1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Kỹ thuật điều khiển điều chỉnh và lập trình khai thác máy công cụ CNC part 5 docx

43 355 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 6,01 MB

Nội dung

Trang 1

khí, áp suất ở cửa P của van thoát khí nhanh bị giảm, phần tử chan đóng cửa P và mở cửa xả khí R Khí nén thoát trực tiếp ra ngồi khơng gian Van xả HA Biểu tự khí nhanh 4 iểu Lượng: Tăng tốc độ 1— hồi dẫn của xilanh tác dụng kép @ Hình 2.41 ứng dụng của van xã khí nhanh foo ta +

Van hai áp suất (hình 2.42) có bai đầu vào P1, P2 và một dau ra A Tín hiệu đầu ra sẽ tồn tại khi hai tín hiệu đầu vào xuất hiện Loại van này được sử dụng trong hệ điều khiển liên động, nghĩa là nó chưa chịu tác động của một xung ấp lực đi tới từ một khâu tín hiệu cho đến khi có tác động của một xung áp lực thứ hai Xung áp lực thứ hai này có thể đi tới từ một đường dẫn công tác có áp suất (điều chỉnh phụ thuộc áp suất) hoặc đến từ một khâu tín hiệu thứ hai, ví đụ vị trí cần pittông của một xilanh (điều chỉnh phụ thuộc hành trình) Như vậy có thể thoả mãn được yêu cầu: một xilanh này sẽ chỉ chịu tác động khi một xilanh khác đạt tới một vị trí xác định Do van điều chỉnh phụ thuộc áp suất sẽ bị mất tác dụng, chẳng hạn khi xilanh bị kẹt ở một vị trí trung gian, nên ưu tiên dùng van điều chỉnh phụ thuộc hành trình

Trang 2

Biểu tượng Hình 2.42 Van hai áp lực

Về chức năng của chúng, mội van hai áp suất tương đương với hai van hành trình 3/2 có lò xo trợ lực quy hồi, chịu áp lực tác động một cách tuần tự Các van này được sử đụng trong kỹ thuật điều khiển dong chất lỏng thuỷ lực

với vai trò là khâu “VÀ” (khâu hợp)

Trong hệ thống điểu khiển an toàn hai tay (hình 2.43) các khâu tín hiệu có thể lắp ở mội vị trí bất kỳ trên máy Nếu chỉ có một khâu tín hiệu chịu tác động, van hai áp suất sẽ ngăn không cho thông dòng

Khi cả hai khâu tín hiệu đồng thời chịu tác động, van hai áp suất sẽ mở đường dẫn điều khiển Y thong dong, van hành trình 3/2 (đánh số 1.7) đặt ở vị trí ø, xung lực điều khiển có thể đi tới khâu điều chỉnh, đảo mạch của khâu này làm cho cẩn pittơng chạy ra ngồi Tín hiệu đi tới cửa điều khiển Z của van hành trình sẽ tới chậm hơn và không thể đảo mạch do đã có tín hiệu Y tác động trước đó Nếu cả hai khâu tín hiệu được tác động kế tiếp nhau theo một chênh lệch thời gian xác định và tín hiệu trễ Z có áp lực lớn hơn do diéu chỉnh được tiết lưu, van hành trình 3/2 chuyển về vị trí b và ngăn không cho dòng điều khiển đi tới khâu điều chỉnh

Trang 3

Khau truyén dan MAN Khâu điều chính Khaudiéu khién Khâu tín hiệu tle © 2 Hinh 2.43 Diéu khién an toan cho mét xilanh tác dụng kép

2.5.4.Van lưu lượng (van tiết lưu dong)

Van lưu lượng (hình 2.44) thực chất là các van tiết lưu, có tác dụng tiết chế dòng lưu thông áp lực theo cả hai chiều Nó được lắp vào đầu nối với cửa thoát khí của van hành trình và có tác dụng hạn chế tốc độ của các xilanh khí nén

Trang 4

Van tiết luu mot chiéu, digo chỉnh trước Vũ diệu chỉnh Vịtrí tiết lưu ⁄ 77772 iA LAY Lo =D Ding chay wt do <E——¬fing chảy ci kw Biểu lượng ea Van tit hn mội chiều tác đông Cỡ chặn - Con lân - Nút bấm (khép kín) tạ = Oo Vũ chỉnh tốc độ cơ hẳn 5) t2 AL A, 2h ⁄ Vs GRILL: 4, CC Dòng chảy edo Biểu tượng : Tự “Dàn đấy tá lí

“Hình 2.44 Van tiết lưu một chiều

Van tiết lưu kiểu chặn (hình 2.44) điều tiết dồng chảy theo một chiều

và cho phép lưu thông tu do theo chiều ngược lại Chúng được lắp ráp với các loại tiết lưu cố định hoặc tiết lưu điều chỉnh được Trong các đường dẫn công tác, các van này được đùng vào mục đích hạn chế tốc độ, trong đó có thể có nhiều phương án khác nhau (hình 2.45)

Tiết lưu đầu vào (tiết lưu cấp 1) thường dùng cho các xilanh tác dụng đơn

Tiết lưu đầu ra (tiết lưu cấp 2) thường được sử dụng cho các xilanh tác dụng kép Với các xilanh có giảm chấn ở vị trí đầu mút, van này sẽ hạn chế thoát khí trong khi phần giảm chấn lọt vào đường kính nắp chặn đầu mút

Trang 5

TT oT} cởi] iz = TIT x | SU =x th ® $

fic tiết lưu điều tiết lưu Điệu tiết lưu lượng khi lượng khí vào lượng khí ra ra bang tict lưu dạng vít

Hình 2.45 Điều chỉnh tốc độ

Các van hanh trình 5/2 có thể tiết chế lưu lượng thoát khí bảng cách lap với cửa xu khí một van tiết lưu <iéu vít (hình 2.34 và hình 2.45) Các van tiết lưn kiểu chặn cũng được lấp ráp với các phản từ tác động kiểu cit

chân hành trình và xitanh có lò xo quy hồi Nếu tác động bảng biến đạng

cam, chúng có thể điều chỉnh các tốc độ khác nhau cho phong trong phạm ví môi hành trình của xilanh, ví dụ như chạy nhanh tiến tới, chạy công tác, chạy nhanh trở về hoặc các đoạn chạy nhanh trung gian

2.5.5 Van áp suất (van chinh dp;

Trang 6

Văn tiết lưu Văn áp suất

Biểu tượng Tên gọi Biểu tượng Tên gọi

Không vạn

z Không điều |, r (CÓ S2 - điểu

= [chính van tiết lưu tL Le ngất lẢL hình áp| (ỌNE — suất Có cửa (van x Văn chặn r ngat tai giam dp ^ L ưọng biểu chính [dược dơn gián | r~ tr Van giới hạn _—< hoa + i ;an gl (khong chỉ dẫn ấp xuất lcách tác động) Hang day ta ⁄ tác đông bảng | r~-‡ - oe

Jeon lan city) {+ + 'Van nối tiếp

lăn của cơ cầu phanh: Hình 2.46 Van tiết lưu và van áp suất

Van điều chỉnh áp suất giữ cho áp suất ở đầu ra không đổi khi áp suất đầu vào lớn hơn và thay đổi liên tục Trong các thiết bị bảo đưỡng, nó được dùng như một role áp suất Trong hệ thống mạch mà phần điều khiển làm việc với áp suất thấp hơn thì chính nó là khâu đầu tiên của bộ phận điều khiển

Với các van điêu chỉnh áp suất, lực pittông của một xilanh có thể thay đổi được (hình 2.47)

Nếu van chặn 1.4 mở, thông qua van 1.2 khí nén đi vào buồng trái của xilanh, đồng thời van xung lượng 1.1 cũng chịu tác động và làm cho khí tưu trong buồng bên phải xilanh được xả ra ngoài Nếu van 1.2 được tác động, buồng bén trái của xilanh sẽ xả khí và xung lượng tác động vào van 1.1 cũng bị cát, van I,1 trở về vị trí đứng yên và cẩn pittông có thể chạy ra ngoài Lực xilanh có thể được thay đối nhờ sự điều chỉnh van chỉnh áp

14

Trang 7

11 ®-+— ~~ r 1.3 WA ơ $ @đ ><1 , Van chinh 1.4 Van chặn

Hình 2.47 Thay đổi lực đẩy Pitồng

của một xilanh kèm theo lực đẩy

Van giới hạn áp suất được sử đụng như một van an toàn Nếu áp suất ở đầu vào tăng lên và vượt qua giá trị điều chỉnh, van này sẽ xả bớt khí vào không gian

Van nối tiếp sẽ đóng mạch khi các phần tử sử dụng khí nén áp lực khác của hệ thống điều khiển đạt tới áp suất đã điều chỉnh lụ một xilanh chạy dao sẽ được đóng mạch khi áp suất kẹp chặt trong dò gá kẹp chỉ tiết đã đạt được giá trị mong muốn

2.5.6 Van chan

Về phương điện chức năng, van chặn làm việc như một van hành trình 2/2 và được dùng trong ống dẫn có kích thước lớn như một pittong chan Trong hệ thống điều khiển, van loại này được sử dụng ở những vị trí nào mà khi cất

áp suất, hệ điều khiển không cần phải xả khí

Trang 8

3.7 Fac dang vdo cac khau tin hieu, khiw dieu chink nho cum cong tic cic chan hành trình

Những nơi nào có các an hiệu thường xuyên lập lại theo mot tinh ur xác định vẻ thời gian đếu có thể ấp dược tín hiệu từ một vị trí trung tâm, Ví dụ nhờ một cụm dong mạch bàng cử chăn thình 2.18)

Thông qua cụm công tác cữ chân, hệ diểu khiến làm việc theo nguyên tắc điều khiển theo chường trình thời gián, Trong phan: vt mot nguyen

công điều khiến trục cữ chặn xoay dị một vòng, ngÌ là cập dĩa cam lái

trên nó quay 360” Tuỳ thuộc Hình tư tín hiệu và thời giam kéo đài tín hiệu đó, các đĩa cam lấp trên trục sẽ được điều chính và tạo ra những tác động tương thích vào các van

Nhờ việc hoàn thành các đoạn hành trình của khâu tr uyén dân có liên quan đến công tác giới hạn, kể cả tác động đưa cụm công tắc này vào trạng thái đừng hoạt động mà quá trình điều khiển được kiểm tra và đảm bảo an toàn, +eu khiển trực t3iều khiển gián tiếp I! k

Rháu thì hiệu xà kháu

khiếu chính han nang

xen làn) Vine ef chan

Mot ap dus ee chan

Ninh 2.38 Bộ đông mạch bằng cữ chan

Trang 9

Các xilanh khí nén có đường kính pittông đến 70 mm sẽ được cụm cữ chặn điều khiển trực tiếp Các xilanh lớn hơn, do lực tác động lớn hơn nên

thường dùng thể loại điều khiển gián tiếp thông qua một van xung lượng

2.6 Sơ đồ mạch và giản đồ bước - hành trình 2.6.1 Nguyên tắc xây dựng sơ đồ mạch

Một sơ đồ mạch được xây dựng không cần chú ý đến sự xếp đặt về không gian của các dụng cụ và các phân tử trong hệ thống mạch Hệ điều khiển tổng quát được chia thành các xích điều khiển riêng lẻ, nam cạnh nhau và xếp theo trình tự của quá trình chuyển động (hình 2.49)

Giản đồ - Bước - Hành trình (ơn giản hoá) bức Kha| Thu |, j 3/2.Nan hanh trình (nút bẩm) Ñ-Van hành (em lin-nú bám) ˆYan hànhtrt van xung dương Xí lành tác 10 dung kép Di vao} Dire | Mach thu lực = c sả đâm a Hình 2.49 Sơ đồ điều chỉnh hành trình của một xilanh tác dụng kép

Các dụng cụ và phần tử của từng xích riêng lẻ được vẽ từ dưới lên trên theo chiều lưu thông của dòng năng lượng và dòng tín hiệu Xilanh và các

Trang 10

van hành trình cần đặt theo phương nằm ngang, các đường dẫn đặt thẳng góc và sao cho không để cất nhau

Từng xích điều khiển lẻ được đánh số, mở đầu bằng số l (số thứ tự của xích điều khiển), trong đó có chỉ rõ chức năng của mỗi khâu truyền dẫn, ví dụ như kẹp chặt, khoan hoặc tiện rộng Các dụng cụ cũng được đánh số với số thứ tự của xích điều khiển và một con số phụ, ví dụ xích điều khiển 1, dụng cụ 2 = số dung cu “1.2.” Số phụ của các xilanh và động cơ thường lấy là O, của khâu điều chỉnh là 1 Tiếp theo, cấu trúc hệ điều

khiển cho phép đánh số phụ cho khâu tín hiệu và khâu điều khiển theo

Trang 11

Van va xilanh phải được trình bày trong sơ đồ mạch ở vị trí đầu ra của hệ thống điều khiển Nếu tác động vào van đang ở trạng thái dừng tại vị trí đầu ra thì các ống đẫn sẽ được ghép vào vi tri mạch

Những số liệu kỹ thuật cũng có thể đưa vào sơ đồ mạch: kích thước của xilanh công tác, ví dụ đường kính x hành winh (50 x 100); ap suất đã được điều chỉnh của van chỉnh áp (3,5 bar): giá trị thời gian của các phan từ trễ (4 s): đường kính ngoài và chiều đầy thành ống hoặc các kích thước ống dẫn

Nếu đặt yêu cầu làm cho sơ đồ mạch dễ hiểu hơn, kết cấu không gian của khâu truyền dẫn có thể được trình bày đưới dạng sơ dé mat bằng vị trí (hình 2.50), trong đó mặt bằng vị trí phải được mô tả với những giới hạn

cơ bản, tổng quan và dễ hiểu

2.6.2 Các phần tử kết cấu của một xích điều khiển

Các khâu tín hiệu, ví dụ như các công tắc điện, công tắc giới hạn hành

trình thuỷ lực hay khí nén, các rơle thời gian hoặc công tac dp su: duoc

coi là các khâu cấp tín hiệu theo ý nghĩa chúng là những khâu đầu tiên của một xích điều khiển, tính theo chiều tác dụng của dòng tín hiệu và đòng năng lượng Nếu khâu tín hiệu bị tác động (ví dụ trong hệ điều khiển theo chương trình dich động) bởi cần pittrông của xilanh thông qua mot cif chặn điều khiển thì vị trí của chúng được chỉ rõ trong sơ đồ mạch thông qua một gạch ngắn đánh dấu kèm theo số hiệu dụng cụ ghi tại vị trí tác động (hình 2.49)

“Trong các khâu tín hiệu chỉ bị tác động theo một chiéu (ví dụ nhờ con lăn chạy không trở về) thì chiều tác động sẽ được chỉ thị thông qua một mũi tên chỉ vào gạch đánh dấu

Các khâu điều khiển như van hành trình, van can hay van lưu lượng sẽ nối ghép các tín hiệu riếng lẻ và sau đó làm thay đổi trạng thái các khâu điều chỉnh

Trang 12

Khâu điều chỉnh ví dụ các van hành trình, các bộ bảo Vệ công suất và các khớp nối sẽ làm thay đổi trạng thái của các khâu truyền dẫn Điều đó có nghĩa là chúng có tác động đóng hay ngắt mạch cho động cơ, hoặc cho phép cần pitông của xilanh chạy ra hay chạy vào

Các khâu truyền dẫn là các động cơ và xilanh, chúng làm cho các bộ

phận kết cấu của thiết bị chuyển động hoặc phanh hãm lại (chẳng hạn các

đồ gá, các bàn trượt mang dao cu .) 3.6.3 Giản đô bước - hành trình

Trình tự của các chức năng, nghĩa là các quá trình chuyển động và sự phối hợp các chuyển động của từng cụm kết cấu riêng lẻ trong một cỗ máy hay thiết bị được trình bày trong các giản đồ chức nang Gian dé nay tạo điều kiện đơn giản hoá trong khi lập kế hoạch, thiết kế kết cấu và bảo dưỡng sửa chữa máy móc hay thiết bị, cũng như làm cho các lĩnh vực chuyên môn khác nhau có thể thông hiểu được dễ đàng với nhau chẳng hạn các lĩnh vực khí nén, thuỷ lực hoặc điện, điện tử Sơ đồ chức năng phổ biến trong Tĩnh vực khí nén được gọi là giản đồ bước - hành trình bay là giản đồ dịch động

Yêu cầu đặt ra là phải dùng các phiếu chuẩn với khổ A4 để trình bày giản đồ Tờ phiếu được chia thành 7 cột từ A đến G và đánh số dụng cụ một cách phù hợp trên từng dòng (hình 2.51)

Trong các cột A và B là sự liệt kê các phần tử kết cấu, cụm kết cấu với số hiệu dụng cụ tương ứng và tên gọi của chúng, trong đó các phần tử trong các xích điều khiển có thể được xếp đặt Với các van hành trình còn có thể bổ sung những giải thích vẻ loại van, các đại lượng nối ghép và đạng tác động

Trang 13

Trong cột C là những chỉ đẫn về chức năng, chuyển động và thứ tự điều khiển của dụng cụ

Cột D trình bày vị trí hay trạng thái của các phần tử, nó có 2 hoặc 3 nét gạch ngang nằm trên nhau Những nét gạch nằm ngang này được kéo dài theo các đòng tương ứng trên mạng lưới của cột G Ví dụ, đường gạch bên dưới biểu thị trạng thái của cần pittông đi vào hoặc van hành trình ở vị trí ngất mạch; còn đường gạch bên trên biểu thị trạng thái của cần pittông di ra hoặc van hành trình ở vị trí đóng mạch

Trong các cột E và F có thể là các số liệu về đoạn dịch động của cần pittông tính bằng mm hoặc các góc quay (ví dụ của một xilanh quay) tính bằng độ

Cót G trình bày giản đồ dịch động thực sự trên một mạng lưới Lưới bao gồm các đường nằm ngang thể hiện vị trí hoặc trạng thái của các phần tử và các đường thẳng đứng là các bước chia của quá trình công tác trên máy hoặc thiết bị, trong đó mỗi biến đổi trạng thái của một phần tử trong hệ thống điều khiển được bố trí trong một hay nhiều bước

Trong các bước từ X, đến X, là giai đoạn chuẩn bị cho sự khởi động của hệ thống điều khiển, ví dụ van chính ở trạng thái đóng mạch, bật bơm làm mát, dat vao ché do tu dong AUTOMATIC, v.v Thiết bị, máy móc sau đó được đặt vào trang thái sẵn sàng hoại động và có thể được khởi động ở bước 0, ví dụ nhờ một van điều khiển nút bấm Trong các bước tiếp theo từ 1 đến n, toàn bộ quá trình của một chương trình công tác được trình bày đưới dạng giản đồ dịch động

Trong ví dụ trên hình 2.47 đã trình bày và giải thích một dạng điều khiển xung lượng đương cho một xilanh tác dụng kép theo nguyên tắc điều khiển theo chương trình địch động (trình bày đạng đơn giản hoá của

phiếu chuẩn)

Trang 14

Trước hết, tất cả các dụng cụ đều ở trạng thái sản sàng hoạt động, nghĩa là các van hành trình hoặc ở vị trí dừng hoặc ngất mạch, pittông của xilanh đi vào

“Tại bước số 0 là tiến hành khởi động thông qua van hành trình 3/2 (số hiệu dụng cụ 1.2) Đường tín hiệu với biểu tượng vẻ chiều tác dụng của tín hiệu “đóng mạch” đi tới đường trang thái b ờ bước 0: đường nét mảnh, có mũi tên Khâu tín hiệu được kích hoạt và đóng mạch chuyển sang vị trí mach a

Trạng thái hoạt động (đường nét đâm) mô tả các chuyển động như đóng mạch các van hoặc hành trình ra - vào của xilanh cũng như trình bày các vị trí đóng mạch hay vị trí làm việc của các phần tử Quá trình chuyển đổi từ vị trí mở sang vị trí đóng hay vị trí làm việc có thể xây ra theo cách nhảy bậc, chẳng hạn khi đóng mạch một van Điều đó được thể hiện bởi một gạch nối thẳng đứng và đậm nét giữa các dòng trên lưới Nếu sự chuyển đổi hành trình vào - ra của một xilanh xảy ra liên tục, ta vẽ một đường nối nghiêng, đậm nét giữa hai dòng trên lưới Tốc độ của các biến

đổi trạng thái vào - ra liên tục này có thể biểu thị định tính bằng độ dốc

của đường nối nghiêng

Trong ví dụ nêu trên, van 1.2 chịu tác động đảo mạch, tín hiệu được cấp tiếp cho khâu điều chỉnh 1.1 và đưới tác dụng của lò xo hồi quy van

1.2 sau đó sẽ trở về vị trí dừng,

Việc cấp tín hiệu cho khâu tiếp theo có thể thực hiện trong cùng một bước như trên giản đổ ở hình 2.49 đã trình bày hoặc thực hiện ở bước ngay sau đó như trên giản dé của ví dụ này

Khâu điểu chỉnh 1.1 đảo mạch và cấp cho xilanh tín hiệu chạy sang phải Cần pitông chạy ra phía ngoài cho đến vị trí cuối hành trình thì tác động vào khâu tín hiệu 1.3, do vậy khâu điều chính lại nhận được tín hiệu đảo mạch và cần pittong sẽ chạy trở về vị trí cũ Việc cấp tín hiệu từ khâu này đến khâu kia được thể hiện rõ nhờ các đường tín hiệu vẽ trên lưới Khi chu trình công tác kết thúc, tất cả các khâu đều trở về trạng thái sẵn sàng hoạt động

Trang 17

Ví dụ: Một chì tiết làm từ vật liệu nhôm đúc cân phải gia công khoan trên một máy khoan tự động (Sơ đồ vị trí miạt bảng trên hình 2.50) Xilanh tác dụng kép I.0 dân các chỉ tiết tự một 6 tích chứa kiểu máng roi di vao do gd dé kep chat chúng lại Tốc độ chạy tới và chạy lùi của xilanh |0 có thể diều chính dược Xilanh tác dung kép 2.0 làm nhiệm vụ kcp chát chị tiết trong đố gá Chuyển dong chạy dao cua đâu khoan được thực hiện bằng pitông có cần nổi dài cá về hãi phía của xilanh 3.0 Tóc do chạy dao cũng có thế điều chính được, Sau khi giá cóng, do gá mỡ ra và chỉ tiết sẽ dược xilanh tác dụng đơn 4.0 đấy ra khỏi do gã

Một văn xung lượng điều khiến đương sẽ dong vai tro của khảu điều chính Việc diễu khiến cân thiết kế theo nguyên tác điều khiến theo chương

trình dịch động Sau chủ trình công tác đầu tiên, các chỉ tiết tiếp theo cần

duoc git cong mot cách tự động

Nhiệm vụ đặt ra là thiết lập sơ đồ mạch cho hệ điều khiến xà trình bày bang giản dõ bước - hành trình toàn bộ quá trình điều khiến cho tới khi bat dau gia công tự động

Phương án giải quyết

Các nhiệm vụ diều khiển nêu trên sẽ được thực hiện bởi một hệ điều khiến có sơ đó mạch trình bày trên hình 2.53

Việc điều chỉnh các tốc độ chạy tới và chạy lui của các xilanh 1.0 va 30 được thực hiện nhờ tiết lưu dòng khí đường xá với các van tiết lưu kiểu chân ngược, đạt trên các đường dân công tác tương ứng Sau khi mở van chinh 0.) và đóng mạch hoạt động tự động 0.3, ta bấm nút khởi đón thong qua khau tín hiệu 1.2 Tín hiệu đượơ truyền tiếp tục qua van chán hai chiều J.5 đi tới kháu điệu chính I.] và đảo mạch khâu này Xianh 10 chay ra va tic dong ớ vị trí cuối hành trình vao khâu tín hiệu 2 2, nhớ vậy khán điệu chỉnh 2.l nhận được xung đảo mạch làm cho xilanh kẹp 21 chạy ra Ngay trước khi đạt tới vị trí cuối hành trình, nó tác dong (van theo chiếu chạy ra) vào tín hiệu khảu 3.2 Chuyển động công tác của xilanh chạy đáo 3.0 bất đầu được diệu hành Tại vị trí cuối hành trình, căn pitong bén phải của xiianh nay tác động vào khảu tín hiệu 3.3 làm cho xilanh chạy dao chạy trở vẻ vị trí cũ Trong khi chạy trở vẻ, cần pitóng

Trang 19

bên phải lại tác động vào khâu tín hiệu 1.3 khién cho xilanh 1.0 phải chạy vào đồng thời giải phóng khâu tín hiệu 2.2, tín hiệu đảo mạch khiến đồ gá kẹp chỉ tiết được mở ra Ngay trước thời điểm kết thúc hành trình lùi trở về, cần pittông của xilanh 1.0 tác động (vẫn theo chiều chạy lùi về) vào tín hiệu khâu 4.2 Tiếp theo, chỉ tiết được xilanh 4.0 tông ra khỏi đồ gá Xilanh 4.0 tự điều khiển đổi chiều ở cuối hành trình (bằng lò xo hồi quy) để trở về và ngay trước lúc kết thúc hành trình khứ hỏi của nó, cần pittông tác động vào khâu tín hiệu 1.4 để đưa quy trình tự động vào thực hiện các chu trình gia công tiếp theo Thông qua van 0.3 hé thong tu động hoá có thể được ngắt mạch và đừng hoạt động

Trên giản đồ bước - hành trình (hình 2.51), quá trình vận hành cho đến khi khởi động chu trình tự động gia công đã được trình bày lại một lần nữa 2.7 Hệ thống điều khiển phối hợp khí nén thuỷ lực

Một xilanh khí nén, do đặc tính nén của không khí, không thể thực hiện được các chuyển động một cách ổn định Đối với các công việc như chuyến động chạy dao khi tiện, khoan, doa hoặc mài trên máy còng cụ thì đó là một hạn chế đáng kể Nếu việc trang bị một hệ truyền động chạy đao thuần tuý thuỷ lực (tất nhiên là hệ thủy lực này có thể thực hiện được các chuyển động đều đặn) là quá đắt, ta hãy tìm cách tổ hợp các cụm thiết bị thuỷ lực và khí nén để đạt được mục đích vừa có tính kỹ thuật (tạo ra các chuyển động chạy dao đều đặn) vừa đảm bảo tính kinh tế của máy móc, thiết bị

2.7.1 Truyền động chạy dao khí - thuỷ lực

Một hệ truyền động chạy dao khí - thuỷ lực bao gồm một xilanh công tác chạy bằng khí nén và một xilanh thuỷ lực đảm bảo việc điều chỉnh tốc độ và tác dụng giảm chấn trong quá trình chuyển động

Trang 20

trạng thái mở và đầu từ bể chứa vẫn chảy tự do vào buồng trái của xilanh thuỷ lực Khi cữ chặn giải phòng công tác hành trình gắn với van 2/2, van nay dong lại đưới tác dụng của lò xo và chuyển động chạy đạo công tác bắt đầu, Tốc dộ của chuyển dòng chạy dạo công tác có thể lựa chọn được nhờ van tiết lưu điểu chính Tại vị trí cuối của hành trình chạy dao, cit

chặn lùi tác đội ào Kkhâu tín hiệu L.3 cụm xilanh được đảo mạch và

nhanh trở về, lúc đó văn chân một chiều của xilanh thuỷ lực lại mờ và đầu tự do lưu thông từ trái qua phải, Nhờ khâu tín hiểu 1,5 máy có thế thực hiện lài Khẩn cấp từ bát cử vị trí nào t ie oe TO đc ; Riki done tii Cử chạn lùi 1 \ “HẬU d_ Bé dau Xilanh khí nền Hf Xilanh thủy lực Van tiết lưu điều chỉnh e{@}—-

Hinh 2.53, Diéu khién chạy dao khi khoan bằng hệ thống

thuỷ lực ~ khí nên (Cụn xilanh biến động)

Trang 21

Trong hé xilanh khi - thuy luc tiét kiém khong gian và không cần bảo trì (hình 2.54), chuyển động chạy dao được thực hiện bằng xilanh khí nén Mặt pitông bên phải chịu áp lực dòng khí còn dầu thì chảy qua van tiết lưu chặn 1.4 đi vào buồng dầu hình vành khăn giữa pittông xilanh và vỏ bao ngoài Nhờ một màng mỏng đàn hồi lắp đồng tâm phần khí và phần dầu trong buồng này được chia tách Khi thực hiện hành trình lùi, màng mỏng sẽ chịu tác động của dòng khí nén Dòng dầu chảy theo chiều ngược lại trong xilanh đẩy pitông trở về vị trí ban đầu Thông qua chương trình được bố trí trên một rãnh điều khiển công tác cữ chặn của van tiết lưu 1.4, máy có thể điều chỉnh được tốc độ ngay trong khi thực hiện hành trình chạy dao Màng mỏng Khf nén Hình 2.54 Điều khiển chạy dao thuỷ lực — khí nén (bố trí xilanh tập trung)

Trang 22

tạo ra một chuyển động quay có giới hạn cho bánh răng ăn khớp với nó một cách đều đặn

Cụm xilanh khí - thuỷ lực như v:

đưa dao cụ chạy nhanh tiếp cận với chỉ tiết gia công, chạy dao cắt với tốc độ chậm và đều rồi lùi nhanh trở về

có thể thực hiện được các việc như Bề chứa cặn bằng mức dầu Xilanh thủy lực giảm chấn Giới hạn hành trình — ] = T =F

cae Xilanh khi nén

Hình 2.55 Truyền động chạy dao thủy lực khí nén

(bố trí song song của xilanh phanh dầu) Khớp nối CƠ khí

2.7.2 Các bộ biến đổi phương tiện gáy áp suất

Chuyển động chạy đao đều đặn cũng có thể đạt được nhờ sử dụng một bộ biến đổi phương tiện gây áp suất (hình 2.56) Bộ này gồm một bình chứa dầu đặt theo chiều thẳng đứng chứa 2/3 dung tích là dầu, phân còn lại là khí nén hoặc tác động trực tiếp trên bề mặt dầu hoặc thông qua một pitông dạng phao nhấn xuống lớp dầu bề mặt Dầu chảy qua một van tiết

Trang 23

lưu điều chỉnh được để đi vào xilanh và đảm bảo cho cần pittông của xilanh này chạy ra với tốc độ đều đặn

Hành trình hồi quy được thực hiện hoặc là dưới tác dụng của khí nén trực tiếp đi vào buồng trái xilanh công tác hoặc là dùng thêm một bộ biến

đổi phương tiện gây áp suất thứ hai Khơng khí ƒ¬ L

ZT] | Gee Bin tsi

ị + 3 phương tiện Biểu tượng theo

gây áp suất DIN ISO 1219 v © Dau AO { I DauY KhíX Bộ biến đổi phương tiện tạo áp suất St El

Hình 2.5ó Điều khiển một xilanh với bộ biến đổi

phương tiện tạo áp suất

Khi lắp ráp cần chú ý: Để tránh các sự cố khi hút khí vào, bình chứa dau luôn luôn được đặt cao hơn xilanh công tác Do lượng khí tiêu hao vì khe hở hay là độ không kín khít, bộ biến đổi năng lượng áp suất cần được thiết kế với dung tích lớn hơn dung tích xilanh công tác ít nhất là 50%

2.7.3 Bộ khuếch đại áp suất

Trong bộ khuếch đại áp suất (hình 2.57), một xilanh khí nén có bề mặt pittông A, lớn hơn được ghép liên động kiểu con lắc với một xilanh thuỷ lực có bể mặt pittông A; nhỏ hơn Giá trị áp suất công tác trong mạng

Trang 24

đường ống khí nén sẽ được khuếch đại với tỷ lệ A; : A, trong hệ thuỷ lực Thường thì các tỷ lệ khuếch đại áp suất là 1: 4; I: 8 hoặc 1: 16 Nếu pittông của một xilanh có đường kính lớn chịu tác động của áp suất thì ở xilanh có đường kính nhỏ hơn ta sẽ có một lực nén hoặc một lực kẹp lớn hơn

coe Biểu tượng theo

Sedo DIN ISO 1219 khi Đây đủ t áp suất 4 công tác yxIT mm Độ _ Ai } | + Đơn giản P, A, : a oO L* * ĩ iret bả Hình 2.57 Bộ truyền áp lực

Trong hệ điều khiển một đồ gá kẹp chặt (hình 2.58), do hình đáng của chỉ tiết gia công mà xilanh kẹp 5 phải thực hiện một hành trình dài, áp lực kẹp khá lớn cần phải đạt được ở cuối hành trình Khi tác động vào khâu

tín hiệu 7 để đóng mạch van xung lượng 2 vào vị trí b, bộ biến đổi

Trang 25

của xilanh kẹp chuyển động di tới thì lượng dầu giữa buồng thuỷ lực của bộ khuếch đại áp suất và buồng dầu của bộ biến đổi phương tiện gây áp suất dần dân được cân bằng cho đến đúng lúc kết thúc hành trình chạy ra của xilanh kẹp Cần pitông của bộ khuếch đại áp suất bị nhấn chìm xuống buồng dâu bên dưới làm cho áp lực kẹp của xilanh được tăng lên Chỉ tiết gia công được kẹp chặt Truyền áp suất = Km 4 i Bộ biến wo đổi Ì phương tiện tạo ấp suất Hình 2.58 Hệ điều khiển gá kẹp

Chuyển động hồi quy được thực hiện thông qua khâu tín hiệu ở Van xung lượng 2 đảo mạch trở về vị trí z, đường dẫn đến bộ biến đổi phương tiện gây áp suất ở cũng như đến khâu tín hiệu ó đều ở trạng thái xả khí Lúc này bộ biến đổi phương tiện gây áp suất 9 lại chịu tác động Van xung lượng 7 cũng trở về vị trí z, nhờ vậy pittông của bộ khuếch đại áp suất chuyển động lên phía trên, xilanh kẹp trở về vị trí ban đầu

Trang 26

Phân thứ ba MAY CONG CU CNC - CAC CONG NGHE CO BẢN Chương Ï MÁY PHAY ĐIỀU KHIỂN THEO CHƯƠNG TRÌNH SỐ 1.1 Lịch sử phát triển

Y tưởng điều khiển một dụng cụ thông qua một chuối lệnh kế tiếp liên tục, mà chúng được ứng dụng trong các máy điều khiển

NC ngay nay, thực ra đã được phát kiến từ thế kỷ 14, bát đầu từ

những cụm chuông được điều khiển bởi các trục đục lỗ

Năm 1808, Joseph M Jacquard dùng những tấm tôn đục lỗ điều khiển tự động các máy dệt Những "vật mang tỉn thay đổi được" đã ra đời

Nam 1863, M Fourneaux dang ký bàng phát mình “đàn dương cầm tự động' nổi tiếng thế giới với tên gọi Pianola, trong đó dùng

một bảng giấy có chiều rộng khoảng 30 cm đục các lỗ theo vị trí

tương thích để điều khiển luồng khí nén tác động vào các phím bẩm cơ khí Bảng giấy đục lỗ dùng làm vật mang tin đã được phát kiến

Năm 1938, Claud E Shannon trong khi làm luận án tiến sĨ tại M.LT (Massachusetts Institute of Technology) đã đi tới kết luận

việc tính toán và truyền tải nhanh dữ liệu có thể duy nhất thực

hiện được nhờ dạng ïnã nhị phân Cơ sở khoa học cho các máy tính

hiện nay, kể cả các hệ điều khiển số đã được hoàn thiện

Nam 1946, Dr, John W Mauchly va Dr J.Presper Eckert dua ra

các máy tính số điện tử đầu tiên "ENIAC" cho quân đội Mỹ Cơ sở của xử lý số bàng điện tử đã có được ứng dụng

Trong những năm 1949-1952, John Parsons và M.LT đã thiết

Trang 27

đành cho máy công cụ, để điều khiển trực tiếp vị trí của các trục thông qua đữ liệu đầu ra của một máy tính, làm bằng chứng cho chức năng gỉa công một chỉ tiết" Parsons đã đưa ra 4 tiền đề cơ bản cho ý

tưởng này:

1 Những vị trí được tính ra trên một biên đạng được ghi nhớ vào các đục lỗ;

2 Các đục lỗ được đọc ở trên máy một cách tự động;

3 Những vị trí đã đọc ra được liên tục chuyển đi và bổ sung thêm tính toán cho các giá trị trung gian nội tại sao cho:

4 Các động cơ servo (vô cấp tốc độ) có thể điều khiển được chuyển động của các trục

Với một máy như vậy cần phải chế tạo được các phần tử tích

phân phức tạp hơn cho công nghiệp chế tạo máy bay Những chỉ tiết

đó vào thời kỳ này đã được miêu tả chính xác với một số Ít các dữ liệu toán học, nhưng việc chế tạo chúng bàng tay rất khd khan

Việc nối ghép máy tính và hệ NC đã được nhìn nhận ngay từ buổi đầu của quá trình phát triển

Nam 1952, tại M.I.T đá cung cấp chiếc máy phay điều khiển số đầu tiên mang tên "Cincinnati Hydrotei" có trục thẳng đứng Tủ điều khiển lắp các bóng đèn điện tử, có thể dịch chuyển đồng thời trên ba trục (nội suy tuyến tính ba kích thước = 3D Linear inter- polation), tiếp nhận đữ liệu qua băng đục lỗ mã nhị phân

Nam 1954, Bendix mua bản quyền phat minh của Parsons và chế tạo thiết bị điều khiển NC công nghiệp đầu tiên, thiết bị này vẫn

dùng các bóng đèn điện tử

Nam 1957, Không lực Hoa Kỳ trang bị những máy phay điều

khiển NC đâu tiên trong các phân xưởng của họ

Nàm 1958, giới thiệu ngôn ngữ lập trình biểu trưng đầu tiên -

APT - gắn liền với máy tính IBM 704

Năm 1960, các nhà chế tạo Đức trình bày những máy điều khiển NC đầu tiên tại hội chợ Hannover,

Trang 28

Nam 1968 kỹ thuật mạch tích hợp IC (Intergarted Circuits) Jam

cho các tủ điều khiển có kích thước nhỏ hơn và tin cậy hơn

Năm 1972, các tủ điều khiển NC dau tiên cố cài đặt các cụm vỉ tính chế tạo hàng loạt, đưa ra một thế hệ mới các thiết bị NC cài

đạt các cụm vi tính có công năng mạnh mẽ hơn (CNC) Thế hệ nay yiau chóng được thay thế bởi các cụm điều khiển CNC cài đặt microprocessor (uP)

Nam 1980, trong khi phát kiến các công cụ trợ giúp lập trình

tích hợp CNC, xuat hi c chiến lòng tin" ủng hộ hay chống

đối giải pháp điều khiển qua cấp lệnh bằng tay

Nam 1984, hệ điều khiển CNC có công năng mạnh mẽ được trang bị các công cụ trợ giúp lập trình graphic tiến thêm một bước phát triển mới: "Lập trình tại phân xưởng"

Những năm 1986-1987, các giao diện tiêu chuẩn hớa (Inteface) mở ra con đường tiến tới các xí nghiệp tự động trên cơ sở một hệ thống trao déi thong tin lién théng: CIM (Computer Integrated Manufacturing)

Nam 1990, các giao diện số giữa điều khiển NC va hệ truyền

động cải thiện độ chính xác và đặc tính điều chỉnh của các trục điều

khiển NC và trục chính

1.2 Đặc điểm cấu trúc của các máy công cụ

điều khiến CNC

1.2.1 Các đặc điểm kết cấu phân biệt cúc máy công cụ điều khiển

ẤCNC với các máy công cụ thông thường

Hình 1-1, 1-2, 1-3 và 1-4 mô tả kết cấu của các máy công cụ điều khiển CNC va cdc máy công cụ thông thường để chúng ta dễ

đàng nhận ra sự khác biệt giữa chúng

Trang 30

Truyền đông chính Ụ trục chính Bản dạo trên (Đông có AC) Hộp số Ban dao ngang Xe dao _ Ụ động Trục vítme ——— Truyền động Chay dao trda chạy dao ~

Ngăn chúa phoi

Hình /¬* Máy tiện thơng thường

Trang 31

1.2.2 Đặc điểm của các đông cơ truyền dẫn

Truyền động chỉnh:

Động cơ dòng một chiều hoặc đồng xoay chiều Động cơ dòng một chiều:

Điều chỉnh vô cấp tốc độ bằng dòng kích từ

Động cơ dòng xoay chiều:

Điều chỉnh vô cấp tốc độ bằng bộ biến đổi tần số Thay đổi số vòng quay đơn giản, mómen truyền tải cao

Khi thay đổi lực tác dụng, số vòng quay vẫn giữ không đổi

Truyền động chạy dao:

Động cơ dòng một chiều và đòng xoay chiều với bộ vitme /đai ốc;

bị cho từng trục chạy dao độc lập X, Y, Z

Động cơ dòng một chiều có đặc tính động học tốt cho các quá trình gia tốc và quá trình phanh hãm, mômen quán tính nhỏ, độ chính xáe điều chỉnh cao cho những đoạn đường dịch chuyển chính xác

Bộ vítme /đai ốc/ bi cố khả năng biến đổi truyền dẫn dé dang, it ma sát và không có khe hở khi truyền dẫn với tốc độ cao

Trên đường thẳng có độ đốc nhỏ (hình 1-5) hoặc trên đường cong (hình 1-6) có thể thấy rõ sự khác biệt rất lớn về tốc độ chạy dao trên các trục có chuyển động đồng thời

> s an

x a x x

Minh 7-5, Chuyén động của các trục fink 7-6, Chuyển động của các trục khi

khi nệi suy tuyến tính nội suy vòng (nội suy phi tuyến)

Trang 32

Để có thể dịch chuyển chính xác trên các biên dạng, các trục truyền dẫn không được phép có khe hở và cũng không được phép có

ick - slip thiện tượng trượt lùi do lực cản ma sát) Bộ vítme Adai ốœ/ bi là giải pháp kỹ thuật đảm bảo được yêu cầu đó (hÌnh 1-7) hiệu ứng sĩ

fink 1-7, BB true vitme ¡ đai ốc bi Phương thức tác dụng của 0uÍEne dai 6c bi:

Các viên bi nằm trong rãnh vítme và đai ốc đảm bảo truyền lực

Trang 33

ốc lắp 'theo chiều đài, giữa chúng có vòng cách, có thể điều chỉnh khử khe hở theo hai chiều đổi ngược (hỉnh 1-8)

Trong một số giải pháp kết cấu nâng cao của bộ truyền này, bước nâng của rãnh vít trên trục và trên đai ốc có giá trị khác nhau

Việc dẫn bị hồi rãnh được thực hiện nhờ các rãnh dẫn hướng bố trí bên trong hoặc các ống dẫn hồi bi bao ngoài trục (hình 1-9)

Ranh déi hudng bi (bén trong} Bãnh hồi bi (bên ngoài

Hình 1-9 Rãnh dẫn hudng

Truyền dẫn chạy dao không khe hở trên các máy phay CNC cho phép cát theo chu kỳ phay thuận mà vẫn êm

Trang 34

trục: 8 Chay dao nhanh đến vị trí định vị: 9 Tốc đô chạy dao; #0 Các chức năng đồ họa và trục diều khiển C: 1! Các chức năng đồ họa và hãm trục điều khiển C

Truyền động chính

12 Số vòng quay trục chính: 13 Trục chính quay (trái và phải; 14 Dừng quay trục chính 15 Kẹp dao và tháo kẹp dao; 18 Công tắc chỉa khóa dé cdt gid chướng trình;

17 Bi tron bằng tay; 18 Dóng và ngắt mạch bóm dung dịch trớn nguội 18 Dùng

chu kỳ hoặc dừng chưởng trình: 20 Khổi động chu kỳ hoặc khỏi động chướng trình

21 Chi thi đổi dao / nút bẩm ra khỏi: 22 Đổi mạch cho có cấu kẹp đao (ứng với

trục phay nằm ngang ¿ thẳng dứng)

đinh 140

Bảng nút bấm (từ nút 7 đến 18) ở trang thai van hanh "Graphic" đều làm việc với hai chức năng

Công tắc lựa chọn đụng vận hành (HÌnh 1-11)

2 Đặt bộ đếm giá trị thực:

3 Đi tối điểm chuẩn; 4 Vận >

hanh phéng ching (bude Wo ly / 8

nhich 0.01 mm) 5 Chay dao gan \ (7 8 30,0 bà theo dạng vận hành phỏng vy ey Ị 1 „ + chừng: 6 Chạy dao theo WW 5S ⁄ +2“ „39 dạng vận hành ổn định: ae a “a — 7 Cấp lênh bằng tay trong h —3— —15— pnc tủng câu lệnh, 8 Chạy — ~

chướng trình theo từng cấu d« — ‘6

lệnh riêng lẻ 9 Chạy chương 5

trnh theo câu lệnh kế tiếp Hinh 1-17, Công tắc lựa chọn dạng vận hành

Trang 35

10 Hiệu chính thông số cho dao: 1t Nạp chương trình thông qua các phím bẩm

#6 Danh mục thông số [lụa chọn} 18 Quản lý chướng trình: 1 Vào - ra chướng tình: 15 Vận hành DNC (lựa chọn) 16 Đồ họa và các dữ liệu về máy Bàn phím (hỉnh 1-12) Phím hai chức năng Nạp chủ kỳ có trợ giúp đồ họa 1 choos a Con tr trái poy | ee Con trổ phải Ape : — | TT Con trỏ biến — ‘| — Con trẻ hiện | Tri đấu trước con số &! Eị E] E1 BỊ B}— Phím “tiếp nhận" | p= Phím 'khẳng định" TT Phim xóa

1.3 Lập trình cho máy công cự CNC

Một máy phay thông

thường thực hiện các

nguyên công kế tiếp nhau

do điều khiến tay của người vận hành Trên máy

phay CNC thi moi qua

trình gia công đều được thực hiện tự động, Một hệ

thống điều khiển theO /ww /7; Các đoạn dich chuyển dao là

chương trình số CNC sẽ có sở của một chướng trình CNC

điều khiển và theo đõi quá - P0 - Pt Chạy nhanh tiếp cận 2 PỊ - P2 Hạ ` ˆ vy

dao nhanh, Bớm trớn nguội, 3 P2 - P3: Chạy trình Hệ thong CNC do 42) tat phay sâu 4, P3 - P4: Phay theo độ đó cần có một chương sau gã cắt 5 P4 - P5: Lử đao, dùng bóm

trình làm việc do người tron nguội

Trang 36

van hanh may hoac do mét ky sy lap trinh soan thao

Chương trình viết ra phải mô tả đầy đủ tất cả các bước cân thiết

cho quá trình gia công bằng một ngôn ngữ lập trình mà cụm điều khiển có thể hiểu được

Đường dịch chuyển của dao là nội dung cơ bản của chương trình (hình 1- 13)

Những điều kiện công nghệ khác như tốc độ chạy dao, số vòng quay trục chính, chọn dao hay dẫn dung dịch trơn nguội cũng được đưa vào chương trình, Toàn bộ dữ liệu của quá trình gia công phải được viết vào chương trình theo đạng một ngôn ngữ lập trình mà

cụm điều khiển số có thể xử lý được

13.1, Tic dé chay due F

Téc do chay dao duge lap trinh véi dia chi F

Lượng chạy dao nhỏ nhất cơ thể điều chỉnh được trên máy FP2-NC là f2

Trong phạm ví lượng chạy dao, cơ thể lập trình với bất kỳ giá trị

lượng chạy dao chan nào

Nhờ bộ công tắc hiệu chỉnh lượng chạy dao (Override -

Contacter) những lượng chạy dao đã lập trình có thể chữa lại được

mnà khơng cần thốt ra khỏi chương trình đang chạy Nó có thể hiệu chỉnh giảm tới 0% hoặc hiệu chinh tang téi 125%

Trang 37

0 - 31,5 - 40 - 50 - 63 - 80 - 100 - 125 - 160 - 200 - 250 - 315 - 400 - 500 - 630 - 800 - 1000 - 1250 - 1600 - 2000 - 2500 - 3150,

Nếu giá trị dữ liệu nạp vào ở khoảng giữa hai cấp thì bộ điều khiển sẽ đóng mạch tự động cho số vòng quay thấp hơn kề bên,

8+0 dùng cho trường hợp không đóng mạch quay trục chính trong vận hành điều khiển theo chương trình (đặt vào chế độ chạy không)

Chọn chiều quay trục chính:

Trên máy FP2-NC, trục chính quay phải với địa chỉ S+; quay

trái với dia chi S-

Trên các máy khác có thể dùng lệnh M03 cho trục chính quay phải; M04 cho trục chính quay trái

Lệnh dừng trục chính được lập trỉnh với địa chỉ S0 không có dấu phía trước

Một giá trị vòng quay trục chính có hiệu lực tác dụng cho tới khi

có một lệnh khác

1.3.3 Chương trình gia công

Trên máy FP2-NC, chương trình được bát đầu với ký tự % và một số hiệu chương trình

Một chương trình được thiết lập để gia công một chỉ tiết ta gọi là chương trình chỉ tiết, bao gồm nhiều lệnh công tác cho máy, các lệnh này nằm trong từng câu lệnh

1.3.3.1 Câu lệnh (hình 1-14)

Các câu lệnh được xử lý kế tiếp nhau, trong đớ có các thông tin ví dụ như số vòng quay trục chính hay đường biên dạng dịch chuyển đao

Một câu lệnh thường được bát đầu bằng chữ cái N và số thứ tự câu lệnh (có thể lựa chọn từ N0 đến N9999)

Số câu lệnh không có ảnh hưởng đến thứ tự xử lý các câu lệnh

Trang 38

định bởi trình tự xử lý các câu lệnh

Mỗi số câu lệnh chỉ được dùng một lần trong chương trình, nếu không chú ý sẽ dẫn đến nhiễu loạn trong quá trình tìm câu lênh hoặc quá trình nhảy trở lại chương trình sau một gián đoạn —— Chướng trình 0024 | Từ lệnh Bắt dầu % z Câu lệnh NI Go x100 Y-20 N2 N3 Kết thúc N?O0 M20 | Hình I-14 VÍ dụ về câu lệnh 1.3.3.2 Từ lệnh

Mỗi lệnh làm việc riêng lẻ cho máy được gọi là từ lệnh

Mỗi từ lệnh bao hàm một địa chỉ và một con số Con số này có thể có ý nghĩa như một mã số (ví dụ G00 "Chạy nhanh"), hoặc có ý nghia nhu mot giá trị (ví dụ X100 "điểm đích trên trục X"; F200 "tốc độ chạy dao 200 mmiph")

Trong một số bộ điều khiển, khi lập trình, ở những từ lệnh có

các số 0 đứng trước con số có nghĩa thì có thể bỏ bớt (ví dụ N0001 có thể viết thành N1; lệnh G00 có thể viết là G0)

Chẳng hạn:

Số câu lệnh Thông tỉn tạo hình Thông tin công nghệ Điều kiên — Tọa độ trên trục Lượng §ố vòng — Caúc năng đường dịch điều khiển chạy dao — quay trục phụ

chuyển chính

NI Go X0 Y20 Z2 F200 S+3180 M8

Trang 39

Các chức năng phụ cớ địa chỉ là chữ cái M

Điểm đích cho các đoạn dịch chuyển dao cổ địa chỉ là các chữ cái của các trục tọa độ X, Y và Z7

Ngoài các chữ cái biểu thị địa chỉ, còn có các ký tự đạc biệt có

thể cùng được in ra, ví dụ các ký tự xuất hiện trong dung một

chương trình như: %4 ,(), +, -, hay các ký tự không được ïn ra

mà chỉ để phục vụ cho bộ nhớ dữ liệu (xem bảng 1 - hình 1-15) Bảng 1 Các ký tự của từ lệnh

Chữ cái dành cho địa chỉ Ký tự đặc biệt có thể cùng được in ra

Chữ cái Ý nghĩa Ký Ý nghia

A,B,C Quay quanh các trye X.Y, Z 7% Bắt đầu chướng trình Ị

‘D Nhớ giá trị hiệu chỉnh dao ( Bắt đầu một chú ý

F Lượng chạy dao } Kết thúc môt chu y G Điều kiện dưỡng dịch chuyển | + Cộng

JK Tọa độ tâm cung tròn - Trử

M Chức năng phụ : Chấm thập phan

Các ký tụ không in ra

N Số câu lệnh Ký tự Ý nghĩa

§ Số vòng quay trục chính iF Hết câu

T Dao cắt DEL Xóa

XYZ Các tọa độ NUL Dấu cách đlình !-15 Cac ky ty eda tu lệnh Các từ lệnh của một câu lệnh được xếp vào câu lệnh theo một trình tự xác định gọi là cú pháp, ví dụ: N01 Goo X15 z2 8+1000 M08 Mỗi từ của câu lệnh là một lệnh điều khiển máy

Lệnh có hiệu lực tác dụng kéo đài cho đến khi nở bị xớa hoặc bị

thay thế bởi một lệnh có cùng chữ cái và cùng địa chỉ gọi là phương

Trang 40

thức tác dụng MODAL thỉnh 1-16)

Lệnh chỉ cơ tác dụng trong bản thân câu lệnh chứa nó gọi là

phương thức tác dụng THEO CÂU LỆNH (hình 1-17)

Hink 3-16 Tac dung MODAL Hinh 7-17, Tac dung THEO CAU LENH

1.3.4 Cấu trúc môi chương trình

Biên dạng chỉ tiết được chia thành các đoạn thẳng và đoạn cung tròn Mỗi một yếu tế biên dạng hỉnh học đơn giản này có thể được

Ngày đăng: 18/06/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN