1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống ớt cay (capsium frutescens l ) phục vụ xuất khẩu cho vùng duyên hải nam trung bộ

125 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn, TS Hoàng Minh Tâm, Viện trưởng Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện tập thể cán Bộ môn Rau, Hoa cảnh, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi trình học tập thực đề tài Tôi xin cảm ơn Ban Đào tạo sau đại học, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Thầy, Cơ giáo tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi thời gian học tập nghiên cứu Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln động viên, khuyến khích giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Minh Hải ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học TS Hoàng Minh Tâm với giúp đỡ tập thể cán nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Các số liệu kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm số liệu luận văn Hà Nội, ngày tháng Tác giả Trần Minh Hải năm 2014 iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Nguồn gốc phân bố ớt 1.1.2 Phân loại ớt 1.1.3 Đặc điểm hình thái ớt 12 1.1.4 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh ớt 15 1.1.5 Các giai đoạn sinh trưởng ớt 18 1.1.6 Giá trị dinh dưỡng sử dụng ớt 1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ ớt cay giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ ớt cay giới 19 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ ớt Việt Nam 24 1.3 Tình hình nghiên cứu ớt cay giới Việt Nam 26 1.3.1 Tình hình nghiên cứu ớt giới 26 1.3.2 Tình hình nghiên cứu ớt Việt Nam 29 Chương VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 33 22 22 iv NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu 33 2.2 Nội dung nghiên cứu 34 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Đối với nội dung điều tra trạng 34 2.3.2 Phương pháp triển khai thí nghiệm đồng ruộng 35 2.3.3 Các tiêu theo dõi phương pháp đánh giá, xữ lý số liệu 36 2.3.4 Các phương pháp phân tích 38 2.4 Tiêu chuẩn xuất ớt cay tươi 39 2.5 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết điều tra điều kiện tự nhiên trạng sản xuất ớt vùng Duyên hải Nam Trung 3.1.1 Kết thu thập điều kiện tự nhiên 40 3.1.2 Kết điều tra trạng sản xuất 42 3.2 Nghiên cứu đánh giá sơ giống ớt thu thập 49 3.2.1 Thời gian sinh trưởng giống ớt thu thập 3.2.2 Một số đặt điểm nông sinh học giống ớt thu thập 3.2.2.1 Một số tiêu đặc điểm sinh trưởng giống ớt 49 3.2.2.2 Một số đặc điểm hình thái giống ớt 3.2.3 Các yếu tố cấu thành suất suất giống ớt cay 3.3 Nghiên cứu tuyển chọn giống ớt cho vùng Duyên hải Nam Trung 3.3.1 Thời gian sinh trưởng giống ớt tham gia thí nghiện 54 3.3.2 Khả sinh trưởng giống ớt thí nghiệm 3.3.3 Một số đặc điểm hình thái giống ớt tham gia thí nghiệm 3.3.4 Các yếu tố cấu thành suất suất giống ớt cay 59 40 40 52 52 55 58 58 60 62 v 3.3.5 Động thái tăng trưởng số tiêu ớt 64 3.3.5.1 Động thái tăng trưởng chiều cao giống ớt thí nghiệm 3.3.5.2 Động thái tăng trưởng số cành cấp giống ớt tham gia thí nghiệm 3.3.5.3 Động thái tăng trưởng đường kính tán giống ớt thí nghiệm 3.4 Quan trắc tình hình sâu bệnh hại giống ớt cay tham gia thí nghiệm KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 Kết luận 77 Đề nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 83 67 70 72 77 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ AVRDC Trung tâm nghiên cứu phát triển rau màu châu Á ICRISAT Viện Nghiên cứu Cây trồng Quốc tế vùng Nhiệt đới bán khô hạn TNHH Trách nhiệm hữu hạn NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn FAO Tổ chức Lương thực Nơng nghiệp liên hiệp quốc TB Trung bình ĐC (đ/c) Đối chứng BVTV Bảo vệ thực vật GDP Tổng sản phẩm địa bàn N Đạm P Lân K Kali CV Hệ số biến động LSD5% Sai số thí nghiệm độ xác 95% KHKT Khoa học kỹ thuật NSTT Năng suất thực thu BĐ Bình Định CT Công thức ĐX Đông Xuân HT Hè Thu vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bản Tên bảng Trang g 1.1 Các đặc tính phân loại dùng phân biệt loại Capsicum 1.2 Hàm lượng chất dinh dưỡng xanh ớt cay 20 1.3 Diện tích, sản lượng, suất ớt giói từ năm 200 -2009 23 1.4 Diện tích sản lượng ớt số nước châu Á năm 2006 23 1.5 Tình hình thương mại ớt cay giới 24 2.1 Tên nguồn gốc giống ớt tham gia thí nghiệm 33 3.1 Hiện trạng sản xuất ớt tỉnh điều tra 42 3.2 Thời gian sinh trưởng giống ớt tham gia thí nghiệm 51 3.3 Một số tiêu đặc tính sinh trưởng giống ớt cay 53 3.4 Một số đặc điểm hình thái tiêu biểu giống ớt cay 54 3.5 Các yếu tố cấu thành suất suất giống ớt cay 56 3.6 Thời gian sinh trưởng ớt cay thí nghiệm 58 3.7 Khả sinh trưởng phát triển cuả số giống ớt cay 59 3.8 Một số đặc điểm hình thái giống ớt tham gia thí nghiệm 61 3.9 Các yếu tố cấu thành suất suất giống ớt 62 3.10 Động thái tăng trưởng chiều cao giống ớt 65 3.11 Động thái tăng trưởng cành cấp giống ớt tham gia thí nghiệm 68 3.12 Động thái tăng trưởng đường kính tán giống ớt 70 3.13 Tình hình sâu, bệnh hại ớt thời điểm sau trồng 20 ngày 73 3.14 Tình hình sâu, bệnh hại ớt thời điểm sau trồng 45 ngày 74 3.14 Tình hình sâu, bệnh hại ớt thời điểm sau trồng 60 ngày 75 3.14 Tình hình sâu, bệnh hại ớt thời điểm sau trồng 100 ngày 76 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên biểu đồ Trang 3.1 Năng suất thực thu giống tham gia thí nghiệm 56 3.2 Năng suất lý thuyết giống ớt tham gia thí nghiệm 62 3.3 Năng suất thực thu giống ớt tham gia thí nghiệm 63 3.4 Động thái tăng trưởng chiều cao giống ớt 64 3.5 Động thái tăng trưởng cành cấp giống ớt 67 3.6 Động thái tăng trưởng đường kính tán giống ớt 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây ớt cay (Capsium frutescens L) thuộc họ cà (Solanaceae), gia vị thân thảo, thân hóa gỗ, sống vài năm rau quan trọng sử dụng phổ biến giới Ớt cay có nguồn gốc từ khu vực Nam Mỹ trồng vùng nhiệt đới trước có mặt Châu Á Châu Phi Hiện ớt trồng phổ biến nước nhiệt đới nhiệt đới, nơi có điều kiện khí hậu ấm áp [2] Trong ớt chứa loại Vitamin A, C, D chất khoáng Ca, Fe, Na, P, S số loại a xít a (Thiamin, Axit oxalic, Riboflamin…) ngồi ớt chứa Protêin chất béo [14] Ớt dùng dạng tươi, non, để chế biến muối chua, làm nước sốt, nước ép, phơi khô chế biến dạng bột Bên cạnh loại gia vị thiếu bữa ăn, ớt vị thuốc quý y học cổ truyền, chữa số bệnh cách hữu hiệu Theo y học cổ truyền, ớt có vị cay, nóng, có tác dụng khoan trung, tán hàn, kiện tỳ, tiêu thực, thống (giảm đau), kháng nham (chữa ung thư ) Do vậy, ớt thường dùng để chữa đau bụng lạnh, tiêu hóa kém, đau khớp, dùng ngồi chữa rắn rết cắn Ở nước ta ớt đưa trồng từ lâu đời, thích hợp nhiều vùng đất khác nên khả mở rộng diện tích lớn, đặc biệt năm gần nhiều địa phương triển khai thành cơng mơ hình trồng ớt xuất mở hướng cho bà nông dân việc chuyển đổi cấu nhằm nâng cao thu nhập diện tích đất canh tác Theo thứ tự xếp hạng FAO, 2006: Việt Nam đứng thứ giới diện tích trồng ớt khô, ớt bột đứng thứ sản lượng Sản phẩm ớt bột nước ta đứng đầu mặt hàng gia vị xuất khẩu, với thị trường tiêu thụ ổn định, chủ yếu xuất sang thị trường Nhật Bản, Hồng Kông, Singapo, Nga, Tiệp Khắc, Hunggari, Bungari,…và đem lại nguồn thu lớn cho người sản xuất Duyên hải Nam Trung vùng mang đậm nét khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thích hợp với nhiều loại trồng nhiệt đới có ớt cay Diện tích ớt cay Bình Định, Quảng Nam, Phú n, Khánh Hịa có chiều hướng tăng nhanh năm gần [10] Riêng Bình Định diện tích trồng ớt năm lên đến 1.500 ha, sản lượng ước đạt 30.000 [3] Không cung cấp thị trường nước mà lượng xuất sang số nước vùng Đông Bắc Á Trung Quốc, Hàn Quốc đạt đến 90% sản lượng ớt tỉnh Mở tiềm lớn cho sản xuất loài vùng Duyên hải Nam Trung Theo kết nghiên cứu Viện Khoa học Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung từ 2010 -2012 với giá ớt ổn định 15.000 – 16.000 đồng/kg doanh thu bình quân ớt 295,0 triệu đồng/ha, lãi lên đến 29 - 30 triệu đồng/ha, cao gấp nhiều lần so với lúa, sắn [10] Như vây, ớt có triển vọng cấu trồng tỉnh vùng Trong sản xuất, giống ớt sử dụng đa dạng phần nhiều giống địa phương, suất, chất lượng thấp, khả kháng sâu bệnh Mặt khác chưa xác định biện pháp canh tác hợp lý như: Mật độ, lượng phân bón, biện pháp giữ ẩm, thành phần sâu bệnh hại biện pháp phòng trừ nên việc đầu tư thường chịu nhiều rủi ro, không mang lại hiệu cao Để góp phần chuyển đổi cấu trồng nông nghiệp vùng Duyên hải Nam Trung bộ, cần tuyển chọn giống ớt có suất chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xuất phù hợp với điều kiện vùng triển khai đề tài “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số giống ớt cay (Capsium frutescens L.) phục vụ xuất cho vùng Duyên hải Nam Trung bộ”

Ngày đăng: 13/09/2023, 15:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w