đưa vào chương trình, ví dụ F200 Tốc độ chạy dao F Sự lựa chọn phụ thuộc vào: - Tốc độ cắt - Dung cu - Máy Lệnh máy M
Các lệnh máy (hay lệnh điều khiển hỗ rợ) là các câu lệnh chức năng và được bắt đầu bởi ký tự M:
MO3: trục chính quay phải, vào cắt MO4: trục chính quay trái, vào cắt MOS: dừng trục chính
MO2: kết thúc chương trình, ngắt mạch điều khiển
M30: kết thúc chương trình, quay trở lại từ câu lệnh đầu tiên NI
M03 Moa MOS M02 M30
Chuong trinh
Chương trình bao gồm các câu lệnh Mỗi câu lệnh chương trình cá thể chứa đựng các thông tin (từ lệnh) Mỗi từ lệnh đều có tầm quan trọng, nó xác định trình tự cho quá trình gia công:
Trang 3- Tacé thé viet chuong trình dưới dạng bảng hoặc các câu lệnh liên tiếp nhau (ví dụ trang trên)
- Mỗi câu lệnh chỉ chứa các từ lệnh cần thiết (các thông tin) - Lệnh hoặc thông in có hiệu lực cho tới khi một lệnh hoặc
Trang 42.8 Các lệnh đường đi, lệnh chức năng và địa chỉ của chúng theo chuẩn DIN 66025 Lệnh điều kiện đường đi với địa chỉ G Nhóm Chức năng Ghi chú G1 |G00 |Chuyển động nhanh, dụng cụ không vào |modal cắt GOL Chuyén động dụng cụ cất nội suy tuyến tính thăng
G02 |Nội suy vòng theo chiều kim đồng hồ G03 |Nội suy vòng ngược chiểu kim đồng hồ
G2 |G17 | Chọn mật phẳng XY Trạng thái
G18 |Chọn mặt phẳng XZ đóng mạch
G19 |Chọn mặt phẳng YZ, G3 |G40 | Gọi lệnh bù bán kính phay
G41 {Bu ban kinh phay của dụng cụ nằm phía | Modal trái đường bao
G42 |Bù bán kính phay của dụng cụ nằm phía |Modal
L phải đường bao
G4 |G53 | Tổ chức địch chuyển điểm 0 Trạng thái G54 đóng mạch | Điều chỉnh dịch chuyển điểm 0 Modal G57 G58 |Lập trình dịch chuyển điểm 0 Modal G59 G5 |G80 | Tổ chức chu trình làm việc Trạng thái G81 đóng mạch |Các chu trình làm việc Modal G89 G6 |G90 |Kích thước theo giá trị tuyệt đối Trạng thái đóng mạch
G91 |Kích thước theo giá trị tương đối Modal
G8 |G96 |Tốc độ cắt không đổi Modal
Trang 5
Chú ý:
~ Nhiều hệ điều khiển có sự khác biệt với
tiêu chuẩn Cần xem tài liệu hướng dẫn sử dụng z Y - Khi đóng mạch điện, hệ thống điều khiển nằm ở trạng thai GOO, G40, G53, G80 - Ở một số hệ điều khiển lệnh GOO cing
tác dụng theo kiểu modal Ta nên viết vào GI8 Gi9|X liên tục cdc lénh GOO va GOL
- Chọn mật phẳng là rất quan trọng khi
phay trên quỹ đạo cong Ỷ
- Số không ở trước có thể không cần viết ra theo quy tắc Ví dụ G0, G1, G2
- Trong một câu lệnh, được phép viết tới 3 hàm G khi chúng thuộc các nhóm khác nhau
Các lệnh chức năng với địa chiM M
MOO: Dừng chương trình (chang han dédo) = M07: Dong bom chat bôi
MØ2: Kết thúc chương trình - ngất điều khiển trơn và làm mát 2
MO3:Trục chính quay theo chiểu kim M08: Đóng bơm chất bôi
đồng hồ tron Jam mat 1
MO4: Trục chính quay ngugc kim dénghé = M09: Ngat bom chat béi M05: Dừng trục chính trơn M17:Tw do, két thúc chương trình con MO6: Đổi dụng cụ {với sinumerik} M30: Kết thúc chương trình, quay trở lại từ đầu chương trình
Các lệnh chức năng với địa chỉ M
A Chuyển động xung quanh trục X Góc quay tính theo độ D Bộ nhớ lưu trữ dữ liệu điều chỉnh dụng cụ
F Tốc độ chạy đao
Trang 61 1,K: Các biến số nội suy cho chuyển động cong theo chiều + trục X, YvàZ
Thuộc quyền tự do, chẳng hạn gọi chương trình con câu lệnh
Bán kính hoặc đường vát tự động (hoặc B )
Định nghĩa các đại lượng trong các chương trình con hoặc chu trình Tốc độ quay trục chính 1⁄7 9 2Ð Dung cu
Trên bàn điều khiển chính có các chức năng quan trọng được xếp đặt tương ứng với các nút bấm Các nút này được in các ký hiệu đã chuẩn hoá Bảng dưới đây cho một số ký hiệu chọn lọc Xi thúc chương Eìnb 8) Bắt đấu chương trình ¬ Kenic chương trình YẬt mang tin quay lại YỆ đầu chương trình
: ~ Boe eke Fen May chong oat dng ‘Chay fim kiểm ngược Đọc chương trình Mấykhônghoạt ding | = Yế đầu chị ình - > dong Máy khơng hoạt m “Xố bộ nhớ qua gác Si) My khong oe động ty, hoạt động — Đục càu lậnh > ) Mắt hoạt động ương =) B My hoạt động Xoá bộ nhớ qua 8] bang tay mạn Đra dữ liệu và tác động tay : " Si đồng chiều Sa đồng bản Sa đồng dt 144 đài dụng cụ a kính đựng cụ a ` kinh say
‘Sie dong dung kh đuyểngi
iy} vào biểu tượng cụ có thể thêm, ¿ tưới cát dụng cụ Sữa đúng bán kính Bee orb dn
wd cổ thể thêm vàn
của trực biểu tượng của trục
2.9 Đường contour va quy dao phay
Dudng contour (bién dang) của chỉ tiết được phay bởi một đao phay đường kính 20 mm
Trang 7Kích thước phôi:
160 mm x 130 mm,
Day 30 mm : ———
Chiểu sâu phay 10 mm Chiều sâu khoan 15 mm Chiêu sâu hốc 5mm Bài tập:
Trang 8biên dạng chỉ tiết một khoảng cách không đổi, gọi là khoảng cách quỹ đạo (hay quỹ đạo có khoảng cách)
Vị trí chính xác của điểm P,' và P;' chỉ xác định được bằng tính toán Việc tính toán này được thực hiện như thế nào xin xem phụ lục
Để điều này có thể thực hiện được bằng máy tính trong bộ điều khiển, tất cả các bộ điều khiển đều có chức năng tự động bù bán kính G41 hoặc G42
Các khai báo cần thiết chỉ gồm: biên dạng của chỉ tiết được lập trình và thông báo cho hệ điều khiển biết đường kính dao phay
Dụng cụ sẽ được kiểm tra (đo) trước khi sử dụng, các thông số chính như đường kính và chiều dài chính xác so với dụng cụ chuẩn được ghi trong bộ nhớ lưu trữ dụng cụ Khi gọi các dụng cụ tương ứng,
với địa chỉ của chúng trong bộ nhớ (ví dụ T0101), bộ điều khiển sẽ “nhận biết” kích thước của nó và tính ra khoảng cách quỹ đạo,
150
Khoảm] cách quỹ đao
0 30 100 150 x
Trang 92.10 Tự động sửa đúng (bù) bán kính dao phay
Phương pháp: Biên dạng gia cơng hồn thiện của chỉ tiết được lập trình Nhờ số hiệu dụng cụ, và các giá trị sửa đúng lưu trong bộ nhớ, bộ điều khiển sẽ tự động tính toán quỹ đạo có khoảng cách G41: Dao phay chuyển động - theo hướng phay đang nhìn - phía trái đường contour = ¡-_NIT2F200 S000 M3 ——==w |! N2G01 Z-5 # pew ok i Ì N3 G41 X-30 Ÿ -10 IS» tị + —N4 GÓI Y30 LÍ; N5.G02 X30 13010 TL} ¡ N6G01Y-10 Fe] N7G40 X0 Y-20 iene N8 G00 Z20 M30 NIT2 F200 $2000 M3 T me N2 G01 Z-5 == N3 G41 X30 Y -10 2 Gd N4 G01 Y30 | La N5 G03 X-30 1-3010 | Ab Aa N6 G01 Y-10 —®>—— N7G40 X0 Y-20
Quá trình phay trên gọi là NS G00 Z20 M30
G42: Dao phay chuyển động - theo hướng đang nhìn - phía phải đường contour
Trang 10Ị aya Quá trình phay trên gọi là Pa} | | G40: Lệnh gọi bù bán kính dao phay một cách tự động Nó thực hiện ở NIT2 F200 %2000 M3 N2 G01 Z-5 N3 G42 X-30 Y -10 N4 G0I Y30 NS G03 X30 130 J0 N6 GO1 Y-10 N7 G40 XO Y-20 N§ G00 Z20 M30 NIT2 F200 52000 M3 N2G01 Z-5 N3 G42 X30 Y -]0 N4 Y30 NS G02 X30 130 J0 N6 GOI Y-10 N7 G40 X0 Y-20 N§ G00 220 M30 trạng thái đóng mạch của hệ thống điều khiển Chú ý:
e _ Câu lệnh có chứa lệnh G41 hoặc G42 phải chứa đựng một đoạn thẳng, bởi vì hệ điều khiển cần phải có thời gian để tính toán Phía cuối câu lệnh là vị trí chính xác của dao phay cần di tới
e _ Quy tắc trên cũng áp dụng cho lệnh G40
s - Trong khi lệnh G41 hoặc G42 đang thực hiện, không được phép dịch chuyển theo hướng Z
Bài tập
Cần gia công chỉ tiết trên hình vẽ bên phải Trước hết hãy phay đường contour bên ngoài
Trang 11Kích thước phôi : Tấm phẳng 160 mm x 130 mm x 30 mm
Điểm không chỉ tiết: Xem hình vẽ Điểm không chương trình: Xem hình vẽ Dụng cụ HSS: thép cất nhanh een Dung cu3 |Dao phay ngón |Đường kính 24mm |2 lưỡi cát | HSS Dụng cụ 16 | Đao phay ngón |Đường kính 10 mm |2 lưỡi cất |HSS Dụng cụ5 |Mũi khoantâm |Đường kính2mm |HSS Dụng cụ 12 |Mũi khoan xoắn | Đường kính 10 mm |HSS 5 May Số vòng quay trên phút 31 40 50 63 80 100 125 160 200 250 315 400 500 630 800 1000 1250 1600 2000 2500 3150 6 Chuong trinh
- Vị trí bắt đầu phay : X-30, Y-30, Z50
- Dùng lệnh G41 theo chiều kim đồng hồ cho đường contour ngoài - Một lần cắt với lệnh T3
- Tốc độ cắt và lượng chạy dao lấy từ bảng 4.1 và 4.2 trong phụ lục 7 Kích thước phải đưa vào bản phác hoạ
8 Xây dựng chương trình
Trang 132.11 Vẽ ban kinh va vat tu dong
Trang 14Các bước giải: 1 Xác định điểm P(x, y) từ sơ đồ -_2 Xác định góc œ từ sơ đồ, 3 Chứng minh g = œ 4 Tính A x3 từ AP, P3, M với R và 5 Tính A x 3 7 Tính toa độ từ P; và P; và điển chúng vào bảng đưới đây: P P2 P3 x y
Trang 15N1 TỊ F200 SI 500 M03 N2 G01 2-10 N3 G41 X20 Y20 N4 Y90 P-20 — Điểm đích L; Vat N5 XI10 P20 — Điểm đích 2: Bán kính N6 X90 Y20 N7 X10 N§ G40 X0 YYO N9 GOO Z30 M30
Dia chi P : thực hiện —> vê bán kính
Địa chỉ P - : thực hiện -> vát mép, đường này vuông góc với đường phân giác góc
Bài lập:
Xây dựng chương trình với lệnh vê bán kính tự động
Chương trình này xây dựng cho đường contour ngoài với lệnh G42 và ngược chiều kim đồng hồ Sử dụng chương trình "vê bán kính tự động” thay thế cho các lệnh G02 và GO3
Trang 162.12 Chu trình 1 Khoan
Chu trình: Những quá trình gia công thường xuyên lặp lại, được các nhà chế tạo hệ diéu khiển cung cấp như là các chu trình gia công có sẵn G81 Vídụ theotiêu chuẩn DĩN66025,T2 xác định chu trình khoan
G§9 Những chu trình này được gọi ra bởi lệnh đường đi G§1 G89 Các điều kiện
R Gia công sẽ được lập trình với tham số " R” Hầu hết các bộ điểu khiển đều
đưa ra chu trình và các chương trình con ở dạng trợ giúp, việc lập
trình có thể được giúp đỡ bằng hội
thoại Lo
R00: Thời gian chờ từ khi bắt đầu chạy tới khi cắt ra phoi tinh bang
giây
RÔI: Khoan chiều sâu đầu tiên, tương đối, không dấu
R02: Khoảng cách đo tuyệt đối tới
mặt phẳng tham chiếu
R03: Khoan sâu kết thúc, đo tuyệt đối R04: Thời gian chờ ở độ khoan sâu kết thúc để làm gãy phoi theo
giây
R05: Chiểu sâu cất một bước khoan, tương đối, không dấu
R06: Đảo hướng quay trục chính R07: Quay trở lại hướng quay ban đầu, theo R06 hoặc R05
R09:Thay đổi bước tăng chiều sâu
Trang 182 Khoan nhiều lỗ Ví dụ: NI TI2 F80 S200 M03 M08 N2 R023 R03 - 23 N3 L9? R2260 R2360 R2240 R2530 R2660 R276 R2881 N4 G00 Z50 M09 NS GOO X-30 Y-30 M30
L97: Goi khoan nhiều lỗ trong mặt phẳng G17, chiều sâu khoan - Z R22: Tâm đường tròn theo phương X
Trang 19R27: Số lượng lỗ khoan R28: Các biến của chu trình khoan được chọn - chỉ định trong N2 3 Phay hốc hình chữ nhát Tạ Er oT “Vu L+ } + 4+ đáo Vi du: NI T5 Fl00 $2000 M03 N2 GOO X60 Y40 N3 GOO Z2 M08 N4 L95 R013 R022 R03 -10 R125 R1340 RØ04100 R15200 R2260 R2340 R0603 N5 G00 Z30 M09 N6 G00 X-30 Y- 30 M30
L95: Goi lénh phay hốc hình chữ nhật trong mặt phẳng G17 ROI: Chiều sâu điều chỉnh đo theo tương đối
R02: Mặt phẳng tham chiếu (+Z)
R03: Chiều sâu hốc (- Z) tuyệt đối R12: Chiều rộng hốc theo phương X R13: Chiều cao hốc theo phương Y
R22: Điểm giữa hốc theo phương X R23: Điểm giữa hốc theo phương Y
Trang 20R04: Tốc độ chạy dao khi tạo độ sâu hốc R15: Tốc độ chạy dao ở đầy hốc
RÓ6: Hướng phay 03 (02)
4 Một số chu trình khác Bài tập: Hốc L95 có những kích thước gì?
lỗ: Đường thẳng Chiều rộng hốc theo X = mm Khoan nhiều lỗ: Mặt đầu Chiều cao hốc theo Y
Khoan nhiều lỗ: Lưới Chiều sâu hốc theo Z = mm
Chu trình phay rãnh kể từ mặt phẳng phía trên của chỉ tiết
Phay hốc tròn Bán kính ởméphốc được xác định qua:
Phay hốc có biên dạng bất kỳ me
Bài tập:
Lập trình phay hốc và khoan nhiều lỗ P280
Trang 21Hốc:
Chiều sâu thực: 5 mm
Mặt phẳng tham chiếu: 2mm Chiều sâu bước điều chỉnh : 3mm
Trang 22N36 Gl Y-15 N37 G1 XI N38 Gl Y44 N39 G0 Zo r xở N40 G0 X-15 _ YIH5 (thu về bên trái, phía trên) N4I GI Z10 Kia TT N42 Gl X40 N43 Gl X-15 Ơ90 N44 G0 Z5 ơ N45 G0 X-30 = Y-30 M30
2.13 Kỹ thuật chương trình con
Một đường comtour lặp lại nhiều lần, ta không phải lập chương trình mới cho mỗi lần
Ta xây đựng chương trình con và lưu trữ đưới địa chỉ Lxxx Ví dụ: - 4 Sâu4 Chương trình chính T— T NI TI S3000 F80 M03 LJ | N2 G00 XI0 Y10 TRÀ N3 G00 Z2 điểm bắt đầu a Eu - ale N4 LI8003 gọi lần thứ nhất VF : thực hiện 3 lần 4 ‘ N5 G00Z2 a | , N6 G00 X30 A 4 5 v a
N7 LI8003 gọi lần thứ hải
thực hiện 3 lần Chương trình con LI89
N8 G00 Z2 NI G91 - -
N9 G00 X50 N2 Z-2 tạo lượng cắt theo chiều sâu NIO LI8003 gọi lần thứ 3 N2 Y25 thực hiện 3 lần N4 G02 Y-25 10 J- 12.5
N5 G90
NII G00 Z50
NI2 G00 X30 Y30 M30 N6 MI7 kết thúc chương trình con
Trang 23Chủ ý:
~ Chương trình con sẽ được nhớ dưới địa chi L100 -L999
- Chương trình con có thể được gọi trong mỗi chương trình chính, khi chương trình chính cũng được truy cập từ vật mang tin phù hợp
- Chương trình con kết thúc bởi lệnh M17
- Số lần thực hiện sẽ được đưa vào sau Lxxx và gồm có hai chữ số
Trang 24NI N2- Nã N4 NS No N7_| N§ ]
Chương trình ca với các tham số
Một đường coutour lặp lại nhiều lân, sự lập trình sẽ đơn giản hoá đi khi hình dạng của chúng giữ nguyên chỉ có kích thước là thay đổi Trong trường hợp này ta sẽ xây dựng một chương trình con và truyền giá trị kích thước nhờ các tham số của chúng
~ Trong chương trình con quỹ đạo điểm tâm dao phay được mô tả bởi các tham số
- Tham số cho mỗi lần thực hiện sẽ được nhận một giá trị mới - Chương trình con sẽ được lưu trữ đưới địa chỉ Lxxxx
Trang 25- Chương trình con sẽ duoc kết thúc bởi lệnh M7 - Có thể tính toán với các tham số
Bài tập
Bổ sung vào chương trình bên (P300)
Đường kính dao phay: 6 mm Đường bất đầu phay: X-30, Y-30, Z50 Chương trình con L300 NI G91 N2 X ROO dịch chuyển theo phương X N ROL = 05*ROO thy N4 G3 X0 Y R00 I-R00 J ROI cung tròn N5 RQ2 = 2*ROO tính -X N6 GI X - R02 dịch chuyển -X N7 N3 X0 Y-R00 LRO0 J - ROI cung tròn N8 Gl X ROO trở vẻ điểm ban đầu N9 G90 M17 N1 T6 F100 52500 M3 N2 G59 X60 Y40 N3 GO XO y-10 Z2 N4 G1 Z-8 NŠ R0020 chỉ định cho đường thứ 1 N6 L30001 1 đường cắt N7 GI X0 Y- điểm bất đầu đường 2 N8 ROO chi định cho đường thứ 2 N9 L20001 2 đường cắt
NIO GI X0 Y - điểm bát đầu đường 3
Trang 262.14 Toạ độ cực
Vị trí của một điểm trong hệ toạ độ có thể được xác định qua một đại lượng khác với khoảng cách theo phương X và Y tới gốc toa độ
A
h k ` V4
h
G00 XI5 Y15 G00 X35 Y15 G00 X35 Y1§
GII P20 A30 G11 P20 A30 GIIP20 Al0
G1: Chạy dao từ PI tới P2 P = khoảng cách PIP2
GIÓ: Chạy nhanh từ P1 tới P2 A = góc so với chiéu đương trục X ® G11 và G10 là lệnh thực hiện « Điểm chuẩn so (Pl) phải được theo từng câu lập trình mới trong mỗi câu lệnh
Ta có thể sử đụng hệ toạ độ cực trong nhiều trường hợp để việc lập trình đơn giản hơn nhiều
Trang 27Vi du: NI N2 N3 N4 NS N6 N? N§ N9 NI9 N12 NI3 Ni4 Ti G00 Glo GII Gil G11 GII1 GI1 GI1 61 GHI NI5 G00
Trong hệ tọa độ Descartes, các điểm 2, 4, 6 và 8 phải được tính Bài tập: Xây dựng chương trình với toạ độ cực
Phay hình lục giác đưới đây từ một tấm phẳng 100 x 100 mm Chiều sâu phay tổng cộng là 10 mm Đường kính dao phay là 20 mm
Trang 2921 a Doi xing 3é | 3 nt 1v Phay 4 rãnh chữ thập trên tấm 160 x 160 x30 mm
Chương trình phay rãnh trên chỉ tạo một lần, và chính là chương trình con cho quá trình phay trong góc phần tư I Chương trình con này sẽ được lấy đối xứng qua các góc phần tư II, HI và IV
M71 lấy đối xứng qua Y :I — HH
M72 lấy đối xứng qua X: I> IV
M72 rồi tới M71 hoặc trong một câu lệnh đối xứng qua X và Y : Toll
Chuong trinh:
NI TI6 F100 $2000 M3 N2 G59 X80 Y80
N3 110001 (Chương trình con trong phần tư thứ 1) N4 M71 L10001 (Chương trình con trong phân tư thứ II qua truc Y) N5 M?2 LI@0I_ (Chươngtrìnhcon trong phần trthứ THÍ qua trục X)
N6 M70 ( chấm dứt đối xứng)
Trang 31Dung cu: Dao phay T2 đường kính 16 mm, 2 lưỡi HSS Dao phay T3 đường kính 24 mm, 3 lưỡi, HSS Dao phay Tó đường kính 6 mm, 2 lưỡi, HSS Chi tiét: Hợp kim nhôm (giá trị cắt xem bang 4.1 va 4.1 trong
phụ lục)
Quá trình: Phay sau 10 mm 2 lần cắt T1 Phay sâu 6 mm I lần cắt T3
Trang 33II TIỆN
3.1 Máy tiện - Các trục - Hệ toạ độ
Máy tiện sống trượt phẳng: Dao ở phía trước tâm quay
Điểm không chỉ tiết: Mặt đầu
Mọi chiều dài tiện đều âm Máy tiện sống trượt nghiêng:
Dao ở phía sau tâm quay
Điểm không chỉ tiết: Mat đâu
Moi chiều ầi tiên đều am
Trang 34Máy tién sống trượt nghiêng:
Dao ở phía sau tâm quay
Điểm không chỉ tiết: Mặt gá vào mâm cặp Moi chiều dài tiện đều đương
Chú ý: Trong trạng thái đóng mạch G90 - kích thước tuyệt đối - toàn bộ kích thước theo chiều X đều quan hệ tới đường kính
Trang 353.2 Nội suy tuyến tính trong hệ thống kích thước tuyệt đối G 90 Chú ý:
- Các số liệu kích thước theo trục X luôn liên quan đến
đường kính
- Các lệnh đường đi có ý nghĩa như phay
G00: Chuyển động nhanh, GO1: chuyển động chạy dao
- Các thông tin đường đi X và Z là modal, nghĩa là nó có hiệu lực cho đến khí được thay thế bởi một thông tin mới
Trang 37Neguoc chiéu kim dong hé gE ` | Em | L@ ‘ = is r ‡ — s-lsr——+—>s 37s š +o L3 | 1 l : : eo K x H lệ SG k5 3142 9 N G01 X40 N G01 X40 N GÓI Z - 30 N GÓI Z.- 27 68 N G30 X80 Z - 50 10 N G30 X60 Z - 45 I- 10 K- 17 32 K- 20
¢ Diém bat dau cia cung tron sé nam wong cau lệnh trước đó
* Trong cau lénh G02 va G03, điểm cuối của cung được lập trình và điểm tâm cung tròn sẽ được xác định qua các bien phụ I va K
® Các biển phụ [ (—> X) và K (—> 2) là các khoảng cách vuông góc từ
điểm bắt đầu A tới điểm tâm M của cung tròn
® I và K sẽ có dấu như sau:
1 Hướng mũi tên chỉ từ A ~> M tới trục quay thì mang dấu am
K Dấu dựa theo đấu của trục tọa độ và phụ thuộc vào điểm không chỉ tiết (WNP)
Chú ý: Dù lệnh G02 hoặc G03 có được chọn hay không, luôn luôn xác định vị trí đao ở phía sau tâm quay và phụ thuộc vào chiều tiến của lưỡi đao tiện