1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích Cực Và Hạn Chế Trong Quan Niệm Về Con Người Và Đường Lối Cứu Nước, Giải Phóng Dân Tộc Của Phan Bội Châu.docx

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 68,32 KB

Nội dung

Microsoft Word tieuluan CTHĐC docx TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ  TIỂU LUẬN HỌC KỲ I – NH 2021 2022 MÔN LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM ĐỀ TÀI TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ T[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ  TIỂU LUẬN HỌC KỲ I – NH: 2021-2022 MÔN: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM ĐỀ TÀI: TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ TRONG QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI VÀ ĐƯỜNG LỐI CỨU NƯỚC, GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA PHAN BỘI CHÂU Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Đức Sơn Họ tên sinh viên: Huỳnh Sang Dơ Lớp HP: POLI1039 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban chủ nhiệm Khoa, q thầy khoa Giáo dục trị với tri thức tâm huyết truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Thầy hướng dẫn, truyền đạt kiến thức quý báu để em tiếp cận với môn cách tốt nhất, giúp đỡ em trình nghiên cứu học tập Em bạn cảm thấy tiếc không học trực tiếp Thầy dịch bệnh diễn biến phức tạp, điều khơng làm khó Thầy trị mình, cuối Thầy em hồn thành mơn học với nhiều kỉ niệm tình cảm đặc biệt in dấu em bạn Trong trình tìm hiểu đề tài này, với giới hạn kiến thức thời gian, em khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, mong Thầy cho em ý kiến đóng góp bổ sung để đề tiểu luận hoàn chỉnh Em chân thành cảm ơn! LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI VÀ ĐƯỜNG LỐI CỨU NƯỚC, GIẢI PHÓNG DÂN TỘC CỦA PHAN BỘI CHÂU 1.1 Phan Bội Châu Phan Bội Châu (1867-1940), tên cũ Phan Văn San, hiệu Hải Thụ Sào Nam, sinh ngày 26 tháng 12 năm làng Đan Nhiễm, xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An gia đình Nho học nghèo Là nhà nho uyên bác, nhà hoạt động trị khơng biết mệt mỏi Ơng viết nhiều, ngịi bút ông động tới hầu hết vấn đề thời cuộc, sáng tác nhiều thơ văn tuyên truyền yêu nước nhưViệt Nam vongquốc sử, Hải ngoại huyết thư, Tân Việt Nam, Sùng bái giai nhân, Việt Nam quốc sử khảo, nhằm thức tỉnh nhân dân Ông cịn biên soạn cơng trình nghiên cứu học thuật có giá trị như:Xã hội chủ nghĩa, Nhân sinh triết học, Khổng học đăng, Phật học đăng, Chu dịch diễn giải, Tư tưởng Phương Đơng, Ơng vào lịch sử với tư cách người sáng lập, lãnh tụ Duy Tân hội (1904) Quang Phục hội (1912) Ông nhà tư tưởng tiêu biểu xuất sắc Việt Nam đầu kỷ XX Có thể nói Phan Bội Châu khơng phải nhà triết học Nho giáo xuất sắc Vương Sung, Trương Tải lượm lặt số tư tưởng triết học nói chung rời rạc, điều quý tư tưởng trị, đạo đức, triết học cụ nhằm vàosự giải vấn đề cứu nước cao đàm hùng biện tách rời với thực tế nóng hổi đấu tranh giải phóng dân tộc 1.2 Cơ sở hình thành quan niệm người đường lối cứu nước, giải phóng dân tộc Phan Bội Châu 1.2.1 Truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Dân tộc ta có lòng nồng nàn yêu nước với truyền thống tốt tốt đẹp hình thành trình dựng nước nước như: Truyền thống đoàn kết, kiên cường, bất khuất, yêu nước, ….Tiêu biểu truyền thống phải nói đến truyền thống yêu thương người, sống có nghĩa, có tình dân tộc ta Có thể nói điểm xuất phát cho nhiều truyền thống khác dân tộc ta truyền thống ảnh hưởng lớn đến việc hình thành phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh Người dân Việt Nam với lòng yêu nước, chủ nghĩa yêu nước cao thiêng liêng, hình thành sớm trở thành tính chất người Việt Truyền thống đồn kết truyền thống với gắn bó hợp tác với để tạo nên sức mạnh Truyền thống đoàn kết xem cội nguồn dân tộc Việt Nam, hình thành với trình dựng giữ nước, lưu truyền đến ngày Có hình thức đồn kết bản: đồn kết gia đình; đồn kết cộng đồng dịng họ; đồn kết cộng đồng làng xã; đoàn kết quốc gia dân tộc xây dựng nên mối quan hệ tốt đẹp người với người 3 Truyền thống tương thân tương quý trọng người, hướng người vào làm việc thiện, đồng thời giải tinh tế mối quan hệ gia đình đề cao cách ứng xử xã hội, tình nghĩa người với người Vì dân tộc Việt Nam sống tình cảm hơn, nhân nghĩa hơn, thông minh Trong lịch sử, chủ nghĩa yêu nước thấm sâu vào tâm hồn hệ, người Việt Nam Vì vậy, “giặc đến nhà, đàn bà đánh” Để chiến thắng kẻ thù đông hơn, mạnh gấp bội phần, khơng dừng lại tri thức “biết địch biết ta”, mà phải nâng lên thành nghệ thuật “lấy đánh nhiều, lấy yếu thắng mạnh” “lấy đại nghĩa thắng tàn, lấy nhận thay cường bạo” Tinh thần yêu nước sau Hồ Chí Minh khái quát: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” Từ sớm, người dân tộc Việt Nam hình thành ý chí tự lập, tự cường tự hào dân tộc với quốc hiệu “Đại Việt”, “Đại Cồ Việt”, “Đại Ngu”, “Đại Nam” Ý chí thể không việc khẳng định độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ đất nước mà thể hành động dũng cảm đánh giặc giữ nước, không khuất phục trước kẻ thù dù chúng có to lớn tàn bạo đến đâu Cần cù, thông minh sáng tạo đức tính vốn có nhiều dân tộc giới, song Việt Nam, thể cách sinh động, độc đáo Việt Nam Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, người Việt Nam phải hoạt động điều kiện tự nhiên khắc nghiệt "nắng thiêu đốt" xen lẫn với "cái rét cắt da cắt thịt" để khai hoang mở cõi, vừa sản xuất với "một nắng hai sương" vừa phải chiến đấu chống đội quân xâm lược to lớn tàn bạo phương Đông phương Tây 4 1.2.2 Tân thư phong trào giải phóng dân tộc Khái niệm "Tân thư" hiểu danh từ bao quát để sách báo khoa học xã hội, khoa học tự nhiên chứa đựng kiến thức nước Âu Mỹ dịch chữ Hán, chữ Nhật Nhật Bản sớm chủ động đưa phận trí thức tiến sang nước châu Âu để học tập khoa học tiến bộ, đồng thời mời chuyên gia nước đến đào tạo nguồn nhân lực, truyền bá khoa học kỹ thuật Những tư tưởng tiến thành tựu công cải cách Nhật Bản thu hút số lượng lớn niên Việt Nam đến học tập, họ tiếp thu trực tiếp truyền bá vào Việt Nam Tân thư đóng vai trị lớn để Phan Bội Châu tiếp cận với tư tưởng trị khu vực giới, tư tưởng trị Khang Hữu Vi bật chủ trương xây dựng xã hội "đại đồng" lý tưởng, thiên hạ chung, người bình đẳng nhau, khơng có phân biệt giàu hay nghèo, nam hay nữ, thần hay người, chủng tộc hay chủng tộc xã hội đại đồng khơng có vua chúa, quốc gia thành cộng đồng, người tham gia sản xuất, thực công xã hội Sự ảnh hưởng tư tưởng dân chủ phương Tây nước ta từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tư tưởng dân chủ nói chung, cịn chất dân chủ tư sản nhà tư tưởng chưa có nhận thức đắn Tân thư cung cấp lượng tri thức đồ sộ nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, làm thay đổi nhận thức nói chung nhận thức trị nói riêng Tân thư lên án bảo thủ, lạc hậu chế độ quân chủ, ca ngợi hay, tốt chế độ dân chủ tư sản, hướng nhà tư tưởng trị lựa chọn theo đường cách mạng dân chủ tư sản 1.2.3 Tình hình giới khu vực 1.2.3.1 Tình hình giới Vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, chủ nghĩa tư phát triển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc Để mở rộng thị trường, chủ nghĩa đế quốc tiến hành xâm lược dân tộc phương Đơng Do đó, tạo nên tác động trực tiếp đến đời sống xã hội Việt Nam Khi chủ nghĩa tư xâm lược buộc nước phương Đông sớm chuyển sang phương thức sản xuất tư chủ nghĩa lòng xã hội mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất phong kiến chưa sâu sắc để xuất nhu cầu giải mâu thuẫn, phát triển lên phương thức sản xuất Và chủ nghĩa tư tạo dân tộc thuộc địa kinh tế què quặt, trì trệ, chậm phát triển, lệ thuộc vào nước tư bản; phá vỡ quan hệ kinh tế làng xã cổ truyền, phá vỡ thiết chế xã hội truyền thống khơng mang tính cách mạng triệt mang tính chất nửa vời, áp đặt, làm tăng tính phụ thuộc vào thực dân; văn hóa mang tính nơ lệ, lại căng, phức tạp, y tế, giáo dục thấp kém, đời sống nhân dân khổ cực với cảnh cổ hai tròng áp Cho đến thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917, phong trào giải phóng dân tộc chuyển sang đường cách mạng – cách mạng vô sản Cuộc cách mạng cách mạng triệt để nhất, giải mâu thuẫn độc lập dân tộc với chủ nghĩa đế quốc, mâu thuẫn giai cấp vô sản, nhân dân lao động với giai cấp tư sản, địa chủ Đồng thời, chịu ảnh hưởng Cách mạng Tháng Mười Nga, tư tưởng trị nhà tư tưởng Phan Bội Châu đồng chí ơng bắt đầu xuất khuynh hướng chuyển sang cách mạng vơ sản 1.2.3.2 Tình hình nước Nửa đầu kỷ XIX, Việt Nam nước phong kiến độc lập có chủ quyền, thực dân Pháp tiến hành xâm lược (năm 1858), tình hình xã hội Việt Nam có thay đổi to lớn Thực dân Pháp thời gian dài để đặt ách thống trị lên dân tộc Việt Nam Năm 1884, kiện ký kết Hiệp ước Patơnốt triều đình nhà Nguyễn dầu hàng thực dân Pháp, nhà nước phong kiến trở thành máy bù nhìn, nước Việt Nam từ nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Tính chất xã hội thuộc địa nửa phong kiến biểu mặt: kinh tế, trị - xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật,… Bên cạnh mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa thực dân mâu thuẫn nhân dân chủ yếu nông dân với địa chủ phong kiến, cịn có mâu thuẫn sâu sắc bên quyền lợi dân tộc bên quyền lợi giai cấp địa chủ phong kiến Cùng với chuyển biến kinh tế - xã hội, hoàn cảnh lịch sử điều kiện, sở xã hội quan trọng góp phần hình thành tư tưởng trị Phan Bội Châu giai đoạn 1.2.4 Xuất phát từ thân thực tiễn cách mạng Phan Bội Châu Có xuất thân từ gia đình nha Nho nghèo, tiếp thu kinh nghiệm truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, có ý chí tự lực, tự cường, kiền trì, có tinh thần ham học hỏi, cần cù, chịu khó, khoan dung, nhân lĩnh, trí tuệ Cảnh nghèo đói nhân dân Nghệ An Hà Tĩnh Hình ảnh phu xe gầy ốm, người bán hàng rong lam lũ bên cạnh cảnh sống phỡn, xa hoa bọn thống trị thực dân vua quan cai trị kinh thành Huế, cảnh đấu tranh bị đàn áp nông dânchống thuế mà Người trực tiếp chứng kiến giúp đỡ… Rồi đến cảnh nhân dân thuộc địa khác bị áp bóc lột tàn bạo 1.3 Quan điểm người đường lối cứu nước, giải phóng dân tộc Phan Bội Châu 1.3.1 Quan điểm người Phan Bội Châu Phan Bội Châu bànvề người nhằm nâng cao giá trị ý thức, lực chiến đấu để giải phóng dân tộc Theo cụ Phan, khơn người phụ thuộc vào khối óc thể, thế, khơn mặt có tính chất “tiên thiên” với ý nghĩa kết tự nhiên óctốt, hớp “huyền khí” trời đất, nghĩa hớp khí lành khơn, hớp phải khí trọc ngu; mặt khác trí khơn có tính chất “hậu thiên” với ý nghĩa ta mà bồi dưỡng thân thể lối sống tốt tạo nên khối óc ưu tú Trí khơn khơng trời ban cho, lực lượng siêu nhiên thần bí bị gạt khỏi lãnh vực tinh thần Chính ơng không đề cao thánh thần trời Phật, mà đề cao người Câu “sang chi địa vị người” tư tưởng tràn đầy ý vị nhân Và vậy, đấu tranh cho độc lập cụ Phan khẳng định cầu lực lượng thần bí mà phải cầu sức người, mình, người có “não chất độc lập” Con người có ý thức, giác ngộ, hiểu biết, dám muốn, dám làm “Não chất độc lập” trở thành phương châm, mục đích mở mang dân trí từ mở mang dân trí chấn hương dân khí Là nhà nho thống, Phan Bội Châu tin với thầy Mạnh “người tính vốn lành”; tính người đó, gọi “thiên lương” Nhưng quan niệm có phần khác xưa, có ý nghĩa cận đại, thiết thực hơn, đáp ứng nhu cầu trị dân tộc lúc “Thiên lương” Phan Bội Châu lòng yêu nước yêu nòi, yêu tự do; vấn đề đặt phải tìm lại thiên lương bịđánh mất, xây dựng lại thiên lương bị phá hoại, gợi lại thiên lương bị che lấp hay bị chôn vùi Theo cụ, thiên lương động lực thúc đẩy người đứng lên chống giặc ngọi xâm dù phải “mất óc rụng đầu chẳng sợ” Chấn dân khí để phục Việt đó; thuyết thiên lương cụ phản ánh lòng tin mãnh liệt vào tinh thần dân tộc đồng bào, vào khả cách mạng nhân dân 1.3.2 Quan điểm đường lối cứu nước, giải phóng dân tộc Phan Bội Châu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (2018), Tư tưởng Hồ Chí Minh phịng, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu (Nội dung giá trị), Nxb Quân đội Nhân dân Bùi Đình Phong (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán bộ, Nxb Lao động, Hà Nội hcmcpv.org.vn (2020), Khẳng định mạnh mẽ tâm chống tham nhũng “khơng có vùng cấm, khơng có ngoại lệ, truy cập ngày 10/01/2022, https://bom.so/mrF6Um

Ngày đăng: 12/09/2023, 22:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w