ vệ sinh rèn luyện thể Tổng trung bình chung: Tốt SL % Ít tốt SL % Không tốt SL % Thứ X bậc 60 33.1 62 34.2 57 31.4 1.1 2.99 59 32.5 58 32 2.2 2.93 62 34.6 60 33.1 56 30.9 1.6 60 33.1 58 32 61 33.7 57 31.4 2.7 2.95 56 30.9 59 32.5 55 30.3 11 6.3 2.88 2.95 Nhận xét: Mức độ thực nội dung hoạt động GDTC cho HSTH đánh giá cần thiết mức độ với X = 2.95 có 5/5 nội dung chiếm 100% ý kiến có điểm trung bình 2.87 < X < 3.01 2.3.1.4 Thực trạng phương pháp GDTC cho HSTH huyện Thường Tín,thành phố Hà Nội 11 Bảng 2.6 Thực trạng phương pháp GDTC cho HSTH huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Mức độ thực Rất Ít Thường TT Phương pháp giáo dục thường Thường xuyên xuyên xuyên SL % SL % SL % Phương pháp trò chơi thi đấu 60 33.1 62 34.2 53 29.2 Phương pháp sử dụng lời nói 58 32 61 33.7 59 32.6 Phương pháp sử dụng giáo cụ trực quan việc học giáo 57 31.5 60 33.1 58 32 dục thể chất Phương pháp trò chơi 59 32.6 63 34.8 55 30.3 Phương pháp thực hành 55 30.4 61 33.7 62 34.2 Tổng trung bình chung: Khơng Thứ thường X bậc xuyên SL % 3.5 2.98 1.7 2.96 3.4 2.92 4 2.3 2.97 1.7 2.91 2.94 Nhận xét: Thực trạng phương pháp GDTC cho HSTH đánh giá cần thiết mức độ thường xuyên với X = 2.94 có 5/5 nội dung chiếm 100% phương pháp có điểm trung bình 2.91 < X < 2.98 2.3.1.5 Thực trạng hình thức GDTC cho HSTH huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Bảng 2.7 Thực trạng hình thức GDTC cho HSTH huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Mức độ thực TT Hình thức giáo dục Các tiết thể dục sáng, giờ, lên lớp Trò chơi vận động Các hoạt động ngoại khóa Câu lạc bộ: Võ thuật, cầu lông, Học đôi với thực hành Tổng trung bình chung: Khơng Rất thường Thường Ít Thường thường xuyên xuyên xuyên xuyên SL % SL % SL % SL % Thứ X bậc 62 34.2 66 36.4 50 27.6 1.6 3.03 60 62 33.1 34.2 62 34.2 54 29.8 64 35.3 52 28.7 2.9 2.97 1.8 3.02 59 32.5 60 33.1 57 31.4 2.94 58 32 62 34.2 58 1.8 2.96 2.98 32 Nhận xét: Hình thức tổ chức GDTC cho HSTH đánh giá mức độ thường xuyên với X = 2.98 có 5/5 nội dung chiếm 100% có điểm trung bình 93 X < 3.04 12 2.3.1.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động GDTC cho HSTH huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Nội dung kiểm tra, đánh giá GDTC cho HSTH đánh giá đạt mức độ thực tốt với X = 2.94 có 5/5 nội dung chiếm 100% có điểm trung bình 2.91 < X < 3.05 2.3.1.7 Thực trạng lực lượng tham gia GDTC cho HS trường TH huyện Thường Tín,thành phố Hà Nội Mức độ lực lượng tham gia GDTC cho HSTH đánh giá mức độ thường xuyên với X = 2.97 có 5/5 nội dung chiếm 100% có điểm trung bình 2.85 < X < 3.04 2.3.2 Thực trạng quản lí hoạt động GDTC trường TH huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội 2.3.2.1 Thực trạng lập kế hoạch GDTC trường TH huyện Thường Tín,thành phố Hà Nội Bảng 2.10 Thực trạng lập kế hoạch GDTC trường TH Mức độ thực TT Lập kế hoạch Xác định điểm mạnh, điểm yếu GDTC nhà trường Xây dựng mục tiêu, yêu cầu GDTC Xây dựng nội dung chương trình GDTC từ bậc tiểu học Xác định nguồn lực cần huy động cho GDTC Định kì kiểm tra tính hợp lí, khả thi kế hoạch để kịp thời điều chỉnh Tổng trung bình chung: Chưa tốt SL % SL % SL % SL % Rất tốt Tốt Khá tốt X Thứ bậc 58 32 61 33.7 59 32.5 1.68 2.96 63 34.8 65 35.9 50 27.6 1.65 3.03 57 31.5 59 32.5 62 34.2 1.68 2.95 60 33.1 59 31.6 55 30.3 3.8 2.92 55 30.3 57 31.5 60 33.1 4.9 2.87 2.94 Nhận xét: Thực trạng công tác lập kế hoạch tổ chức hoạt động GDTC cho HSTH đánh giá mức độ tốt với X = 2.79 có 5/5 nội dung chiếm 100% có điểm trung bình 2.86 < X < 3.04 2.3.2.2 Thực trạng công tác tổ chức GDTC trường TH huyện Thường Tín,thành phố Hà Nội 13 Bảng 2.11 Thực trạng công tác tổ chức GDTC trường TH Mức độ thực TT Tổ chức thực Thành lập ban đạo tổ chức hoạt động Qui định rõ thẩm quyền, trách nhiệm phận quản lí Xây dựng tốt đội ngũ nòng cốt để triển khai GDTC Phân cơng trách nhiệm quản lí ban giám hiệu nhà trường Thiết lập rõ thực chế phối hợp quản lí GDTC cho HS Tổng trung bình chung: Chưa tốt SL % SL % SL % SL % Rất tốt Tốt Khá tốt Thứ bậc X 55 30.3 57 31.4 60 33.1 4.9 2.87 63 34.8 65 35.9 52 28.7 0.6 3.04 60 33.1 61 33.7 58 32 1.2 2.98 59 32.5 63 34.8 58 32 0.7 2.99 57 31.4 61 33.7 60 33.1 1.8 2.95 2.96 Nhận xét: Thực trạng tổ chức thực hoạt động GDTC cho HSTH đánh giá mức độ tốt với X = 2.96 có 5/5 nội dung chiếm 100% nội dung có điểm trung bình 2.86 < X< 3.05 2.3.2.3 Thực trạng đạo GDTC trường TH huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Bảng 2.12 Thực trạng đạo GDTC trường TH huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Mức độ thực TT Chỉ đạo thực kế hoạch Khởi sướng hoạt động GDTC đa dạng nhà trường: trò chơi tập thể, thi, Thiết kế nội dung GDTC nhà trường theo xu hướng phù hợp với điểm mạnh cá nhân học sinh Thiết kế nội dung GDTC theo hứng thú học sinh Hỗ trợ học sinh thông qua việc theo dõi trình hoạt động Phối kết hợp lực lượng nhà trường để thực mục tiêu GDTC Tổng trung bình chung: Chưa tốt SL % SL % SL % SL % Rất tốt Tốt Khá tốt X Thứ bậc 59 32.5 60 33.1 60 33.1 1.3 2.97 60 33.1 59 32.5 58 31.5 2.2 2.96 63 34.8 62 34.2 55 30.3 0.7 3.03 57 31.4 52 28.7 55 30.3 17 9.3 2.82 60 33.1 62 34.2 56 30.9 1.6 2.98 2.95 14 Nhận xét: Thực trạng đạo thực hoạt động GDTC cho HSTH đánh giá mức độ tốt với X = 2.95 có 5/5 nội dung chiếm 100% nội dung có điểm trung bình 2.81 < X < 3.04 2.3.2.4 Thực trạng đạo kiểm tra đánh giá GDTC trường TH huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Thực trạng quản lí kiểm tra, đánh giá hoạt động GDTC cho HSTH đánh giá mức độ tốt với X = 2.95 có 5/5 nội dung chiếm 100% nội dung có điểm trung bình 2.89 < X < 3.03 2.3.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lí hoạt động GDTC trường TH huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Kết khảo sát cho thấy, yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến quản lí GDTC cho HS trường TH huyện Thường Tín Trong đó, yếu tố khách quan (tổng trung bình chung X = 2.97) có mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan (tổng trung bình chung X = 2.97) 2.4 Đánh giá thực trạng 2.4.1 Ưu điểm Cơng tác giáo dục nói chung cơng tác GDTC cho HS trường TH huyện Thường Tín ln nhận quan tâm đạo ngành GD&ĐT Thành phố Hà Nội, lãnh đạo cấp thuộc huyện Thường Tín Nhìn chung, cơng tác lập kế hoạch trường thực nghiêm túc đầy đủ Nội dung môn học xây dựng chuẩn dựa hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo, số lượng dạy đảm bảo xếp cách linh hoạt Hoạt động GDTC trường nhìn chung em học sinh hưởng ứng yêu thích nhận thức tầm quan trọng GDTC vị trí cán bộ, giáo viên nâng cao Công tác kiểm tra đánh giá nội dung kết giảng dạy GDTC quan tâm đặc biệt, BGH nhà trường thường xuyên có buổi dự để bám sát trình giảng dạy GDTC, phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm tồn Ngồi ra, BGH ln quan tâm kiểm tra chất lượng đạt hoạt động để chắn có quán nhận thức trình lập kế hoạch hành động trình tổ chức Trong năm gần đây, lãnh đạo cấp nhà trường trọng đầu tư cho hoạt động thể dục thể thao góp phần tích cực vào việc cải thiện sở vật chất (sân bãi, thiết bị, dụng cụ tập luyện) phục vụ hoạt động tập luyện HS, nâng cao chất lượng hoạt động ngoại khóa thể dục thể thao trường học 2.4.2 Hạn chế - Một số lãnh đạo quản lí trường chưa coi trọng mức hoạt động giáo dục thể chất - Cịn tình trạng thiếu giáo viên, thiếu sân chơi bãi tập 15 - Về sở vật chất: nhà trường cấp, ngành quan tâm xây dựng bổ sung thực chưa đồng Dụng cụ tập luyện thiếu, sách tham khảo cịn ít, phương tiện, đồ dùng dạy học ln tăng cường chưa đồng bộ, chất lượng chưa cao, đơi cịn cung cấp chậm tiến độ 2.4.3 Ngun nhân - Cơng tác tổ chức quản lí hoạt động nội, ngoại khoá hoạt động GDTC nhà trường tiểu học năm gần gặp phải khó khăn cịn hạn chế Sở dĩ phận cán quản lí chưa đầu tư mức công sức, người tiền cho hoạt động GDTC - Công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai hoạt động hiệu trưởng đơi cịn chưa thực khoa học nên hiệu chưa cao - Việc đổi nội dung, phương pháp dạy học nhà trường thực hiệu chưa cao, chưa tạo bước đột phá chất lượng - Một phận giáo viên HS chưa đánh giá đúng, chưa thấy vai trò giá trị hoạt động Vì mà hiệu hoạt động GDTC sức khoẻ nói chung, cơng tác đạo cơng tác tổ chức quản lí hoạt động Giáo dục thể chất ngoại khố sức khoẻ nói riêng chưa cao - Một số HS thể lực không nên ảnh hưởng khối lượng vận động học Đòi hỏi giáo viên cần linh hoạt điều chỉnh nội dung dạy học Kết luận chương Chương luận văn nêu nét khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Thường Tín khái quát trình hình thành, chất lượng giáo dục đội ngũ giáo viên trường TH huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Luận văn khảo sát thực trạng hoạt động GDTC trường TH huyện Thường Tín nhận thức, nội dung, hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá GDTC cho HS Từ sở lý luận thực tiễn nêu cho thấy, cần thiết đề xuất biện pháp nhằm phát huy ưu điểm, giảm thiểu khắc phục tồn thực tiễn Trong chương 3, luận văn sâu vào đề xuất giải pháp đánh giá tính cần thiết, khả thi giải pháp thực tiễn 16 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Các nguyên tắc để xây dựng biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế hoạch, tính tổ chức 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi TH 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo phối hợp lực lượng tham gia 3.2 Các biện pháp quản lí hoạt động GDTC cho HS trường TH huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội 3.2.1 Tổ chức đạo hiệu hoạt động nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên vai trò, ý nghĩa GDTC cho HS trường TH 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp Một yếu tố định chất lượng giáo dục người Hiệu trường trường tiểu học cần tổ chức tốt hoạt động tập huấn, hội thảo để giúp cán giáo viên nhân viên HS nhận thức rõ ràng ý nghĩa, tầm quan trọng việc rèn luyện thể lực, thấm nhuần ý nghĩa có ý thức học tập làm theo “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” ngày 27 tháng năm 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh Khi tất người hiểu cần thiết giá trị xây dựng môi trường xanh, đẹp tất yếu có ý thức bảo vệ rèn luyện sức khỏe 3.2.1.2 Nội dung tổ chức thực Triển khai kịp thời đầy dủ, xác văn đạo cấp hoạt động Chủ động xây dựng kế hoạch tuyên truyền tổ chức cho cán giáo viên nhân viên tham gia vào hoạt động tuyên truyền như: Tổ chức hội thảo, thi tìm hiểu số nội dung liên quan đến hoạt động GDTC thông qua phiếu lấy ý kiến sử dụng ứng dụng zalo buổi họp hội đồng sư phạm Tổ chức buổi họp, sinh hoạt tổ chuyên môn trao đổi vấn đề thực nhiệm vụ GDTC cho HS 3.2.1.3 Cách thức thực biện pháp Để hoạt động đạt hiệu thân người hiệu trưởng phải coi trọng làm tốt công tác tuyên truyền đường lối chủ trương Đảng, Nhà nước, ngành, trường giáo dục thể chất - TDTT để người năm được, nhận thức cách đắn Từ hành động đúng, tích cực nhà trường làm tốt việc chăm sóc sức khoẻ - TDTT giáo dục thể chất nhà trường 3.2.1.4 Điều kiện thực biện pháp Cần phải có quy chế đánh giá cách khách quan đội ngũ cán bộ, giáo viên, có chế độ đãi ngộ phù hợp, nâng cao chất lượng hoạt động GDTC Nhà trường cần có khoản kinh phí để đầu tư cán bộ, giáo viên có hội học tập, trau dồi kinh nghiệm, trực tiếp đẩy mạnh hoạt động GDTC nhà trường 17 Cần kêu gọi ủng hộ mạnh mẽ lãnh đạo cấp, cán bộ, giáo viên học sinh trường thực mục tiêu GDTC 3.2.2 Chỉ đạo đổi nội dung hoạt động giáo dục thể chất hình thành ý thức, xây dựng thói quen rèn luyện thể chất cho HS 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp Mục tiêu biện pháp nhằm hướng đến đa dạng nội dung GDTC cho HS không hoạt động GDTC lớp mà đa dạng hoạt động ngoại khóa GDTC nhằm định hướng HS vào lĩnh vực thể thao mà em yêu thích đồng thời phát triển lực thể chất cho em 3.2.2.2 Nội dung thực biện pháp Hiệu trưởng cần đánh giá nội dung GDTC nhà trường từ có sở để xây dựng chương trình, nội dung GDTC đa dạng Quan tâm đến điều chỉnh nội dung học tập, yêu cầu cần đạt thực kĩ thuật động tác, trò chơi vận động, mơn thể thao cho HS có khó khăn vận động, HS khó khăn nhận thức (HS khuyết tật học hòa nhập) để đảm bảo phù hợp với đối tượng HS giúp cho em an toàn cảm thấy tự tin tham gia hoạt động tập thể 3.2.2.3 Cách thức thực biện pháp Hiệu trưởng đội ngũ cần có đánh giá độ tuổi, phát triển tâm sinh lý HS để có biện pháp phát triển, xây dựng nội dung chương trình phù hợp tâm sinh lý HS Nhà trường tạo điều kiện cho GV tham gia tập huấn để có kiến thức dạy trẻ khuyết tật học hịa nhập Bên cạnh đó, HS có khiếu thể dục thể thao, GV giảng dạy cần kịp thời phát hiện, tư vấn tạo điều kiện để HS có nội dung tập phù hợp nhằm phát huy khiếu HS 3.2.2.4 Điều kiện thực biện pháp Phát huy vai trị chủ động tích cực cán giáo viên tổ chức thực hiện, vào văn đạo cấp việc chủ động việc đổi nội dung, chương trình Nhà trường thực tốt việc dạy tiết thể dục chương trình khóa HS có nề nếp nhiệt tình tham gia hoạt động 3.2.3 Chỉ đạo đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục thể chất thông qua môn Thể dục tiết học 3.2.3.1 Mục tiêu thực biện pháp Hiệu trưởng nhà trường tập trung đạo thực đa dạng hóa phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn Thể dục tiết học khóa nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy cho HS đáp ứng mục tiêu HS nắm vững nội dung kiến thức, kĩ biết vận dụng thành thạo kĩ học sống Thông qua tiết học thể dục khóa, HS có đầy đủ, xác kiến thức, kĩ cần thiết hình thành thái độ tích cực tham gia hoạt động học tập 18 3.2.3.2 Nội dung thực biện pháp Để đa dạng hóa phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Thể dục trường TH, hiệu trưởng nhà trường cần làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng cần nghiên cứu xây dựng đầy đủ quy chế chuyên môn, kỷ cương nề nếp dạy học; xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn, đạo, tổ chức thực kế hoạch, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra giáo viên thực quy chế chun mơn; lưu ý tiêu chí giáo dục phát triển, nâng cao thể lực cho HS 3.2.3.3 Cách thức thực biện pháp Hiệu trưởng rà soát, đánh giá lực giáo viên dạy thể dục công tác trường để xác định điểm mạnh, điểm yếu giáo viên Từ có biện pháp hỗ trợ thích hợp để giúp GV nâng cao tay nghề Chỉ đạo tổ chun mơn có kế hoạch dự giờ, tổ chức chuyên đề để GV trau dồi chuyên môn Ban giám hiệu chủ động trao đổi nội dung sinh hoạt chuyên môn buổi sinh hoạt chuyên môn tổ giáo viên dạy Thể dục nhà trường quận để kịp thời giải đáp thắc mắc, thống nội dung cần điều chỉnh trình thực 3.2.3.4 Điều kiện thực biện pháp Hiệu trưởng trước hết làm công tác tuyên truyền cho cán bộ, giáo viên, HS hiểu rõ yêu cầu phải đổi phương pháp, hình thức GDTC cho HS nhiệm vụ cần làm phận để tiến hành thành công việc đổi Thường xuyên quan tâm đến bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Bởi giáo viên GDTC đào tạo bản, tồn diện để vừa có kiến thức sâu rộng, có nghiệp vụ sư phạm tốt, nhanh nhạy xử lý tình sư phạm, nắm bắt đặc điểm tâm lý giới tính độ tuổi HS từ thiết kế tổ chức GDTC phù hợp nhóm lớp HS 3.2.4 Chỉ đạo thực đa dạng hóa hoạt động giáo dục thể chất việc tổ chức phong phú hoạt động ngoại khóa thể dục thể thao phong trào thi đua 3.2.4.1 Mục tiêu thực biện pháp Nếu tập trung việc tập luyện vào kiểu hình loại mơn thể thao cụ thể khó khơi dậy tinh thần hào hứng người tham gia, từ khơng hút học sinh hưởng ứng, thêm thói quen rèn luyện vào đời sống ngày Do mục tiêu thực biện pháp tạo ham thích GDTC cho học sinh 3.2.4.2 Nội dung thực biện pháp Để khắc phục tồn công tác quản lí hoạt động GDTC cho HS trường TH, tác giả nhận thấy việc đa dạng hóa hoạt động GDTC cách làm phong trào hoạt động ngoại khóa thể dục thể thao phong trào thi đua biện pháp hữu hiệu Việc làm giúp cho hoạt động GDTC có tính đổi mới, dễ dàng thu hút quan tâm HS 19 3.2.4.3 Cách thức thực biện pháp Các hoạt động TDTT mang tính ngoại khóa cần xây dựng từ đầu năm học, bám sát theo chương trình giảng dạy lớp theo kỳ, tháng tuần để đội ngũ giáo viên học sinh nắm bắt chuẩn bị từ đầu Hiệu trưởng cần có trách nhiệm giám sát việc diễn chặt chẽ, có kế hoạch để đạt hiệu cao Dựa vào điều kiện có trường điều kiện sở vật chất, dụng cụ, sân bãi nhu cầu trình độ học sinh, hiệu trưởng lập kế hoạch bàn bạc với đội ngũ giáo viên thể dục để thành lập câu lạc thể thao Hoạt động câu lạc diễn ngồi trường, đẩy mạnh công tác GDTC lên mức độ 3.2.4.4 Điều kiện thực Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch đảm bảo sở vật chất, thực kịp thời việc cải tạo điều kiện sân bãi, mua sắm bổ sung dụng cụ luyện tập để có số dụng cụ, thiết bị hỗ trợ luyện tập đủ số lượng, đa dạng chủng loại Như khích lệ, hút HS tham gia Phối hợp với quyền, phụ huynh, Đồn, Đội để tổ chức cho HS hoạt động ngoại khóa, tổ chức thi hè nội dung thể dục thể thao 3.2.5 Tăng cường quản lí thực phối hợp với lực lượng khác để nâng cao hiệu hoạt động GDTC cho HSTH 3.2.5.1 Mục tiêu thực biện pháp Qua quan sát thấy điều kiện phục vụ hoạt động giảng dạy GDTC trường địa bàn huyện Thường Tín cịn nhiều hạn chế Số lượng sân bãi, dụng cụ tập luyện thiếu, hoạt động thể thao ngoại khoá tổ chức số hoạt động chưa đạt hiệu cao Mặt khác, có số GV lực chuyên mơn chưa giỏi nên cịn để có tiết học đơn điệu, nhàm chán Để khắc phục tồn này, tác giả đề xuất số việc cần làm để thu hút đóng góp cơng sức lực lượng giáo dục khác cho hoạt động GDTC cho HSTH 3.2.5.2 Nội dung thực biện pháp Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch cụ thể quy chế phối hợp với lực lượng tham gia giáo dục Ví dụ: quy chế hoạt động phối hợp với Cha mẹ học sinh, quy chế phối hợp với Đoàn niên phường quản lí tổ chức thi hè cho HS Thực tốt công tác xã hội hóa giáo dục 3.2.5.3 Cách thức thực biện pháp Thành lập Hội đồng GDTC, có thành viên đại diện cha mẹ HS nhà trường Hội đồng GDTC họp định kỳ lần/tháng thống nội dung cần triển khai Căn tình hình thực tế, hiệu trưởng liên tịch họp thống việc phân cơng giáo viên tham gia quản lí HS hè tổ dân phố, phân công giáo viên quản lí câu lạc khiếu hỗ trợ địa phương thi diễn HS nghỉ hè 20 Chỉ đạo có hiệu việc tổ chức Ngày hội thể thao cán giáo viên nhân viên nhà trường, có mời cha mẹ HS tham gia giao lưu, có cổ vũ HS toàn trường - Tổ chức mời chuyên gia dinh dưỡng nhằm đánh giá dinh dưỡng, thể lực cho HS từ có cách thức tổ chức GDTC phù hợp cho HS trường tiểu học huyện Thường Tín 3.2.5.4 Điều kiện thực biện pháp Cần xây dựng qui chế phối hợp để đảm bảo công khai, minh bạch, thuận lợi triển khai hoạt động việc phối hợp đem lại hiệu mong muốn Lãnh đạo trường TH cần chủ động tham mưu, đề xuất với quyền địa phương, doanh nghiệp, mạnh thường quân phát triển phong trào thể dục, tổ chức thi đấu, phát triển thể lực cho HS toàn trường Hiệu trưởng phải thực triệt để công khai dân chủ hoạt động tôn trọng, lắng nghe ý kiến giáo viên, nhân viên, cha mẹ HS HS 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lí đề xuất Các biện pháp quản lí GDTC trường TH huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ thống với Kết thực biện pháp sở tạo động lực thúc đẩy thực tốt biện pháp Biện pháp tảng để biện pháp thực cách hiệu 3.4 Tổ chức khảo nghiệm mức độ cần thiết, khả thi biện pháp quản lí đề xuất 3.4.1 Các bước khảo nghiệm 3.4.2 Kết khảo nghiệm Bảng 3.1 Đánh giá tính cần thiết biện pháp Mức độ TT Mức độ cần thiết Rất cần Cần thiết thiết SL Không cần thiết % SL % It cần thiết % SL % SL Tổ chức đạo hiệu hoạt động nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên vai trò, ý 36 63.2 26 45.6 nghĩa GDTC trường TH Chỉ đạo đổi nội dung hoạt động GDTC phù hợp với hướng tiếp cận lực, hình thành ý 35 61.4 26 45.6 thức, xây dựng thói quen rèn luyện thể chất cho HS Thứ X bậc 7.0 0.0 3.48 7.0 1.8 3.44