1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Kỹ thuật điều khiển điều chỉnh và lập trình khai thác máy công cụ CNC part 8 pptx

43 339 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 7,33 MB

Nội dung

Trang 1

Ví dụ 3: Lập trình đúng

G46 Câu không có lệmh dịch chuyển

GOO X42 22 M8 Câu có lệnh địch chuyển G01 X46 2-2F0.12 Câu có lệnh địch chuyển G01 Z-23 Câu có lệnh dịch chuyển G96 V320 Câu không có lệnh dịch chuyển G02 X Z R G01 X G00 U

G40 Câu không có lệnh dịch chuyển

5 Hướng gia công khi đã đóng mạch thực hiện phần bù bán kính

đầu dao không được phép thay đổi Nếu trong ba câu chương trình

đầu tiên đã có một lần vượt quá hướng giới hạn thì máy sẽ bị dừng lại

6 Trong khi thực biện một lệnh G00 thì lệnh phần bù bán kính dau dao lhông tác dụng Bởi vậy các lệnh G00 không nên cài đật quá nau dọc theo biên dạng gia công (tránh nguy cơ va chạm)

Trang 2

2 Khoảng cách tính đến biên dạng gia công khi gọi lệnh G40 cần giữ tối thiểu là 2 lần bán kính đầu dao Ví dụ lập trình: G01 X50 Ỷ G01 Z-50 s G01 X53,201 G00 U0,1 Hình 3-56 Chỉ tiết ví dụ lập trình G40 : 4)

Hình 2-57.a Tiện với lệnh G41 b Tiện với lệnh G42

Sau khi lựa chọn phần bù bán kính đầu dao với lệnh về điều kiện

đường G46 (ở nhiều hệ điều khiển khác là G41 hoặc G42 - hình

2-57) thì đỉnh nhọn của mảnh cát phải được định vị tại một điểm nằm phía trước mặt đầu chỉ tiết Đồng thời điểm này phải nằm trên đường kéo dài lý thuyết của yếu tố biên dạng đầu tiên Hệ điều khiển sẽ thiết lập trên yếu tố biên dạng này một pháp tuyến và

Trang 3

35 10x48° I G46 Ị _N a | G00 X22 Z4 Q0 4 IN GO1 X50 Z-10 F0,1 Q1 sỈ G01 2-35 Q2 SỊ G01 X72 G00 U0,1

G40 Hình 3-53 Tiện với phần bù bán kính đầu dao

2.2.4 Một số bước nguyên công điển hình

3.3.4.1 Tiện thô với cúc lệnh G71, G73 va G73 (hinh 2-59) Trước khi có thể gia công một biên dạng, thông thường phải thực hiện một số hành trình cất thô Việc này có thể được thực hiện một cách chuyên dụng thông qua lập trình với các câu lệnh riêng lẻ,

nghĩa là nhờ một số lệnh dịch chuyển (G00 - G93), trong đó mỗi

chuyển động riêng lẻ của lưỡi cất phải được tính toán

Để tiết kiệm các tính toán này cho người lập trình, hệ điều khiển TX8 có khả năng lập trình cho một số chu kỳ Điều đớ có nghĩa là: nếu tại một vị trí bất kỳ trong chương trình có tồn tại dữ liệu mô tả biên dạng gia công, thì có thể việc gia công thô cho đến biên dạng nãy sẽ được lập trình chỉ nhờ một câu chương trình đuy nhất Quá trình phân chia các lớp cắt sẽ được thực hiện tự động

Trang 4

luôn chạy theo biên dạng với những khoảng cách nhất định bằng nhau

Điểm bắt đầu Điểm dích

on biên dạng gia công S73 biên dạng gia công Điểm dích biên dạng gia công Điểm bắt dầu biên dạng gia công Điểm bắt đầu

biên dạng gia công

Hink 3-59 Hành trình tiện thô

Biên dạng cắt thuộc các chu kỳ cắt thô (nằm giữa điểm bát đầu biên dạng gia công và điểm đích của biên dạng gia công có thể tồn tại ở hai dạng chương trình khác nhau:

1 Việc mô tả biên dạng cát tỉnh tồn tại như một chương trình

con Trong trường hợp này, khi tiện thô sẽ gọi số hiệu chương trỉnh con tương ứng với nó (xem ví dụ 1 dưới đây)

2 Việc mô tả biên dạng cát tỉnh có thể ở bất cứ vị trí nào trong cùng chương trình, trong đó mở đầu và kết thúc phần chương

trình này phải được đặc trưng bởi số hiệu câu lệnh (xeia ví dụ

Trang 5

chương trình với tối đa 10 đoạn biên dạng cong hoặc cung

trịn

Chủ §:

Việc mơ tả biên dạng cho một chu kỳ gia công thô phải bắt đầu tử

câu lệnh đi tới điềm xuất phát của nó với lệnh G00 kèm theo các tọa

độ X, 7 Khi gọi chu kỳ cất thô phải cắt mạch thực hiện phần bù bán

kính đầu đao

Ví dụ 1: Mô tà biên dạng bàng chương trình con

T101 (gọi dao cất thô) Chương trình con Nr.8333 G96 U200 G71 A8333 10,5 K0,1 D4 F0,3 08338 G46 GÓ0 X40 Z5 (điểm xuất phát biên đạng tiện tỉnh) M99

Trang 6

G00 X40 25 (Điểm xuất phát biên dạng gia công tỉnh) G00 G40 N60 Chu ky tiện thô dọc trục G71 thỉnh 2-60) G71 A P Q 1 K ÐD EF § Số vòng TC vòng/phút Lượng chạy dao mm/vòng Chiều sâu cắt Lượng dư tới biên dạng cát tỉnh theo trục Z Lượng dư tới biên dạng cắt tỉnh theo trục X Mo ta bien dang cat tinh

A: Số hiệu chương trình con Nr Nếu biên dạng được mô tả bằng

Chương trình con

P và Q: Các số hiệu câu lệnh nếu biên dạng được mô tả

cùng với chương trình chính P Bất đầu mô tả biên dạng

q Kết thúc mô ta bién dang

Trang 7

co 608 Điểm đích Các lât cắt thô trước G71 biên dạng tính «° “| Biển gác ¿ -#—] lý thuyết PO se — Bat dda cat thổ ‡ + l— Điểm kết thúc G71 vt 4 +o GOO X Z ề Điểm xuất phát biên dạng tính J luj dao sau méi lat cat gia công thé Hình 2-60, Chủ kỳ tiện thô dọc trục

Chu kỳ tiện thô đọc trục được ứng dụng khi chiều dài đoạn cất

thô lớn hơn chiều sâu cắt thô Trước khi gọi chu kỳ cắt thô, trước hết phải chọn dao tiện thé và cho dao này tiến tới điểm gốc lý thuyết (hình 2-60)

Khi goi chu kỳ bởi lệnh G71, hệ điều khiển sẽ tính tốn trên cơ

sở mơ tả biên dạng đã có (hoặc nằm trong chương trỉnh con, hoặc nằm trong đoạn các câu lệnh từ số hiệu P đến số hiệu Q) từng lát

cắt thô riêng lẻ Ò đây cần chú ý khai báo chiều sáu cát D khi nhân

chia các lát cát thô và cả lượng dư tính đến biên dạng tính sau khi đã hồn thành cắt thơ (các địa chỉ I, K)

Trang 8

cắt thô chia theo chiều sâu cát

D cho đến khi đạt tới phần

lượng dư dành để cắt tinh Tuy vậy cớ thể xảy ra trường hợp ở lát cất tiện thô cuối cùng chỉ còn một chiều sâu cắt rất nhỏ,

đến mức không thực hiện được một lớp phoi cắt mịn màng (hỉnh 2- 61)

Để lường trước được trường

hợp này, ta có thể đưa vào khai báo khi chỉnh máy một chiều sâu cắt giới hạn nhỏ nhất (trong dạng vận hành SET UP - hình 3-39 và 2-60, mục địch chuyển điểm 0) Nhờ vậy khi để lại vÌ biên dạng bị hạ thấp Chiều dài tiện thô

Hình 2-61 Chiều sâu tiên thô lớn hơn chiều dài tiên thô để lại vì biên dạng bị hạ thấp Chiêu tiện thô /fình 2563 Những vÍ dụ khi gấp các biên dạng bị hạ thấp a) Sau chu ky tiện thô G71

b) Sau chủ kỳ tiện thê G72

Trang 9

gặp phải những chiều sâu cắt quá bé ở lát cắt thô cuối cùng, máy sẽ tự động cất trong lát cắt trước đó một chiều sâu cắt tăng cường, sao cho không còn chiều sâu cắt quá bé ở lại nữa

Sau khi kết thúc chu kỳ tiên thô, dao tiện thô sẽ đứng dưới điểm gốc lý thuyết theo trục Z và cơ khoảng cách IA "I+ chiều sâu cất

cuối cùng " tính tới biên dạng tỉnh theo trục X (hỉnh 2-62)

Chu kỳ tiện thô mặt đều G72 theo phương thẳng đúng thỉnh 2-63)

Cú pháp: G72A P Q L K D F §

Trong đớ, G72 = chu kỳ cát thô theo phương thẳng đứng; còn ý nghĩa các địa chỉ khác giống như lệnh G71 G00 X 2, G00 trước G72 Điểm kết Bắt đầu thức 672 Cát thô Điểm bắt đầu biên dạng tỉnh Điểm gốc lý thuyết Các tát cất thô a Điểm dich biến dạng tỉnh awd Hl

Hình 2-63 Chu ky tién thô mặt dầu

Trang 10

giữa hai chu k

thé, con cae di tiện thô chỉ nằm trong hướng cát của các lát cắt kiện khác là như nhau

- Việc mô tả biên dạng tỉnh phải có thoặc ở dạng chương trình con, hoặc ở dạng một đoạn của chương trình chính)

- Lượng dư dành cho gia công tỉnh xác định bởi địa chỉ Ï và K;

chiều sâu các lát cát thô xác định bởi địa chỉ D,

Điểm kết thúc chu kỳ cất thô - theo trục X - ở độ cao cha điểm bất đầu biên dạng tỉnh và - theo trục Z - có khoảng cách là "K + chiều sâu lớp cát cuối cùng" tính đến biên đạng tỉnh

Lưu ý khi dụng G71 và G79;

- Hai chu kỳ cát thô G71 và G72 không cất thô các đoạn biên

dang bi ha thap thinh 2-62)

- Mỗi lát cất thô đều chạy song song với trục tọa độ Z hoặc,X Chủ kỳ tiện thô song song tới biên dạng G73 think 2-64) Cú pháp: G73 A P Q U W.I K D.„ FOS Số vòng quay trục chính Lượng chạy dao Chiều sâu cất Theo X, 6 dia chi I Theo Z, ở địa chỉ K

Lượng dư gia công tỉnh Theo X, dia chi I

Theo Z, dia chi K

Tọa độ của điểm bắt đầu biên đạng tỉnh

tính theo điểm gốc lý thuyết

Trang 11

(Ok) Điểm dich biên Điểm phụ trợ G00 dạng tỉnh = Điểm kết thúc G78 Điểm gốc \ lý thuyết Va Vự NESS aL 74 1Dy Bất đầu ˆ 4 tiện thô 7 “ hew G00 X Z Điểm bắt đầu biên -dang tinh

Hình 3-61 Tiện thô song song với biên dang

Ö các chỉ tiết đã có sẵn một hình đáng theo biên dạng, ví dụ các

chỉ tiết qua rèn khuôn hoặc chỉ tiết đúc, nếu ta dùng chu kỳ cất thô với các lát cất song song với biên dạng tỉnh thì cố thể đạt được lợi thế là các lát cát được liên tục không đứt gãy thường xuyên Trường hợp này phải dùng chu kỳ cất thô G73 Cũng ở lệnh này, biên dạng tỉnh phải được mô tả bởi A (đưới dang chương trình con) hoặc bởi P

và Q (đoạn chương trình mô tả biên dạng tỉnh ngay trong chương trình chính)

Với các khoảng cách tọa độ U và W phải có một điểm gốc lý thuyết được xác định nhằm đâm bảo điều kiện gia cơng an tồn và thuận tiện nhất cho lát cắt thô đầu tiên (hỉnh 2-64)

Dấu đứng trước U và W tuân theo quy định như ở hình 2-65

Trang 12

hình 2-64) Theo đó khai báo D sẽ được hệ điều khiến địch như sau: Xác định chiều sâu cất D: - nếu khai báo I thì chiều sâu cất D đo theo trục X - nếu khai báo K thì chiều sâu cất D đo theo trục Z

Trước khi gọi chu kỳ G73, dao cắt thô cần được đưa đến điểm phụ

trợ bởi lệnh G00 Nhờ điểm phụ trợ có thể đảm bảo các hành trình

lùi dao không bị rê chạm vào biên dạng cát Khi kết thúc toàn chu

kỳ, đao sẽ trở về điểm phụ trợ

Ví dụ: Ứng dụng chu kỳ cất thô cho chỉ tiết có kích thước hình dang như ở (hình 2-66 kích thước phôi 240 x 81 Lập trình mô tả

Trang 14

3.2.4.2 Chu kỳ tiên ren Chu kỳ tiện ren

Cú pháp: G76 X/U 2/W L K H F/E A D

Chiều sâu cắt của ` lat cắt cuối cũng Góc điều chỉnh Bước ren F: khai bao = mm (3 vi trí sau dấu phẩy phần thập phân)

.| E: khai bao = inch (5 vi tri sau dấu phẩy phần thập phân)

Số hành trình (số lát) cắt ren Chiều sâu ren

Khoảng cách đo theo X giữa điểm

kết thúc ren và điểm bát đầu ren (khi

tiện ren trên mật trụ) Các tọa độ của điểm kết thúc ren đo theo

Trang 15

Khai báo bước ren (hình 2-68) hoặcE b) a) Hình 2-68 a F hoặc E¡ b F hoặc E khí < 48”; c.F hoặc E khi > 46° Ren trén mặt côn (hình 2-69) Điểm xuất phát 1 = Điểm kết thúc G76 Điểm xuất phát 2 Điểm xuất phát 3 Điểm kết thức ren lý thuyết a t en 71 ¬ P—>“ả— Diểm bắt đầu Vat mép ren wa] ren ly thuyét 45° hay 60° p21 | fee WW z | Hink 2-69, Ren trén mat côn Cần chú ý:

1 Nhờ việc đi tới điểm xuất phát 1 sẽ xác định được tọa độ Z của điểm bát đầu ren lý thuyết Điểm này cần có khoảng cách so với điểm bát đầu ren thực là 3 lần bước ren

Trang 16

2 Góc điều chỉnh A, theo đó các điểm xuất phát của các lát cắt ren khác nhau được đặt vào tự động, cần lựa chọn nhỏ bơn khoảng

5° so với góc má ren

3 Lệnh thoát khỏi đường ren được đóng mạch bởi M35 và ngất mạch bởi M36 Góc mong muốn cho mọi mép vát ở điểm thoát ren cũng như chiều đài mép vát mong muốn đều được xác định trong chế độ SET ÚP (hình 2-39 và 2-40 - Phần dịch chuyển điểm 0)

4 Khi cất ren không có rãnh thoát ren thì điểm kết thúc ren lý thuyết phải nằm thd ra ngoài điểm hết ren một khoảng bằng 2 lần bước ren

5, Khi có mặt côn ngược (hay côn trong) thi Il cd gid trị âm 6 Khi chạy thoát khỏi đường ren quá sớm sẽ khiến dao cát ren ở đoạn lùi dao bị mài mòn mặt sau Cần chú ý khi tiện ren trong

Thoát khỏi đường ren Điểm xuất phát 1 Điểm kết thúc — > a ren ly thuyét

Mép vat ren 46° hodc 60°

Hình 2-70, Thoát khỏi đường ren

Vi du: Ung dung chu kỳ tiện ren (hỉnh 2-71) Chiều sâu lát cắt

cuối cùng 0.04 mam Số lát cất ren; 8

Trang 17

M 42x45 Ww Mình 3-71 Chỉ tiết gia công Chương trình cơ bản: N3 T303 M03 G987 V100 X42 GOO X44 24,5 M08 G76 X40,16 7-48 K0,92 H8 F1, A55 D0,04 G26 M30 Tiện ren trong câu lệnh riêng lẻ G33 Cú pháp: G83 X/U Z/W F B ĂM B tLạnh phụ B Lệnh phụ M

Bước ren lựa chọn khai báo

= inch, 5 vị trí sau dấu phảy phần thập phân

Bước ren lựa chọn khai báo = mm,

3 vị trí sau dấu phẩy phần thập phân Các tọa độ của điểm đích đo theo kích thước

tuyệt đối hay đo theo chuỗi

Trang 18

Cốt ren trên mặt trụ (hình 2-72)

Điểm dích Ị Điểm xuất phát

Trang 19

Để tiện ren với câu lệnh riêng lẻ G33, ta cho mũi dao cắt ren

đầu tiên đến điểm bất đầu cắt ren ở độ cao đường kính đỉnh ren,

Trong lệnh G33 ta khai báo điểm đích (bằng kích thước tuyệt đối

hay kích thước chuối - xem hình vẽ), là điểm dao tiện ren phải

dừng lại (điểm kết thúc ren)

Vị trí của điểm kết thúc ren được lập trình (tính theo điểm xuất phát) là có tính quyết định xem đó là ren trụ hay ren côn, trên cơ sở chỉ tiết cũng cơ hình dáng ngoài tương tự Với địa chỉ E hoặc F, ta khai báo bước ren ( F: Format 2.3; E:Format 2.5)

Đường địch chuyển lập trình giữa điểm xuất phát và điểm đích được xác định thông qua ATC có khai báo đỉnh đao cắt ren Lệnh phần bù bán kính đầu dao phải được ngất mạch Rãnh thoát ren phải được xác định theo đạng dao tiện ren, nghĩa là trong trường hợp bình thường, điểm đích phải có khoảng cách đến điểm kết thúc ren là 2 lần bước ren,

Khi lạp lại lát cát ren, điểm xuất phát phải được xác định một

Trang 20

Phần thứ tư -

CÁC BÀI GIẢNG BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM VỀ

MÁY CÔNG CỤ CNC VÀ KỸ THUẬT LẬP TRÌNH

Chương]

MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ SỞ

1.1 Đặc điểm kỹ thuật của máy CNC (Computerized Numerial Control)

CNC = Diéu khién theo chương trình số bằng máy tính Iệ chuyển dong tập trung 'Võ lãng có —— 00ách “Truyền động chính i Băng điều khiến Ệ khiển

“Trục dẫn điện trơn z2 L “Các chuyển động chạy dao Cơ cấu do Máy tiện truyền thống Máy tiện CNC

Trong kỹ thuật CNC, chương trình điều khiển máy công cụ được thiết lập theo hai cách:

- Truc tiép trên máy công cụ;

~ Tại nơi lập trình ngoài máy (dùng máy tính)

Khi lập trình đã xuất hiện một cuộc đối thoại giữa người vận hành máy (hay người lập trình) và cụm máy tính cài đặt trong hệ thống điều khiển

Người vận hành phải xác định: Máy tính:

- Quy trình công nghệ chế tạo - Dẫn dắt người vận hành

- Các dữ liệu công nghệ - Cung cấp những khả năng “hiểu biết” ~ Và các yếu tố hình học của nó cho công việc lập trình

Trang 21

Nếu chương trình được lập ngoài máy, chúng phải được lưu trữ lại Vật

mang tìn có thể là băng đực lô, băng từ, đĩa từ CD Vật mang chương

trình khi nạp vào máy sẽ được máy tính của hệ thống diều khiển đọc lại Nhiều trường hợp, chương tình có thể thông qua đường truyền đữ liệu trực tiếp đi vào hệ điểu khiển

Đó là nguyên tắc vận hanh DNC (Direct Numerial Control) Máy CNC khác với máy thông thường các cụm kết cấu sau: ø Cụm chạy dao Trục vít me đai 6c bi

ø - Giảm lực ma sát tới mức tối thiểu s _ Có khả năng truyền mômen quay lớn ® Khử được hiệu ứng stick - slip (hiệu ứng gần) Những điều này là rất cần thiết bởi vì:

« Trong quá trình ăn dao thuận hay nghịch sẽ xuất hi: tải trọng rất lớn © Với vận tốc cắt cao chúng vẫn có thể cắt gọt Khi đảo chiều quay không cho phép xuất hiện hành trình chết (hay trễ)

+ Động cơ chạy Động cơ dòng một chiều hay động cơ servo đồng dao xoay chiêu được trang bị:

« Mỗi động cơ đản động cho một trục s _ Truyền động trực tiếp cho trục ® _ Tốc độ chạy dao vô cấp

* _ Thời gian đổi tốc độ và phanh hãm ngắn

Trang 22

Những yếu tố này là cần tết vì phải:

* Đảm bảo tất cả các trục được chuyển động đồng thời và độc lập với nhau

* Déng thoi dat do chính xác cao nhất khi chuyển động theo cả hai chiều * Bộ phận dẫn — Được 0ôi cứng và mài chính xác:

hướng © - Sống trượt được phủ một lớp chất déo trên mặt trượt của đường hướng

e _ Sống lăn với bị đũa Tinh we viet

*đ Gidm ma sat  Giam dé mon

Có khả năng chay đao nhanh không cắt 1,2 Hệ thống đo đường dịch chuyển và thư thập giá trị

Hệ thống đo đường dịch chuyển và thu thập giá trị đo rất cần thiết để nắm được giá trị vị trí thực của bàn xe dao Vị trí này được thông báo cho hệ thống điều khiển và được so sánh với giá trị vị /rí cần đi tới từ bộ nội suy của HTĐK

Trang 23

Trực tiếp

Vị trí của bàn trượt do nhờ một thước đo thẳng đặt song song với đường dịch chuyển, ví dụ thước đo là một bản thuỷ tỉnh mỏng

Đo gián tiếp theo chiều dọc trục Đ Diu do Chuyển động quay sẽ được nh biến đổi bằng xung điện Chuyển động bàn trượt Gián tiếp

Ví dụ ở đây từng góc chia đơn vị của vòng quay trên trục được đếm qua đĩa mã vạch hoặc đếm ngay trong lúc quay của động cơ bước

Đo bằng kỹ thuật số

Giá trị đo được thư thập bằng cách đếm xung Thước đo sử dụng là các thước đo thẳng hoặc đĩa được mã hoá theo hệ nhị phân

Trang 24

Tuyệt đối

Mỗi đoạn dịch chuyển sẽ được tính từ vị trí gốc 0 = điểm không của hệ thống đo Phương pháp đo này phù hợp với hệ thống đo từ một chuẩn đo thống nhất

Tương đối '

Phương pháp này sẽ đo từ độ dài này tới độ dài tiếp theo Đó cũng là kiểu đo chuỗi kích thước

Phương pháp đo số - gia số Thước đo bằng bản thủy tỉnh 4 Nguồn sáng

Chiều đài cần đo được xác định bằng bộ đến từ vạch chia này tới vạch chia khác

Trang 25

Lệnh: Vẻ trạng thái mạch (déng/ ngắu, lệnh gọi dao hay lệnh về số vòng quay lượng chạy dao

Máy ở trạng thái : Cấp tín hiệu tự do NC —PLC NC => May Các giá trị cần về tọa độ vị tí cho hệ tuyển động Giá trị thực về Vị trí và giá trị thực về số vòng quay NC & May PLC => May

Lệnh đóng ngắt cho các động cơ, van,

ly hop PLC Máy tín hiệu từ Các bộ PLC < May cảm biến 1.4 Xử lý dữ liệu trong NC Dữ liệu vào | Đọc từng phần chương trình tổng thể hay chương trình con

Lưu trữ dữ liệu Chương trình bù dụng cụ, lệnh di chuyển điểm không và lưu trữ các đữ liệu máy

Bộ nhớ trung gian ính toán bước tiến dường dịch chuyển Kiểm tra cú pháp câu lệnh

Trang 26

1.5 Mạch điều khiển vị trí - tốc độ XW & 13 — căn

Dats oie ite ti v8 Tita chery om

song setae sit giờ ~ GH l - Hộ bi say Đang đến Ve tet tước shin ang cán mm h ng thức — Pong co chay My phát tộc Đo đo xA soto ts 9 dg ex

Bộ Nội suy tính toán từ bước tăng đường đi (gia số) của một câu lệnh NC và đưa ra giá trị cần về tọa độ vị trí cho một trục

Bên cạnh đó còn đưa ra giá trị cần tốc độ quay n và cường độ dòng, điện phần ứng cho động cơ chạy dao của trục

Các giá trị thực về dòng, số vòng quay và vị trí sẽ đo được và được phản hồi một cách chính xác về các vòng mạch điều chỉnh Nó hình thành cùng với giá trị cần những chênh lệch cần điều chỉnh và cấp cho các bộ điều chỉnh P và PI (Bộ tỷ lệ - Bộ tỷ lệ tích phân) Quá trình này xảy ra tuỳ từng hệ điều khiển trong khoảng tần số giữa 50 và 200 lần trong một giây

1.6 Phương thức điều khiển Điều khiển điểm

Các dịch chuyển đi tới toạ độ cần gia công phải nhanh và chính xác Khi hai trục có chuyển động đồng thời, dụng cụ có thể chạy nhanh trên

quãng đường ngắn nhất từ một điểm tới một điểm tiếp theo

Trang 27

Đạo không cát

Ứng dụng: Trên máy khoan, khoét, doa, đột dap

Điều khiển theo quỹ đạo phi tuyến

Dụng cụ thường xuyên vào cất trong lúc truyền động Chỉ có từng trục chuyển động được điều khiển, bởi vậy sự dịch chuyển chính xác chỉ có thể thực hiện trên một đường cắt thẳng song song với trục toa độ " se — socom Dao vao cat “cŠ

Ứng dụng: Trên máy phay

Đụng cụ có thể chuyển động theo một quỹ đạo bất kỳ Để một trục có

Trang 28

chuyển động Vx và Vy phải tạo ra các giá trị Ax và Ay thích hợp Đây chính là tác dụng của bộ nội suy

Ứng dụng: Máy phay, máy tiện máy cát tỉa lửa điện, trung tâm gia công Diéu khién theo quỹ đạo

Dao vao cat x

Khi các bước địch Các quỹ đạo cung tròn và đường cong tỷ lệ sẽ được chuyển As bằng nhau chia thành từng đoạn thẳng ngắn (hình đa giác) Ay: Ax bang hing Mỗi bước nhích tính toán theo các giá trị đo Ax và

Ay, càng nhỏ thì đoạn dịch chuyển thẳng càng ngắn

và tạo thành dạng cưng tròn Để cho độ dài các đoạn đây cung As nhận được càng chính xác thì tỷ

lệ Ay : Ax phải thường xuyên thay đổi thích hợp

theo thời gian

Trang 29

II PHAY

2.1 Máy phay - Trục - Hệ toa độ

Các máy phay quan trọng nhất hiện nay là máy phay công xôn đứng Và nằm ngang,

Quy tắc ký hiệu cho các trục Các trục máy Quy tác bàn tay phải phay công xôn đứng 4Z +Y Các trục của máy phay công xôn Trục Z trong cả hai trường tẩm ngang hợp chỉ hướng tiến đến dao

phay

Trang 30

Dưỡng biêa địng phôi + 7 ban đâu P va L

Vị trí điểm “ P” trong không gian gia công được xác định thông qua khoảng cách với gốc toa độ theo: hướng X (X = 50 mm) hướng Y (Y = 50 mm) huéng Z (Z = 10 mm) Giả thiết trong chương trình: Dụng cụ chuyển động Chỉ tiết đứng yên Để thực hiện sự điều khiển đi tới điểm đã định ta cần một lệnh và một thông tin Lạnh đường đi: G00 - chuyén động nhanh không cắt GOI - chuyển động cất thẳng, Thong tin dwong di: XYZ 9.1920 §B 8

2.2 Nội suy tuyến tính

Trang 31

: Điển các điểm ] - 5 vào đây (vị tí bắt đầu phay XŨ ; YO; Z20) ——) N1G00 X20 Y15 N2 G01 Z-5 N3 GOL X60 N4 G01 Y50 N5 GÓI X30 N6G01 X20 Y40 ut N7 G01 YI5 N§ G00 Z20 12 3 4 5 6 +N9G00 X0 YO Từ ví dụ trên suy ra các đặc điểm đưới đây của chương trình điều khiển: 1 2

giá trị âm vì điểm không của chỉ tiết nằm ở bên trên bề mặt chỉ tiết

chuẩn so sánh đối với điểm & Khong chi tiết Nó là điểm

334

Hệ điều khiển cần đến số thứ tự câu lệnh NI để nhận biết trình tự

các bước công nghệ trong chương trình cần xử lý

Lệnh đường đi G00 có nghĩa là: chuyển động chạy nhanh không cắt

tới điểm (1)

Lệnh đường đi GÓ1 có nghĩa là: chuyển

động cất thẳng với lượng chạy dao lựa chọn tới điểm (1°, 2, 3, 4, 5)

Các thông tin đường đi X, Y, Z có thức tác dụng modal, có nghĩa là nó có hiệu lực cho đến khi một từ lệnh mới được đưa ra

Giá trị Z trong vi du nay mang

Điểm không của máy là điểm

Trang 32

6 Điểm tham chiếu nằm trên một đường đo hướng tới điểm không của máy Khi bàn kẹp di chuyển vượt qua im đâ- tham chiu h iu khiển sẽ xác định được điểm 0 của

máy, Bài tập

Trang 34

Từ ví dụ trên ta rút ra các đặc điểm cho việc lập trình trên quỹ đạo cong Quá trình điều khiển cần các thông tin sau của đường cong:

1 Điểm bắt đầu của đường cong (Câu lệnh N3 điểm 2)

2 Điểm kết thúc của đường cong (Câu lệnh N4 điểm 3)

3 Hướng của đường cong theo chiều kim đồng hồ - G02 (Câu lệnh N4): ngược chiều kim đồng hồ - GÓ3 (câu lệnh N6)

4 Vị trí điểm tâm của đường cong M - tính so từ điểm đầu của cung

tròn - qua khoảng cách 1 va J (6 day: 120 ; JO) Điền vào các câu sau:

¢ G02 cé nghia la đường cong được cất theo chiều kim đồng hồ

* G03 có nghĩa là đường cong được cắt theo ngược chiều kim đồng hồ

© _ Điểm bát đầu của đường cong là điểm đích của câu lệnh trước nó

* Điểm kết thúc của đường cong phải nằm trong câu lệnh lập trình, với các lệnh G02 hoặc G03

« Các dộ về vị trí của điểm tâm dựa vào khoảng cách theo phương vuông từ điểm bắt đầu cung tròn tới tâm của nó % keine 1 ab | | vo k — | ig oun | | Bắt đầu ul | — | Kế học Mi th tụ uo — Lo ——=, S02 x Gos x Bai tap

Xây dựng chương trình cho các hình dưới day voi lenh GOO, GO!, G02, G03, X, Y, Z, I, J (chiéu sâu phay 2 = 3) Cho trước các biến nội suy Ï và J ghi vào hình vé (ty 1é 1:1)

Trang 36

+Y 3 x 50 00 }10 }20 Ø1 3 10 |45 70 20 60 03 120 |20 20/10 Ol |10 00 10 00 |0 |0 0 30 1X =Ì`o[œ[>a[l@[tal4x[aa [la °

2.4 Ghi kích thước đúng với yêu cầu điều khiển CNC

Dựa trên hai phương pháp đã có từ hệ thống đo đường đi (tuyệt đối, tương đối), ta cũng có hai loại ghi kích thước cơ bản được chọn Vì vậy có hai loại lệnh của chương trình để mô tả

Kích thước tuyệt đối Kích thước tương đối Kích thước đo cùng một chuẩn Kích thước chuỗi G90 (trạng thái đóng mạch của hệ G91 thống điều khiển) ya v4 s| 8] 8 — > 8 x > x G90 là: G91 la:

Đi tới điểm có toa độ Đi X mm và Y mm theo hướng

X=20,Y=80 _ đương (+) hoặc hướng âm(-)

Trang 37

Ví dụ: N3a: V N4 GOO X20 Y80 chuỗi kích thước N5 khoan N5 G00 X20 Y§0 N6 GOO X50 Y50 N6 khoan N7 khoan N7 G00 X30 Y -30 NЧ G00 X20 Y80 Nã khoan N9 khoan N9 G00 X30 Y-30 N10 G00 XO Y0 NI0 khoan NII NII G00 X-80 Y -20 N12 G90 bỏ chuỗi kích thước Chú ý: - G91 cũng có tác dụng theo hướng Z nên phải chú ý đến chuyển

động vào hoặc ra của dao phay - G91 hết tác dụng bởi lệnh G90

2.5 Điểm chuẩn so

Trước khi lập trình, cần phải đối thoại với bộ phận điều khiển để xác định các điểm chuẩn so khác nhau

340

Điểm bắt đầu quá trình phay FSP Điểm này thường cũng là vị trí đổi

dụng cụ và nằm phía ngoài của không gian gia công

Điểm không của chỉ tiết

Điểm này thường nằm ở góc trái

Trang 38

2.6 Lập chương trình tạo hình với k

Bai tap 1

Xay dung chuong trinh cho đường contour dudi day Dung cu 1a đao phay ngón được cho sắn Sử dụng các lệnh: G00, G01, G02, G03; Z = 2 mm

hệ kích thước với điểm không của

máy

Điểm không của chương trình Điểm không của chương trình

không nhất thiết trùng với điểm

không của chỉ tiết Nó được xác định sao cho chương trình càng đơn giản càng tốt

Ở một vài hệ điều khiển, điểm

không của chương trình đã được xác định qua hội thoại trước khi lập

trình Ở các hệ điều khiển khác,

điểm này phải được xác định thông qua lệnh dịch chuyển điểm không trong chương trình Ví dụ (theo tiêu chuẩn DIN 66025) Lệnh G92 X70 Y60 dich chuyển điểm không của chương trình trên giá trị X = 70 và Y = 60 tính từ điểm không của chỉ tiết (với

Trang 39

Điểm bát đầu phay X0, Y0, Z20 Lập trình theo kích thước tuyệt đối và theo chiều kim đồng hồ

Trước đó, các giá trị bién I, J

cũng như điểm đầu và điểm cuối

các cung tròn phải điển vào bằng mầu trên sơ đồ (tỷ lệ 1:2) Bài tập 2

Ngày đăng: 18/06/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN