Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
3,31 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Công nghệ sinh học NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH DUNG DỊCH DINH DƢỠNG THÍCH HỢP CHO MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ TRONG CANH TÁC THỦY CANH Giảng viên hướng dẫn : h Nguy n Sinh viên thực : Vũ hị Lan Anh Lớp : K64 - CNSH Hà Nội – 2023 ọng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu xác định dung dịch dinh dưỡng thích hợp cho số loại rau ăn canh tác thủy canh”, cố gắng thân, nhận đƣợc động viên giúp đỡ lớn từ phía gia đình, thầy cô giáo thuộc Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp bạn bè - Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy ThS Nguyễn Trọng Trí, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới Công ty Đông Trùng Hạ Thảo Tinh Hoa Việt (tòa nhà K5, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, TT Xuân Mai, Chƣơng Mỹ, Hà Nội), tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi nhận đƣợc quan tâm tạo điều kiện tốt ban lãnh đạo cán ban phịng - Viện Cơng nghệ sinh học, q trình thực khóa luận tốt nghiệp Thơng qua q trình thực khố luận, tơi tìm hiểu - học hỏi thêm đƣợc nhiều kiến thức rút học kinh nghiệm quý báu Vì kiến thức thân cịn hạn chế hạn chế mặt thời gian nên trình thực kháo luận tốt nghiệp không tránh khỏi sai sót, tơi kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu thầy để tơi hồn thành luận văn thật tốt Thay mặt cho tất sinh viên năm cuối khoa Công nghệ sinh học riêng tôi, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến q thầy Tơi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực VŨ THỊ LAN ANH i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH ẢNH v BẢNG KÝ TỰ VIẾT TẮT vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung phƣơng pháp thủy canh 1.1.1 Khái niệm thủy canh 1.1.2 Dinh dƣỡng thủy canh 1.1.3 Ảnh hƣởng giá thể nuôi trồng thủy canh 11 1.1.4 Tình hình nghiên cứu thủy canh 12 1.1.5 Ƣu hạn chế phƣơng pháp thủy canh 15 1.2 Tính tốn dinh dƣỡng canh tác thủy canh 16 1.3 So sánh trồng kỹ thuật thủy canh trồng đất 17 1.4 Một số nghiên cứu 18 Chƣơng MỤC TIÊU - NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Đối tƣợng, địa điểm nghiên cứu 19 2.4 Vật liệu nghiên cứu 19 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.5.1 Xác định nồng độ khoáng chất N, P, K tối ƣu bổ sung vào dung dịch thủy canh 20 2.5.2 So sánh, đánh giá dung dịch dinh dƣỡng tối ƣu nồng độ N, P, K đến sinh trƣởng số loại rau ăn lá: cải bó xơi, diếp thơm xà lách 26 2.5.3 Phƣơng pháp chăm sóc thu hoạch 27 2.6 Phƣơng pháp xử lý thống kê 28 ii Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Kết tối ƣu nồng độ khoáng chất N, P, K dung dịch thủy canh nuôi trồng rau ăn 29 3.1.1 Ảnh hƣởng nồng độ N dung dịch dinh dƣỡng đến sinh trƣởng rau cải bó xơi 29 3.1.2 Ảnh hƣởng nồng độ P dung dịch dinh dƣỡng đến sinh trƣởng rau cải bó xơi 32 3.1.3 Ảnh hƣởng nồng độ K dung dịch dinh dƣỡng đến sinh trƣởng rau cải bó xơi 36 3.2 Kết so sánh, đánh giá dung dịch dinh dƣỡng tối ƣu nồng độ N, P, K canh tác thủy canh rau cảo bó xơi, diếp thơm xà lách 39 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 4.1 Kết luận 41 4.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 46 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần môi trƣờng pha dung dịch gốc bình 21 Bảng 2.2 Thí nghiệm xác định nồng độ nitơ tối ƣu dung dịch dinh dƣỡng 22 Bảng 2.3 Các tiêu thu thập thí nghiệm xác định nồng độ nitơ tối ƣu dung dịch dinh dƣỡng 23 Bảng 2.4 Thí nghiệm xác định nồng độ phospho tối ƣu dung dịch dinh dƣỡng 24 Bảng 2.5 Các tiêu thu thập thí nghiệm xác định nồng độ phospho tối ƣu dung dịch dinh dƣỡng 24 Bảng 2.6 Thí nghiệm xác định nồng độ kali tối ƣu dung dịch dinh dƣỡng 25 Bảng 2.7 Các tiêu thu thập thí nghiệm xác định nồng độ kali tối ƣu dung dịch dinh dƣỡng 25 Bảng 2.8: Nồng độ dung dịch dinh dƣỡng nuôi trồng đánh giá sinh trƣởng với số loại rau ăn khác 26 Bảng 3.1 Ảnh hƣởng nồng độ Nitơ dung dịch dinh dƣỡng đến sinh trƣởng rau cải bó xơi 30 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng nồng độ phospho dung dịch dinh dƣỡng đến sinh trƣởng rau cải bó xôi 33 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng nồng độ kali dung dịch dinh dƣỡng đến sinh trƣởng rau cải bó xơi 36 Bảng 3.4 Nồng độ tối ƣu muối khoáng N, P, K đƣa vào sản xuất cải bó xơi, diếp thơm xà lách 39 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Danh mục nguyên tố thƣờng sử dụng thủy canh khối lƣợng 16 (Nutrient: nguyên tố dinh dƣỡng) 16 Hình 2.1: Bút đo dinh dƣỡng thủy canh 27 Hình 3.1 Ảnh hƣởng nồng độ nitơ dung dịch dinh dƣỡng đến sinh trƣởng rau cải bó xơi thu hoạch 31 Hình 3.2 Ảnh hƣởng nồng độ phospho dung dịch dinh dƣỡng đến sinh trƣởng rau cải bó xơi thu hoạch 35 Hình 3.3 Ảnh hƣởng nồng độ Kali dung dịch dinh dƣỡng đến sinh trƣởng rau cải bó xơi thu hoạch 38 Hình 3.4 Rau trồng sản xuất 40 v BẢNG KÝ TỰ VIẾT TẮT Ca Canxi CT Công thức CTTN Công thức thí nghiệm Dd Dung dịch ĐC Đối chứng g Gam kg Kilogam Mg Magie Mn Mangan N Nito K Kali P Phospho S Lƣu huỳnh TB Trung bình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Rau loại thực phẩm thiếu bữa ăn ngày gia đình Trong rau chứa hàm lƣợng protein lipid không nhiều nhƣng chúng lại cung cấp cho thể nhiều loại muối khống có tính kiềm, vitamin, acid hữu cơ, chất xơ,… có vai trị vơ quan trọng phát triển thể ngƣời Hiện nay, với nhu cầu sử dụng rau thị trƣờng ngày tăng, mà phƣơng pháp canh tác truyền thống gặp nhiều khó khăn mơi trƣờng đất, nƣớc,… bị ô nhiễm việc lạm dụng nhiều phân bón, loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích sinh trƣởng, làm tăng dƣ lƣợng chất chất độc hại, kim loại nặng trồng Đặc biệt tồn dƣ nitrate (NO3), sử dụng loại trồng có lƣợng NO3 tồn dƣ vƣợt ngƣỡng cho phép thời gian dài ảnh hƣởng đến trình trao đổi chất, gây nguy hiểm đến quan nhƣ gan, thận Về lâu dài nitrate chuyển hóa thành nitrite kết hợp với số amin tạo thành nitrosamine, hợp chất tiền ung thƣ Do đó, có nhiều nƣớc phát triển nhƣ Hoa Kỳ, Canada, Châu Âu Nhật Bản đƣa công nghệ thủy canh ứng dụng sản xuất loại trồng có giá trị cao Ngồi diện tích thị ngày đƣợc mở rộng, nhà chung cƣ ngày phổ biến, phận ngƣời dân tự trồng rau cung cấp cho bữa ăn hàng ngày gia đình, tận dụng nơi có khơng gian nhỏ nhà mình: ban cơng, sân thƣợng với dụng cụ đơn giản Ngoài việc tự phục vụ đƣợc bữa ăn, trồng rau nhà cịn góp phần nhỏ vào việc cải thiện môi trƣờng sống Một kỹ thuật trổng rau đƣợc ngƣời quan tâm đến phƣơng pháp thủy canh Điểm mẫu chốt để phƣơng pháp thủy canh thành công pha chế đƣợc dung dịch dinh dƣỡng phù hợp với trồng Vấn đề đòi hỏi ngƣời thực phải có số kiến thức khoa học định, nên đa phần ngƣời dân lựa chọn giải pháp mua dung dịch dinh dƣỡng có sẵn thị trƣờng sử dụng chung cho nhiều loại trồng mang lại hiệu cao nhiều loại rau, nhƣng loại dung dịch thƣờng giá thành cao Để thực đề tài này, nghiên cứu tơi tìm hiểu để giải thích khía cạnh liên quan đến dinh dƣỡng trồng ảnh hƣởng canh tác thủy canh Các yếu tố nhƣ dung dịch dinh dƣỡng phát triển thực vật thông qua giai đoạn sinh trƣởng.Các thành phần thiết yếu dung dịch dinh dƣỡng (đa lƣợng vi lƣợng), thực vật bậc cao yếu tố có lợi, thêm vào vai trị độ pH dung dịch dinh dƣỡng đƣợc đề cập xác định Bên cạnh đó, mối quan hệ yếu tố khí hậu nhƣ nhiệt độ ảnh hƣởng đến biến đổi dung dịch dinh dƣỡng Xuất phát từ mong muốn nâng cao suất chất lƣợng rau, đóng góp vào phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ Việt Nam, nhằm tạo nhiều loại rau an toàn cho ngƣời tiêu dùng, đồng thời đem lại giá trị hàng hóa, giá trị kinh tế cao với diện tích so với phƣơng pháp canh tác truyền thống Bên cạnh đó, với mong nuốn phổ biến kỹ thuật trồng rau phƣơng pháp thủy canh tĩnh, đặc biệt cách pha chế dung dịch dinh dƣỡng phù hợp với loại rau ăn cụ thể đến hộ gia đình có nhu cầu tự sản xuất rau sạch, định chọn đề tài: “Nghiên cứu xác định dung dịch dinh dƣỡng thích hợp cho số loại rau ăn canh tác thủy canh” Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung phƣơng pháp thủy canh 1 Khái niệm thủy canh Theo Nguyễn Xuân Nguyên (2004) [2], thủy canh (Hydroponics) hình thức canh tác trồng dung dịch, kỹ thuật trồng không dùng đất Cây trồng đƣợc trồng dung dịch dinh dƣỡng với loại giá thể, sử dụng dinh dƣỡng hòa tan nƣớc dƣới dạng dung dịch Tùy theo kỹ thuật thủy canh mà toàn phần rễ đƣợc ngâm dung dịch dinh dƣỡng Kỹ thuật thủy canh kỹ thuật tiến nghề làm vƣờn đại Trong đó, đƣợc trồng dung dịch thủy canh bổ sung dinh dƣỡng đƣợc hòa tan nƣớc dƣới dạng dung dịch, cần thiết cho sinh trƣởng phát triển trồng, tránh đƣợc phát triển cỏ dại, côn trùng bệnh tật lây nhiễm từ đất 1 Dinh dưỡng t ong thủy canh 1.1.2.1 Dung dịch dinh dưỡng Dung dịch dinh dƣỡng cho hệ thống thủy canh dung dịch nƣớc chứa chủ yếu ion vô từ muối hòa tan nguyên tố cần thiết cho thực vật bậc cao Trong dung dịch dinh dƣỡng thủy canh, số hợp chất hữu nhƣ sắt chelate cần thiết (Steiner, 1968) [26] Chelate-Fe nguyên tố thiết yếu có vai trị sinh lý rõ ràng vắng mặt chelate-Fe cản trở toàn vịng đời (Taiz & Zeiger, 1998) [27] Có 17 nguyên tố đƣợc coi thiết yếu hầu hết loại trồng, carbon, hydro, oxy, nitơ, phospho, kali, canxi, magiê, lƣu huỳnh, sắt, đồng, kẽm, mangan, molypden, bo, clo niken (Salisbury & Ross, 1994) [24] Ngoại trừ carbon (C) oxy (O) đƣợc cung cấp từ khí quyển, nguyên tố thiết yếu đƣợc lấy từ môi trƣờng tăng trƣởng Các nguyên tố khác nhƣ natri, silic, vanadi, selen, coban, nhôm iốt số 3.2 Kết so sánh, đánh giá dung dịch dinh dƣỡng tối ƣu nồng độ N, P, K canh tác thủy canh rau cảo bó xơi, diếp thơm xà lách Kết thừa kết nghiên cứu cải bó xơi, chúng tơi tìm nồng độ khống chất N, P, K phù hợp Bảng 3.4 đƣa vào nuôi trồng sản xuất với rau cải bó xơi, diếp thơm xà lách (xà lách tím xà lách xanh) thủy canh tĩnh ống nhựa PVC Bảng 3.4 Nồng độ tối ƣu muối khoáng N, P, K đƣa vào sản xuất cải bó xơi, diếp thơm xà lách Ngun tố Hàm lƣợng (mg L-1) N 220 P 50 K 200 Ca 160 Mg 34 S 64 Fe 2.5 Cu 0,02 Zn 0,05 Mn 0,5 B 0,5 Mo 0,01 Rau cải bó xơi sau trồng dinh dƣỡng có nồng độ N, P, K đƣợc tối ƣu phát triển nhanh hơn, chiều cao đạt 35 - 44 cm, số lá/cây 45 – 50 Rau diếp thơm thu hoạch có chiều cao 50 - 55 cm, chiều dài dao động từ 40 - 45 cm, số lá/cây 10 - 15 lá/cây 39 Rau xà lách: Xà lách tím có chiều cao dao động từ 10 - 15 cm, số lá/cây từ - 10 lá; xà lách xanh chiều cao dao động từ 10 - 12 cm, số lá/cây từ - 10 Tóm lại, độ cân nguyên tố N, P K dung dịch dinh dƣỡng quan trọng nhằm đảm bảo phát triển tốt, tăng sức đề kháng suất trồng, đồng thời đảm bảo môi trƣờng tối ƣu Kết nghiên cứu cho thấy nồng độ N, P, K Bảng 3.4 phù hợp với cải bó xơi diếp thơm, xà lách (xà lách tím xà lách xanh) Một số hình ảnh rau diếp thơm xà lách sản xuất: Hình Rau t ồng sản xuất 40 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Xác định đƣợc nồng độ tối ƣu khoáng chất N, P, K rau cải bó xơi canh tách hệ thống thủy canh tĩnh thùng xốp khay khựa: N (220 mg L-1), P (50 mg L-1), K (200 mg L-1) Trong điều kiện nhà màng diện tích 18,3 m2 hệ thống thủy canh tĩnh - So sánh, đánh giá dung dịch dinh dƣỡng tối ƣu nồng độ N, P, K canh tác thủy canh rau cảo bó xơi, diếp thơm xà lách 4.2 Kiến nghị Vì thời gian thí nghiệm bị gián đoạn kế hoạch học tập khác nên báo cáo khơng tránh khỏi có thiếu sót hạn chế kết thí nghiệm Qua trình nghiên cứu để phát triển đề tài tơi xin có số kiến nghị sau: - Ứng dụng dung dịch dinh dƣỡng pha chế hệ thống thủy canh hồi lƣu - Tiếp tục sử dụng dung dịch dinh dƣỡng chứa nồng độ N, P, K đƣợc tối ƣu vào sản xuất loại rau khác 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt: [1] Nguyễn Thị Phƣơng Dung nnk (2019), “Xác định thông số ký thuật tối ƣu trồng cải bó xơi (Spinacia oleracea L.) phƣơng pháp thủy canh hồi lƣu”, Tạp chí khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam – Số 1(98), trang 72 [2] Nguyễn Xuân Nguyên (chủ biên) (2004), Kỹ thuật thủy canh sản xuất rau sạch, NXB khoa học kỹ thuật [3] TS Hồng Minh Tân (2006), “Giáo trình SINH LÝ THỰC VẬT”, NXB Đại học sƣ phạm @ Tài liệu nƣớc ngoài: [4] Ayers, C J & Westcot, D W (1987) La Calidad del Agua en la Agricultura FAO Serie Riego y Drenaje No 29 Roma, Italia [5] Bonachela, S.; Acuña, R A.; Magan, J J & Malfa, O (2010) Oxygen Enrichment of Nutrient Solution of Substrate-Grown Vegetable Crops under Mediterranean Greenhouse Conditions: Oxygen Content Dynamics and Crop Response Spanish Journal of Agricultural Research, Vol.8, No.4, (Dec 2010), pp 1231-1241, ISSN: 1695-971-X [6] Breteler, H & Smith, A L (1974) Effect of Ammonium Nutrition on Uptake and Metabolism of Nitrate in Wheat Netherlands Journal of Agricultural Science, Vol.22, No.1, (Jan 1974), pp 73–81, ISSN 0028-2928 [7] Calatayud, A.; Gorbe, E.; Roca D.; & Martínez P F (2008) Effect of Two Nutrient Solution Ttôiperatures on Nitrate Uptake, Nitrate Reductase Activity, NH4+ Concentration and Chlorophyll a Fluorescence in Rose Plants Environmental and Experimental Botany, Vol.64, No.1, (Septtôiber 2008), pp 65-74, ISSN 0098-8472 [8] Chadirin, Y.; Matsuoka, T.; Suhardiyanto, H & Susila A D (2007) Application of Deep Sea Water (DSW) for Nutrient Suppltôient in Hydroponics Cultivation of Tomato: Effect of supplemented DSW at Different EC Levels on 42 Fruit Properties Bulletin Agronomy, Vol.35, No.2, pp 118 – 126, ISSN 2163403 [9] Chun, C & Takakuta, T (1994) Rate of Root Respiration of Lettuce under Various Dissolved Oxygen Concentrations in Hydroponics Environment Control in Biology, Vol.32, No.2, (Apr 1994), pp 125-135, ISSN 1883-0986 [11] De Rijck G & Schrevens E (1997) pH Influenced by the Eltôiental Composition of Nutrient Solutions Journal of Plant Nutrition, Vol.20, No.7-8, (Jul 1997) 911-923 ISSN 01904167 [12] De Rijck G.; Schrevens E (1998a) Cationic Speciation in Nutrient Solutions as a Function of pH Journal of Plant Nutrition, Vol.21, No.5 (May 1998), pp 861-870, ISSN 0190-4167 [13] De Rijck, G & Schrevens, E (1998b) Eltôiental bioavailability in nutrient solutions in relation to complexation reactions Journal of Plant Nutrition, Vol.21, No.10, (Oct 1998), pp 2103-2113, ISSN 0190-4167 [14] De Rijck G & Schrevens, E (1999) Anion Speciation in Nutrient Solutions as a Function of pH Journal of Plant Nutrition, Vol.22, No.2, (Feb 1999), pp 269-279 ISSN 0190-4167 [15] Gislerød, H R & Adams, P (1983) Diurnal Variations in the Oxygen Content and Requirtôient of Recirculating Nutrient Solutions and in the Uptake of Water and Potassium by Cucumber and Tomato Plants Scientia Horticultura, Vol.21, No.4, (Dec 1983), pp 311–321, ISSN 0304-4238 [16] Graves, C J (1983) The Nutrient Film Technique Horticultural Reviews, Vol.5, No.1, (Jan 1983), pp 1-44, ISSN 978-0-470-38642-2 [17] Hewitt, E J (1996) Sand and Water Culture Methods Used in the Study of Plant Nutrition Technical Communication No 22 Commonwealth Bureau of Horticulture and Plantation Crops, East Malling, Maidstone, Kent, England [18] Juárez H., M J.; Baca C., G A.; Aceves N., L A.; Sánchez G., P.; Tirado T., J L.; Sahagún C., J & Colinas D L., M T (2006) Propuesta para la 43 Formulación de Soluciones Nutritivas en Estudios de Nutrición Vegetal Interciencia, Vol.31, No.4, (Apr 2006), ISSN 0378-1844 [19] Lorenzo, H.; Cid, M C; Siverio, J M & Caballero, M (2000) Influence of Additional Ammonium Supply on Some Nutritional Aspects in Hydroponic Rose Plants The Journal of Agricultural Science, Vol.134, No.4, (Sep, 2000), pp 421-425, ISSN 0021- 8596 [20] Marschner, H (1995) Mineral Nutrition of Higher Plants, Acadtôiic Press, ISBN 0-12-473542-8, New York, U S A [21] Morard, P & Silvester, J (1996) Plant Injury Due to Oxygen Deficiency in the Root Environment of Soilless Culture: A Review Plant and Soil, Vol.184, No.2, pp 243254, ISBN 0032-079X [22] Nxawe, S.; Laubscher, C P & Ndakidtôii, P A (2009) Effect of Regulated Irrigation Water Ttôiperature on Hydroponics Production of Spinach (Spinacia oleracea L) African Journal of Agricultural Research, Vol.4, No.12, (Dectôiber, 2009), pp 1442-1446, ISSN 1991- 637X [23] Papadopoulous, A P.; Hao., X.; Tu, J C & Zheng, J (1999) Tomato Production in Open or Closed Rockwool Culture Systems with NFT or Rockwool Nutrient Feedings Acta Horticulturae, Vol.481 No.1, (Jan 1999), pp 89-96, ISSN 0567-7572 [24] Salisbury, F B & Ross, C W (1994) Plant Physiology Wadsworth Publishing Company, ISBN 0-534-15162-0, California, U S A [25] Steiner, A A (1961) A Universal Method for Preparing Nutrient Solutions of a Certain Desired Composition Plant and Soil, Vol.15, No.2, (October, 1961), pp 134-154, ISBN 0032-079X [26] Steiner, A.A (1968) Soilless Culture, Proceedings of the IPI 1968 6th Colloquium of the Internacional Potash Institute, pp: 324-341, Florence, Italy [27] Taiz, L & Zeiger, E (1998) Plant Physiology Sinauer Associates, Inc Publishers Sunderland, ISBN : 0878938311, Massachusetts, U S A 44 [28] Tariq, M & Mott, C J B (2007) The Significance of Boron in Plant Nutrition an environment-A Review Journal of Agronomy, Vol.6, No.1, (Jan 2007), pp 1-10, ISSN 1812-5379 [29] Timmons, M B; Ebeling, J M.; Wheaton, F W.; Summerfelt, S T & Vinci, B J (2002) Recirculating aquaculture systtôis Cayuga Aqua Ventures, ISBN 0-9712646-1-9, Ithaca, NY [30] Tognoni, F.; Pardossi, A & Serra, G (1998) Water Pollution and the Greenhouse Environmental Costs Acta Horticulturae, Vol.458, No.1, (Apr 1998), pp 385–394, ISSN 0567-7572 [31] Tyson, R V (2007) Reconciling pH for Ammonia Biofiltration in a Cucumber/Tilapia Aquaponics Systtôi Using a Perlite Medium Journal of Plant Nutrition, Vol.30, No.6, (Jun 2007), pp 901–913, ISSN 0190-4167 [32] Urrestrazu, M (2004) Tratado de Cultivo sin Suelo Mundi-prensa, ISBN 84-8476-139-8, Madrid, España [33] Urrestarazu, M & Mazuela, P C (2005) Effect of Slow-Release Oxygen Supply by Fertigation on Horticultural Crops under Soilless Culture Scientia Horticulturae, Vol 106, No.4, (Novtôiber 2005), pp 484-490, ISSN 0304-4238 [34] Van Os, E A (2010) Disease Managtôient in Soilless Culture Systtôis Acta Horticulturae, Vol.883, No.1, (Nov 2010), pp 385-393, ISSN 0567-7572 [35] Zheng, Y.; Graham, T H.; Richard, S & Dixon, M., (2005) Can Low Nutrient strategies be Used for Pot Gerbera Production in Closed-Loop Subirrigation? Acta Horticulturae, Vol.691, No.1, (October 2005), pp 365-372 ISSN 0567-7572 45 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thành phần nguyên tố kết hợp với thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng nồng độ N, K, P đến khả sinh trƣởng trồng Nồng độ Nguyên tố (mg L-1) Ca 160 Mg 34 S 64 Fe 2,5 Cu 0,02 Zn 0,05 Mn 0,5 B 0,5 Mo 0,01 Phụ lục 2: Hình ảnh bƣớc thực trình thiết kế, lắp đặt nhà màng hệ thống thủy canh tĩnh nuôi nhà màng Chuẩn bị thùng xốp 46 Chuẩn bị khay nhựa Ống nhựa PVC khoan lỗ 47 Tạo lỗ ly nhựa Đóng cốc giá thể 48 Đóng giá thể xơ dừa vào cốc 49 Chuyển sang cốc giá thể Phụ lục 3: Kết lắp đặt nhà màng hệ thống thủy canh tĩnh Lắp đặt nhà màng Nhà màng đƣợc xây dựng Công ty Đông Trùng Hạ Thảo Tinh hoa Việt, thuộc Tòa nhà K5, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Xuân Mai, Chƣơng Mỹ, Hà Nội Nhà màng đƣợc thiết kế để phục vụ mục tiêu trồng rau phƣơng pháp thủy canh, với đặc điểm nhƣ liệt kê dƣới - Kích thƣớc nhà màng: chiều dài 6,1 m; chiều rộng m; chiều cao 2,6 m Tổng diện tích 18,3 m2 - Khung nhà màng khung thép lỗ V đƣợc cố định xuống đất nối liên kết chặt chẽ với ốc vít 50 - Sử dụng màng lợp polyethylene căng trần 1/3 chiều cao vách nhà màng - Bốn vách nhà màng đƣợc bố trí lƣới chống trùng với kích thƣớc lỗ phù hợp Nhà màng đƣợc bố trí ống nƣớc sử dụng q trình ni trồng pha chế dung dịch dinh dƣỡng Lắp đặt hệ thống thủy canh tĩnh Hệ thống thủy canh tĩnh đƣợc lắp đặt với phận đựng dung dịch thủy canh thùng xốp khay nhựa Hệ thống thủy canh tĩnh sử dụng thùng xốp đựng dung dịch thủy canh: Nilong đƣợc bọc lòng thùng xốp có kích thƣớc thay đổi tùy theo loại loại thùng Thùng đƣợc khoan lỗ có đƣờng kính 7,7 cm; khoảng cách lỗ với 2,7 cm Thùng có kích thƣớc to (dung tích đựng 20 lít) có chiều dài 60 cm, chiều rộng 45 cm, chiều cao 15 cm Thùng có kích thƣớc nhỏ (dung tích 15 lít) có chiều dài 40 cm, chiều rộng 34 cm, chiều cao 10 cm Trong lỗ thùng xốp đựng ly nhựa có đƣờng kính miệng ly cm, đƣờng kính đáy 5,5 cm, chiều cao 9,5 cm Ly nhựa giá để neo giữ đƣợc đục lỗ để rễ qua lỗ chìm dung dịch thủy canh Do vậy, lỗ nhỏ đƣợc đục kim loại nóng xung quanh 2/3 thành đáy ly dùng kéo cắt tạo lỗ Hệ thống thủy canh tĩnh lắp đặt từ thùng xốp sau lắp đặt hoàn chỉnh đƣợc bổ sung giá thể vào ly nhựa lỗ Giá thể đƣợc phối trộn 50% xơ dừa + 50% cát Trƣớc sử dụng giá thể đƣợc ngâm giá thể nƣớc vôi ngày đêm, sau rửa nƣớc, đóng vào ly nhựa để trồng Hình ảnh hệ thống thủy canh tĩnh từ thùng xốp sẵn sàng cho trồng thể Hình 51 Hệ thống thủy canh tĩnh lắp đặt từ thùng xốp không gian nhà màng Hệ thống thủy canh tĩnh sử dụng khay nhựa đựng dung dịch thủy canh: Khay nhựa đƣợc bọc nilong đen tạo lỗ nilong cho khay nhựa thay nắp khay Khay có đƣờng kính lỗ 7,7 cm, khoảng cách lỗ với 3,6 cm, chiều dài 50 cm, chiều rộng 37,5 cm, chiều cao 8,5 cm Khay nhựa đƣợc thiết kế từ ống nhựa PVC Trên mặt ống đƣợc khoan lỗ nhỏ có đƣờng kính lỗ cm; khoảng cách lỗ với 11 cm; chiều dài khay 39,1 cm; chiều rộng 12 cm Khay đƣợc bịt kín đầu để chứa đựng đƣợc dung dịch thủy canh Để cố định khay nhựa giàn, khung tạo giàn đƣợc xây dựng Dùng giá đỡ chữ V dây thép cố định ống giàn đặt nơi có điều kiện ánh sáng tốt Mơ hình hệ thống thủy canh tĩnh đƣợc thiết kế từ khay nhựa thể Hình 52 Hệ thống thủy canh tĩnh lắp đặt từ khay nhựa không gian nhà màng Để cố định thùng xốp khay nhựa nhà màng, thiết kết thêm khung sử dụng nối lỗ V, cố định ốc vít Mặt giàn để thùng khay dùng dây thép cố định tre lƣới giữ thăng cho thùng 53