1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 2: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ I HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ II TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Khái niệm, phương pháp xác định 1.1 Các cách hiểu tỷ giá Ví dụ 1: Ngày 12/3/2021, DN A của Việt Nam phải toán tiền hàng nhập khẩu cho DN B của Đức trị giá 10.000 EUR DN A đến ngân hàng Vietcombank mua 10.000 EUR với giá EUR = 28.794,6 VND => Tỷ giá hối đoái giá đồng tiền biểu đồng tiền khác thời điểm định thị trường định Ví dụ 2: Dựa số liệu của Tổng cục Thống kê (GSO), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam năm 2019 tính theo giá hiện hành đạt 6.078.400 tỷ đồng, tương đương 262 tỷ USD, tính theo tỷ giá của Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước vào ngày 31/12/2019 là 23.200 đồng/USD => Tỷ giá hối đoái tỷ lệ quy đổi tiền tệ đồng tiền Ví dụ 3: Tháng 9/2021 Trên thị trường VN, với 24.000.000VND mua được IPhone12 256GB Trên thị trường Mỹ, với 1000 USD mua được IPhone12 256 GB Vậy có thể thấy: 1000 USD = 24.000.000 VND USD = 24.000 VND => Tỷ giá tương quan sức mua đồng tiền Khái niệm tỷ giá: Tỷ giá tỷ lệ trao đổi, quy đổi, chuyển đổi các đồng tiền, về thực chất là so sánh tương quan sức mua các đồng tiền đó với VD: USD = 23.000 VNĐ 1.2 Một số khái niệm khác - Đồng tiền yết giá - Đồng tiền định giá Ví dụ: GBP/SGD = 0,3360/80  GBP: đồng tiền yết giá, SGD: đồng tiền định giá - Tỷ giá mua vào - Tỷ giá bán Ví dụ: Ngày 1/1/X Vietcombank Hà Nội niêm yết tỷ giá sau: USD/VND = 23.200/23.250 Hoặc niêm yết theo điểm: USD/VND = 23.200/50 Vậy, tỷ giá mua USD: USD = 23.200 VND tỷ giá bán USD: USD = 23.250 VND 1.3 Phương pháp niêm yết tỷ giá ❖ Yết giá trực tiếp - Ngoại tệ là đồng yết giá - Nội tệ là đồng định giá Ví dụ: Tại Hà Nội: USD = 22.230 VND  Các nước dùng theo phương pháp này ❖ Yết giá gián tiếp - Nội tệ là đồng yết giá - Ngoại tệ là đồng định giá Ví dụ: Tại New York USD = 1,2655 CHF 1.4 Các phương pháp xác định tỷ giá hối đoái PP 1: So sánh tiêu chuẩn giá hai đồng tiền - Tiêu chuẩn giá cả của đồng tiền gì? - Phương pháp tính: Tỷ giá của X/Y = a : b Trong đó: a là tiêu chuẩn giá cả của đồng tiền X b tiêu chuẩn giá cả của đồng tiền Y Ví dụ: Vào năm 1957: GBP = 2,488281 gr vàng USD = 0,888671 gr vàng  Tỷ giá GBP/USD = 2,488281 : 0,888671= 2,8 ❖ Nhận xét - Ưu điểm: Xác định tương đối xác tương quan sức mua của các đồng tiền, nhóm hàng hóa chọn lớn độ xác cao - Nhược điểm: • Khó tìm được nhóm hàng hóa giống hệt của hai thị trường • Khó loại trừ tụt đối yếu tố bên tác động vào giá đầu cơ, th́, chi phí vận chủn, phí… • Chi phí cao PP2: Dựa vào ngang sức mua ❖ Cơ sở phương pháp: Lý thuyết ngang sức mua ❖ Các giả định Lý thuyết - Không tồn chi phí vận chủn quốc tế - Khơng tồn các hàng rào thương mại (thuế quan, hạn ngạch, ) - Kinh doanh thương mại quốc tế không chịu rủi ro - Hàng hóa giống hệt các nước - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo ❖ Nội dung Lý thuyết - Bước 1: Chọn nhóm hàng hóa tiêu chuẩn (bao gồm hàng hóa tiêu biểu, thơng dụng, chiếm tỷ trọng nhất định và có ý nghĩa sống hàng ngày) giống hệt - Bước 2: Xác định tổng giá cả của nhóm hàng hóa theo đồng tiền riêng Xác định tổng giá cả của chúng theo đồng tiền, đối với đồng tiền nước A có ∑ Pi(A), đối với B có ∑ Pi(B) - Bước 3: Đem so sánh chúng với để xác định tỷ giá Cụ thể: A/B = ∑ Pi(B) / ∑ Pi(A) B/A = ∑ Pi(A) / ∑ Pi(B) PP3: Phương pháp xác định tỷ giá Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái 2.1 Chênh lệch tỷ lệ lạm phát đồng tiền - Lạm phát gì? Cho tỷ giá đầu năm A/B = E0 Tỷ lệ lạm phát năm của nước A: a % Tỷ lệ lạm phát năm của nước B: b %  Tỷ giá cuối năm là: A/B = E0 x 1+𝑏% 1+𝑎% Nhận xét: Đồng tiền có tỷ lệ lạm phát cao bị mất giá so với đồng tiền và ngược lại 2.2 Sự biến động cung cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối TH1: Cung ngoại tệ không đổi, cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá tăng TH2: Cung ngoại tệ không đổi, cầu ngoại tệ giảm, tỷ giá giảm TH3: Cầu ngoại tệ không đổi, cung ngoại tệ tăng, tỷ giá giảm TH4: Cầu ngoại tệ không đổi, cung ngoại tệ giảm, tỷ giá tăng Đồ thị minh họa (TH1): Et S E2 E1 D2 D1 M1 M2 2.3 M Sự thay đổi lãi suất đồng tiền Đồng tiền có lãi suất tăng tương đối so với các đồng tiền khác có cầu tăng, từ đó làm thay đổi tỷ giá hối đoái 2.4 Sự can thiệp Nhà nước - Chính phủ là người lựa chọn sách tỷ giá - Chính phủ có thể sử dụng công cụ, biện pháp khác để tác động vào tỷ giá hối đoái 2.5 Tâm lý dân chúng Vai trò tỷ giá hối đoái - Tỷ giá hối đoái đối với hoạt động tài quốc tế - Tác động của tỷ giá hối đoái đến hoạt động kinh tế vi mô - Góp phần đắc lực ổn định tiền tệ ổn định kinh tế vĩ mô Chế độ tỷ giá hối đối 4.1 Khái niệm Là loại hình tỷ giá được quốc gia lựa chọn áp dụng, biện pháp được sử dụng để đảm bảo cho loại hình tỷ giá đó được thực hiện Vậy, chế độ tỷ giá gồm yếu tố: - Loại hình tỷ giá được lựa chọn - Biện pháp được sử dụng để đảm bảo cho loại hình tỷ giá được thực hiện 4.2 Các loại chế độ tỷ giá hối đoái ❖ Căn vào số lượng loại hình tỷ giá đồng thời tồn - Chế độ tỷ giá đơn - Chế độ tỷ giá kép ❖ Nếu vào mức độ linh hoạt loại hình tỷ giá áp dụng - Chế độ tỷ giá cố định - Chế độ tỷ giá linh hoạt - Chế độ tỷ giá linh hoạt có quản lý của Nhà nước Chính sách tỷ giá hối đoái 5.1 Khái niệm ý nghĩa ❖ Khái niệm: Là chủ trương, biện pháp của nhà nước việc lựa chọn thực hiện chế độ tỷ giá phù hợp cho giai đoạn lịch sử cụ thể nhằm sử dụng có hiệu quả cơng cụ tỷ giá hối đoái phục vụ cho hoạt động kinh tế- xã hội ❖ Ý nghĩa sách tỷ giá - Góp phần đắc lực thực hiện sách tiền tệ quốc gia - Góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế vĩ mô khác - Góp phần cải thiện cán cân tốn quốc tế 5.2 Nội dung sách tỷ giá - Chính sách trì tỷ giá ổn định - Chính sách thả tỷ giá - Chính sách trì tỷ giá linh hoạt có điều tiết 5.3 Công cụ thực sách tỷ giá ❖ Cơng cụ trực tiếp - Phá giá đồng nội tê - Nâng giá đồng nội tệ - Can thiệp trực tiếp của NHTW vào thị trường hối đoái thông qua mua bán ngoại tệ - Các quy định hạn chế về mua, bán ngoại tệ ❖ Công cụ gián tiếp - Lãi suất tái chiết khấu của NHTW - Thuế quan, hạn ngạch…để điều tiết xuất nhập khẩu - Giá cả để điều tiết sản xuất tiêu dùng ❖ Các công cụ cá biệt - Điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ của NHTM - Quy định lãi suất trần thấp với tiền gửi ngoại tệ - Quy định trạng thái ngoại tệ với ngân hàng thương mại III CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Khái niệm vai trò CCTTQT 1.1 Khái niệm - Khái niệm cổ điển về BOP: bảng ghi chép tổng hợp tất cả giao dịch tiền tệ toán quốc tế của quốc gia với phần lại của thế giới khoảng thời gian nhất định, phổ biến là năm - Khái niệm gần về BOP: bảng ghi chép tổng hợp tất cả giao dịch kinh tế của nền kinh tế quốc gia với phần lại của thế giới Vậy, Cán cân toán quốc tế bảng ghi chép phản ánh tổng hợp tất cả giao dịch kinh tế người cư trú với người không cư trú của quốc gia cho khoảng thời gian nhất định ❖ Giao dịch kinh tế - Là vận động qua lại của hàng hóa, dịch vụ, tài sản tài tổ chức, cá nhân mục đích lợi ích trước mắt lâu dài - Giao dịch kinh tế gồm có: giao dịch trao đổi chuyển giao chiều • Giao dịch trao đổi: giao dịch hai chiều của hai bên, đó bên cung cấp hàng hóa, dịch vụ, vốn, lao động, tài sản cho bên nhận lại từ bên giá trị kinh tế nào đó • Chuyển giao chiều: giao dịch hai bên mà bên cung cấp giá trị kinh tế cho bên không nhận lại giá trị kinh tế cả ❖ Người cư trú người không cư trú: Một đơn vị thể chế gọi là người cư trú của quốc gia nếu đơn vị đó có trụ sở đơn vị, có địa điểm sản xuất nhà cửa lãnh thổ kinh tế của quốc gia, tiến hành hoạt động sản xuất giao dịch kinh tế với thời gian lâu dài quốc gia đó (thường từ năm trở lên) trừ số ngoại lệ ❖ CCTTQT mang tính thời kỳ: giao dịch kinh tế phản ánh vào BOP thời gian: tháng, quý, năm, từ đầu năm đến thời điểm cụ thể nào đó năm ❖ Đồng tiền sử dụng phản ánh CCTTQT: có thể nội tệ ngoại tệ 1.2 Vai trò CCTTQT - Là tấm gương phản ánh tổng hợp tình hình hoạt động kinh tế đối ngoại - Phản ánh mức độ mở cửa hội nhập của nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế thế giới - Phản ánh cung cầu ngoại tệ của quốc gia, có ảnh hưởng to lớn đến tỷ giá hối đoái, sách tỷ giá, sách tiền tệ quốc gia Nội dung CCTTQT - Cán cân vãng lai: Tiểu mục Bên nợ Bên có Cán cân thương mại Giá trị hàng hóa nhập khẩu Giá trị hàng hóa xuất khẩu hàng hóa Tiểu mục chi tiền thu tiền vào Giá trị dịch vụ nhập khẩu Giá trị dịch vụ xuất khẩu Cán cân thương mại dịch vụ Cán cân thu nhâp Khoản thu nhập trả cho nước Khoản thu nhập thu về ngoài nước Các khoản chuyển Cấp viện trợ không hoàn lại, Nhận viện trợ không hoàn giao chiều quà tặng, quà biếu lại, quà tặng, quà biếu - Cán cân vốn tài (capital account – KA): phản ánh toàn luồng vốn đầu tư (cả trực tiếp gián tiếp) vào, quốc gia Bao gồm cán cân tiểu phận: Tiểu mục Bên nợ Cán cân vốn dài hạn Cân cân vốn ngắn hạn Cán cân chuyển giao chiều vốn Bên có Đầu tư dài hạn của quốc Đầu tư của nước ngoài vào gia đó nước ngoài quốc gia đó Luồng vốn ngắn hạn Luồng vốn ngắn hạn vào khỏi quốc gia quốc gia đó Các khoản viện trợ kèm cho vay ưu đãi của quốc gia Các khoản viện trợ kèm cho vay ưu đãi quốc gia nhận được Cán cân tiền gửi ngoại tệ hệ thống Tiền gửi ngoại tệ giảm Tiền gửi ngoại tệ tăng NHTM - Cán cân tổng thể (overall balance - OB): phản ánh toàn giao dịch tiền tệ người cư trú với người không cư trú kỳ bao gồm hàng hóa, dịch vụ, khoản đầu tư dài hạn, khoản đầu tư ngắn hạn, khoản viện trợ khơng hồn lại cho mục đích đầu tư, các khoản viện trợ được xóa - Lỗi sai sót (omission and mistake - OM) OB = CA + KA + lõi sai sót - Cán cân bù đắp thức (OFB – official financing balance): Là dạng cân đối tài khoản kế toán để tổng hạng mục bên nợ bên có CCTTQT phải để có số dư OFB = - OB, CA + KA + OFB = lỗi sai sót Cán cân bù đắp thức bao gồm: • Dự trữ ngoại hối của quốc gia • Vay nợ của IMF • Vay nợ nước ngồi • Dàn xếp cách bù đắp đặc biệt Xác lập CCTTQT: nguyên tắc lập, phương pháp xác lập Phân tích CCTTQT: cách thức trình bày, phân tích CCTTT

Ngày đăng: 13/09/2023, 10:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w