1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Các Giải Pháp Nhằm Thực Thi Cam Kết Của Việt Nam Trong Các Fta Thế Hệ Mới Về Thị Trường Chứng Khoán.docx

69 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1 Các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã tham gia Bảng 2 Thông tin số lượng tài khoản nhà đầu tư Hình 1 Ảnh hưởng của niêm yết trên hai thị trường của doanh nghiệ[.]

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1: Các hiệp định thương mại tự mà Việt Nam tham gia Bảng 2: Thông tin số lượng tài khoản nhà đầu tư Hình 1: Ảnh hưởng niêm yết hai thị trường doanh nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AANZCERFTA Hiệp đinh thương mại tự quan hệ kinh tế thân thiện toàn diện ASEAN – Úc AANZFTA New Zealand Hiệp định Khu vực thương mại tự ACFTA ASEAN-Úc New Zealand Hiệp định Thương mại Tự ASEAN – AEC AFTA AICECA Trung Quốc Cộng đồng kinh tế ASEAN Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn AIFTA diện ASEAN - Ấn Độ Hiệp định Thương mại Tự ASEAN – AITIG Ấn Độ Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN - AJCEP Ấn Độ Hiệp định Khung đối tác kinh tế toàn AKTIG diện Nhật Bản-ASEAN Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN – APFTA Hàn Quốc Khu vực Mậu dịch Tự châu Á - Thái CBT CTCK CTQLQ DSU Bình Dương APEC Cung cấp dịch vụ qua biên giới Cơng ty chứng khốn Cơng ty quản lý quỹ Hiệp định Quy tắc Thủ tục Giải DVTC Tranh chấp khn khổ WTO Dịch vụ Tài EU EVFTA Liên minh châu ÂU Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – FTA GATS GATT Liên minh châu Âu Hiệp định Thương mại Tự Hiệp định chung thương mại dịch vụ Hiệp định chung thuế quan thương GDP IDS IOSCO IPR ISDS mại Tổng sản phẩm quốc nội Hệ thống công bố thông tin Tổ chức Quốc tế Ủy ban Chứng khoán Quyền sở hữu trí tuệ Cơ chế giải tranh chấp nhà đầu tư nước nhà nước tiếp nhận đầu MA MFN MSS NĐTNN NT PCA tư Nguyên tắc Tiếp cận thị trường Nguyên tắc Tối huệ quốc Hệ thống giám sát thị trường Nhà đầu tư nước Nguyên tắc Đối xử quốc gia Hiệp định Đối tác Hợp tác toàn diện RCEP Việt Nam – EU Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu SGDCK SMBD vực Sở Giao dịch Chứng khoán Nghĩa vụ Nhân quản lý cấp cao SRO TCKDCK CPTPP TRIMs Hội đồng quản trị Tổ chức ủy quyền quản lý Tổ chức kinh doanh chứng khốn Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương Hiệp định Các biện pháp đầu tư liên TTCK TTCK TTLKCK UBCKNN Upcom quan đến thương mại WTO Thị trường Chứng khoán Thị trường Chứng khoán Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Thị trường giao dịch công ty đại VJEPA chúng chưa niêm yết đăng ký giao dịch Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật WTO Bản Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế thông qua việc tham gia Hiệp định Thương mại tự (FTA) trở thành xu phổ biến FTA ngày trở nên phổ biến lợi ích kinh tế mà mang lại, bối cảnh vòng đàm phán Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vướng mắc, khiến nước phải chuyển sang hướng hợp tác song phương liên kết khu vực nhằm tìm giải pháp thúc đẩy thương mại hàng hóa dịch vụ, khiến cho việc tham gia vào FTA trở thành xu hướng chung phổ biến Nếu FTA truyền thống trước liên quan đến lĩnh vực hàng hóa đơn FTA hệ có phạm vi rộng hơn, đòi hỏi mức độ mở cửa sâu rộng hầu hết lĩnh vực có dịch vụ tài - chứng khốn Thời gian qua, Việt Nam tiến hành đàm phán hàng loạt FTA hệ với đối tác lớn giới Nhìn chung mục đích ký kết FTA Việt Nam giống nước khác mong muốn tăng cường xuất khẩu, tạo sức hấp dẫn để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tăng cường vị gây dựng hình ảnh đất nước trường quốc tế FTA cịn có tác dụng gia tăng sức ép để đổi mới, nâng cao lực cạnh tranh Tuy nhiên, đa dạng phức tạp quy tắc nghĩa vụ tuân thủ FTA hệ gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp trình thực FTA Sự tương đồng lợi cạnh tranh, chênh lệch trình độ phát triển nước tham gia dễ dẫn đến cạnh tranh gay gắt có rào cản lớn để bên đàm phán FTA toàn diện Thực chủ trương tích cực chủ động hội nhập quốc tế, nhiệm kỳ Đại hội X XI, Bộ Chính trị Trung ương Đảng chấp thuận đề nghị Chính phủ đàm phán tham gia số FTA Chính phủ ban hành Chỉ thị số 38/CT-TTg tăng cường thực khai thác hiệu FTA có hiệu lực Việc Việt Nam tham gia vào 15 FTA song phương đa phương với kinh tế giới xem tảng giúp Việt Nam hội nhập kinh tế toàn cầu (số liệu tính đến tháng 05/2023) Bên cạnh đó, FTA hệ Hiệp định có mức độ cam kết mở cửa thị trường cao cam kết WTO FTA ký trước Đặc biệt, Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với FTA Việt Nam – EU (EVFTA) Hiệp định toàn diện, cân lợi ích với cam kết mở cửa thị trường sâu rộng Cùng với hội, Hiệp định đặt khó khăn thách thức khơng nhỏ Đó cạnh tranh diễn liệt khơng thị trường nước tham gia Hiệp định mà thị trường nước nói chung, lĩnh vực dịch vụ chứng khốn nói riêng Do đó, việc đánh giá tác động thực thi FTA hệ công tác quản lý giám sát thị trường chứng khoán cần nghiên cứu, từ đưa khuyến nghị, đề xuất cụ thể để đảm bảo khả thực thi cam kết Hiệp định có hiệu lực Trên sở đó, tác giả lựa chọn chủ đề “Nghiên cứu giải pháp nhằm thực thi cam kết Việt Nam FTA hệ thị trường chứng khoán” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tìm các giải pháp nhằm thực thi cam kết Việt Nam Hiệp định Thương mại tự (FTA) hệ thị trường chứng khốn tính chất bối cảnh kinh tế Việt Nam thời điểm Trong bối cảnh hội nhập mở cửa kinh tế ngày sâu rộng, Việt Nam tham gia ký kết loạt FTA hệ mới, đồng thời cam kết thực điều khoản thị trường chứng khoán nhằm tăng cường cạnh tranh phát triển bền vững Các phương pháp chủ yếu sử dụng là: Phương pháp tổng hợp; phương pháp suy luận lo-gic; phương pháp phân tích SWOT Thị trường chứng khoán tảng quan trọng hệ thống tài chính, đóng vai trị quan trọng việc hút vốn đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tạo đà phát triển kinh tế Tuy nhiên, việc thực cam kết thị trường chứng khốn FTA khơng phải điều dễ dàng Điều đòi hỏi cải thiện tăng cường minh bạch, tiêu chuẩn quốc tế, hỗ trợ bảo vệ cho nhà đầu tư, biện pháp thúc đẩy tính khoản hội nhập thị trường Sự thay đổi không ngừng thị trường chứng khoán yêu cầu đặt FTA hệ điều địi hỏi nghiên cứu đóng góp kiến thức sâu rộng Tác giả tin tưởng luận văn đóng góp phần nhỏ vào việc hiểu sâu thị trường chứng khoán Việt Nam đề xuất giải pháp cụ thể giúp thúc đẩy tích cực việc thực cam kết FTA Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn hỗ trợ, định hướng đánh giá suốt trình nghiên cứu viết luận văn Hy vọng luận văn góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam bối cảnh hội nhập phát triển toàn cầu Trân trọng,./ Hà Nội, tháng năm 2023 Chương 1: Khái quát thực thi cam kết FTA 1.1 Khái niệm FTA 1.1.1 FTA Cơ sở pháp lý để tiến hành đàm phán, ký kết thành lập nên Hiệp định thương mại tự (FTA - viết tắt chữ tiếng Anh Free trade agreement) quy định Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), cụ thể Điều 24 – Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) Điều – Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) Theo đó, WTO cho phép nước thành viên đàm phán thiết lập thoả thuận song phương khu vực nhằm hình thành Khu vực mậu dịch tự liên minh thuế quan Đồng thời, Điều 23 – Hiệp định Quy tắc Thủ tục Giải Tranh chấp khuôn khổ WTO (DSU) đưa giới hạn việc sử dụng điều khoản hiệp định tranh chấp phạm vi FTA Như bản, FTA hiệp định nước tham gia ký kết thỏa thuận dành cho ưu đãi, hàng rào thương mại kể thuế quan phi thuế quan loại bỏ, song nước thành viên tự định sách thương mại độc lập nước khơng phải thành viên hiệp định FTA song phương (được ký kết nước) đa phương (ký nhiều nước) Tuy nhiên, dù song phương hay đa phương, FTA thường đem lại lợi ích lớn cho nước thành viên việc thúc đẩy thương mại, tận dụng lợi so sánh Khơng thế, có phạm vi hợp tác rộng, FTA cịn xúc tiến tự hóa đầu tư, hợp tác chuyển giao cơng nghệ, hiệu suất hóa thủ tục hải quan nhiều dịch vụ khác Đặc điểm quan trọng FTA “truyền thống” phạm vi hiệp định bao gồm cam kết tự hóa hai lĩnh vực thương mại hàng hóa dịch vụ, thỏa thuận chế giải tranh chấp Có thể kể tên vài FTA điển hình theo khái niệm mà Việt Nam tham gia ký kết FTA ASEAN (AFTA); FTA ASEAN - Trung Quốc (ACFTA), ASEAN - Ấn Độ (AIFTA) Các điều khoản FTA bao gồm: a) Cắt giảm xóa bỏ thuế quan: Các FTA thường liên quan đến việc cắt giảm xóa bỏ thuế quan, loại thuế đánh vào hàng hóa nhập Điều giúp hàng hóa sản xuất nước tham gia cạnh tranh thị trường b) Thương mại Hàng hóa Dịch vụ: Các FTA khơng bao gồm thương mại hàng hóa mà cịn thương mại dịch vụ, bao gồm lĩnh vực tài chính, viễn thông du lịch c) Đầu tư: Nhiều FTA bao gồm điều khoản liên quan đến đầu tư, cung cấp biện pháp bảo vệ đảm bảo cho nhà đầu tư nước khoản đầu tư họ lãnh thổ d) Sở hữu trí tuệ: Các FTA thường giải vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm sáng chế, quyền, thương hiệu bí mật thương mại e) Tạo thuận lợi cho thương mại: Các FTA nhằm mục đích đơn giản hóa hợp lý hóa thủ tục hải quan, tài liệu quy trình liên quan đến thương mại khác để giúp thương mại suôn sẻ hiệu f) Hợp tác quy định: Một số FTA thúc đẩy hợp tác quy định liên kết quốc gia để giảm bớt rào cản thương mại không cần thiết phát sinh từ khác biệt tiêu chuẩn quy định kỹ thuật g) Cơ chế giải tranh chấp: Các FTA thường bao gồm chế giải tranh chấp phát sinh quốc gia tham gia liên quan đến việc giải thích thực hiệp định h) Tiếp cận thị trường: Các FTA cải thiện khả tiếp cận thị trường hàng hóa dịch vụ, có khả dẫn đến tăng trưởng thương mại kinh tế Các FTA có tác động đáng kể đến kinh tế nước tham gia cách thúc đẩy xuất khẩu, thu hút đầu tư nước thúc đẩy hội nhập kinh tế 1.1.2 FTA hệ Thuật ngữ “thế hệ mới” hồn tồn mang tính tương đối, sử dụng để nói FTA có phạm vi tồn diện với cam kết sâu rộng chưa có cịn vượt ngồi khn khổ tự hóa thương mại hàng hóa dịch vụ, với nội dung trước bị từ chối vốn coi “phi thương mại” lao động môi trường lại cần thiết phải chấp nhận, bối cảnh thương mại quốc tế thay đổi Trong vịng đàm phán thương mại tồn cầu WTO bế tắc trước mắt chưa thể có bước đột phá, FTA “thế hệ mới” lựa chọn có tính khả thi để thúc đẩy biện pháp tự hóa thương mại đầu tư, cạnh tranh, nâng cao tiêu chuẩn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (IPR), mơi trường tiêu chuẩn lao động, vốn chưa quy định hiệp định WTO Nói cách khác, nước phát triển muốn ký hiệp định “WTO cộng” hiệp định nhiều tham vọng hơn, cách ký kết FTA “thế hệ mới” Thuật ngữ “Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới” sử dụng để FTA với cam kết sâu rộng toàn diện, bao hàm cam kết tự thương mại hàng hóa dịch vụ “FTA truyền thống”; mức độ cam kết sâu nhất; có chế thực thi chặt chẽ thế, bao hàm lĩnh vực coi “phi truyền thống” như: Lao động, môi trường, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm phủ, minh bạch hóa, chế giải tranh chấp đầu tư, thương mại hàng hóa, bảo vệ sức khỏe động vật thực vật thương mại quốc tế, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ (với “TRIPS cộng” “TRIPS siêu cộng”), tự vệ thương mại, quy tắc xuất xứ, giải tranh chấp Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư nhà đầu tư nước ngồi (ISDS), …Ví dụ: FTA “thế hệ mới”, thương mại hàng hóa, toàn hàng nhập loại bỏ thuế quan (tỷ lệ xóa bỏ thuế quan xấp xỉ 100%, FTA thông thường, tỷ lệ xóa bỏ thuế quan khoảng 90%); thương mại dịch vụ, cam kết cao so với cam kết WTO (WTO cộng) Nếu Hiệp định FTA truyền thống, thương mại dịch vụ chia thành bốn phương thức cung cấp (i) cung cấp qua biên giới; (ii) tiêu dùng lãnh thổ; (iii) diện thương mại; (iv) diện thể nhân Tuy nhiên, nhiều Hiệp định FTA “thế hệ mới”, thương mại dịch vụ bao gồm hai phương thức cung cấp qua biên giới tiêu dùng lãnh thổ, phương thức diện thương mại đưa vào phần đầu tư, diện thể nhân đưa vào chương riêng di chuyển thể nhân Ngoài ra, điểm đặc biệt số FTA hệ so với WTO mở cửa thị trường dịch vụ (cả dịch vụ qua biên giới đầu tư nước sở tại) WTO mở cửa theo kiểu “chọn-cho”(theo nghĩa chọn/ liệt kê Danh mục lĩnh vực dịch vụ mà nước thành viên cam kết mở “cho” đối tác, họ phải mở tối thiểu mức cam kết; cịn lĩnh vực nằm ngồi Danh mục nước liên quan tùy ý áp dụng mức mở cửa, điều kiện mở cửa mà muốn), số FTA “thế hệ mới” lại mở cửa thị trường theo kiểu “chọn-bỏ” (theo nghĩa chọn/liệt kê Danh mục lĩnh vực dịch vụ mà nước thành viên chưa muốn mở cửa, mở cửa cho đối tác mức định nêu cụ thể, họ có quyền phải mở tối thiểu mức cam kết; cịn lĩnh vực nằm ngồi Danh mục này, nước buộc phải mở tồn bộ, khơng có hạn chế cho đối tác) Các Hiệp định FTA “thế hệ mới” thường có chương/hiệp định riêng đầu tư, quy định tất yếu tố liên quan tới đầu tư như: (i) thuận lợi hóa đầu tư; (ii) khuyến khích bảo hộ đầu tư; (iii) tự hóa đầu tư Các Hiệp định FTA “thế hệ mới” bao gồm nội dung thương mại điện tử, mua sắm phủ (mua sắm cơng), sở hữu trí tuệ, sách cạnh tranh, minh bạch hóa chống tham nhũng, doanh nghiệp nhà nước, phát triển bền vững (lao động môi trường),…

Ngày đăng: 13/09/2023, 09:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã tham gia  (tính đến tháng 8/2023) - Nghiên Cứu Các Giải Pháp Nhằm Thực Thi Cam Kết Của Việt Nam Trong Các Fta Thế Hệ Mới Về Thị Trường Chứng Khoán.docx
Bảng 1 Các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã tham gia (tính đến tháng 8/2023) (Trang 30)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w