Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn – hà nội chi nhánh hà nội

101 0 0
Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn – hà nội chi nhánh hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác HỌC VIÊN CAO HỌC PHẠM THÙY DƯƠNG LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn gửi tới toàn thể cán bộ, giảng viên Khoa Tài Ngân hàng, Viện sau đại học trường Đại học kinh tế Quốc Dân, thời gian qua hướng dẫn bổ sung cho kỹ kiến thức cần có Thạc sĩ kinh tế; từ tảng này, tơi hồn thiện kỹ sống làm việc để phục vụ tốt cho công việc cho sống, tạo tiền đề cho tơi phát triển kiến thức tương lai! Lời cảm ơn gửi tới toàn ban lãnh đạo, cán nhân viên Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Hà Nội, thời gian qua tạo điều kiện cho tơi có thời gian học tập nghiên cứu hồn thành kiến thức hỗ trợ tơi việc làm luận văn tốt nghiệp Tôi tin nghiên cứu luận văn phần giúp chi nhánh có nhìn tổng quan hệ thống hoạt động huy động tiền gửi chi nhánh, từ góp phần vào phát triển chi nhánh SHB! Lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ: Lê Thanh Tâm - Giảng viên khoa Tài Ngân hàng trường đại học kinh tế Quốc Dân – người hướng dẫn trực tiếp để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ! Lời cảm ơn tới hội đồng giám khảo bảo luận văn lắng nghe hướng dẫn tơi hồn thiện luận văn tốt nghiệp mình! Trân trọng! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát huy động Vốn Ngân hàng thương mại .4 1.1.1 Khái quát Ngân hàng thương mại 1.1.2 Huy động vốn Ngân hàng thương mại 1.2 Huy động tiền gửi Ngân hàng thương mại .11 1.2.1 Tiền gửi Ngân hàng thương mại 11 1.2.2 Các hình thức huy động tiền gửi 13 1.2.3 Đặc điểm tiền gửi Ngân hàng thương mại .16 1.2.4 Vai trò hoạt động huy động tiền gửi 18 1.3 Tăng cường huy động tiền gửi Ngân hàng thương mại 20 1.3.1 Các tiêu phản ánh kết huy động tiền gửi Ngân hàng thương mại20 1.3.2 Đánh giá kết huy động tiền gửi ngân hàng thương mại 23 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động tiền gửi ngân hàng 29 1.4.1 Nhân tố chủ quan 29 1.4.2 Nhân tố khách quan .32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI CN HÀ NỘI 34 2.1 Khái quát trình phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội, chi nhánh Hà Nội 34 2.2 Cơ cấu tổ chức vai trò phòng ban 36 2.3 Tổng quan tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Hà Nội 38 2.3.1 Hoạt động huy động tiền gửi .38 2.3.2 Hoạt động cho vay đầu tư khác .40 2.3.3 Kết kinh doanh 41 2.4 Thực trạng huy động tiền gửi Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Hà Nội 41 2.4.1 Quy trình nghiệp vụ huy động tiền gửi Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Hà Nội 41 2.4.2 Phân tích thực trạng hoạt động huy động tiền gửi 43 2.5 Đánh giá hoạt động huy động tiền gửi Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Hà Nội 56 2.5.1 Kết đạt 56 2.5.2 Hạn chế 59 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI CN HÀ NỘI 65 3.1 Định hướng ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, chi nhánh Hà Nội hoạt động huy động tiền gửi 65 3.2 Giải pháp tăng cường huy động tiền gửi SHB chi nhánh Hà Nội .66 3.2.2 Phát triển kênh phân phối 69 3.2.3 Bồi dưỡng nâng cao trình độ cán nhân viên 70 3.2.4 Nâng cao trình độ công nghệ .71 3.3 Kiến nghị nhằm tăng cường huy động tiền gửi SHB Hà Nội .72 3.3.1 Kiến nghị với SHB Hội sở 72 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 77 3.3.3 Kiến nghị với Bộ Tài Chính 79 3.3.4 Kiến nghị với Chính phủ: 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHTM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHTW NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG NHNN NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC PGD PHÒNG GIAO DỊCH SHB NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI TCTD TỔ CHỨC TÍN DỤNG TCKT TỔ CHỨC KINH TẾ TMCP THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết huy động tiền gửi SHB chi nhánh Hà Nội quy đổi .39 Bảng 2.2 Tình hình dư Nợ cho vay SHB chi nhánh Hà Nội quy đổi .40 Bảng 2.3 Kết kinh doanh SHB chi nhánh Hà Nội qua năm 41 Bảng 2.4 Bảng số liệu tiền gửi huy động SHB Hà Nội theo cấu .45 Bảng 2.5 Cơ cấu tiền gửi huy động theo tiền tệ quy đổi 48 Bảng 2.6 Bảng chi phí huy động tiền gửi SHB chi nhánh Hà Nội quy đổi 49 Bảng 2.7 Mối quan hệ huy động tiền gửi sử dụng nguồn quy đổi .55 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ: Sơ đồ quy trình gửi tiền SHB .42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ tăng trưởng nguồn tiền gửi huy động SHB Hà Nội 44 Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng nguồn tiền gửi huy đông theo cầu nguồn 45 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ tiền gửi huy động SHB Hà Nội theo kỳ hạn 46 i TÓM TẮT Ngân hàng loại hình tổ chức vơ quan trọng kinh tế Hệ thống ngân hàng với hàng nghìn chi nhánh hoạt động tồn giới tác động đến phát triển lĩnh vực toàn kinh tế Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn người ta nhận thức rõ vai trò quan trọng hoạt động ngành ngân hàng với vai trò trung gian thúc đẩy hoạt động kinh tế Với nghiệp vụ huy động vốn tái cấp vốn mình, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam phát triển khơng ngừng đóng góp vào q trình phát triển đất nước, khôi phục kinh tế Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Hà Nội đời phát triển giai đoạn khó khăn chung hệ thống ngân hàng, hoạt động huy động vốn chi nhánh gặp phải cạnh tranh lớn ngân hàng khác Là nhân viên SHB Hà Nội làm việc mảng huy động tiền gửi đảm bảo nguồn vốn cho Ngân hàng, lựa chọn đề tài “Tăng cường huy động vốn ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Hà Nội”, với mục đích nghiên cứu hoạt động huy động tiền gửi SHB Hà Nội từ năm 2008 đến năm 2010, từ đưa giải pháp, kiến nghị phát triển hoạt động huy động tiền gửi chi nhánh nhằm phục vụ công việc tốt ii Luận văn phần mở đầu kết thúc gồm có chương: CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Theo pháp lệnh ngân hàng nhà nước Việt Nam: “Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán” Trong hoạt động ngân hàng, Vốn nguồn vốn khoản mục vô quan trọng trình hoạt động bảng cân đối kế tốn Vốn vừa mang tính chất tiền đề vừa vấn đề cốt lõi cho tình hình thành phát triển NHTM Tuỳ thuộc vào nguồn hình thành yêu cầu quản lý, người ta chia nguồn vốn ngân hàng thành loại vốn khác nhau, để phục vụ cho việc nghiên cứu, chia Vốn ngân hàng thành: Vốn tự có, vốn huy động, vốn vay, nguồn vốn khác; vốn huy động từ tiền gửi nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn ngân hàng Ở nước phát triển, người ta định nghĩa “tiền gửi” luật, luật pháp Anh định nghĩa: “Được coi tiền gửi, tiền mà ngân hàng nhận khách hàng danh từ nào, dù phải trả lãi hay không trả lãi, với quyền sử dụng tiền cho hoạt động kinh doanh với bổn phận làm nghiệp vụ ngân quỹ cho người ký gửi, phải trả giới hạn số tiền nhận được, tất lệnh phải trả tiền ngườitiền gửi séc, lệnh chuyển khoản, thư tín dụng… hay cách khác; thâu nhập vào khoản tiền tiền gửi số tiền mà ngân hàng thu hộ cho người gửi” Hay Pháp: “Tiền gửi số tiền khách hàng gửi tổ chức tín dụng hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm hình thức khác Tiền gửi hưởng lãi không hưởng lãi phải hoàn trả cho người gửi tiền” Tiền gửi khách hàng nguồn tài nguyên quan trọng NHTM, chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn tiền ngân hàng… Các khái niệm tiền gửi theo quy định pháp lý nêu có mối liên quan mật thiết với tài khoản khách hàng ngân hàng Người gửi tiền lựa chọn loại hình tiền gửi theo mục đích họ hưởng dịch vụ ngân hàng cung cấp, hưởng lãi suất Đồng thời có nghĩa vụ để ngân iii hàng sử dụng số tiền gửi cho hoạt động kinh doanh ngân hàng với cam kết thực việc hoàn trả vào ngày đáo hạn (đối với tài khoản có kì hạn) theo u cầu khách hàng (đối với tài khoản khơng kì hạn) Nguồn tiền gửi ngân hàng bao gồm: Tiền gửi giao dịch; tiền gửi có kỳ hạn tổ chức kinh tế, cá nhân; tiền gửi tiết kiệm dân cư tiền gửi tổ chức tín dụng khác Nguồn tiền gửi ngân hàng có vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng, ngân hàng thương mại khơng ngừng tăng cường huy động nguồn tiền để đáp ứng nhu cầu kinh doanh Tăng cường huy động tiền gửi việc tăng quy mô nguồn tiền gửi huy động cách ổn định bền vững với cấu huy động chi phí huy động hợp lý từ việc khai thác lượng tiền tạm thời nhàn rỗi công chúng, hộ gia đình, tổ chức kinh tế để thực bốn hoạt động NHTM, là: huy động để đáp ứng dự trữ bắt buộc, huy động vay, huy động để đáp ứng nhu cầu khoản, huy động để điều chỉnh kết hoạt động kinh doanh Có nhiều tiêu để đo lường hiệu việc huy động tiền gửi: Quy mô nguồn tiền gửi, cấu nguồn tiền gửi, chi phí nguồn tiền gửi huy động, mối quan hệ huy động tiền gửi sử dụng nguồn… tiêu có tác dụng đánh giá hiệu phương diện khác nhau; phân tích quy mô nguồn tiền gửi huy động cho nhìn tốc độ tăng trưởng nguồn huy động, cấu nguồn tiền chi phí huy động cho đánh giá chất lượng nguồn Hoạt động huy động tiền gửi ngân hàng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau, có nhân tố khách quan nhân tố chủ quan, nhân tố tác động qua lại có mối quan hệ biện chứng với nhau, ảnh hưởng đến chất lượng quy mô nguồn tiền gửi huy động ngân hàng thương mại

Ngày đăng: 12/09/2023, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan