Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TRẠNG THÁI RỪNG TỰ NHIÊN IIB TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG DẶC DỤNG PHÒNG HỘ THUẬN CHÂU TỈNH SƠN LA NGÀNH: LÂM NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn : TS Phạm Thế Anh Sinh viên thực : Trương Minh Hùng Khóa học : 2016-2020 Hà nội, 2020 i LỜI NÓI ĐẦU Để đánh giá kết học tập sau thời gian đào tạo trường, gắn liền công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, phân công Bộ môn Điều tra quy hoạch, Khoa lâm học, em tiến hành thực chuyên đề tốt nghiệp " Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng tự nhiên IIB ban quản lý rừng dặc dụng - phòng hộ Thuận Châu tỉnh Sơn La" Sau thời gian thực tập khẩn trương, nghiêm túc, giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo Bộ môn Điều tra quy hoạch, hướng dẫn trực tiếp T.S Phạm Thế Anh đến chuyên đề tốt nghiệp hoàn thành Nhân dịp em xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc đến T.S Phạm Thế Anh, thầy ,cô Bộ môn Điều tra quy hoạch, cảm ơn ban quản lý rừng đặc dụng - phòng hộ Thuận Châu tỉnh Sơn La ,các đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành đợt thực tập chuyên đề tốt nghiệp theo quy định nhà trường Do thời gian có hạn, trình độ kinh nghiệm thân hạn chế, lần làm quen với công tác nghiên cứu, nên chuyên đề tránh khỏi thiếu xót định Em xin tiếp thu ý kiến đóng góp bổ sung Thầy, Cô giáo bạn để chuyên đề em hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Trương Minh Hùng ii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Cơ sở sinh thái cấu trúc rừng 1.1.2 Hình thái cấu trúc rừng 1.1.3 Nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng 1.1.4 Nghiên cứu tái sinh rừng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng xây dựng mơ hình cấu trúc mẫu 1.2.2 Nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng 1.2.3 Nghiên cứu phân loại trạng thái rừng 1.2.4 Nghiên cứu tái sinh rừng CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 2.1 Điều kiện tự nhiên 10 2.1.1 Vị trí địa lý 10 2.1.2 Địa hình 11 2.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 12 2.1.4 Khí hậu 12 2.1.5 Thủy văn 13 2.1.6 Thảm thực vật 14 2.1.7 Khu hệ thực vật 14 2.2 Điều kiện kinh tế, văn hoá - xã hội 14 iii 2.2.1 Nguồn nhân lực 14 2.2.2 Thực trạng kinh tế 15 2.2.3 Cơ sở hạ tầng, giao thông 16 2.2.4 Văn hóa - xã hội, giáo dục 16 CHƯƠNG III MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 3.1.1 Mục tiêu chung 19 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 3.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.3.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 19 3.3.2 Đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh 19 3.3.3 Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển rừng 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 19 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 27 4.1.1 Cấu trúc tổ thành 27 4.2 Nghiên cứu quy luật phân bố lâm phần 28 4.2.1 Phân bố số theo cỡ đường kính (N- D1.3) 28 4.2.2 Phân bố số theo cỡ chiều cao (N - Hvn) 31 4.2.3 Quy luật tương quan 34 4.3 Đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh 36 4.3.1 Tổ thành tái sinh 36 4.3.2 Mật độ tái sinh tái sinh có triển vọng 37 4.3.3 Chất lượng tái sinh 38 4.3.4 Phân bố số tái sinh theo cao chiều cao nguồn gốc 38 4.3.5 Mối tương quan tầng cao tầng tái sinh 40 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển rừng 41 iv 4.4.1 Những thuận lợi khó khăn công tác quản lý rừng 41 4.4.2 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ rừng 42 CHƯƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.1.1 Đặc trưng cấu trúc tầng cao 43 5.1.2 Đặc trưng cấu trúc tầng tái sinh 43 5.2 Tồn 44 5.3 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phiếu điều tra tầng cao 21 Bảng 3.2 Phiếu điều tra tầng tái sinh 21 Bảng 4.1 Tổ thành tầng cao tính theo 27 Bảng 4.2 Các đặc trưng mẫu đường kính 29 Bảng 4.3 Mô phân bố N - D 1.3 hàm khoảng cách 29 Bảng 4.4 Mô phân bố N - D 1.3 giảm Meyer 30 Bảng 4.5 Mô phân bố N - D 1.3 hàm Weibull 30 Bảng 4.6 31 Bảng 4.7 Mô phân bố N - Hvn hàm khoảng cách 32 Bảng 4.8 Mô phân bố N - Hvn hàm giảm Meyer 33 Bảng 4.9 Mô phân bố N - Hvn hàm Weibull 33 Bảng 4.10 Kết nghiên cứu tương quan Hvn - D1.3 35 Bảng 4.11 Tổ thành tái sinh theo số (N%) 36 Bảng 4.12 Mật độ tái sinh tái sinh triển vọng 37 Bảng 4.13 Phân bố số tái sinh theo chất lượng 38 Bảng 4.14 Phân bố số theo nguồn gốc 39 Bảng 4.15 Tương quan tầng cao tầng tái sinh 41 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ mơ phân bố N - D1.3 giảm Meyer 31 Hình 4.2 Biểu đồ mơ phân bố N - Hvn hàm phân bố khoảng cách 34 Hình 4.3 Biểu đồ phân tích tương quan Hvn - D1.3 OTC 35 Hình 4.4 Biểu thống kê phần trăm trung bình theo cỡ chiều cao 39 Hình 4.5 Biểu thống kê phần trăm theo nguồn gốc tái sinh trạng thái rừng 40 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng giữ vai trò quan trọng khơng thay nhiều lĩnh vực, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ nguồn gen, bảo vệ đa dạng sinh học Ngay từ hình thành phát triển, sống nhân loại gắn liền với môi trường sinh thái, với rừng Thế ngày nay, người phải gánh chịu hậu họ gây Những thập niên gần đây, với phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật cộng với tốc độ gia tăng dân số theo cấp số nhân kéo theo nhu cầu nhà ở, chất đốt, sản phẩm khác từ rừng khơng ngừng gia tăng Chính nhu cầu người nguyên nhân trực tiếp gián tiếp làm cho rừng bị tàn phá cách nặng nề (diện tích rừng bị thu hẹp, chất lượng rừng bị suy thối, nhiều lồi thực vật quý bị chặt phá mức có nguy biển ) Việc rừng nghiêm trọng làm phá vỡ cấu trúc hệ sinh thái, dẫn đến khí hậu trái đất ngày thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho người sinh vật như: hạn hán, lũ lụt, hiệu ứng nhà kính Ở khu vực, quốc gia, đến đơn vị hành nhỏ hơn, để bảo vệ quản lý rừng nhiều sách, sắc lệnh luật lệ rừng ban hành rộng khắp Bên cạnh đó, cịn có nhiều nghiên cứu sâu sắc động hệ sinh thái rừng quy luật sinh trường phát triển nhà nghiên cứu, chuyên gia lâm nghiệp Cấu trúc rừng nội dung nghiên cứu quan trọng nhà nghiên cứu quan tâm Việc hiểu biết cấu trúc rừng đem lại nhiều ý nghĩa khác Trước hết, thơng tin để so sánh phân loại quần xã thực vật với Thứ hai, cấu trúc quần xã thực vật rừng kết quà phản ánh mối quan hệ qua lại phức tạp thực vật dạng sống khác, thực vật môi trường Thông qua nghiên cứu cấu trúc quần xã thực vật rừng, nhà lâm học hiều tính chất phức tạp hệ thực vật, yếu tố quan hệ thành phần quần xã thực vật rừng Vì vậy, muốn hiểu biết nhiều rừng, việc nghiên cứu cấu trúc chúng có ý nghĩa thiết thực Được đồng ý môn Điều tra quy hoạch rừng – khoa Lâm học, trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, hướng dẫn thầy giáo TS Phạm Thế Anh chúng tơi thực khóa luận tốt nghiệp cuối khóa với tên đề tài: " Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng tự nhiên IIB ban quản lý rừng đặc dụng - phòng hộ Thuận Châu tỉnh Sơn La" CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong vài thập niên gần đây, việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng giới nói chung Việt Nam nói riêng nhiều tác giả đề cập đến Nhìn chung nghiên cứu có chung hương xây dựng sở có tính khóa học lý luận phục vụ cho công tác kinh doanh rừng hiệu đáp ứng mục tiêu ngày đa dạng 1.1 Trên giới 1.1.1 Cơ sở sinh thái cấu trúc rừng Trên giới có nhiều tác giả nghiên cứu sở sinh thái cấu trúc rừng tiêu biểu Baur G N (1994) E F Odum (1971) Hai tác giả tập trung vào vấn đề sinh thái nói chung sở sinh thái kinh doanh rừng mưa nhiệt đới nói riêng Qua làm sáng tỏ khái niệm hệ sinh thái rừng, sở để nghiên cứu cấu trúc rừng đứng quản điểm sinh thái học 1.1.2 Hình thái cấu trúc rừng Richard P W (1952) phân biệt tổ thành thực vật rừng mưa thành loại rừng mưa hỗn hợp có tổ thành loài phức tạp rừng mưa đơn ưu có tổ thành lồi đơn giản Trong lập địa đăc biệt rừng mưa đơn ưu bao gồm vài loài 1.1.3 Nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng 1.1.3.1 Về cấu trúc tầng thứ Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên có nhiều ý kiế khác nhau, có tác giả cho rằng, kiểu rừng có tầng gỗ mà Ngược lại, nhiều tác giả cho rừng rộng thường xanh có từ 3-5 tầng gỗ Tuy nhiên, hầu hết tác giả nghiên cứu tầng thứ rừng tự nhiên nhắc tới phân tầng rừng lại nhận xét đưa kết luận cịn mang tính định tính 1.1.3.2 Về quy luật phân bố số theo cỡ đường kính (N/D1.3) Là quy luật cấu trúc lâm phần nên nhiều nhà khoa học lâm học điều tra rừng nghiên cứu Các cơng trình tiêu biểu phải kể đến là: + Meyer (1934) mô tả quy luật phân bố N/D1.3 phương trình tốn học có dạng đường cong giảm liên tục gọi phương trình Meyer hay hàm Meyer ( dẫn theo Nguyễn Hải Tuất, 1986 ) + Ballell (1973) sử dụng hàm Weibull, Schiffel, Naslund (1936, 1973) xác lập phân bố Charlier cho phân bố N/D1.3 lâm phần loài tuổi sau khép tán ( dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995) 1.1.3.3 Về quy luật phân bố số theo chiều cao (N/Hvn) Phần lớn tác giả nghiên cứu cấu trúc lâm phần theo chiều thẳng đứng dựa vào phân bố số theo chiều cao Phương pháp áp dụng để nghiên cứu cấu trúc đứng rừng tự nhiên vẽ phẫu đồ đứng với kishc thước khác tùy theo mục đích nghiên cứu Các phẫu đồ mang lại hình ảnh khái quát cấu trúc tầng tán, phân bố số theo chiều thẳng đứng Từ rút nhận xét đề xuất ứng dụng thực tế Với phương pháp nhiều nhà nghiên cứu ứng dụng : Richards P.W (1952), Rolllet (1979) 1.1.3.4 Về quy luật tương quan chiều cao đường kính thân (D1.3/Hvn) Qua nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy, chiều cao tương ứng với cỡ đường kính cho trước ln tăng theo tuổi, kết tự nhiên sinh trưởng Trong cỡ xác định, tuổi khác nhau, rừng cấp sinh trưởng khác nhau, cấp sinh trưởng giảm tuổi lâm phần tăng lên dẫn đến tỷ lệ D 1.3/Hvn tăng theo tuổi Từ đường cong quan hệ D1.3 Hvn thay đổi ln dịch chuyeerrng phía tuổi lâm phần tăng Krauter G (1958) Tiourin A V (1932) nghiên cứu tương quan chiều cao đường kính ngang ngực dựa cấp đất cấp tuổi ( dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995 ) Naslund M (1929), Hohenadl W (1936), Michailov F (1934, 1952 ), Prodan M (1994), Meyer H A (1952) dùng phương trình giải tích tốn học đề nghị dùng số dạng phương trình (1.1), (1.2) để mô tả quan hệ H/D (dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995) h = a + b1.d + b2.d2 (1.1) h = a + b1.d + b2.d2 + b3.d3 (1.2) h = a + b.logd (1.3) h = a + b1.d + b2.logd (1.4)