Tcvn 11820 9 nao vet ton tao

124 10 0
Tcvn 11820 9 nao vet ton tao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn này áp dụng đối với công tác khảo sát, thiết kế nạo vét và tôn tạo sử dụng chất nạo vét trong các vùng nước của cảng biển, luồng hàng hải trên lãnh thổ và vùng biển Việt Nam.Tiêu chuẩn này có thể tham khảo áp dụng cho công tác nạo vét trên sông, hồ, luồng đường thủy nội địa và công tác tôn tạo từ chất nạo vét nói chung.Khi thiết kế nạo vét và tôn tạo các công trình trong phạm vi bảo vệ đê điều ngoài việc áp dụng tiêu chuẩn này còn phải tuân thủ các tiêu chuẩn quốc gia về công trình đê điều có liên q

TCVN TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11820-9:2023 Xuất lần CƠNG TRÌNH CẢNG BIỂN - U CẦU THIẾT KẾ PHẦN 9: NẠO VÉT VÀ TÔN TẠO Marine Port Facilities - Design Requirements Part 9: Dredging and Reclamation HÀ NỘI - 2023 TCVN 11820-9:2023 TCVN 11820-9:2023 MỤC LỤC Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Nguyên tắc chung 11 Vấn đề môi trường thiết kế nạo vét - tôn tạo 11 Thu thập liệu khảo sát trường 11 6.1 Yêu cầu 11 6.2 Khảo sát địa hình khu vực nạo vét tôn tạo 12 6.3 Khảo sát địa chất 13 6.4 Điều tra, khảo sát vật liệu nổ (UXO) 18 6.5 Thu thập số liệu khí tượng, thuỷ - hải văn 18 6.6 Điều tra môi trường 20 6.7 Điều tra, khảo sát dự án tôn tạo 20 Thiết kế nạo vét 21 7.1 Yêu cầu 21 7.3 Nạo vét tu 24 7.4 Nạo vét đá 26 7.5 Thiết kế thông số nạo vét 28 Lựa chọn thiết bị nạo vét 33 Sử dụng có hiệu quả, xử lý di dời chất nạo vét 33 9.1 Yêu cầu 33 9.2 Phân loại chất nạo vét 34 9.3 Sử dụng có hiệu chất nạo vét 34 9.4 Nhận chìm chất nạo vét biển 42 9.5 Di dời vật chất nạo vét 43 10 Thiết kế tôn tạo 45 10.1 Yêu cầu 45 10.2 Xác định tiêu chí tính tôn tạo 46 10.3 Chuẩn bị trường 48 10.4 Lựa chọn phương pháp tôn tạo 55 10.5 Các phương pháp nạo vét - tôn tạo 55 11 Xử lý đất để tôn tạo 59 11.1 Yêu cầu 59 11.2 Các phương pháp xử lý đất 60 TCVN 11820-9:2023 11.3 Quy trình thiết kế .61 11.4 Quan trắc tính 61 12 Quản lý kiểm soát chất lượng 62 12.1 Yêu cầu 62 12.2 Đo đạc thiết kế 62 12.3 Sai số nạo vét 63 12.4 Kiểm soát chất lượng khu vực nạo vét - tôn tạo 63 E.1 Tổng quan 98 E.2 Kiểm tra tính 98 E.3 Kiểm tra khu vực gia cố 101 E.4 Tỷ lệ phối trộn 101 E.5 Kiểm tra khả làm việc .102 F.1 Tổng quan 103 F.2 Kiểm tra tính .103 F.3 Khảo sát trộn thử sơ 104 Phụ lục A (tham khảo): Kỹ thuật điều tra khảo sát địa vật lý ……………………………66 Phụ lục B (tham khảo): Đặc điểm hướng dẫn sơ lựa chọn thiết bị nạo vét…………………… 69 Phụ lục C (tham khảo): Phân loại chất nạo vét………………………………………………… …… …92 Phụ lục D (tham khảo): Tính tốn áp lực đất chủ động đất xử lý chất ổn định…… 96 Phụ lục E (tham khảo): Phương pháp đất xử lý nhẹ ……………………………… … 101 Phụ lục F (tham khảo): Phương pháp trộn trước…………………………………………………… ….106 Phụ lục G (tham khảo): Phương pháp trộn dịng khí nén………………………………………… … 115 Phụ lục H (tham khảo): Phương pháp đất biến đổi Calcia……………………………… …………… 118 Thư mục tài liệu tham khảo…………………………………………………………………………… … 124 TCVN 11820-9:2023 Lời nói đầu TCVN 11820-9: 2023 biên soạn sở tham khảo OCDI 2020 BS 6349-5:2016 TCVN 11820-9: 2023 Viện Khoa học Công nghệ Giao thông Vận tải biên soạn, Bộ Giao thông Vận tải đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Cơng nghệ cơng bố Bộ TCVN 11820 Cơng trình cảng biển – Yêu cầu thiết kế bao gồm phần sau: Phần 1: Nguyên tắc chung; Phần 2: Tải trọng tác động; Phần 3: Yêu cầu kỹ thuật vật liệu; Phần 4-1: Nền móng; Phần 4-2: Cải tạo đất; Phần 5: Cơng trình bến; Phần 6: Đê chắn sóng; Phần : Nạo vét tơn tạo; Cơng trình cảng biển – Thi cơng nghiệm thu; Cơng trình cảng biển – u cầu bảo trì TCVN 11820-9:2023 TCVN 11820-9:2023 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11820-9: 2023 Cơng trình cảng biển - u cầu thiết kế - Phần 9: Nạo vét tôn tạo Marine port facilities - Design requirements - Part 9: Dredging and Reclamation Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn áp dụng công tác khảo sát, thiết kế nạo vét tôn tạo sử dụng chất nạo vét vùng nước cảng biển, luồng hàng hải lãnh thổ vùng biển Việt Nam Tiêu chuẩn tham khảo áp dụng cho cơng tác nạo vét sông, hồ, luồng đường thủy nội địa cơng tác tơn tạo từ chất nạo vét nói chung Khi thiết kế nạo vét tôn tạo cơng trình phạm vi bảo vệ đê điều ngồi việc áp dụng tiêu chuẩn phải tuân thủ tiêu chuẩn quốc gia cơng trình đê điều có liên quan Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 4419:1987, Khảo sát cho xây dựng - Nguyên tắc TCVN 4447:2012, Công tác đất - Thi công nghiệm thu TCVN 9398:2012, Công tác trắc địa xây dựng cơng trình - u cầu chung TCVN 9401:2012, Kỹ thuật đo xử lý số liệu GPS trắc địa cơng trình TCVN 9437:2012, Khoan thăm dị địa chất cơng trình TCVN 10336:2015, Khảo sát độ sâu lĩnh vực hàng hải – Yêu cầu kỹ thuật TCVN11820-1:2017, Cơng trình cảng biển – u cầu thiết kế – Phần 1: Ngun tắc chung TCVN 11820-2:2017, Cơng trình cảng biển – Yêu cầu thiết kế – Phần 2: Tải trọng tác động TCVN 11820-3:2019, Cơng trình cảng biển - Yêu cầu thiết kế - Phần 3: Vật liệu TCVN 11820-4-1:2020, Cơng trình cảng biển - u cầu thiết kế - Phần 4-1: Nền móng TCVN 11820-4-2:2020, Cơng trình cảng biển – Yêu cầu thiết kế – Phần 4-2: Cải tạo đất TCVN 8478:2018, Cơng trình thủy lợi - Thành phần, khối lượng khảo sát địa hình giai đoạn lập dự án thiết kế TCVN 8303:2022, Quy trình khảo sát, đánh giá diễn biến lịng sơng, bờ biển để viện dẫn công tác khảo sát địa hình bờ, đường mép nước, khảo sát, thu thập số liệu thủy hải văn TCVN 12636-1:2019, Quan trắc khí tượng thủy văn - Phần 1: Quan trắc khí tượng bề mặt TCVN 12636-3:2019, Quan trắc khí tượng thủy văn - Phần 3: Quan trắc hải văn TCVN 11820-9:2023 Thuật ngữ định nghĩa Tiêu chuẩn sử dụng ký hiệu, thuật ngữ định nghĩa nêu TCVN11820-1: 2017, TCVN11820-2:2017, TCVN11820-3:2019, TCVN11820-4-1:2020, TCVN11820-4-2:2020, TCVN118205:2021 thuật ngữ định nghĩa sau: 3.1 Nạo vét (Dredging) Hoạt động sử dụng phương tiện, thiết bị giới, thủy lực thi công nước để lấy vật chất đáy (chất nạo vét); bao gồm hoạt động nạo vét thi cơng cơng trình, nạo vét thu hồi sản phẩm 3.2 Nạo vét (Capital dredging) Hoạt động nạo vét thực lần nhằm tạo khu nước, vùng nước đáp ứng nhu cầu khai thác sử dụng hạ độ sâu, mở rộng phạm vi khu nước, vùng nước có 3.3 Nạo vét tu (Maintenance dredging) Hoạt động nạo vét thực nhằm trì độ sâu, phạm vi khu nước, vùng nước thiết lập thông qua hoạt động nạo vét 3.4 Nạo vét đá (Rock dredging) Một loại hình nạo vét đặc biệt phải dùng đến thiết bị chuyên dụng để phá vận chuyển đá, gặp nạo vét lần đầu hạ độ sâu so với độ sâu nạo vét ban đầu 3.5 Chất nạo vét (Dredging material) Chất thu từ hoạt động nạo vét đáy vùng nước đường thủy nội địa, vùng nước cảng biển vùng biển Việt Nam 3.6 Nạo vét sục khuấy (Agitation dredging) Việc đưa chất trầm tích đáy biển thành chất lơ lửng phân tán dòng chảy độ dốc địa hình 3.7 Che phủ (Capping) Việc dùng vật liệu phủ lên chất nạo vét bị nhiễm bẩn nhận chìm biển để làm lớp ngăn cách chất bị nhiễm bẩn với môi trường biển TCVN 11820-9:2023 3.8 Lớp phủ mặt nước (Capping - above water) Sử dụng lớp đắp phủ lên bề mặt khu chứa chất nạo vét, cơng trình tơn tạo mặt nước để bảo vệ chống hư hỏng, xói mịn nước chảy, gió ngăn cản dịch chuyển (thốt ngồi) chất nạo vét 3.9 Lớp phủ nước (Capping - underwater) Sử dụng chất nạo vét làm lớp phủ cho vật liệu đáy bị ô nhiễm chất nạo vét đặt lớp đệm để cách ly vật liệu bị ô nhiễm khỏi môi trường biển / thủy sinh 3.10 Tàu nạo vét (Dredger) Thiết bị khí, thủy lực điện dùng để nạo vét 3.11 Tơn tạo (Reclaimation) Q trình tạo vùng đất biển, vùng nước khác khu vực bị ngập lụt, cách nâng cao đất chủ yếu sử dụng vật liệu thu hồi từ trình nạo vét 3.12 Lấn biển (Sea encroachment) Việc sử dụng đất, đá vật liệu khác để san lấp, lấn biển phạm vi từ đường mép nước biển thấp trung bình nhiều năm trở đến hết vùng biển Việt Nam nhằm tạo quỹ đất cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội; quỹ đất lấn biển quản lý, sử dụng theo quy định pháp luật đất đai 3.13 Đáy biển (Seabed) Nền đất đáy cột nước khối nước nào, bao gồm đáy bến cảng, cửa sông, sông, hồ khối nước tương tự 3.14 Bồi lắng (Sedimentation) Quá trình lắng đọng bùn cát, phù sa nước 3.15 Sử dụng có hiệu chất nạo vét (Beneficial use of dredging material) Sử dụng vật chất nạo vét cho mục đích có ích như: san lấp, tơn tạo, lấn biển; cải tạo hồn trả mơi trường; sử dụng cho mục đích nơng nghiệp; sản xuất sản phẩm TCVN 11820-9:2023 3.16 Nạo vét vượt (Over-dredging) Do tính chất q trình thi cơng nạo vét nước, cần tăng thêm độ sâu chiều rộng nạo vét giá trị vượt để đạt chuẩn tắc thiết kế 3.17 Độ sâu nạo vét vượt (Over-dredging depth) Do tính chất q trình thi cơng nạo vét nước, cần tăng thêm độ sâu nạo vét giá trị vượt để đạt chuẩn tắc thiết kế 3.18 Chiều rộng nạo vét vượt (Over-dredging width) Do tính chất q trình thi cơng nạo vét nước, cần tăng thêm chiều rộng nạo vét giá trị vượt để đạt chuẩn tắc thiết kế 3.19 Giá trị độ nông (Shallowness value) Giá trị độ nơng độ chênh cao cao trình điểm nơng so với cao trình đáy nạo vét thiết kế 3.20 Trầm tích đáy (Bottom sediment) Đất nguyên thổ cao trình đáy khu vực nạo vét vật liệu trầm tích khác dịch chuyển đáy tác động dòng chảy 3.21 Lớp bùn lỏng (Fluid mud) Lớp bùn lắng nằm vùng nước với đáy sông đáy biển, tạo thành kết tụ, có đặc tính thay đổi hình dạng dịng chảy 3.22 Đê bao (Dike) Cơng trình đê bao xung quanh khu vực bồi đắp tôn tạo nhằm giữ đất bồi đắp tôn tạo 3.23 Đê bao tạm thời (Temporary dike) Đê bao xây để giữ đất bồi đắp tôn tạo thời gian thi công 3.24 Độ sâu nạo vét thiết kế (Design dredging depth) 10

Ngày đăng: 13/09/2023, 08:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan